Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
87,5 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC TRUNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ SỸ SƠN HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan số liệu nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Chính sách cơng “Thực sách người sau cai nghiện địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Ngọc Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, mục tiêu ý nghĩa việc thực sách người sau cai nghiện ma túy 1.2 Nội dung quy trình thực sách người sau cai nghiện ma túy 12 1.3 Tiêu chí đánh giá việc thực sách người sau cai nghiện ma túy 18 1.4 Các phương pháp thực sách người sau cai nghiện ma túy 19 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách sau cai nghiện ma túy 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CHO NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI QUẬN SƠN TRÀ GIAI ĐOẠN 2015- 2020 .26 2.1 Đặc điểm, tình hình có ảnh hưởng đến việc thực sách người sau cai nghiện ma túy quận Sơn Trà 26 2.2 Thực trạng kết tổ chức thực sách sau cai nghiện ma túy địa bàn quận Sơn Trà 30 2.3 Đánh giá chung việc tổ chức thực sách người sau cai nghiện ma túy quận Sơn Trà 43 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CƯỜNG ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY 51 3.1 Quan điểm, mục tiêu yêu cầu tăng cường thực sách người sau cai nghiện địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng .51 3.2 Các giải pháp tăng cường thực sách người sau cai nghiện ma túy quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 58 3.3 Đề xuất, kiến nghị 68 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 2.2 S S p MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiện, nghiện ma túy không nguyên nhân gây mối bất hòa gia đình mà cịn ngun nhân dẫn đến tội phạm gây trật tự an toàn xã hội Theo nguồn tin, khoảng 75% tội phạm hình có nguyên nhân bắt nguồn từ nghiện ma túy Điều đáng lo ngại số người nghiện thời gian gần có chiều hướng gia tăng ngày trẻ hóa, đa số tập trung lứa tuổi từ 16- 30 tuổi, có học sinh, sinh viên đua địi ăn chơi, bỏ học, khơng có việc làm, cờ bạc, rượu chè Họ sống trách nhiệm với xã hội, thiếu niềm tin vào sống lòng tự trọng thân Đây nguyên nhân bổ sung cho hành vi phạm tội liên quan đến ma túy; điều tất yếu, tội phạm ma túy gia tăng kéo theo nhiều tệ nạn khác mại dâm, bn bán ma túy, đe dọa đến tình hình an ninh trật tự xã hội, đến sống lành mạnh người dân làm băng hoại đạo đức xã hội Trong thời gian qua, Nhà nước tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để người dân, đặc biệt giới trẻ nâng cao nhận thức chủ động phòng chống ma túy; ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật, chiến lược nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sau cai nghiện ma túy như: Luật phòng, chống ma túy, số luật văn khác luật có liên quan đến cơng tác quản lý người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Ngồi cịn có văn quy phạm pháp luật ban hành nhằm đảm bảo công cho tất người tất lĩnh vực đời sống xã hội mục tiêu tạo điều kiện, hội để phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh… Quận Sơn Trà có diện tích tự nhiên 63,39 km dân số vào khoảng 158.380 người (Niên giám TK 2019) Là địa bàn nằm vị trí chiến lược quốc phòng - an ninh thành phố Đà Nẵng Địa giới hành chia thành phường trực thuộc quận: phường Mân Thái, Thọ Quang, An Hải Đông, An Hải Tây, Phước Mỹ, An Hải Bắc Nại Hiên Đông Trong năm qua, đặc biệt giai đoạn từ năm 2010 tới nay, tình hình kinh tế - xã hội quận Sơn Trà phát triển mạnh mẽ, cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh theo hướng kinh tế thị có xu hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp - xây dựng, giảm tỷ trọng ngành nông lâm - thủy sản, kết cấu hạ tầng ngày đại, văn minh, đời sống nhân dân ngày cải thiện, văn hóa - xã hội quan tâm mức, triển khai thực tốt có chuyển biến tích cực, quốc phịng - an ninh bước giữ vững Cùng với lợi vị trí địa lý, địa phương ngày phát triển Tuy nhiên với phát triển phát sinh vấn đề an ninh trật tự tệ nạn xã hội Đặc biệt việc sử dụng trái phép chất ma túy ngày gia tăng làm ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống xã hội: giảm sức khỏe, suy thối nịi giống, phá hoại hạnh phúc gia đình phẩm giá người ngày giá trị gây ảnh hưởng lớn đến an toàn xã hội an ninh quốc gia Trước nghiện ma túy bị xem loại tệ nạn xã hội người nghiện ma túy bị xem đối tượng phạm tội hình sự, họ xem bệnh nhân cần cung cấp dịch vụ hỗ trợ cắt điều trị nghiện Người sau cai nghiện ma túy đường phục thiện mang mặc cảm tội lỗi khơng tránh khỏi cám dỗ ma túy Đặc biệt, người sử dụng ma túy bị phụ thuộc, trói buộc tình trạng tâm lý, khao khát, thèm muốn, đam mê sử dụng ma túy, mắc phải nhiều thứ bệnh, dễ bị tổn thương hay mặc cảm, lười lao động khơng u thích lao động Việc thực sách người sau cai nghiện ma túy dạy nghề, tạo việc làm nội dung quan trọng quy trình cai nghiện, yêu cầu thiết yếu, tạo điều kiện cho đối tượng phục hồi tái hòa nhập cộng đồng, phòng chống tái nghiện Tại thời điểm nay, chế độ, sách người sau cai nghiện ma túy thực chung chung nhiều bất cập Tỷ lệ người sau cai nghiện có việc làm chiếm 10% số người chữa trị, phục hồi Ngoài yếu tố khách quan trách nhiệm quyền cấp chưa cao, đặc biệt phường khu dân cư chưa phát huy thường xun tích cực Bản thân gia đình người sau cai nghiện cịn ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ xã hội chưa phát huy tinh thần trách nhiệm với gia đình xã hội Chính việc tìm kiếm việc làm cịn gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, sách Nhà nước ban hành chưa khuyến khích, huy động nguồn lực xã hội hỗ trợ người sau cai nghiệm ổn định tâm lý tìm kiếm việc làm phù hợp với lực trình độ họ Mặt khác, ngành nghề đào tạo chưa điều chỉnh tương xứng với phát triển kinh tế thị trường cá nhân người sau cai nghiện Vì việc hỗ trợ để người sau cai nghiện ma túy nhằm ổn định tâm lý, tìm kiếm việc làm nhằm tạo thu nhập ổn định nhu cầu thiết yếu tạo điều kiện cho họ tái hịa nhập cộng đồng thành cơng bước trở thành cơng dân có ích cho xã hội trở thành người cơng dân hữu ích Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề ma túy, người nghiện ma túy người sau cai nghiện, nêu số đề tài sau: Đề tài cấp Bộ 2001 “Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi” Nguyễn Văn Minh (2001) làm chủ nhiệm Kết nghiên cứu nghị lực người sau cai nghiện yếu tố định, quan tâm gia đình yếu tố quan trọng giúp người sau cai nghiện từ bỏ tệ nạn xã hội; nhiều khả tái nghiện người nghiện ma túy sau cai không nhận quan tâm mức hệ thống trị cộng đồng, người sau cai nghiện khơng có việc làm Do vậy, đề xuất tác giả hướng tới hoàn thiện hệ thống giải pháp tạo việc làm cho đối tượng nhằm giúp họ ổn định sống, giảm tỷ lệ tái phạm, tái nghiện [5] Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố năm 2003 “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao quản lý cai nghiện sau cai nghiện” TS Nguyễn Thành Công Đã giải pháp nhằm hỗ trợ người sau cai nghiện cách thức quản lý người sau cai nghiện cộng đồng Các giải pháp chủ yếu tạo đồng thuận toàn xã hội, phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện giúp đỡ người nghiện ma túy tâm cai nghiện từ bỏ ma túy, tìm kiếm việc làm, ổn định kinh tế gia đình để tái hịa nhập cộng đồng góp thành cơng qua phần ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội Bên cạnh đó, làm tốt cơng tác giáo dục tun truyền tác hại ma túy, vận động nhân dân tham gia đấu tranh, phòng, chống tác hại ma túy; vào liệt quan chức việc triệt phá tụ điểm nóng ma túy, bắt giữ nhiều tội phạm ma túy địa bàn thành phố, tạo môi trường cho học viên cai nghiện ma túy trở tái hòa nhập cộng đồng [1] Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn“Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy (Nghiên cứu Thành phố Hà Nội)” tác giả Lê Thị Thanh Huyền, năm 2014 Luận văn tiến hành với mục đích đánh giá thực trạng nhu cầu vay vốn, tìm kiếm việc làm người sau cai nghiện địa bàn thành phố Hà Nội nhằm đưa giải pháp để ổn định sống cho người sau cai nghiện ma Luật pháp công cụ dùng để quản lý nhà nước Khung khổ pháp lý sở, tảng cho hoạt động xã hội nói chung Song luật pháp sau biến đổi xã hội nên cần liên tục hoàn thiện để đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội Từ dần hồn thiện chế, sách đáp ứng với nhu cầu lĩnh vực cai nghiện phục hồi, quản lý sau cai nghiện, hỗ trợ tạo việc làm phòng chống tái nghiện Từng bước khẳng định quan tâm sách cán làm công tác nhạy cảm phức tạp này, vừa cho thấy quan tâm xã hội đến người sau cai nghiện gia đình họ Trong lĩnh vực quản lý sau cai, hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện, khung khổ pháp lý tức định chế, văn pháp quy, đề án mang tính pháp lý quy định hướng dẫn hoạt động lĩnh vực quản lý sau cai, có hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện Khn khổ pháp lý tiền đề tạo nên hành lang pháp lý đảm bảo cho chương trình quản lý sau cai nghiện, có hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện hoạt động theo đường lối, sách, pháp luật mà cịn thể tính nhân văn nhân đạo mục đích nhân dân phục vụ Đảng Nhà nước ta Để cấp, ngành hiểu văn pháp luật cách thống dễ thực thi thực tế văn pháp luật phải thực tốt từ khâu khảo sát, thu thập thơng tin nắm tình hình thực tế khâu soạn thảo, ban hành Đến đây, loạt vấn đề lại đặt ra, chi phí đầu tư cho soạn thảo, ban hành văn pháp luật, người thực soạn thảo, việc kiểm tra, giám sát thực thi thực tế…chi phí cho soạn thảo, ban hành cịn nên khâu quy trình soạn thảo văn pháp luật ví dụ Nghị định, Thơng tư khơng thể thực tốt mong đợi Trong số lượng cán có hạn lại phải giải nhiều vấn đề khác nên thường bị tải 64 Hệ thống văn pháp luật sách cụ thể Nhà nước có tác dụng lớn thực sách người sau cai nghiện Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương lớn, sách quan trọng nhằm hỗ trợ cho người sau cai nghiện tái hịa nhập cộng đồng, tìm kiếm việc làm đáp ứng với địi hỏi kinh tế thị trường sơi động Chú trọng công tác giáo dục quốc sách hàng đầu quốc gia, dân tộc Thường xuyên đổi công tác giáo dục, đào tạo; mở rộng mơ hình đào tạo nghề cho người sau cai nghiện Đó sách phù hợp mang lại hiệu tích cực Tuy nhiên hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý sau cai nghiện, đào tạo nghề hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho đối tượng thiếu chậm điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp Vì vậy: - Nhà nước cần đầu tư cho việc soạn thảo văn quản lý người sau cai nghiện cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đơn vị Ngồi cần có văn hướng dẫn kèm theo văn luật, nghị định để thực đồng bộ, thống Ví dụ văn hướng dẫn cụ thể Luật phòng chống ma tuý, Luật sửa đổi bổ sung Luật phòng chống ma tuý, pháp lệnh xử phạt vi phạm hành điều khoản mà điều kiện để thực địa phương khác - Sửa đổi, bổ sung ban hành văn pháp quy giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề cho đối tượng nghiện ma túy sau cai nghiện - Trong văn quy phạm pháp luật cần xác định rõ chức nhiệm vụ quan , đơn vị công tác phối hợp quản lý người sau cai nghiện hỗ trợ tạo việc làm để tránh chồng chéo quản lý sau cai hỗ trợ tạo việc làm Việc phân công nhiệm vụ cần phát huy lực địa phương, đơn vị thực đảm bảo sách đạt 65 hiệu - Cần nghiên cứu, bổ sung điều chỉnh sách tạo động lực khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh tiếp nhận người sau cai nghiện vào làm việc Ngồi ra, cần có chế ràng buộc, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm sở sản xuất kinh doanh công tác quản lý sau cai nghiện địa phương Từ đảm bảo lợi ích đáng sở, vừa đảm bảo quyền lợi người sau cai nghiện - Đối với thân người sau cai nghiện cần có quy định cứng rắn quản lý, giáo dục địa phương, đơn vị Cần có biện pháp xử lý nghiêm minh hình thức lao động cơng ích; kịp thời động viên, khen thưởng người chấp hành tốt quy định quản lý sau cai nghiện, tạo điều kiện để người sau cai nghiện đào tạo nghề giải việc làm * Nâng cao lực, trình độ cho nhân viên cơng tác xã hội Công tác xã hội nghề thực hành lĩnh vực học thuật hoạt động chuyên môn nhằm trợ giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi hay tăng cường chức xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội Được thực theo nguyên tắc vận hành sở văn hóa truyền thống dân tộc nhằm giải nan đề sống họ Công tác xã hội nhằm vào vấn đề thiết yếu sống hàng ngày người, an sinh xã hội hay phúc lợi xã hội, đồng thời hỗ trợ người giải vấn đề đời sống cụ thể họ nhằm đem lại ổn định, hạnh phúc cho người phát triển cộng đồng Chất lượng, hiệu hoạt động công tác xã hội định lực, trình độ nhân viên cơng tác xã hội Chính việc nâng cao lực, trình độ cho nhân viên làm công tác xã hội, đặc biệt công tác quản lý sau cai nghiện việc làm quan trọng cần thiết Vì 66 cần thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn cho cán thực nhiệm vụ công tác xã hội nhằm trang bị, cung cấp kiến thức, kỹ nhằm truyền đạt chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước đến người sau cai nghiện Đồng thời qua đào tạo, bồi dưỡng, cán thực sách sau cai nghiện ma túy xác định rõ vai trò, trách nhiệm thực nhiệm vụ nhằm giúp cho người sau cai nghiện đối tượng yếu xã hội cách hiệu Ngoài ra, Nhà nước cần xây dựng Đề án nhằm đào tạo đội ngũ cán công tác xã hội, tâm lý, việc làm có trình độ, lực chun môn cao tăng cường sở * Phát huy vai trị gia đình người sau cai nghiện ma túy Đối với thân người sau cai nghiện - Để tái hịa nhập cộng đồng, chống tái nghiện nhận giúp đỡ xã hội thân người sau cai nghiện phải kiên từ bỏ ma túy nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật Nhà nước - Cần tích cực tự tin xóa bỏ kỳ thị xã hội thân, chủ động tìm kiếm tự tạo việc làm phù hợp cho thân, xóa bỏ tâm lý trơng chờ, ỷ lại Tích cực tham gia phong trào chung cộng đồng hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao từ bước nâng cao sức khỏe thể chất lẫn tinh thần, khắc phục tình trạng bi quan, tâm lý mặc cảm Chủ động học tập vươn lên làm lại đời - Tăng cường trao đổi thông tin hai chiều để người hiểu, thơng cảm để từ nhận giúp đỡ từ gia đình xã hội Đối với gia đình người sau cai nghiện ma túy - Gia đình nơi che chở, chăm sóc cho người Trách nhiệm gia đình người sau cai nghiện chăm sóc, quản lý, theo dõi, giám sát ngăn chặn người sau cai nghiện tái nghiện có hành vi gây an ninh 67 trật tự Ngồi ra, gia đình người sau cai nghiện cịn có chức phối hợp với quyền việc quản lý người sau cai nghiện, chống tái nghiện, tìm kiếm việc làm, ổn định sống Tuy nhiên, thời điểm tiềm ẩn định kiến thời phong kiến nên mối quan hệ chưa phát huy, tình trạng kỳ thị với hành vi lệch chuẩn khứ tiềm ẩn tiềm thức thành viên khác gia đình Từ chưa tạo động lực để người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng thành công Do vậy, củng cố mối quan hệ yếu tố quan trọng yếu để tăng cường ảnh hưởng gia đình với người sau cai nghiện để họ an tâm cai nghiện, hoàn lương tái hịa nhập cộng đồng - Gia đình cần quan tâm nắm bắt kịp thời tâm lý, nguyện vọng người sau cai nghiện để họ xóa bỏ mặc cảm, xây dựng niềm tin, giúp người sau cai nghiện dũng cảm vượt qua cám dỗ ma túy - Cung cấp kiến thức, tập huấn kỹ chăm sóc sức khỏe, tâm lý, tình cảm cho thành viên gia đình để họ tham gia vào trình giúp đỡ người sau cai nghiện Từ bước kết nối với nguồn lực bên bên giúp gia đình ổn định, yên tâm giúp đỡ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng 3.3 Đề xuất, kiến nghị 3.3.1 Đối với Trung ương Trong thực sách người sau cai nghiện ma túy cộng đồng cần quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn quyền, mặt trận, đồn thể quan chuyên môn việc quản lý người sau cai nghiện ma túy Cần có sách khuyến khích, đãi ngộ phù hợp cho cán thực sách sau cai nghiện địa phương nhằm khuyến khích, động viên nêu cao tinh thần trách nhiệm thực nhiệm vụ 68 3.3.2 Đối với thành phố Đà Nẵng Tiếp tục điều chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật HĐND UBND việc thực mục tiêu, giải pháp chương trình phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh địa phương gắn với cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội thành phố Tăng cường công tác tuyên truyền sách quản lý người sau cai nghiện nhiều hình thức linh hoạt, phù hợp với điều kiện, lực địa phương, đơn vị từ phát huy mạnh, tạo đồng thuận hệ thống trị, cộng đồng, thân gia đình người sau cai nghiện Tăng cường phát huy công tác kiểm tra, giám sát nhân dân quyền cán thực thi công vụ Công khai, minh bạch thực sách người sau cai nghiện xuất phát từ nhu cầu thực tế đối tượng định hướng chuyên môn quan nhà nước Cơ chế phối hợp phải đảm bảo chặt chẽ đảm phát huy lực ngành, quan, đơn vị thực mục tiêu sách Thường xuyên tổ chức hội thảo đánh giá, rút kinh nghiệm thực nhiệm vụ Kịp thời điều chỉnh, hoàn thiện văn nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc địa phương, đơn vị Các mục tiêu cai nghiện ma túy quản lý sau cai cần phải gắn liền, lồng ghép vào mục tiêu chung kế hoạch hàng năm năm ngành kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương 3.3.3 Đối với tổ chức Chính trị - xã hội địa phương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên cấp tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt việc vận động tham gia xã hội cộng đồng thực sách người sau cai nghiện ma túy sở phối hợp với quyền cấp 69 Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở việc thực sách người sau cai nghiện Qua kiểm tra đánh giá kết thực sách Kịp thời kiến nghị, đề xuất cấp có thẩm quyền điều chỉnh Tiểu kết Chương Trong chương 3, tác giả trình bày quan điểm yêu cầu thực sách người sau cai nghiện ma túy quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng thời gian tới Từ làm để tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách người sau cai nghiện ma túy, bao gồm: tăng cường công tác đạo tổ chức triển khai; công tác tuyên truyền, giáo dục; công tác quản lý sau cai nghiện; tiếp tục đầu tư sở vật chất nâng cao chất lượng cai nghiện, chữa bệnh gia đình cộng đồng cho người sau cai nghiện ma túy; nâng cao lực cán làm công tác xã hội, củng cố máy chuyên trách việc thực sách quản lý sau cai nghiện, chữa bệnh, phục hồi, đào tạo giải việc làm cho người sau cai nghiện Qua nghiên cứu, tác giả mạnh dạn kiến nghị với Trung ương việc nêu cao tinh thần trách nhiệm quyền, mặt trận, đồn thể thực sách, có chế khuyến khích, đãi ngộ cán thực sách nhạy cảm Đồng thời tác giả kiến nghị với quyền thành phố Đà Nẵng tiếp tục cụ thể mục tiêu kinh tế- xã hội, quốc phịng- an ninh gắn với cơng tác xã hội địa phương; tăng cường công tác tuyên tuyền, cơng khai minh bạch nội dung sách; tăng cường công tác phối hợp quan, đơn vị thực sách nhằm phát huy hiệu thực nhiệm vụ Phát huy vai trị mặt trận, đồn thể cơng tác vận động tham gia xã hội người dân việc thực sách người sau cai nghiện ma túy 70 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, luận văn “Thực sách người sau cai nghiện địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” đạt số kết sau đây: Phân tích, khái qt hóa sách người sau cai nghiện ma túy địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Mục tiêu sách người sau cai nghiện ma túy có đạt mong muốn nhà nước mong muốn, nguyện vọng người sau cai nghiện, đối tượng mà sách hướng tới hay khơng lại phụ thuộc nhiều vào q trình tổ chức triển khai thực cấp, ngành, địa phương tham gia tích cực đối tượng sách, gia đình cộng đồng xã hội Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tổng hợp số liệu từ nguồn, luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc thực sách người sau cai nghiện ma túy địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, cụ thể sau: - Một là, tác giả phân tích khái quát số vấn đề lý luận thực sách người sau cai nghiện ma túy - Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng việc thực sách người sau cai nghiện ma túy quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2015-2019 để thành công hạn chế công tác - Ba là, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nhằm nâng cao hiệu thực sách người sau cai nghiện ma túy quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng thời gian tới, bao gồm: tiếp tục đầu tư sở vật chất nâng cao chất lượng cai nghiện, chữa bệnh gia đình cộng đồng cho người nghiện ma túy; củng cố máy chuyên trách việc thực sách người nghiện ma túy, quản lý sau cai nghiện phát 71 huy vai trò tổ chức, doanh nghiệp việc hỗ trợ đào tạo, tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy ổn định sống, tái hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên, hoạt động thực sách người sau cai nghiện ma túy thời gian qua tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến kết cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội, quản lý người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng, ổn định sống địa bàn quận Sơn Trà cách có hệ thống, tồn diện Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Thực sách người sau cai nghiện ma túy địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với hạn chế mặt thời gian, kinh nghiệm công tác việc tiếp cận tài liệu nghiên cứu hạn chế, chắn luận văn cịn điểm chưa hồn thiện, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô giáo./ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an (2018), Thông tư số 05/2018/TT-BCA, ngày 02/7/2018 Bộ Công an quy định việc thu thập tài liệu, lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc; Bộ Lao động thương binh xã hội (2010), Thông tư số 33/2010/TTBLĐTBXH, ngày 01/11/2010 Bộ Lao động thương binh xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 29/10/2009 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống ma túy quản lý sau cai nghiện trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện ma túy; Bộ Lao động thương binh xã hội (2014), Thông tư số 14/2014/TTBLĐTBXH, ngày 12/6/2014 Bộ Lao động thương binh xã hội ban hành biểu mẫu lập hồ sơ đề nghị, thi hành định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc hướng dẫn xây dựng nội quy, quy chế học viên sở cai nghiện bắt buộc; Bộ Lao động thương binh xã hội (2014), Thông tư số 34/2014/TTBLĐTBXH, ngày 30/12/2014 Bộ Lao động thương binh xã hội sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 33/2010/TT-BLĐTBXH ngày 1/11/2010 Bộ LĐTBXH hướng dẫn số điều Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 26/10/2009 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống ma túy quản lý sau cai nghiện trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện ma túy; Bộ Tài (2017), Thơng tư số 117/2017/TT-BTC, ngày 06/11/2017 Bộ Tài quy định quản lý sử dụng kinh phí thực chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc tổ chức cai nghiện ma túy bắt buộc cộng đồng; Bộ Tài (2018), Thơng tư số 124/2018/TT-BTC, ngày 20/12/2018 Bộ Tài quy định quản lý, sử dụng kinh phí thực hỗ trợ người cai nghiện ma túy tự nguyện; Bộ lao động thương binh xã hội (2019), Nghị định số 1864/VBHNBLĐTBXH, ngày 15/5/2019 Bộ lao động thương binh xã hội quy định điều kiện, thủ tục cấp giấy phép quản lý hoạt động sở cai nghiện ma túy tự nguyện; Bộ lao động thương binh xã hội (2019), Nghị định số 1866/VBHNBLĐTBXH, ngày 15/5/2019 Bộ lao động thương binh xã hội quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc; Bộ Tư pháp (2016), Nghị định số 2800/VBHN ngày 29/8/2016 Bộ Tư pháp quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn; 10 Nguyễn Thành Công (2003) Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao quản lý cai nghiện sau cai nghiện Đề tài nghiên cứu cấp thành phố Hà Nội; 11 Lê Thị Thanh Huyền (2014) Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Đề tài nghiên cứu cấpThành phố Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hằng (2016) Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc trợ giúp người nghiện ma túy tham gia chương trình Methadone Đề tài nghiên cứu cấp quận Nam Từ Liêm 13 Nguyễn Hữu Hải (2012), Giáo trình Hành nhà nước, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng, vấn đề bản, Nxb CTQG- ST, Hà Nội 15 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Hội đồng đạo biên soạn chương trình, giáo trình Tập giảng: Phần Khoa học Hành Cao cấp lý luận Chính trị - Hành dung cho đối tượng đào tạo Trung tâm Học viện Hà Nội, 1/2011 16 Hội đồng nhân dân (2012), Nghị số 26/2012/NQ-HĐND, ngày 07/4/2012 Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng sách hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy thành công sau năm không tái nghiện; 17 Hội đồng nhân dân (2018), Nghị số 197/2018/NQ-HĐND, ngày 19/12/2018 Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng việc quy định mức trợ cấp đặc thù công chức, viên chức người lao động làm việc sở quản lý người nghiện ma túy người sau cai nghiện ma túy địa bàn thành phố Đà Nẵng; 18 Hội đồng nhân dân (2018), Nghị số 198/2018/NQ-HĐND, ngày 19/12/2018 Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng việc quy định nội dung, mức chi chế độ miễn giảm, hỗ trợ công tác cai nghiện ma túy, quản lý sau cai nghiện ma túy địa bàn thành phố Đà Nẵng; 19 Nguyễn Văn Minh (2001), “Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi”, Đề tài cấp Bộ năm 2001 20 Phòng Lao động thương binh xã hội quận Sơn Trà (2019), Báo cáo tình hình thực Chỉ thị số 37-CT/TU, ngày 20/8/2014 Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng “ tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống tội phạm tệ nạn ma túy địa bàn thành phố”; 21 Quốc hội (2000), Luật Phòng, chống ma túy số 23/2000/QH10; 22 Quốc hội (2000), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống ma túy số 23/2000/QH10, Luật Số 16/2008/QH12; 23 Thủ tướng Chính phủ (2004), Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chế độ người chưa thành niên, người tự nguyện vào sở chữa bệnh; 24 Thủ tướng Chính phủ (2009), Nghị định số 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009 Chính phủ Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống ma túy quản lý sau cai nghiện; 25 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 09/9/2010 Chính phủ quy định tổ chức cai nghiện ma túy gia đình, cai nghiện ma túy cộng đồng; 26 Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn; 27 Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định số 56/2016/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn; 28 Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp Xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 29 Thủ tướng Chính phủ (2016), Nghị định số 90/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế; 30 Thủ tướng Chính phủ (2016), Nghị định số 136/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp Xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc; 31 Thủ tướng Chính phủ (2018), Nghị định số 73/2018/NĐ-CP, ngày 29/8/2016 Chính phủ quy định danh Mục chất ma túy tiền chất; 32 Thủ tướng Chính phủ (2018), Nghị định số 80/2018/NĐ-CP, ngày 17/5/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 147/2003/NĐ-CPngày 02 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục cấp giấy phép quản lý hoạt động sở cai nghiện ma túy tự nguyện (sau gọi tắt Nghị định số 147/2003/NĐ-CP); Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2004 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chế độ áp dụng người chưa thành niên, người tự nguyện vào sở chữa bệnh; 33 Thông tư liên tịch số 17/2015/TTLT-BYT-BCA-BLĐTBXH ngày 09/7/2015 Bộ Y tế- Bộ Công an Bộ Lao động thương binh xã hội quy định thẩm quyền, thủ tục quy trình xác định tình trạng nghiện ma túy; 34 Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BCA, ngày 10/02/2012 Bộ Lao động thương binh xã hội, Bộ Y tế, Bộ Công an quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 9/9/2010 Chính phủ quy định tổ chức cai nghiện ma túy gia đình, cai nghiện ma túy cộng đồng; 35 Ủy ban nhân dân quận Sơn Trà (2015), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 36 Ủy ban nhân dân quận Sơn Trà (2016), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 37 Ủy ban nhân dân quận Sơn Trà (2017), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 38 Ủy ban Nhân dân (2017), Quyết định số 901/QĐ-UBND, ngày 20/02/2017 UBND thành phố Đà Nẵng việc ban hành Quy chế phối hợp tổ chức tiếp nhận người có biểu loạn thần có hành vi nguy hiểm cho thân, gia đình xã hội tự nguyện vào sở y tế để chữa bệnh; 39 Ủy ban nhân dân quận Sơn Trà (2018), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 40 Ủy ban nhân dân quận Sơn Trà (2018), Báo cáo 05 năm thi hành Luật Phòng, chống ma túy 41 Ủy ban nhân dân quận Sơn Trà (2020), Báo cáo công tác cai nghiện quản lý cai nghiện ma túy gia đình, cộng đồng địa bàn quận Sơn Trà ... tăng cường thực sách người sau cai nghiện địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng .51 3.2 Các giải pháp tăng cường thực sách người sau cai nghiện ma túy quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng ... tự địa bàn nói chung việc thực sách người sau cai nghiện ma túy địa bàn quận nói riêng 2.2 Thực trạng kết tổ chức thực sách sau cai nghiện ma túy địa bàn quận Sơn Trà 30 2.2.1 Thực trạng thực sách. .. tốt sách người sau cai nghiện địa bàn quận Sơn Trà 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc thực sách người sau cai nghiện nước ta - Nghiên cứu thực trạng thực người sau cai nghiện quận