Khi mắc vào mạch điện xoay chiều, độ sáng của bóng đèn chỉ bằng một nữa so với khi mắc vào mạch điện một chiều.. Câu 3: Một tia sáng truyền từ nước ra không khí thì tia khúc xạ và góc kh[r]
(1)PHÒNG GD – ĐT HƯỚNG HOÁ Trường THCS Liên Lập ĐỀ KIỂM TRA TIẾT NĂM HỌC 2008 – 2009 Môn: VẬT LÝ - Lớp ( Đề số ) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên HS: Trường Điểm Trắc nghiệm Tự luận .l ớp: Nhận xét giáo viên Tổng điểm Đề và bài làm: PHẦN I Hãy khoanh tròn trước các phương án trả lời đúng: Câu 1: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng? A i > r B i < r C i = r D i = 2r Câu 2: Mắc bóng đèn có ghi 12V - 6W vào mạch điện chiều vào mạch điện xoay chiều cùng hiệu điện 12V Thông tin nào sau đây đúng nói độ sáng bóng đèn? A Khi mắc vào mạch điện chiều bóng đèn sáng B Khi mắc vào mạch điện xoay chiều bóng đèn sáng C Độ sáng bóng đèn hai trường hợp là D Khi mắc vào mạch điện xoay chiều, độ sáng bóng đèn so với mắc vào mạch điện chiều Câu 3: Một tia sáng truyền từ nước không khí thì tia khúc xạ và góc khúc xạ nào? A Đó là tia sáng có hai lần bị gấp khúc B Góc khúc xạ lớn góc tới C Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến góc 30o D Góc khúc xạ luôn nằm trùng với pháp tuyến Câu 4: Có nào tia sáng từ môi trường suốt này sang môi trường suốt khác mà không bị khúc xạ không? A Không có B Có, góc tới 900 C Có, góc tới 45 D Có, góc tới 00 Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai nói đường tia sáng qua thấu kính hội tụ? A Tia tới song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm F’ B Tia tới qua quang tâm O thấu kính truyền thẳng C Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló vuông góc với trục chính D Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính Câu 6: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính khoảng F OA = cho ảnh A’B’ Hỏi ảnh A’B’ có đặc điểm gì? A Là ảnh ảo, cùng chiều với vật, cao gấp lần vật B Là ảnh thật, cùng chiều với vật, cao gấp lần vật C Là ảnh ảo, ngược chiều với vật, cao gấp lần vật D Là ảnh thật, ngược chiều với vật, cao gấp lần vật PHẦN II Hãy ghép thành phần 1,2,3,4 với phần a,b,c,d,e để câu có nội dung đúng (2) Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ngoài a không tạo ảnh thật trên phim khoảng tiêu cự b ảnh ảo cùng chiều nhỏ vật Ảnh vật tạo thấu kính phân kì luôn c cho ảnh ảo cùng chiều với vật Một vật đặt vị trí trước thấu kính phân kì d nằm khoảng tiêu cự thấu luôn cho kính Nếu lấy thấu kính phân kì làm vật kính máy ảnh e cho ảnh thật ngược chiều với vật thì PHẦN III Tự luận: Bài Một trạm phát công suất 50kW đến nơi tiêu thụ cách nhà máy 10km hai dây đồng có tiết diện dây là 17mm2, điện trở suất đồng là 1,7.10-8 m Hiệu điện hai đầu dây tải điện là 10000V Tính: a Điện trở hai dây dẫn b Công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây Bài Dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 5cm để chụp ảnh người cao 1,6m, đứng cách máy 4m a Biểu diễn người này đoạn thẳng vuông góc với trục chính Hãy dựng ảnh người này trên phim b Sử dụng hình vẽ để tính chiều cao ảnh trên phim? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: ( điểm ) - Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm A C Phần II: ( điểm ) - Mỗi ý ghép đúng cho 0,25 điểm B D C A (3) e Phần III: ( điểm ) Bài 1: ( 2,5 điểm ) Tóm tắt ( 0,25 điểm ) S = 17mm = 17.10-6m2 l = 10km = 10000m = 1,7.10-8 m U = 10000V d b a Giải a Chiều dài hai dây dẫn là 2l Nên điện trở dây dẫn là: 2l 2.104 1, 7.10 17.10 = 20 ( ) R= S ( điểm ) b Cường độ dòng điện trên đường dây tải điện: P 50000 I = U 10000 = (A) P = 50kW ( 0,5 điểm ) Công suất hao phí: Php = I2R = 5220 = 500 (W ) ( 0,5 điểm ) Đáp số: 20 ; 500 W ( 0,25 điểm ) Bài 2: ( 3,5 điểm ) a) Vẽ hình chính xác cho ( 1,5 điểm ) B I F’ A, A F O B, b) Từ hình vẽ ta có: AB = h; A’B’ = h’ và OA = d ; OA’ =d’ ( 0,25 điểm ) Xét tam giác ABO và A’B’O , ta có: A = A’= 900 ( 0,25 điểm ) Và AOB = A’OB’ ( đối đỉnh) ( 0,25 điểm ) Do đó ABO A’B’O ( g-g) ( 0,25 điểm ) A ' B ' OA ' h' d' OA h d Ta có: AB ( 0,25 điểm ) d f 400.5 5,06(cm) Mặt khác : d’ = d f 400 ( 0,5 điểm ) d' 5,06 h 160 2, 024(cm) 400 Suy ra: Chiều cao ảnh trên phim là: h’= d ( 0,75 điểm ) (4)