1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De thi HSG su 8 co dap an

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chấp nhận thay đổi, từ chối mọi đề nghị cải cách, làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới khiến cho xã hội chỉ luẩn quẩ[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2011 - 2012

Môn: Lịch sử

Thời gian làm 150 phút

Câu 1: (1,0 điểm)

Lập niên biểu diễn biến Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, theo mẫu:

Thời gian Sự kiện

Câu 2: (2,5 điểm)

Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ

Câu 3: (1,5 điểm)

Trình bày bối cảnh, nội dung kết Duy tân Minh Trị Nhật Bản Câu 4: (1,5 điểm)

Nêu nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 Nhận xét tính chất hiệp ước thái độ triều đình Huế

Câu 5: (3,5 điểm)

Trình bày bối cảnh, nội dung đề nghị cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Ưu điểm, tồn ý nghĩa đề nghị cải cách

Họ tên thí sinh: SBD:

PHỊNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP

(2)

Môn: Lịch sử

Câu 1: (1,0 điểm) Mỗi ý 0,25 điểm

Thời gian Sự kiện

7/10 (20/10) Lê-nin bí mật rời Phần Lan Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp đạo công việc khởi nghĩa vũ trang giành quyền

24/10 (6/11) Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp huy khởi nghĩa

25/10 (7/11) Quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đông, trưởng phủ bị bắt, phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn

Đầu năm 1918 Cách mạng XHCN tháng Mười Nga giành thắng lợi hoàn toàn Câu 2: (2,5 điểm)

1 Nguyên nhân: (0,5 điểm)

- Kinh tế 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ sớm phát triển theo đường tư chủ nghĩa Thực dân Anh tìm cách ngăn cản phát triển công, thương nghiệp thuộc địa (0,25 đ)

- Cư dân thuộc địa Bắc Mĩ mâu thuẫn gay gắt với quốc, tiến hành đấu tranh chống ách thống trị thực dân Anh (0,25 đ)

2 Diễn biến:(1,0 điểm)

- 12/1773, nhân dân cảng Bô-xtơn công ba tàu chở chè Anh , ném thùng chè xuống biển để phản đối chế độ thuế thực dân Anh thuộc địa Bắc Mĩ (0,2 đ)

- Từ 5/9 đến 26/10/1774, đại biểu thuộc địa Bắc Mĩ họp Hội nghị lục địa Phi-la-đen-phi-a, địi vua Anh xóa bỏ luật cấm vơ lí Nhà vua khơng chấp nhận (0,2 đ)

- 4/1775, chiến tranh bùng nổ quốc thuộc địa Bắc Mĩ (0,2 đ) - 4/7/1776, Tuyên ngôn Độc lập công bố, xác định quyền người quyền độc lập thuộc địa (0,2 đ)

- 17/10/1777, quân khởi nghĩa thắng trận lớn Xa-ra-tô-ga, làm suy sụp tinh thần quân Anh, củng cố lòng tin chiến thắng nhân dân thuộc địa (0,2 đ)

3 Kết ý nghĩa: (1,0 điểm) a Kết quả: (0,5 điểm)

- 1783, Anh kí Hiệp ước Véc-xai thừa nhận độc lập thuộc địa Bắc Mĩ Hợp chúng quốc Mĩ (thường gọi nước Mĩ hay Hoa Kì) đời (0,25 đ)

- 1787, Hiến pháp ban hành (0,25 đ) b Ý nghĩa: (0,5 điểm)

- Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách hộ chủ nghĩa thực dân, làm cho kinh tế tư Mĩ phát triển (0,25 đ)

- Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ cách mạng tư sản, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập nhiều nước vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX (0,25 đ)

(3)

- Các nước tư phương Tây ngày tăng cường can thiệp vào Nhật Bản Trước tình hình đó, Nhật Bản cần có lựa chon: trì chế độ phong kiến mục nát để trở thành miếng mồi cho thực dân phương Tây, canh tân để phát triển đất nước (0,25 đ)

- 1/1868, sau lên ngội, Thiên hoàng Minh Trị thực loạt cải cách tiến nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, giáo dục, quân nhằm đưa Nhật Bản khỏi tình trạng lạc hậu (0,25 đ)

2 Nội dung Duy tân Minh Trị: (0,75 điểm)

- Kinh tế: Thống tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế TBCN nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống phục vụ giao thông liên lạc (0,25 đ)

- Chính trị, xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hố đại tư sản lên nắm quyền Thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học – kĩ thuật chương trình giảng dạy, cử học sinh ưu tú du học phương Tây (0,25 đ)

- Quân sự: Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí trọng

(0,25 đ)

3 Kết quả: (0,25 điểm)

Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy trở thành thuộc địa, phát triển thành nước tư công nghiệp

Câu 4: (1,5 điểm)

1 Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 (1,0 điểm)

- Triều đình thừa nhận quyền cai quản nước Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hồ) đảo Côn Lôn (0,25 đ)

- Mở cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán (0,25 đ)

- Cho phép người Pháp Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước (0,25 đ)

- Bồi thường cho pháp khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến… (0,25 đ)

2 Nhận xét tính chất hiệp uớc thái độ triều đình Huế ( 0,5 điểm) - Với hiệp ước Nhâm Tuất triều đình Huế cắt đất cầu hồ, ngược lại với ý chí nguyện vọng nhân dân, đặt quyền lợi dòng họ đặt lên quyền lợi dân tộc (0,25 đ)

- Hiệp ước Nhâm Tuất vi phạm nghiêm trọng chủ quyền độc lập dân tộc, nhân dân ta bất bình phản đối hành động bán nước triều đình Huế (0,25 đ)

Câu 5: (3,5 điểm) 1 Bối cảnh: (1,0 điểm)

(4)

- Triều đình Huế tiếp tục thi hành sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng (0,25 đ)

- Bộ máy quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng; nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp đình trệ; tài cạn kiệt, đời sống nhân dân vơ khó khăn (0,25 đ)

- Mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn dân tộc ngày gay gắt (0,25 đ)

2 Nội dung đề nghị cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX (1,0 điểm ) - Năm 1868, Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng (0,25 đ)

- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở cửa biển miền Bắc miền Trung để thông thương với nước (0,25 đ)

- Từ năm 1863 – 1871, Nguyễn Trường Tộ gửi 30 điều trần đề cập đến loạt vấn đề chấn chỉnh máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục… (0,25 đ)

- Năm 1877 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước (0,25 đ)

3 Ưu điểm, tồn ý nghĩa đề nghị cải cách (1,5 điểm) a Ưu điểm: (0,5 điểm)

- Các đề nghị cải cách tân đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nước ta lúc đó, mong muốn đưa nước ta khỏi tình trạng lạc hậu đương đầu với thực Pháp (0,25 đ)

- Các đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước, đáp ứng phần yêu cầu nước ta lúc (0,25 đ)

b Tồn tại: (0,5 điểm)

- Các đề nghị mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề thời đại: giải mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam lúc mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược nông dân với địa chủ phong kiến (0,25 đ)

- Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chấp nhận thay đổi, từ chối đề nghị cải cách, làm cản trở phát triển tiền đề khiến cho xã hội luẩn quẩn vòng bế tắc chế độ thuộc địa nửa phong kiến (0,25 đ)

c Ý nghĩa: (0,5 điểm)

- Dù không thành thực tư tưởng cải cách cuối kỉ XIX gây tiếng vang lớn, công vào tư tưởng bảo thủ, lỗi thời chế độ phong kiến nhà Nguyễn Phản ánh trình độ nhận thức người Việt Nam hiểu biết, thức thời (0,25 đ)

Ngày đăng: 24/06/2021, 04:37

Xem thêm:

w