1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CHUAN NGHE NGHIEP GIAO VIEN TIEU HOC

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đối với những tiêu chí có điểm từ 3 trở xuống hoặc đạt điểm 10 phải được ít nhất 50% số giáo viên trong trường tán thành; c Hiệu trưởng thực hiện đánh giá, xếp loại: - Xem xét kết quả tự[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠTẺH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HÈ 2010 Chuyên đề CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG: Trong năm học, giáo viên đánh giá, xếp loại số nội dung: - Đánh giá, xếp loại tay nghề theo công văn số 1342/SGD&ĐT ngày 24 tháng 10 năm 2007 Sở GD&ĐT Lâm Đồng: - Đánh giá toàn diện giáo viên theo hướng dẫn số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 Bộ GD&ĐT: - Đánh giá giáo viên cuối năm học theo Quyết định 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ: - Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học theo Quyết định 14/2007/QĐBGDĐT ngày 04tháng năm 2007 Bộ GD&ĐT, … Quá trình xây dựng và ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học xây dựng từ năm 2000 và trải qua giai đoạn: - Giai đoạn tiếp nhận các tri thức và kinh nghiệm các nước chuẩn nghề nghiệp giáo viên và vận dụng thử (từ năm 2000-2001) - Giai đoạn từ năm 2002-2003: xây dựng dự thảo văn chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến đông đảo giáo viên, CBQL ngành và dư luận xã hội Sau đó dự thảo văn chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học thử nghiệm hẹp trên 2200 giáo viên để sửa chữa và chuẩn bị cho thí nghiệm rộng - Giai đoạn áp dụng thử nghiệm trên diện rộng (2500 giáo viên tiểu học) để có sở sửa chữa, hoàn thiện văn Giai đoạn này tiến hành từ 2004 đến quý 2/2005 - Giai đoạn sửa chữa, hoàn thiện văn chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học để có thể ban hành Giai đoạn này tiến hành từ 5/2005 đến 5/2007 Quá trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học tiến hành nghiêm túc Cấu trúc Quy định vế Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Quyết định 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04tháng năm 2007 Bộ GD&ĐT: Bao gồm chương, 14 điều, đó: - Chương I: Quy định chung (4 điều) Điều 1: Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều 2: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Điều 3: Mục đích ban hành chuẩn Điều 4: Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí chuẩn - Chương II: Các yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (3 điều) Điều 5: Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Điều 6: Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức Điều 7: Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kĩ sư phạm - Chương III: Tiêu chuẩn xếp loại; quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học (3 điều) Điều 8: Tiêu chuẩn xếp loại các tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực chuẩn Điều 9: Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học (2) Điều 10: Quy trình đánh giá, xếp loại - Chương IV: Tổ chức thực (4 điều) Điều 11: Trách nhiệm Bộ Giáo dục và Đào tạo Điều 12: Trách nhiệm Sở Giáo dục và Đào tạo Điều 13: Trách nhiệm Phòng Giáo dục và Đào tạo Điều 14: Trách nhiệm Hiệu trưởng nhà trường Tiêu chí a Tiêu chí b Lĩnh vực Yêu cầu Tiêu chí c Yêu cầu Tiêu chí d Yêu cầu Minh chứng Minh chứng Minh chứng Minh chứng Minh chứng Minh chứng Mức Tốt Mức Khá Mức T.Bình Mức Kém Yêu cầu Yêu cầu II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC (NNGVTH): Bản chất việc đánh giá giáo viên tiểu học (GVTH) theo chuẩn: - Đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học thực chất là đánh giá lực giáo viên: * phân tích: Các nguồn đào tạo khác Trình độ đào tạo khác Năng lực có tương xứng với cấp ? Đánh giá nghề chính là đánh giá lực (khác đánh giá người): Năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hiểu là khả tổ chức và thực các hoạt động giáo dục và dạy học, đảm bảo cho hoạt động có kết theo mục tiêu giáo dục tiểu học Năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học biểu phẩm chất đạo đức nghề, kiến thức nghề và kĩ nghề (trong Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học thể lĩnh vực: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; Kiến thức và Kĩ sư phạm) Đánh giá giáo viên theo chuẩn là quá trình thu thập đầy đủ các minh chứng thích hợp lực nghề nghiệp giáo viên Chất lượng giáo viên tiểu học định chất lượng giáo dục tiểu học: Chất (3) lượng giáo dục chịu nhiều tác động (CSVC, đời sống nhân dân, …) định là chất lượng đội ngũ giáo viên Dạy học tiểu học là nghề: Nắm vững nội dung chương trình, am hiểu phương pháp + Ứng xử  sản phẩm (học sinh, người) Đáp ứng Mục tiêu giáo dục tiểu học: Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đúng đắn và lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở (Mục tiêu giáo dục phổ thông: Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Tất các trường tiểu học, các trường có lớp tiểu học cùng đánh giá: * phân tích: Tạo công các trường, giáo viên tiểu học Mục đích việc đánh giá giáo viên tiểu học (GVTH) theo chuẩn: - Làm sở để xây dựng, đổi nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học các khoa, trường cao đẳng, đại học sư phạm - Giúp giáo viên tiểu học tự đánh giá lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ - Làm sở để đánh giá giáo viên tiểu học năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quy hoạch, sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học - Làm sở để đề xuất chế độ, chính sách giáo viên tiểu học đánh giá tốt lực nghề nghiệp chưa đáp ứng điều kiện văn ngạch mức cao - Đánh giá toàn diện nghề nghiệp giáo viên tiểu học: * phân tích: Thực tế: Cách kiểm tra, đánh giá nào thì người thực làm (kiểm tra học sinh, kiểm tra giáo viên, …) Một số thuật ngữ dùng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học: - “Chuẩn” là gì ? Theo từ điển Tiếng Việt: + Là cái chọn làm để đối chiếu, để hướng theo đó làm cho đúng + Là cái chọn làm mẫu để thể đơn vị đo lường + Là cái công nhận là đúng theo quy định theo thói quen xã hội “Chuẩn” văn Chuẩn NNGVTH hiểu theo nghĩa thứ và thứ ba - “Yêu cầu” là gì ? Theo từ điển Tiếng Việt: Nêu điều gì với người nào đó, tỏ ý muốn người đó làm, biết đó là việc thuộc nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn, khả người Yêu cầu còn là điều cần phải đạt việc nào đó “Yêu cầu” văn Chuẩn NNGVTH là điều đòi hỏi người giáo viên tiểu học phải đạt phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và kiến thức, kỹ sư phạm đúng với vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ người giáo viên (4) * phân tích: Ví dụ: Yêu cầu kĩ sư phạm: lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi Các yêu cầu chuẩn làm thành “thước đo” với các thang bậc định để áp vào lực nghề nghiệp giáo viên, xem lực nghề nghiệp giáo viên nấc thang nào - “Tiêu chí” là gì ? Theo từ điển Tiếng Việt: + Là tính chất, dấu hiệu làm để nhận biết, xếp loại vật, tượng + Tiêu chí Văn Chuẩn: Những dấu hiệu đặc trưng cụ thể hoá nội dung yêu cầu mà có thể nhận dạng thực tế * phân tích: Ví dụ: yêu cầu :Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới” cụ thể hóa thành tiêu chí a, b, c, d: - “Minh chứng” là gì ? Là chứng dẫn để xác định cách khách quan mức đạt tiêu chí - “Mức” là gì ? Trình độ đạt tiêu chí Mức tốt: 9-10 điểm Mức Khá: 7-8 điểm Mức Trung bình: 5-6 điểm Mức kém: < điểm - “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học”: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là văn quy định yêu cầu phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, kiến thức và kĩ sư phạm người giáo viên tiểu học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục thời kì công nghiệp hóa, đại hóa và hội nhập quốc tế III YÊU CẦU KHI ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI: - Đảm bảo chính xác, khách quan, công khai, công bằng, dân chủ Phải dựa vào các kết đạt thông qua các minh chứng phù hợp với các lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí Chuẩn - Xác định mặt mạnh, mặt yếu lực nghề nghiệp, hiệu làm việc điều kiện cụ thể nhà trường để giúp giáo viên phát triển khả giáo dục và dạy học - Thực theo đúng các quy định Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT và văn hướng dẫn các cấp quản lý Xây dựng môi trường thân thiện, dân chủ và thật tôn trọng lẫn quá trình đánh giá Không tạo nên căng thẳng không gây áp lực cho phía quản lý và giáo viên IV NỘI DUNG CHUẨN NNGVTH: (Lĩnh vực  Yêu cầu  Tiêu chí  Minh chứng) Lĩnh vực 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 1.1 Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: (5) a) Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hoá cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn sống: - (TB: 5-6 điểm) Có tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hoá cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn sống - (Khá: 7-8 điểm) Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động xã hội nêu trên - (Tốt: 9-10 điểm) Gương mẫu và vận động người tham gia các hoạt động xã hội nêu trên - (Kém: <5 điểm) Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế b) Yêu nghề, tận tụy với nghề; sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốtý nhiệm vụ giáo dục học sinh: - Yên tâm với nghề dạy học - Tận tụy với nghề, tích cực tham gia các hoạt động liên quan đến nghề nghiệp; hoàn thành đầy đủ chức trách và nhiệm vụ giáo dục và giảng dạy - Say mê với công việc dạy học, luôn cải tiến, đúc rút kinh nghiệm, nâng cao tay nghề; sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế c) Qua hoạt động dạy học, giáo dục học sinh biết yêu thương và kính trọng ông bà, cha mẹ, người cao tuổi; giữ gìn truyền thống tốt đẹp người Việt Nam; nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội: - Có liên hệ thực tế vào nội dung bài giảng để giáo dục học sinh biết yêu thương và kính trọng ông bà, cha mẹ, người cao tuổi; giữ gìn truyền thống tốt đẹp người Việt Nam; nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội - Thường xuyên có biện pháp cụ thể, thiết thực thông qua các hoạt động dạy học trên lớp và các hoạt động ngoại khóa để giáo dục học sinh vấn đề đạo đức nêu trên - Ngoài hoạt động dạy học, tích cực tổ chức và hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động xã hội từ thiện, hoạt động công ích nhà trường và địa phương để giáo dục học sinh vấn đề đạo đức nêu trên - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế d) Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị Đảng, chủ trương chính sách Nhà nước: - Tham gia đầy đủ các buổi học tập, nghiên cứu các Nghị Đảng, chủ trương chính sách Nhà nước các cấp quản lí tổ chức - Tích cực tham gia và vận động đồng nghiệp cùng tham gia các buổi học tập, nghiên cứu các vấn đề nêu trên - Vận dụng có hiệu vấn đề nghiên cứu, học tập các vấn đề nêu trên vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và để nâng cao nhận thức chính trị thân - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế 1.2 Chấp hành pháp luật, chính sách Nhà nước: a) Chấp hành đầy đủ các quy định pháp luật, chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước: - Chấp hành đầy đủ pháp luật, chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước - Tích cực, tự giác chấp hành pháp luật, chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước - Gương mẫu và vận động người chấp hành pháp luật, chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế b) Thực nghiêm túc các quy định địa phương: (6) - Thực đầy đủ các quy định địa phương - Tích cực, tự giác thực nghiêm túc các quy định địa phương - Gương mẫu và vận động người thực nghiêm túc các quy định địa phương - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế c) Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật và giữ gìn trật tự an ninh xã hội nơi công cộng: - Có liên hệ thực tế vào nội dung bài giảng để giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật và giữ gìn trật tự an ninh xã hội nơi công cộng - Thường xuyên có biện pháp cụ thể, thiết thực thông qua các hoạt động dạy học trên lớp và hoạt động ngoại khóa để giáo dục học sinh vấn đề nêu trên - Ngoài hoạt động dạy học, tích cực tổ chức và hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ công, tham gia an toàn giao thông, giữ gìn trật tự, an ninh xã hội nhà trường và địa phương - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế d) Vận động gia đình chấp hành các chủ trương chính sách, pháp luật Nhà nước, các quy định địa phương: - Cùng với gia đình chấp hành các chủ trương chính sách, pháp luật Nhà nước, các quy định địa phương - Vận động gia đình tự giác chấp hành các chủ trương chính sách, pháp luật Nhà nước, các quy định địa phương - Gia đình gương mẫu và cùng với các gia đình khác chấp hành các chủ trương chính sách, pháp luật Nhà nước, các quy định địa phương - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế 1.3 Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trường, kỷ luật lao động: a) Chấp hành các Quy chế, Quy định ngành, có nghiên cứu và có giải pháp thực hiện: - Thực đầy đủ các Quy chế, Quy định ngành - Tự giác chấp hành và có giải pháp cụ thể để thực có hiệu các Quy chế, Quy định ngành - Gương mẫu, vận động người cùng chấp hành và có giải pháp sáng tạo để thực tốt các Quy chế, Quy định ngành - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế b) Tham gia đóng góp xây dựng và nghiêm túc thực quy chế hoạt động nhà trường: - Thực đầy đủ các quy chế hoạt động nhà trường - Tích cực, tự giác tham gia đóng góp xây dựng và nghiêm túc thực quy chế hoạt động nhà trường - Tích cực và vận động người cùng đóng góp xây dựng và nghiêm túc thực quy chế hoạt động nhà trường Đưa giải pháp sáng tạo để thực quy chế hoạt động đó - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế c) Thái độ lao động đúng mực; hoàn thành các nhiệm vụ phân công; cải tiến công tác quản lý học sinh các hoạt động giảng dạy và giáo dục: - Hoàn thành nhiệm vụ phân công theo yêu cầu và thời gian quy định - Chịu trách nhiệm và hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công - Chủ động khắc phục khó khăn, cải tiến phương pháp làm việc để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế (7) d) Đảm bảo ngày công; lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ lớp học, bỏ tiết dạy; chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy và giáo dục lớp phân công: - Đảm bảo ngày công; lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ lớp học, bỏ tiết dạy; vắng mặt phải có lí chính đáng và bàn giao lớp để có thể trì chất lượng học tập học sinh - Tự giác thực kỉ luật lao động và chấp hành kỉ cương nếp nhà trường; chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy và giáo dục lớp phân công - Gương mẫu thực và vận động đồng nghiệp thực kỉ cương nếp nhà trường; luôn cải tiến cách làm việc, quản lí học sinh để nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục lớp phân công - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế 1.4 Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng: a) Không làm các việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; không xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân và học sinh: - Không làm các việc mà nhà giáo không làm (quy định điều 35 Điều lệ trường tiểu học) - Luôn giữ gìn đạo đức nghề nghiệp nhà giáo; không làm điều gì tổn hại đến phẩm chất, danh dự và uy tín nhà giáo - Đấu tranh, phê phán việc làm vi phạm đến phẩm chất, danh dự và uy tín nhà giáo - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế b) Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu; đồng nghiệp, nhân dân và học sinh tín nhiệm: - Sống trung thực, lành mạnh, giản dị phù hợp với môi trường giáo dục tiểu học - Gương mẫu lối sống, đạo đức, tác phong, phụ huynh và học sinh tín nhiệm - Gương mẫu thực và chủ động giúp đỡ đồng nghiệp thực lối sống, đạo đức, tác phong phù hợp với môi trường giáo dục; có uy tín cao đồng nghiệp, nhân dân và học sinh - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế c) Không có biểu tiêu cực sống, giảng dạy và giáo dục: - Không thực hành vi tiêu cực sống - Xử lí các công việc sống, giảng dạy và giáo dục luôn giữ thái độ công tâm, không lạm dụng quyền hành, không gây phiền hà vì lợi ích cá nhân - Tích cực đấu tranh chống các biểu tiêu cực sống, giảng dạy và giáo dục - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế d) Có tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất, đạo đức, trình độ chính trị chuyên môn, nghiệp vụ; thường xuyên rèn luyện sức khoẻ: - Tự xác định điểm mạnh, điểm yếu trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ và sức khỏe để đề nội dung thích hợp cần tự học, tự bồi dưỡng và rèn luyện sức khỏe - Chủ động xây dựng và thực kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; thường xuyên rèn luyện sức khỏe - Kiên trì, khắc phục khó khăn để thực kế hoạch nêu trên; tự đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm để nâng cao chất lượng, hiệu việc tự học, tự bồi dưỡng và rèn luyện sức khỏe - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế (8) 1.5 Trung thực công tác; đoàn kết quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và học sinh: a) Trung thực báo cáo kết giảng dạy, đánh giá học sinh và quá trình thực nhiệm vụ phân công: - Không vì thành tích mà báo cáo sai kết giáo dục và giảng dạy - Đánh giá kết các nhiệm vụ phân công và kết rèn luyện, học tập học sinh trung thực; làm việc đảm bảo thực chất và đúng với thực tế - Tích cực đấu tranh chống biểu thiếu trung thực sống, đánh giá kết giảng dạy và giáo dục - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế b) Đoàn kết với người; có tinh thần chia sẻ công việc với đồng nghiệp các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ: - Khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp; giữ thái độ đoàn kết với đồng nghiệp - Sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm công việc với đồng nghiệp chuyên môn, nghiệp vụ; góp ý kiến xây dựng tổ đoàn kết, cùng tiến nghề nghiệp - Thường xuyên hợp tác, tiếp thu và áp dụng kinh nghiệm đồng nghiệp để cải tiến công tác chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học; đoàn kết với người tập thể nhà trường và cộng đồng - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế c) Phục vụ nhân dân với thái độ đúng mực, đáp ứng nguyện vọng chính đáng phụ huynh học sinh: - Có thái độ cầu thị, sẵn sàng tiếp thu ý kiến đóng góp phụ huynh và cộng đồng giáo dục học sinh - Phục vụ nhân dân nhiệt tình, với thái độ đúng mực; tôn trọng và đáp ứng nguyện vọng chính đáng phụ huynh học sinh - Chủ động tìm hiểu khó khăn, vướng mắc giáo dục học sinh phụ huynh và cộng đồng, đề xuất giải pháp khắc phục, hết lòng giúp đỡ người để giải khó khăn, vướng mắc đó - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế d) Hết lòng giảng dạy và giáo dục học sinh tình thương yêu, công và trách nhiệm nhà giáo: - Hiểu hoàn cảnh gia đình, điều kiện và lực học tập học sinh lớp; có thái độ chân thành, gần gũi với học sinh, sẵn sàng giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Tôn trọng học sinh, không phân biệt đối xử với học sinh; chủ động giúp đỡ học sinh gặp khó khăn học tập và rèn luyện đạo đức; tận tình chăm sóc học sinh mặt - Đảm bảo dân chủ quan hệ thầy trò; tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng học sinh; hết lòng vì học sinh, đặc biệt học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khó khăn - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế Lĩnh vực 2: Kiến thức sư phạm 2.1 Kiến thức bản: a) Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa các môn học phân công giảng dạy: - Có tìm hiểu, nghiên cứu để nắm nội dung chương trình, sách giáo khoa các môn học lớp phân công giảng dạy - Có tìm hiểu, nghiên cứu để nắm nội dung chương trình, sách giáo khoa tất các khối lớp môn học phân công giảng dạy - Có tìm hiểu, nghiên cứu mối quan hệ kiến thức các môn học chương trình tiểu học để có thể tích hợp nội dung bài giảng môn học phân công giảng dạy (9) - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế b) Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả hệ thống hoá kiến thức cấp học để nâng cao hiệu giảng dạy các môn học phân công giảng dạy: - Đề xuất nội dung mới, khó dạy bài sách giáo khoa có nhiều vấn đề cần sâu nghiên cứu, tham khảo để nắm thật nội dung dạy học - Hệ thống số chủ đề kiến thức cấp học để phục vụ cho việc giảng dạy có hiệu chủ đề đó lớp phân công dạy - Có kiến thức môn sâu sắc và nắm hệ thống nội dung chương trình, sách giáo khoa tất các khối lớp môn học phân công giảng dạy - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế c) Kiến thức các tiết dạy đảm bảo đủ, chính xác, có hệ thống: - Nội dung bài giảng đảm bảo kiến thức chính xác, đúng trọng tâm, đạt chuẩn kiến thức và kĩ môn học - Nội dung bài giảng đảm bảo các yêu cầu nêu trên cách có hệ thống; thừa kề và phát triển kiến thức đã học phù hợp giai đoạn học tập học sinh - Khai thác, lựa chọn nội dung bài giảng đảm bảo các yêu cầu nêu trên, đồng thời phát huy nhận thức tích cực các đối tượng học sinh lớp - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế d) Có khả hướng dẫn đồng nghiệp số kiến thức chuyên sâu môn học, có khả bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ: - Tìm hiểu, xác định đối tượng học sinh yếu, còn nhiều hạn chế để giúp đỡ học sinh có lực học tập tốt để bồi dưỡng - Có khả xây dựng nội dung kiến thức để giúp đỡ học sinh yếu, còn nhiều hạn chế để giúp đỡ để bồi dưỡng học sinh giỏi lớp - Có khả hướng dẫn đồng nghiệp số kiến thức chuyên sâu môn học, có kết rõ rệt việc giúp đỡ học sinh yếu, còn nhiều hạn chế, bồi dưỡng số học sinh giỏi lớp, trường - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế 2.2 Kiến thức tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học: a) Hiểu biết đặc điểm tâm lý, sinh lý học sinh tiểu học, kể học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khó khăn; vận dụng các hiểu biết đó vào hoạt động giáo dục và giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh: - Có nghiên cứu, tìm hiểu và nêu đặc điểm tâm lí, sinh lí học sinh lớp - Ngoài diện đại trà, có chú ý tìm hiểu đặc điểm tâm lí, sinh lí diện học sinh khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có lực phát triển đặc biệt - Nêu số việc đã vận dụng hiểu biết trên vào tổ chức các hoạt động giáo dục, giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế b) Nắm kiến thức tâm lý học lứa tuổi, sử dụng các kiến thức đó để lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử sư phạm giáo dục phù hợp với học sinh tiểu học: - Có nghiên cứu, tìm hiểu và nêu đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp - Ngoài diện đại trà, có chú ý tìm hiểu đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh diện khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có lực phát triển đặc biệt - Nêu số việc đã vận dụng hiểu biết trên vào lựa chọn phương pháp giảng dạy, giáo dục phù hợp với các đối tượng học sinh tiểu học - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế (10) c) Có kiến thức giáo dục học, vận dụng có hiệu các phương pháp giáo dục đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất và hình thức tổ chức dạy học trên lớp: - Có nghiên cứu, tìm hiểu và nêu số hiểu biết nội dung và phương pháp giáo dục nói chung trường phổ thông - Có nghiên cứu, tìm hiểu và nêu đặc điểm, yêu cầu nội dung và phương pháp giáo dục có tính chất đặc thù trường tiểu học - Nêu số việc đã vận dụng hiểu biết trên vào lựa chọn phương pháp giáo dục, các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế d) Thực phương pháp giáo dục học sinh cá biệt có kết quả: - Tìm hiểu, nghiên cứu để biết ý nghĩa, tác dụng phương pháp giáo dục cá biệt hoạt động giáo dục và giảng dạy tiểu học - Nêu các phương pháp giáo dục cá biệt cụ thể phù hợp với các đối tượng học sinh để giúp đỡ, động viên học sinh rèn luyện, học tập tiến - Nêu số việc làm cụ thể đã vận dụng có hiệu hiểu biết các phương pháp giáo dục cá biệt vào hoạt động giáo dục, giảng dạy - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế 2.3 Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh: a) Tham gia học tập, nghiên cứu sở lý luận việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục và dạy học tiểu học: - Nêu mục đích, yêu cầu, tác dụng việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục và giảng dạy tiểu học - Giải thích các nguyên tặc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh tiểu học - Phân tích mối quan hệ việc đổi kiểm tra, đánh giá với việc đổi nội dung, phương pháp dạy học tiểu học - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế b) Tham gia học tập, nghiên cứu các quy định nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh tiểu học theo tinh thần đổi mới: - Nêu các quy định nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh tiểu học - Giải thích điểm mạnh, điểm yếu các phương pháp, hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh tiểu học - Phân tích mối quan hệ nội dung cần kiểm tra với phương pháp, hình thức kiểm tra để đảm bảo bài kiểm tra có giá trị và đáng tin cậy - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế c) Thực việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định: - Thực việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh theo đúng quy định quy định hướng dẫn các cấp đạo - Thực việc kiểm tra, đánh giá cách linh hoạt đảm bảo chính xác, đúng chuẩn kiến thức, kĩ môn học, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể lớp - Vận dụng sáng tạo các phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá theo tinh thần đổi mới; sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để rút kinh nghiệm giáo dục và giảng dạy, đồng thời thông báo với học sinh để tự sửa chữa, phấn đấu tiến - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế d) Có khả soạn các đề kiểm tra theo yêu cầu đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ môn học và phù hợp với các đối tượng học sinh: (11) - Soạn các đề kiểm tra theo đúng mẫu sách giáo viên theo đúng mẫu các cấp đạo - Vận dụng hướng dẫn các cấp đạo cách linh hoạt để soạn các đề kiểm tra đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể lớp - Kết hợp sáng tạo các dạng bài kiểm tra trắc nghiệm tự luận để soạn các đề kiểm tra có chất lượng, vừa đánh giá kiến thức, kĩ vừa phát huy lực học tập sáng tạo học sinh - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế 2.4 Kiến thức phổ thông chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc: a) Thực bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đúng với quy định: - Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng thời chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ các cấp đạo tổ chức - Chủ động lập kế hoạch và thực kế hoạch tham gia bồi dưỡng, tự bồi dưỡng các vấn đề nêu trên để nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ - Vận dụng kết bồi dưỡng, tự bồi dưỡng các vấn đề nêu trên vào điều chỉnh, nâng cao hiệu các hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế b) Cập nhật kiến thức giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, giáo dục môi trường, quyền và bổn phận trẻ em, y tế học đường, an toàn giao thông, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội: - Có tìm hiểu cập nhật kiến thức giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, giáo dục môi trường, quyền và bổn phận trẻ em, y tế học đường, an toàn giao thông, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội liên quan đến giáo dục tiểu học - Nêu nội dung, phương pháp dạy học giáo dục các vấn đề xã hội và nhân văn nêu trên trường tiểu học - Có khả tích hợp các vấn đề xã hội và nhân văn nêu trên vào bài giảng cách thiết thực để nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế c) Biết và sử dụng số phương tiện nghe nhìn thông dụng để hỗ trợ giảng dạy như: tivi, cát sét, đèn chiếu, video: - Tiếp cận và có hiểu biết sơ giản tính năng, tác dụng các phương tiện nghe nhìn thông dụng hoạt động giáo dục và giảng dạy tiểu học - Hiểu biết và thực số thao tác các phương tiện nghe nhìn thông dụng để chuyển tải hình ảnh, âm phục vụ cho giảng dạy và giáo dục - Nêu số hoạt động giáo dục, giảng dạy có sử dụng phương tiện nghe nhìn cách có hiệu quả, phù hợp với học sinh tiểu học - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế d) Có hiểu biết tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc nơi giáo viên công tác, có báo cáo chuyên đề nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ: - Có tham gia bồi dưỡng, tìm hiểu thêm tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc nơi giáo viên công tác, có tham gia viết sáng kiến, kinh nghiệm giáo dục và giảng dạy - Biết sử dụng máy tính soạn thảo văn bản, biết ngoại ngữ đọc tài liệu tiếng nước ngoài, giao tiếp tiếng dân tộc nơi giáo viên công tác, hoàn thành sáng kiến, kinh nghiệm giáo dục và giảng dạy - Nêu số việc đã vận dụng có hiệu hiểu biết tin học, ngoại ngứ, tiếng dân tộc, sáng kiến, kinh nghiệm vào hoạt động giáo dục và giảng dạy - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế (12) 2.5 Kiến thức địa phương nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác: a) Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và các Nghị địa phương: - Tham gia đầy đủ và học tập nghiêm túc các lớp bồi dưỡng tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và các Nghị địa phương - Nêu đặc điểm tình hình thuận lợi, khó khăn, ưu tiên phát triển địa phương; xác định thông tin liên quan đến giáo dục và giảng dạy nhà trường - Vận dụng hiểu biết địa phương vào điều chỉnh các hoạt động giáo dục, giảng dạy gắn nhà trường với thực tiễn địa phương - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế b) Nghiên cứu tìm hiểu tình hình và nhu cầu phát triển giáo dục tiểu học địa phương: - Có tham gia các buổi nghe báo cáo tình hình giáo dục tiểu học địa phương - Nêu tình hình và nhu cầu phát triển giáo dục tiểu học địa phương - Đề xuất với nhà trường số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục địa phương - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế c) Xác định ảnh hưởng gia đình và cộng đồng tới việc học tập và rèn luyện đạo đức học sinh để có biện pháp thiết thực, hiệu giảng dạy và giáo dục học sinh: - Nêu khả tham gia gia đình và cộng đồng vào việc rèn luyện và học tập học sinh lớp - Xác định ảnh hưởng tích cực, tiêu cực gia đình và cộng đồng đến việc rèn luyện và học tập học sinh - Vận dụng hiểu biết ảnh hưởng tích cực, tiêu cực gia đình và cộng đồng để điều chỉnh hoạt động giáo dục và giảng dạy có hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể học sinh - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế d) Có hiểu biết phong tục, tập quán, các hoạt động thể thao, văn hoá, lễ hội truyền thống địa phương: - Nêu các hoạt động truyền thống thể thao, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán địa phương - Xác định thông tin từ các hoạt động truyền thống nêu trên có liên quan đến giáo dục và giảng dạy nhà trường - Vận dụng hiểu biết hoạt động truyền thống nêu trên để điều chỉnh các hoạt động giáo dục và giảng dạy nhà trường - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế Lĩnh vực 3: Kỹ sư phạm 3.1 Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới: a) Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học thể các hoạt động dạy học nhằm cụ thể hoá chương trình Bộ phù hợp với đặc điểm nhà trường và lớp phân công dạy: - Xây dựng kế hoạch dạy học năm học theo quy định hướng dẫn cấp đạo - Xây dựng kế hoạch dạy học năm học phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện thực tế lớp, nhà trường và địa phương - Xây dựng kế hoạch dạy học năm học có nhiều biện pháp thể chủ động, sáng tạo việc cụ thể hóa chương trình Bộ vào hoạt động giảng dạy và giáo dục (13) - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế b) Lập kế hoạch tháng dựa trên kế hoạch năm học bao gồm hoạt động chính khoá và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp: - Xây dựng kế hoạch dạy học tháng dựa trên kế hoạch năm học theo quy định hướng dẫn cấp đạo - Xây dựng kế hoạch dạy học tháng bao gồm hoạt động nội khóa, ngoại khóa theo các chủ đề năm học, phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện thực tế lớp, nhà trường và địa phương - Xây dựng kế hoạch dạy học tháng có nhiều biện pháp thể chủ động, sáng tạo việc cụ thể hóa kế hoạch năm học vào hoạt động giảng dạy và giáo dục phù hợp với chủ đề tháng đó - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế c) Có kế hoạch dạy học tuần thể lịch dạy các tiết học và các hoạt động giáo dục học sinh: - Xây dựng lịch dạy học tuần dựa trên kế hoạch tháng theo quy định hướng dẫn cấp đạo - Xây dựng kế hoạch dạy học tuần bao gồm phân phối tiết dạy tuần, hoạt động nội khóa, ngoại khóa phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện thực tế lớp, nhà trường và địa phương - Xây dựng kế hoạch dạy học tuần có nhiều biện pháp thể chủ động, sáng tạo việc cụ thể hóa chương trình giáo dục Bộ vào hoạt động giảng dạy và giáo dục phù hợp với chủ đề tuần đó - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế d) Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể các hoạt động dạy học tích cực thầy và trò (soạn giáo án đầy đủ với môn học dạy lần đầu, sử dụng giáo án có điều chỉnh theo kinh nghiệm sau năm giảng dạy): - Soạn giáo án theo quy định hướng dẫn cấp đạo - Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể rõ các hoạt động dạy học tích cực thầy và trò, phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện thực tế lớp và nhà trường - Soạn giáo án có nhiều phương án các đối tượng, thể chủ động việc phát huy tính động, sáng tạo học sinh Hoặc có ứng dụng công nghệ thông tin vào việc soạn bài theo hướng phát triển nhận thức học sinh - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế 3.2 Tổ chức và thực các hoạt động dạy học trên lớp phát huy tính động sáng tạo học sinh: a) Lựa chọn và sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động việc học tập học sinh; làm chủ lớp học; xây dựng môi trường học tập hợp tác, thân thiện, tạo tự tin cho học sinh; hướng dẫn học sinh tự học: - Bao quát lớp học; sử dụng các phương pháp dạy học đảm bảo học sinh tiếp thu bài và hoàn thành các yêu cầu tiết dạy - Làm chủ lớp học, kể lớp ghép điểm trường; lựa chọn và sử dụng hợp lí các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh - Biết phối hợp linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú học tập, kích thích tính tích cực, chủ động học tập học sinh; xây dựng môi trường học tập hợp tác, thân thiện, tạo tự tin cho học sinh; hướng dẫn học sinh tự học; biết sử dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển hoạt động nhận thức học sinh - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế (14) b) Đặt câu hỏi kiểm tra phù hợp đối tượng và phát huy lực học tập học sinh; chấm, chữa bài kiểm tra cách cẩn thận để giúp học sinh học tập tiến bộ: - Có đặt câu hỏi và quan sát học sinh làm bài lớp; thực sửa chữa, uốn nắn sai sót học sinh còn thụ động - Lựa chọn và sử dụng hợp lí các câu hỏi kiểm tra bào tập kiểm tra nhằm phát huy lực học tập các đối tượng học sinh; chấm, chữa bài kiểm tra cách cẩn thận để giúp học sinh học tập tiến - Biết kết hợp linh hoạt nội dung kiểm tra và các hình thức kiểm tra gây hứng thú học tập, kích thích tính tích cực, chủ động học tập học sinh và giúp học sinh biết cách tự sửa chữa sai sót để tiến - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế c) Có sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể đồ dùng dạy học tự làm; biết khai thác các điều kiện có sẵn để phục vụ dạy, có ứng dụng phần mềm dạy học, làm đồ dùng dạy học có giá trị thực tiễn cao: - Sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học theo quy định danh mục lớp phân công dạy - Lựa chọn và sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học kể đồ dùng dạy học tự làm phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học - Sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học cách sáng tạo có hiệu cao; biết khai thác các điều kiện có sẵn để phục vụ dạy, có ứng dụng phần mềm dạy học, làm đồ dùng dạy học có giá trị thực tiễn cao - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế d) Lời nói rõ ràng, rành mạch, không nói ngọng giảng dạy và giao tiếp phạm vi nhà trường; viết chữ đúng mẫu; biết cách hướng dẫn học sinh giữ và viết chữ đẹp: - Lời nói, chữ viết rõ ràng, không nói ngọng giảng dạy và giao tiếp phạm vi nhà trường; biết uốn nắn tư ngồi viết và cầm bút học sinh - Lời giảng rành mạch, biết thay đổi ngữ điệu phù hợp với nội dung bài học và đối tượng học sinh để tăng hiệu giảng dạy; chữ viết đúng mẫu, trình bày bảng rõ ràng, hợp lí; biết hướng dẫn học sinh cách ghi và viết chữ đúng - Sử dụng ngôn ngữ có chọn lọc, truyền cảm, thu hút chú ý học sinh; chữ viết đúng mẫu và đẹp, trình bày bảng khoa học có tác dụng nâng cao hiệu dạy; biết rèn học sinh giữ và viết chữ đẹp - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế 3.3 Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp: a) Xây dựng và thực kế hoạch công tác chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học; có các biện pháp giáo dục, quản lý học sinh cách cụ thể, phù hợp với đặc điểm học sinh lớp: - Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm, kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp theo quy định hướng dẫn cấp đạo - Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm, kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp phù hợp với điều kiện thực tế lớp, trường và địa phương; có biện pháp giáo dục, quản lí học sinh cách cụ thể, phù hợp với đặc điểm học sinh lớp - Đưa nhiều biện pháp sáng tạo, có hiệu việc xây dựng kế hoạch, quản lí, giáo dục học sinh, giúp học sinh biết tự quản lớp học, biết tự điều chỉnh thái độ, hành vi để cùng tiến bộ, đồng thời thực tốt các chủ điểm giáo dục các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế (15) b) Tổ chức dạy học theo nhóm đối tượng đúng thực chất, không mang tính hình thức; đưa biện pháp cụ thể để phát triển lực học tập học sinh và thực giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chuyên biệt: - Có biện pháp nắm hoàn cảnh cụ thể, tình hình đạo đức học sinh lớp; xác định các nhóm đối tượng học sinh đặc biệt để có biện pháp giáo dục thích hợp - Đưa biện pháp cụ thể để thực cá thể hóa giáo dục và giảng dạy nhằm giúp các nhóm đối tượng học sinh phát triển lực học tập và rèn luyện đạo đức theo điều kiện và hoàn cảnh nhóm đối tượng đó - Tổ chức giáo dục và dạy học theo nhóm đối tượng các sáng tạo, có hiệu quả, đúng thực chất, không mang tính hình thức; thực giáo dục cá biệt có kết học sinh còn hạn chế rèn luyện đạo đức, học sinh có khiếu môn học, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh chuyên biệt - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế c) Phối hợp với gia đình và các đoàn thể địa phương để theo dõi, làm công tác giáo dục học sinh: - Biết thông qua các hình thức liên lạc để trì mối quan hệ với cha mẹ học sinh và cộng đồng - Có chương trình, nội dung họp định kì đột xuất để thông báo tình hình học tập, rèn luyện học sinh và xác định nhu cầu, mong muốn cha mẹ, cộng đồng các em - Xác định yêu cầu cụ thể học sinh và có phối hợp chặt chẽ với gia đình và các đoàn thể địa phương để theo dõi, giúp đỡ các em tiến - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế d) Tổ chức các buổi ngoại khóa tham quan học tập, sinh hoạt tập thể thích hợp; phối hợp với Tổng phụ trách, tạo điều kiện để Đội thiếu niên, Sao nhi đồng thực các hoạt động tự quản: - Thực các hoạt động giáo dục ngoại khóa tham quan học tập, sinh hoạt tập thể theo đúng quy định nhà trường và đoàn thể - Có biện pháp cụ thể để tổ chức có hiệu các hoạt động nêu trên phù hợp với đặc điểm lớp, trường và địa phương - Biết phối hợp các lực lượng giáo dục để tổ chức các hoạt động nêu trên cách sáng tạo, có hiệu quả; phối hợp với Tổng phụ trách, tạo điều kiện để Đội thiếu niên, Sao nhi đồng thực các hoạt động tự quản - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế 3.4 Thực thông tin hai chiều quản lý chất lượng giáo dục; hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá và mang tính giáo dục: a) Thường xuyên trao đổi góp ý với học sinh tình hình học tập, tham gia các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp và các giải pháp để cải tiến chất lượng học tập sau học kỳ: - Có sổ chấm, chữa bài kiểm tra, theo dõi kết học tập và rèn luyện học sinh theo quy định các cấp quản lí, đạo - Thường xuyên trao đổi góp ý với học sinh ưu điểm, khuyết điểm rèn luyện, học tập tham gia các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp - Có yêu cầu cụ thể học sinh và đưa giải pháp hiệu nhằm cải thiện chất lượng rèn luyện, học tập học sinh theo giai đoạn học tậo học sinh năm học - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế b) Dự đồng nghiệp theo quy định tham gia thao giảng trường, huyện, tỉnh; sinh hoạt tổ chuyên môn đầy đủ và góp ý xây dựng để tổ, khối chuyên môn đoàn kết vững mạnh: (16) - Sinh hoạt tổ chuyên môn và dự đồng nghiệp theo quy định - Thường xuyên trao đổi góp ý và rút kinh nghiệm với đồng nghiệp ưu điểm, khuyết điểm chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng dạy học thành viên tổ - Tích cực tham gia các tiết thao giảng các cấp đạo tổ chức nhằm rút kinh nghiệm chung; biết góp ý kiến với đồng nghiệp cách thẳng thắn và tế nhị phù hợp với tình huống, góp phần xây dựng môi trường đoàn kết hợp tác hoạt động giáo dục và giảng dạy - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế c) Họp phụ huynh học sinh đúng quy định, có sổ liên lạc thông báo kết học tập học sinh, tuyệt đối không phê bình học sinh trước lớp toàn thể phụ huynh; lắng nghe và cùng phụ huynh điều chỉnh biện pháp giúp đỡ học sinh tiến bộ: - Tổ chức họp phụ huynh học sinh đúng quy định, có sổ liên lạc thông báo kết học tập học sinh, tuyệt đối không phê bình học sinh trước lớp trước toàn thể phụ huynh - Biết cách trò chuyện với các đối tượng khác nhau; lắng nghe và chia sẻ tâm tư, nguyện vọng phụ huynh em mình - Hướng dẫn phụ huynh học sinh và cộng đồng biện pháp thích hợp để điều chỉnh, giúp đỡ em học tập và rèn luyện đạo đức, vận động họ tham gia vào các hoạt động giáo dục lớp, trường - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế d) Biết cách xử lý tình cụ thể để giáo dục học sinh và vận dụng vào tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục; ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng luôn giữ đúng phong cách nhà giáo: - Biết trò chuyện thân mật, cởi mở, biết lắng nghe ý kiến học sinh, đồng nghiệp và nhân dân - Biết giao tiếp, ứng xử tạo tin cậy học sinh; biết khoan dung và chấp nhận khác biệt đồng nghiệp mình; tiếp xúc với cộng đồng có thái độ đúng mực, giữ đúng phong cách nhà giáo - Biết kiên trì lắng nghe, giữ bí mật riêng tư các em, khéo léo thuyết phục và giúp đỡ học sinh có thái độ, hành vi chưa đúng; biết xử lí tình cụ thể giao tiếp, ứng xử với học sinh, đồng nghiệp và nhân dân mang tính giáo dục và đạt hiệu cao, phù hợp với phong cách nhà giáo; vận dụng các kinh nghiệm đó vào tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế 3.5 Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu hồ sơ giáo dục và giảng dạy: a) Lập đủ hồ sơ để quản lý quá trình học tập, rèn luyện học sinh; bảo quản tốt các bài kiểm tra học sinh: - Có đủ hồ sơ quản lí quá trình rèn luyện và học tập học sinh theo quy định - Bổ sung tư liệu cần thiết và bảo quản tốt hồ sơ theo dõi quá trình tiến rèn luyện và học tập học sinh, đó có lưu giữ các bài kiểm tra học sinh - Sử dụng các thông tin từ hồ sơ học sinh nêu trên vào điều chỉnh, nâng cao hiệu các hoạt động giáo dục và giảng dạy phù hợp với các đối tượng học sinh lớp - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế b) Lưu trữ tốt hồ sơ giảng dạy bao gồm giáo án, các tư liệu, tài liệu tham khảo thiết thực liên quan đến giảng dạy các môn học phân công dạy: - Có đủ hồ sơ giảng dạy theo quy định - Bổ sung tư liệu, tài liệu tham khảo thiết thực liên quan đến giảng dạy các môn học phân công dạy; bảo quản, lưu trữ tốt hồ sơ, đó có các sáng kiến, kinh nghiệm giáo dục (17) - Sử dụng có hiệu hồ sơ giảng dạy nêu trên phục vụ công tác giáo dục, giảng dạy và nâng cao trình độ tay nghề - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế c) Sắp xếp hồ sơ cách khoa học, đúng thực tế và có giá trị sử dụng cao: - Có xếp, phân loại riêng hồ sơ quản lí quá trình rèn luyện, học tập học sinh và hồ sơ giảng dạy giáo viên quy định - Sắp xếp các thư mục hồ sơ nêu trên cách hợp lí, theo các nội dung quản lí học sinh theo các chủ đề dạy học, đúng thực tế và dễ sử dụng - Có biện pháp sáng tạo để xếp hồ sơ cách khoa học, có giá trị sử dụng cao, có ứng dụng công nghệ thông tin vào việc lưu trữ, xếp và sử dụng hồ sơ - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế d) Lưu trữ tất các bài làm học sinh chậm phát triển và học sinh khuyết tật để báo cáo kết giáo dục vì tiến học sinh: - Trong hồ sơ học sinh có lưu trữ các bài làm học sinh chậm phát triển và học sinh khuyết tật - Ngoài bài kiểm tra, có bổ sung tư liệu liên quan đến việc dạy và học học sinh chậm phát triển và học sinh khuyết tật - Sử dụng hồ sơ trên vào đúc rút kinh nghiệm, viết báo cáo chuyên đề giáo dục, giảng dạy học sinh chậm phát triển và học sinh khuyết tật vì tiến học sinh - Không thấy có biểu trên còn nhiều hạn chế V QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NNGVTH: Định kỳ vào cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường tiến hành tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học Cụ thể sau: a) Căn vào nội dung tiêu chí, yêu cầu Chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo các tiêu chuẩn quy định Điều 8, Điều văn này; b) Tổ chuyên môn và đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến và ghi kết đánh giá vào phiếu đánh giá, xếp loại giáo viên Đối với tiêu chí có điểm đạt điểm phải ít 50% số giáo viên tổ khối tán thành Đối với tiêu chí có điểm từ trở xuống đạt điểm 10 phải ít 50% số giáo viên trường tán thành; c) Hiệu trưởng thực đánh giá, xếp loại: - Xem xét kết tự đánh giá, xếp loại giáo viên và ý kiến đóng góp tổ chuyên môn; cần thiết có thể tham khảo thông tin phản hồi từ học sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng giáo viên đó; - Thông qua tập thể Lãnh đạo nhà trường, đại diện Chi bộ, Công đoàn, Chi đoàn, các tổ trưởng khối trưởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại; - Trường hợp cần thiết có thể trao đổi với giáo viên trước định đánh giá, xếp loại để phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế giáo viên; - Ghi nhận xét, kết đánh giá, xếp loại lĩnh vực và kết đánh giá, xếp loại chung vào phiếu đánh giá, xếp loại giáo viên; - Công khai kết đánh giá giáo viên trước tập thể nhà trường d) Trong trường hợp chưa đồng ý với kết luận hiệu trưởng, giáo viên có quyền khiếu nại với hội đồng trường Nếu chưa có thống nhất, giáo viên có quyền khiếu nại để quan có thẩm quyền tổ chức khảo sát, kiểm tra và đánh giá lại (18) Trong trường hợp giáo viên đánh giá cận với mức độ tốt, khá trung bình, việc xem xét nâng mức hay giữ nguyên dựa trên phấn đấu giáo viên, hiệu trưởng nhà trường định trường hợp cụ thể và chịu trách nhiệm định đó; Trong quá trình đánh giá, xếp loại cần xem xét cách hợp lý giáo viên dạy nhiều môn học và giáo viên dạy môn học các mức đánh giá, xếp loại: - Tiêu chuẩn xếp loại các tiêu chí Chuẩn a) Điểm tối đa là 10; b) Mức độ: Tốt (9-10); Khá (7-8); Trung bình (5-6); Kém (dưới 5) - Tiêu chuẩn xếp loại các yêu cầu Chuẩn a) Điểm tối đa là 40; b) Mức độ: Tốt (36-40); Khá (28-35); T.Bình (20-27); Kém (dưới 20) - Tiêu chuẩn xếp loại các lĩnh vực Chuẩn a) Điểm tối đa là 200; b) Mức độ: Tốt (180-200); Khá (140- 179); T.Bình (100-139); Kém (dưới 100) - Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học Loại Xuất sắc: là giáo viên đạt loại tốt lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức và kỹ sư phạm; Loại Khá: là giáo viên đạt từ loại khá trở lên lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức và kỹ sư phạm; Loại Trung bình: là giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức và kỹ sư phạm; Loại Kém: là giáo viên có ba lĩnh v ực xếp loại kém ho ặc vi ph ạm điều cấm: - Các trường hợp vi phạm (Quyết định 14): Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện học sinh Xuyên tạc nội dung giáo dục Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Nghiện ma tuý tham gia đánh bạc và các tệ nạn xã hội khác Vắng mặt không có lý chính đáng trên 60% tổng số thời lượng học tập bồi dưỡng chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ trên 60% các sinh hoạt chuyên môn định kỳ Cả tiết dự nhà trường tổ chức bao gồm: tiết Tiếng Việt, tiết Toán, tiết chọn các môn học còn lại không đạt yêu cầu - Các hành vi giáo viên không làm (Điều lệ) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh và đồng nghiệp Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức, không đúng với quan điểm, đường lối giáo dục Đảng và Nhà nước Việt Nam Cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện học sinh Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Uống rượu, bia, hút thuốc lá tham gia các hoạt động giáo dục nhà trường, sử (19) dụng điện thoại di động giảng dạy trên lớp Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tuỳ tiện cắt xén chương trình giáo dục VI KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI: - Trong quá trình đánh giá, xếp loại, giáo viên có quyền khiếu nại việc xếp loại tổ chuyên môn, hiệu trưởng - Khi có khiếu nại, hiệu trưởng cần tham khảo thêm ý kiến các phó hiệu trưởng, chi đảng, công đoàn, đoàn niên, tổ trưởng chuyên môn, các tổ chức khác ngoài nhà trường và đưa minh chứng để việc đánh giá, xếp loại chính xác Văn giải khiếu nại gửi đến cho người khiếu nại VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Trách nhiệm Bộ Giáo dục và Đào tạo a Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực các quy định văn này b Căn vào các yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức xây dựng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học; các quy định kiểm định chất lượng trường tiểu học, kiểm định chất lượng chương trình đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng, đại học; tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch giáo viên tiểu học; nội dung rèn luyện phẩm chất đạo đức và lực sư phạm cho sinh viên các trường, khoa đào tạo giáo viên tiểu học; nội dung liên quan đến giáo viên tiểu học Điều lệ trường tiểu học và các quy định hành Trách nhiệm sở giáo dục và đào tạo a Giám đốc sở giáo dục và đào tạo vào Quy định này đạo, tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học năm địa phương và báo cáo kết thực Bộ Giáo dục và Đào tạo b Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học, tham mưu với chính quyền địa phương xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên tiểu học địa phương Trách nhiệm phòng giáo dục và đào tạo a Trưởng phòng giáo dục và đào tạo vào Quy định này đạo, tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học năm địa phương và báo cáo kết thực sở giáo dục và đào tạo b Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên, tham mưu với uỷ ban nhân dân huyên, quận xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên tiểu học địa phương; đề xuất chế độ, chính sách giáo viên tiểu học đánh giá tốt lực nghề nghiệp chưa đáp ứng điều kiện văn ngạch mức cao Trách nhiệm hiệu trưởng nhà trường a Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm hướng dẫn giáo viên tiểu học tự đánh giá và tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định văn này và báo cáo kết thực phòng giáo dục và đào tạo (20) b Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học, tham mưu với phòng giáo dục và đào tạo, chính quyền địa phương để có các biện pháp quản lý, bồi dưỡng, nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên tiểu học trường  Ý KIẾN HỌC VIÊN: BÁO CÁO VIÊN Trần Công Hiến (21)

Ngày đăng: 24/06/2021, 02:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w