- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.. - Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thi[r]
(1)Tuần 26 Ngày soạn: 01/03/2013 Tiết 49 Ngày dạy: 04/03/2013
Bài 40. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Qua học, HS biết được:
- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên dầu mỏ, khí thiên nhiên khí mỏ dầu phương pháp khai thác chúng; số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Ứng dụng: Dầu mỏ khí thiên nhiên nguồn nhiên liệu nguyên liệu quý công nghiệp
2 Kĩ năng:
- Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt thơng tin dầu mỏ, khí thiên nhiên ứng dụng chúng
- Sử dụng có hiệu số sản phẩm dầu mỏ khí thiên nhiên 3 Thái độ: Tích cực học tập vận dụng vào sản xuất.
4 Trọng tâm:
- Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên khí mỏ dầu - Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Ích lợi cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ II CHUẨN BỊ :
1 Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: Tranh vẽ dầu mỏ cách khai thác dầu mỏ
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ ứng dụng sản phẩm
b.Học sinh: Tìm hiểu nội dung học trước lên lớp
2.Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, tìm hiểu SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Ổn định lớp học (1’): 9A1……/…… 9A2……/…… 9A3……/…… 9A4……/……
2 Kiểm tra cũ(7’): Viết CTCT, nêu đặc điểm cấu tạo TCHH benzen
3 Bài mới: D u m khí thiên nhiên nh ng tài nguyên quí giá c a Vi t Nam nhi u qu c ầ ỏ ữ ủ ệ ề ố gia khác V y t d u m khí thiên nhiên ng i ta tách đ c nh ng s n ph m chúng ậ ầ ỏ ườ ượ ữ ả ẩ có nh ng ng d ng gì? ữ ứ ụ
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất vật lí dầu mỏ (5’).
- GV:Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ Sau gọi HS nhận xét trạng thái, màu sắc, tính tan dầu mỏ
- GV: Nhận xét
- HS: Quan sát nhận xét:
Dầu mỏ chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan nước, nhẹ nước - HS: Lắng nghe ghi
I Dầu mỏ 1 Tính chất vật lí
- Lỏng, sánh, màu nâu đen - Không tan nước - Nhẹ nước
Hoạt động 2: Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ(10’). - GV: Yêu cầu HS quan
sát H 4.16:
Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành vùng lớn, sâu lòng đất, tạo thành mỏ dầu
- HS: Quan sát nghe
(2)- GV: Yêu cầu HS quan sát tranh nêu cấu tạo lớp dầu mỏ
- GV: Em nêu cách khai thác dầu mỏ?
- HS: Mỏ dầu thường có lớp:
+ Lớp khí dầu mỏ + Lớp dầu lỏng + Lớp nước mặn - HS: Trả lời
Cách khai thác dầu mỏ: Khoan thành giếng, sau phải bơm nước khí xuống
+ Lớp dầu lỏng: hổn hợp phức tạp nhiều hợp chất lượng nhỏ hợp chất khác
+ Lớp nước mặn
- Nêu cách khai thác: Khoan lổ khoang xuống lớp dầu lỏng (còn gọi giếng dầu)
- Cách khai thác dầu mỏ: Khoan thành giếng, sau phải bơm nước khí xuống
Hoạt động : Các sản phẩm chế biến dầu mỏ (5’). - GV: Yêu cầu HS quan
sát H 4.17 SGK nêu cách chưng cất dầu mỏ - GV: Nêu tên sản phẩm chế biến từ dầu mỏ? - GV: Giới thiệu phương pháp Krăckinh dầu nặng để tăng lượng xăng trình chưng cất
- HS: Quan sát nêu cách chưng cất dầu mỏ
- HS: Xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường
- HS: Nghe giảng ghi
3 Các sản phẩm chế biến dầu mỏ
Các sản phẩm chế biến dầu mỏ:
- Xăng - Dầu thắp - Dầu điezen
- Nhựa đường Hoạt động : Khí thiên nhiên (5’)
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết: Khí thiên nhiên có đâu? Thành phần chính? Cách khai thác? Ứng dụng?
- HS: Tìm hiểu thơng tin SGK trả lời:
1 Có lịng đất Thành phần chính: CH4(95%)
2 Khoan xuống mỏ khí Là nguyên liệu, nhiên liệu đời sống sản xuất
II Khí thiên nhiên
- Có mỏ khí nằm lịng đất Thành phần chủ yếu khí metan(95%) - Là nhiên liệu, nguyên liệu đời sống công nghiệp
Hoạt động 5: Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam (5’). - GV: Cho HS đọc SGK
trang 128 cho biết: Sự phân bố?
2 Đặc điểm dầu mỏ nước ta?
3 Các mỏ khai thác?
- HS: Đọc SGK trang 128 trả lời câu hỏi GV dựa vào thông tin SGK mà em tìm hiểu
4 Củng cố (5’ ): HS nêu lại nội dung bài, hướng dẫn HS làm tập4/129
5 Nhận xét dặn dò:
a Nhận xét (1’): Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS
b.Dặn dò(2’): Bài tập nhà:1,2,3 SGK/ 12 chuẩn bị “ Nhiên liệu”. IV RÚT KINH NGHIỆM: