1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LICH SU THE GIOI CAN DAI

128 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cùng với sự phát triển công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản công nghiệp trưởng thành, ngày càng có thế lực kinh tế và chính trị, trở thành giai cấp thống trị thực sự, tro[r]

(1)tài liệu tham khảo chính C.Mác - Ph Ăngghen, Tuyển tập tập I.Nxb Sự thật Hà Nội 1970 Hồ Chí Minh truyện và ký Nxb Văn học.Hà Nội 1985 Chiêm Tế Lịch sử giới cổ đại, tập I ( Xã hội cổ đại phương Đông) Nxb Giáo dục Hà Nội, 1975.3 Chiêm Tế Lịch sử giới cổ đại, tập II ( Xã hội cổ đại phương Tây) Nxb Giáo dục Hà Nội, 1975 Đặng Đức An và nhiều tác giả Tư liệu giảng dạy lịch sử giới cổ đại Đại học Sư phạm, Hà Nội I Trịnh Nhu - Nguyễn Gia Phu Giáo trình lịch sử giới cổ đại Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất Phạm Hồng Việt ( Chủ biên) Hồ Chí Minh với di sản lịch sử và văn hoá Nxb Thuận Hoá 1990 Đổng Tập Minh Sơ lược lịch sử Trung Quốc Nxb Ngoại văn Bắc Kinh, 1963 Nguyễn Gia Phu.Lịch sử trung đại giới ( Phần phương Đông) 10 Lương Ninh - Đặng Đức An Lịch sử giới trung đại Q II, Nxb Giáo dục 1978 11 Nguyễn Khắc Việt - Thái Lan Một số nét chính tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá và lịch sử Nxb Thông tin lý luận Hà Nội 1988 12 NguyễnThế Anh Lịch sử các nước quốc gia Đông Nam á từ nguyên sơ đến kỷ XVI Lửa thiêng 1972 13 Ngô Văn Doanh, Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Đức Ninh, Phạm Thị Vểnh - Tìm hiểu văn hoá Inđônêxia Nxb Văn hoá Hà Nội 1987 14 Ngô Văn Doanh, Quế Lại, Vũ Quang Thiện, Nguyễn Khánh Vân, Phạm Thị Bình Tìm hiểu văn hoá Thái Lan Nxb Văn hoá Hà Nội 1991 15 Đàm Tất Đào, Hồ Gia Lịch sử ngoại quốc từ thượng cổ đến kỷ XVI Trần Văn Giáo dịch Khu Học xá trung ương xuất 16 Uyrgen Kutxinski Từ cây gậy đến nhà máy tự động Nxb Khoa học, Hà Nội (2) Lịch sử giới cận đại Chương I cách mạng tư sản và xác lập chủ nghĩa tư I Cách mạng tư sản hà lan kỷ XVI Tình hình kinh tế chính trị Hà Lan trước cách mạng bùng nổ Trước cách mạng bùng nổ, Hà Lan cùng với Bỉ, Luýchxămbua và số vùng Đông Bắc Pháp nằm phạm vi lãnh thổ Nêđéclan Từ kỷ XVI, Nêđéclan là phận vương quốc Tây Ban Nha Nêđéclan là nước tiếng nghề dệt len dạ, mà trung tâm nó là vùng Phlăngđrơ thuộc niềm Nam Nêđéclan Ngoài len dạ, các nghề dệt bông, vải gai, dệt thảm làm đồ da, đồ kim loại, đóng thuyền có điều kiện phát triển nhanh chóng Thương nghiệp, ngoại thương có bước tiến Các trung tâm tài chính mậu dịch quan trọng Amxtécđam, Brabăng và Anvécpen thành lập, đó Anvécpen trở thành thành phố thương nghiệp và tín dụng có tích chất quốc tế Sự phát triển các ngành nghề công, thương nghiệp đã làm cho quan hệ sản xuất phong kiến theo kiểu tổ chức phường hội bị tan rã Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa theo kiểu công trường thủ công hình thành Trong nông nghiệp, đã xuất số tình trạng lãnh chúa phong kiến đem ruộng đất cho thuê kinh doanh theo kiểu tư chủ nghĩa Hiện tượng các thị dân giàu có, các trại chủ mua ruộng đất thuê người làm đầu tư vốn để chăn nuôi súc vật ngày càng trở nên phổ biến Nêđéclan Với cách thức đó, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa đã thực xâm nhập vào tất các lĩnh vực kinh tế đất nước Bộ mặt xã hội Nêđéclan có biến đổi sau sắc Ngoại trừ phận phong kiến vùng Tây Nam và Đông Bắc (3) trì hình thức bóc lột cũ, còn lại các nơi khác toàn quốc, giai cấp phong kiến đã chuyển sang kinh doanh theo phương thức nên đã trở thành tầng lớp quý tộc tư sản hoá Cùng với điều đó, giai cấp tư sản, chủ yếu là tư sản thương nghiệp và cho vay lãi, trên đường hình thành Sự phân hoá giai cấp đã làm cho giai cấp nông dân và tầng lớp thợ thủ công phá sản trở thành lực lượng công nhân làm thuê các thành phố lớn, tầng lớp thị dân ngày càng trở nên đông đảo và chiếm quá nửa số dân thành thị Sự lệ thuộc vào Tây Ban Nha là trở ngại lớn phát triển kinh tế đất nước Mọi quyền hành tập trung tay viên toàn quyền Tây Ban Nha là Macêơlit và kẻ phụ chính là Hồng y giáo chủ Glavenla Tại đây, chúng thực thi chính sách trấn áp các loại hình tôn giáo Trong khoảng thời gian 1521 - 1550, đã có tới 5.000 tín đồ tôn giáo bị giết, chôn sống, cầm tù và bị trục xuất khỏi nước Trong lĩnh vực kinh tế, chính quyền Tây ban Nha đã thi hành chính sách thuế khoá nặng nề Ngoài ra, vua Tây Ban Nha còn ngăn cản quan hệ buôn bán Nêđéclan với các thuộc địa Tây Ban Nha châu Mỹ Nêđéclan với Anh Sự nô dịch chính trị, đàn áp tôn giáo và kìm hãm kinh tế đã làm tăng bất mãn các tầng lớp xã hội Nêđéclan với thực dân Tây Ban Nha Bên cạnh đó, Nêđéclan còn tồn mâu thuẫn quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa với đế quốc phong kiến Cách mạng tư sản Nêđéclan bùng nổ là nhằm giải hai mâu thuẫn trên, đó mâu thuẫn dân tộc Nêđéclan với thực dân Tây Ban Nha là nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy đấu tranh bùng nổ, còn mâu thuẫn giai cấp tư sản với chế độ phóng kiến là yếu tố định tính chất cách mạng Diễn biến và kết Phong trào bắt đầu các đấu tranh quần chúng nhân dân bao gồm: nông dân, bình dân thành thị và tư sản chống lại ách thống trị chính quyền Tây Ban Nha Trong cách mạng này, liên minh Canvanh giáo giai cấp tư sản đóng vai trò quan trọng Thời kỳ đầu, cách mạng tư sản Nêđéclan (4) lôi phận giai cấp phong kiến đứng phía nhân dân chống lại chính quyền Tây Ban Nha Năm 1562, liên minh quý tộc đựoc thành lập bao gồm bá tước Ecmông, Hoàng thân Vinhem Orăng và Đô đốc Hoócnơ Song giới hạn đấu tranh phạm vi hợp pháp và phương pháp ôn hoà nên đã không thủ tiêu ách thống trị Tây Ban Nha Nêđéclan Trước tình hình vậy, ngày 11-08-1566 nhân dân miền Nam đã tiến hành khởi nghĩa công vào thống trị chính quyền Tây Ban Nha Phong trào lan rộng miền Bắc, buộc chính quyền Tây Ban Nha nhượng tuyên bố xoá bỏ toà án tôn giáo và mở rộng quyền hành cho các tín đồ Canvanh Vào lúc phong trào cách mạng lên cao thì phận quý tộc và tư sản miền Nam lại thoả hiệp với chính quyền Tây Ban Nha Tầng lớp quý tộc đã phối hợp với quân chính phủ đàn áp các khởi nghĩa nhân dân, còn đại diện giai cấp tư sản liên minh Canvanh giáo lại đứng làm môi giới trung gian kêu gọi quần chúng ngừng bạo động Nắm bắt thời đó, vua Tây Ban Nha lúc là Philíp II đã thực thi chính sách cứng rắn với Nêđéclan: - Thành lập" Uỷ ban điều tra bạo động" - Thi hành chính sách trấn áp nhân dân Nêđéclan, đó có tầng lớp quý tộc ( Bá tước écmông và Đô đốc Hoócnơ bị xử tử) Sau kiện trên, phong trào cách mạng Nêđéclan phát triển thành hai hướng: hướng hoạt động dựa vào ủng hộ nước ngoại ( đại diện là Vinhem Orăng) và hướng hoạt động du kích quần chúng nhân dân Hoạt động du kích quần chúng nhân dân không ngừng mở rộng và giành thắng lợi to lớn đã buộc giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc liên minh lại với để mưu đạt thành cách mạng, thông qua việc ủng hộ Vinhem Orăng lên nắm quyền hành tối cao và tổng huy hai lục quân Đồng thời với việc đó, hội nghị ba cấp hai miền Nam Bắc triệu tập Ghentơ đã không đề cập đến việc thủ tiêu chế độ ruộng đất phong kiến và không nêu vấn đề độc lập cùng với chính sách thoả hiệp các đại biểu miền Nam đã làm cho liên minh Nêđéclan cuối cùng bị tan vỡ Tháng - 1579, các đại biểu đại diện cho quý tộc miền Nam thành lập " Đồng minh Arát ", tuyên bố quyền thống trị hợp pháp vua Tây Ban Nha và Philíp II Hoạt động phản bội " Đồng minh Arát " đã ảnh hưởng xấu đến tiến (5) trình cách mạng miền Nam và đã làm cho các tỉnh miền Nam bị biến thành thuộc quốc Tây Ban Nha Để đối phó với tình hình trên, các tỉnh miền Bắc đã thành lập" Đồng minh Utơrết" Đồng minh này sử dụng hệ thống tiền tệ cân đo thống nhất, có đường lối quân sự, ngoại giao thống và có quan quản lý chung là Hội nghị ba cấp Ngày 26 -7-1581- Hội nghị ba cấp chính thức tuyên bố phế truất Philíp II với tư cách là vua Nêđéclan: miền Bắc Nêđéclan trở thành nước cộng hoà liên tỉnh, sau gọi theo tên tỉnh lớn và quan trọng là Hôlan (Holland) mà ta quen gọi là Hà Lan Lúc đầu liên kết này có năm tỉnh là Hà Lan, Dêlan, Utơrết, Ghenđécnơ và Phơrixtan Về sau có thêm hai tỉnh là Gơrôninhghen và Ôvơrixen Sau thành lập cộng hoà, Hà Lan ký kết hiệp định liên minh với Anh, Pháp chống Tây Ban Nha Cuộc chiến tranh kéo dài nhiều năm đã đem lại tổn thất nặng nề cho Tây Ban Nha Cuối cùng, năm 1609, Tây Ban Nha buộc phải ký hiệp ước hoà bình với Hà Lan vòng 12 năm, thừa nhận độc lập Hà Lan Tuy nhiên, sau hiệp định hết hạn(1621), chiến tranh hai bên lại xảy và hoà vào chiến tranh 30 năm với tham gia nhiều nước châu Âu Mãi đến năm 1648, chính quyền Tây Ban Nha chính thức thừa nhận độc lập thực Hà Lan ý nghĩa và hạn chế Cách mạng Nêđéclan Cách mạng Nêđéclan là cách mạng tư sản đầu tiên trên giới giành thắng lợi và đời nhà nước Cộng hoà Hà Lan, đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mặt đất nước Hà Lan Trong lĩnh vực kinh tế, nhờ xoá bỏ kìm hãm các lực phong kiến ngoại tộc và nước nên các ngành kinh tế công, thương nghiệp Hà Lan phát triển nhanh chóng Các ngành dệt len dạ, dệt lụa, dệt vải, nhuộm, làm giấy, làm đồ sứ, thuỷ tinh đạt thành tựu khích lệ Thương nghiệp có bước phát triển vượt bậc và giữ vị trí quan trọng kinh tế Hà Lan Hải cảng Amxtécđam trở nên sầm uất và trở thành hải cảng buôn bán có tính chất quốc tê Tàu thuyền cập bến thường xuyên và hoạt động buôn bán nhộn nhịp nước ngoài nước Hằng ngày có 2.000 thuyền đậu cảng Amxtécđam và ba ngày thì có 800 - 900 thuyền xuất bến sang buôn bán với các nước châu (6) Âu, châu Phi, Trung Cận Đông, ấn Độ, Đông Nam á và châu Mỹ Năm 1602, công ty Đông ấn Độ thành lập Và đến năm 1626, Hà Lan thành lập công ty Tây ấn Độ để buôn bán với châu Mỹ Ngoài ra, Hà Lan còn dùng thuyền buôn mình để chở hàng thuê cho nhiều nước khác cho nên họ đựơc mạnh danh là " người đánh xe ngựa trên biển" Trên lĩnh vực văn hoá, Hà Lan là nước tiên tiến Năm 1575, trường đại học Lây Đen, trường Đại học Tân giáo đầu tiên châu Âu thành lập Hà Lan là nước đầu tiên trên giới mà ngành báo chí đời sớm Trên lĩnh vực khoa học kỷ thuật, triết học, sử học vv Hà lan đạt thành tựu bật Nhờ Cách mạng tư sản Nêđéclan mà đến đầu kỷ XVII, Hà lan trở thành nước tư chủ nghĩa tiên tiến giới và coi là "một nước tư kiểu mẫu" Tuy nhiên Cách mạng Nêđéclan không tránh khỏi hạn chế Cuộc cách mạng giành thắng lợi nước, tức thắng lợi tỉnh phía Bắc, còn 10 tỉnh phía Nam tiếp tục nằm khuôn khổ Tây Ban Nha Ngay miền Bắc thành cáh mạng đạt chưa triệt để Tuy thành lập chính thể cộng hoà chức thống đốc giao cho dòng họ Orăng nắm giữ hết đời này sang đòi khác thời gain khá dài Quần chúng nhân dân, người đã có đóng góp to lớn vào thành công cách mạng, không hưởng quyền lợi và các quyền tự dân chủ Cả nước Hà Lan có 0,2% dân số quyền bầu cử Nông dân không có ruộng đất bóc lột quý tộc, địa chủ tiếp tục trì Mặc dù còn hạn chế, Cách mạng tư sản Hà Lan là cách mạng tư sản đầu tiên lịch sử nhân loại đánh dấu thắng lợi phương thức sản xuất - phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chế độ phong kiến và mở thời kỳ lịch sử giới cận đại II Cách mạng tư sản Anh kỷ XVII Những tiền đề kinh tế, chính trị và tư tưởng Cách mạng tư sản Anh (7) Một đặc điểm lớn kinh tế nước Anh trước cách mạng là hình thái sản xuất tư chủ nghĩa đã đạt thành tựu lớn việc xam nhập vào nông nghiệp Thế kỷ XV - XVI, kinh tế nông thôn Anh đã bị lôi vào guồng máy sản xuất tư chủ nghĩa Thời kỳ này xuất len, chiếm 4/5 toàn xuất Anh Sản xuất len, ngày càng nhiều thì nhu cầu lông cừu ngày càng lớn Do đó, nghề nuôi cừu trở nên đặc biệt có lợi Một phận quý tộc phong kiến không thoả mãn với thu nhập địa tô cố định nghề nuôi cừu đem lại nhiều lợi nhuận cho nên đã chuyển hướng kinh doanh Nhiều lãnh chúa lớn chiếm đoạn đất đai công cộng công xã, xua đuổi nông dân và tiến hành khoanh ruộng đất mình với đất công xã thành vùng rộng lớn để chăn nuôi cừu hay kinh doanh theo phương thức sản xuất Sự tác động trên đã phá vỡ tính chất đóng kín kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, tạo nên biến đổi quan trọng kinh tế nước Anh Trên thực tế, kinh tế nông nghiệp phong kiến Anh đã chuyển biến thành kinh tế nông nghiệp tư chủ nghĩa Trong lĩnh vực công nghiệp, Anh có hai ngành công nghiệp truyền thống là công nghiệp len, và công nghiệp dệt vải Công nghiệp len, phát triển sớm miền Tây Nam là nơi có nhiều đồng cỏ chăn nuôi cừu Còn công nghiệp dệt vải chủ yếu vùng Manchetxtơ và dựa vào nguồn nguyên liệu và bông nhập từ các nước miền Đông Địa Trung Hải Tổ chức sản xuất len và dệt vải tiến hành trên sở các công trường thủ công tập trung và phân tán Quy mô các công trường cthủ công tương đối lớn đã áp đảo sản xuất thủ công nghiệp phường hội Các ngành công nghiệp sắt và khai thác than đá đã có bước tiến đáng kể Cùng với việc sản xuất trên quy mô lớn và việc các thợ thủ công tiến hành lao động làm thuê đã phản ánh bước chuyển biến từ sản xuất phong kiến sang sản xuất tư chủ nghĩa Sự phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nước Anh đã tạo nên yếu tố cách mạng lòng xã hội phong kiến tan rã Quan hệ sản xuất mời hình thành Ngoài bọn quý tộc lớp trên, quý tộc miền Tây và miền Bắc sống chủ yếu cách thu địa tô phong kiến, thì phần quý tộc( chủ yếu là trung và tiểu quý tộc) chuyển sang kinh doanh theo phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Ruộng đất bọn này không để thu địa tô phong kiến mà còn khai thác lợi nhuận tư chủ nghĩa Do vậy, tầng lớp này là kẻ hăng các vụ rào đất, đuổi (8) nông dân và biến đồng lúa thành đồng cỏ Để tăng thêm lợi nhuận, tầng lớp quý tộc còn tham gia vào các công việc kinh doanh buôn bán len dạ, nấu rượu luyện kimv.v Điều đó làm cho lực kinh tế quý tộc Anh lớn năm 1600, tổng thu nhập tầng lớp này nhiều tổng thu nhập quý tộc và giáo chủ cộng lại Cùng với xuất hiên quý tộc, Anh giai cấp tư sản ( bao gồm các chủ công trường thủ công, thương nhân) đời Tuy nhiên, thành phần tầng lướp này không đồng Tầng lớp trên bao gồm các nhà công, thương nghiệp lớn có nhiều đặc quyền đặc lợi với giai cấp phong kiến, quý tộc nên không chủ trương tiêu diệt nhà vua và chế độ phong kiến mà đòi hỏi họ vài cải cách để tăng thêm lực kinh tế và chính trị Bộ phận đông đảo giai cấp tư sản Anh là thương nhân lạo trung và chủ các công trường thủ công có quyền lợi mâu thuẫn với nhà vua nên kiên đấu tranh chống chế độ phong kiến và trở thành tầng lớp lãnh đạo cách mạng Ngoài ra, xâm nhập chủ nghĩa tư vào lĩnh vực nông nghiệp làm cho nông dân Anh bị phân hoá thành tầng lớp nhau: nông dân tự do, nông dân tá điền và cố nông Chiếm đa số nông thôn Anh là tá điền bị đất, sống nghèo khổ nên họ kiên đấu tranh chống phong kiến và lực lượng chủ yếu cách mạng Tầng lớp nông dân tự do, trừ số ít trở nên giàu có còn đại đa số sống vất vả, khó khăn và thường xuyên bị đe doạ phá sản nên tỏ thái độ chống chế độ phong kiến Lực lượng cùng cực xã hội Anh là người cố nông hoàn toàn không có đất đai, là nạn nhân các vụ rào đất và trở thành công nhân nông nghiệp công nhân các công trường thủ công, là sống lang thanh" màn trời chiếu đất" đã trở thành lực lượng cách mạng kiên việc tiêu diệt chế độ phong kiến Đến kỷ XVII, tồn nhà nước phong kiến Anh là cản trở lớn nhu cầu phát triển kinh tế tư chủ nghĩa giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc Vua Anh lúc là Sáclơ I ( 1600 - 1649) thuộc dòng họ Xchiuac, bất chấp khát vọng giai cấp tư sản muốn tự kinh doanh, đã thi hành chế độ phong kiến tăng cường kiểm soát quyền chiếm hữu đất đai tầng lớp này và bảo vệ chặt chẽ quyền lợi giai cấp quý tộc và giáo hội Do vậy, mâu thuẫn giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc với chế độ chuyên chế phong (9) kiến Anh là mâu thuẫn chủ yếu dẫn đến bùng nổ Cách mạng tư sản Anh Để chống lại giai cấp phong kiến, giai cấp tư sản Anh đã sử dụng cờ tư tưởng mình Thế nhưng, Anh hệ tư tưởng tư sản lại nguỵ trang áo khoác tôn giáo là Thánh giáo Sở dĩ là vì vào kỷ XVII nước Anh, Anh giáo chiếm địa vị thống trị độc tôn toàn quốc và nhà vua trao quyền hành tuyệt đối trên lĩnh vực vương quyền lẫn thần quyền Giáo hội Anh lúc trở thành công cụ đắc lực cho tồn nhà nước phong kiến và trụ cột chế độ chuyên chế Giai cấp phong kiến Anh đã sử dụng Anh giáo làm công cụ thống trị mặt tinh thần và nhân dân Anh lại nuôi dưỡng, bao bọc màn tình cảm tôn giáo huyền bí Trong tình hình đó, giai cấp tư sản không thể công khai kêu gọi quần chúng nhân dân lật đổ thống trị giai cấp phong kiến nên đã đưa tôn giáo đó là Thanh giáo ( punritanism) - tức là giáo lý Do vậy, thực chất đấu tranh ton giáo Anh là đấu tranh giai cấp giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến Quá trình diến biến Cách mạng tư sản Anh ( 1642 - 1688) Ngày 22 - - 1642, chiến nhà vua Sáclơ I, đại diện cho lực phong kiến phản động, với Quốc hội - đại diện cho lực tư sản tiến bùng nổ Trong đấu để tiêu diệt chế độ phong kiến, hợp lực quần chúng nhân dân kết hợp với quân đội phái Trưởng lão ( tập trung Quốc hội) và lực lượng quân đội phái Độc lập, chủ yếu là nông dân và thợ thủ công tập hợp cờ Thanh giáo, đã đưa đến thắng lợi cách mạng vào năm 1646 Vua Sáclơ I bị bắt và đựoc giao cho Quốc hội Song, Quốc hội phái Trưởng lão chi phối cho nên chủ trương phái này là triều đình với nhà vua, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến Với mục đích trên, sau cách mạng thắng lợi, phái Trưởng lão đã muốn ngừng cách mạng và ban hành số chính sách có lợi cho tầng lớp đại tư sản và tầng lớp trên Chính sách kinh tế, xã hội phái Trưởng lão thi hành thời kỳ đầu cách mạng đã không đáp ứng yêu cầu quần chúng nhân dân là vấn đề ruộng đất và không thoả mãn với tầng lớp tư sản và quý tộc Chính thời điểm đó, giai cấp phong (10) kiến tập hợp lực lượng dậy chống phá cách mạng Cuối năm 1647, vua Sáclơ I trốn khỏi Luân Đôn để huy phản loạn Trước sức mạnh quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản đưa Ôlivơ Crômoen (1599-1658) - thủ lĩnh phái Độc lập, lên nắm chính quyền và lần vua Sáclơ I bị bắt Tuy nhiên, sau phái Trưởng lão đã hoàn toàn đứng hẳn phía giai cấp phong kiến quý tộc, tìm cách cản trở đấu tranh chống phong kiến và tiếp tục đàm phán với Sáclơ I thì nội phái Độc lập đã không có đồng Một phận chủ trương thành lập nhà nước quân chủ lập hiến cách tuyên bố thoái vị Sáclơ I và cho vua lên thay Một phận khác chủ trương thiết lập cộng hoà đã giao Sáclơ I cho toà án xét xử Dưới áp lực quần chúng nhân dân, ngày 30 -1- 1649, Crômoen tuyên bố xử tử Sáclơ I trước đông đảo nhân dân và binh lính Đồng thời với việc đó, Crômoen tuyên bố thành lập cộng hoà Thắng lợi năm 1649 đã đánh dấu cách mạng tư sản Anh phát triển đến đỉnh cao nhất, là kết việc thúc đẩy cách mạng quần chúng nhân dân Sau thắng lợi năm 1649, Crômoen ban hành loại chính sách trên lĩnh vực công thương nghiệp nhằm tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển, thống chế độ cân đo, thuế quan và tiền tệ Thế trên lĩnh vực ruộng đất, Crômoen đã không đáp ứng quyền lợi quần chúng nhân dân là người đã đưa giai cấp tư sản và quý tộc lên nắm chính quyền Trái lại, giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc lại ban hành chính sách tự rào đất Hệ nó là làm cho giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá Hiện tượng" rào đất" đã đưa đến thảm cảnh đúng nhà tư tưởng Tômát Morơ miêu tả, đó là tượng "cừu ăn thịt người" Cùng với việc thực hai chính sách trên, giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc còn tiến hành hai chiến tranh xâm lược Xcốtlen (1650) và Ailen(1649-1652) để vơ vét nguyên liệu phục vụ cho nguồn vốn tích luỹ nguyên thuỷ Tại đây, Crômoen còn cho phép tầng lớp sĩ quan quân đội chiếm đoạt đất đai để kinh doanh ruộng đất theo phương thức tư chủ nghĩa Thi hành ba chính sách trên, Crômoen đã không đáp ứng quyền lợi quần chúng nhân dân cho nên sau năm 1649, mâu thuẫn giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc với các tầng lớp nhân dân lại trở nên gay gắt Phái " San bằng" với thủ lĩnh Jôn Linbớc đấu tranh đòi quyền bình đẳng trước pháp luật, thực (11) dân chủ chính trị và người hưởng tài sản với bảo đảm chắn Trong đó phái " Đào đất" với lãnh tụ Uynxtenlây đấu tranh vì ruộng đất nhân dân Quan điểm phái này là xây dựng xã hội công hữu không có chế độ người bốc lột người Với quan điểm đó, họ chủ trương khai khẩn đất hoang để xây dựng nên xã hội lý tưởng, đó người cùng lao động cùng hưởng thụ, vì người ta gọi là phái " Đào đất" Với phương châm" tình yêu và lòng kiên nhẫn thắng" người " Đào đất" chủ trương xây dựng xã hội phương pháp hoà bình, đó cuối cùng bị giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc đàn áp Tuy nhiên, phong trào phái " Đào đất" là đỉnh cao phong trào đấu tranh nhân dân Cách mạng tư sản Anh Về phía giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới, sau thắng lợi năm 1649 và đặc biệt là sau xâm chiếm Ailen, Xcốtlen, giai cấp tư sản và quý tộc nhận thấy cần phải có chính quyền sắt để tiếp tục các chiến tranh xâm lược, để chống lại phần tử bảo hoàng còn sót lại và đặc biệt chống lại yêu cầu dân chủ quần chúng nhân dân Để thực hiện, giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc trao trọng trách cho Crômoen - thần tượng giai cấp tư sản, sĩ quan quân đội và tầng lớp quý tộc tin tưởng có thể thực chuyên chính chống lại nhân dân, bảo vệ quyền lực giai cấp hữu sản Được hỗ trợ lực lượng quân đội, ngày 29-4-1653, Crômoen tiến hành chinh biến, tuyên bố thành lập độc tài Nền độc tài Crômoen bảo đảm cho giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc chính quyền mạnh để phát triển kinh tế, chống lại lực bảo hoàng và chống lại các tầng lớp nhân dân Thế độc tài Crômoen tồn không lâu Ngày 3-9-1658, Crômoen chết; chính quyền trao lại cho là Risa- người bất tài và không có uy tín Tình hình chính trị Anh lại trở nên rối ren và phức tạp Phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân chống lại chế độ độc tài lại có dịp bùng nổ Trong đó, giai cấp phong kiến nước còn sót lại cùng với giai cấp phong kiến lưu vong có ý định phục hồi địa vị thống trị Để bảo vệ ruộng đất và tài sản để cố trật tự và quyền lợi, giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc đã tìm cách để thoả hiệp với quý tộc phong kiến thông qua vai trò Môncơ, viên tướng gần gũi với triều đình phong kiến, làm tư lệnh quân đội Anh Xcốtlen Được ủng hộ giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc có khuynh hướng bảo hoàng, Môncơ tiến quân (12) Luân Đôn đàn áp phong trào cách mạng sau đó thương lượng với Sáclơ II (con SáclơI) lưu vong nước ngoài Tháng 4-1660, sau thoả thuận, Sáclơ II nước , lên ngôi vua Đến đây giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc đã thoả thuận với giai cấp phong kiến quý tộc để chia quyền lợi Thế nhưng, sau lên nắm chính quyền, Sáclơ II đã bất chấp lời hứa với giai cấp tư sản và quý tộc tiến hành chính sách phản động, trừng trị người tham gia cách mạng, chí quật mộ Crômoen và người lãnh đạo cách mạng khác Đồng thời với việc làm đó, Sáclơ II còn thi hành số chính sách nhằm hạn chế quyền lực giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc Năm 1685, Sáclơ II qua đời Em Sáclơ II lên nối ngôi lấy niên hiệu là Giêm II, tiếp tục cố quyền lực giai cấp phong kiến Đứng trước nguy phục hồi chế độ quân chủ chuyên chế, giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc lần lại thống với việc lật đổ dòng Xchiuác dòng vua khác dễ sai khiến và phục vụ cho quyền lợi giai cấp tư sản và quý tộc Năm 1688, giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc đưa Vinhem Orănggiơ - rể Giêm II làm thống đốc Hà Lan làm vua nước Anh Về danh nghĩa, dòng họ Vinhem Orănggiơ có đủ tư cách thay ngôi vua, trên thực tế Vinhem là ông vua tư sản nên Hà Lan ủng hộ Tháng 11-1688, Vinhem Orănggiơ cùng 12.000 quân đổ vào Anh và tiến Luân Đôn Được ủng hộ giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc Anh, Vinhem giành thắng lợi cách dể dàng và lên ngôi vua vào năm 1689, lấy niên hiệu là Vinhem III Để bảo đảm chắn cho quyền lợi giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới, tháng 2-1689 nghị viện thông qua" đạo luật quyền hành' Theo đó quyền lực nhà vua bị hạn chế, nhà vua không thu thuế Quốc hội không đồng ý Mọi quyền hành tập trung tay Quốc hội bao gồm hai viện: Thượng nghị viện và Hạ nghị viện, đó quyền hành chính thuộc Hạ nghị viện gồm đại biểu giai cấp tư sản và quý tộc Như vậy, kiện 1689 thực chất là "thoả hiệp giai cấp tư sản lớn lên và địa chủ phong kiến trước kia" (13) Những địa chủ đó thường xuất thân từ dòng họ quyền quý cũ lại có xu hướng tư sản là phong kiến Và thoả hiệp đó đã đưa đến thành lập nhà nước quân chủ lập hiến Anh Kết Cách mạng tư sản Anh Cuộc Cách mạng tư sản Anh kỷ XVII coi là cách mạng đầu tiên có ý nghĩa lớn quá trình hình thành chủ nghĩa tư trên phạm vi châu Âu và giới Dưới lãnh đạo giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới, quần chúng nhân dân lao động Anh sức mạnh mình đã đập tan chế độ phong kiến chuyên chế Anh, thiết lập chế độ tư chủ nghĩa, mở đường cho tư phát triển Trong đấu tranh đó, giai cấp tư sản đã giành thắng lợi định Đúng C.Mác đã viết:" Thắng lợi giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi chế độ xã hội mới, thắng lợi chế độ tư hữu tư chủ nghĩa chế độ sở hữu phong kiến" Tuy nhiên, Cách mạng tư sản Anh là cách mạng tư sản không triệt để Tính chất bảo thủ cách mạng Anh thể rõ nét qua việc không giải vấn đề ruộng đất cho nhân dân Tóm lại, giai cấp tư sản Anh sau giành chính quyền thì đoạt luôn ruộng đất; sở hữu phong kiến ruộng đất chuyển sang đại sở hữu tư sản mà không tay nông dân Về chính quyền, giai cấp tư sản không giám trì cộng hoà, dù đó là cộng hoà tư sản, mà phải liên minh với lực phong kiến để thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến Dẫu vậy, Cách mạng tư sản Anh là cách mạng tư sản có ý nghĩa quan trọng lịch sử châu Âu và nhân loại Thắng lợi Cách mạng tư sản Anh đã tạo chuyển biến mặt chính trị và kinh tế Sau Cách mạng tư sản Anh, đã diễn quá trình cách mạng không sôi động ngày nội chiến đánh dấu bước ngoặt phát triển sản xuất Đó là cách mạng công nghiệp đầu tiên lịch sử diễn nước Anh vào kỷ XVII III Cuộc chiến tranh giành độc lập (14) các thuộc địa anh bắc mỹ cuối kỷ XVIII Tình hình Bắc Mỹ trước chiến tranh Trước thực dân Anh áp đặt ách thống trị và thiết lập nên liên bang thuộc địa, vùng đất Bắc Mỹ thuộc cư dân da đỏ Hậu chính sách " rào đất" hay tượng đuổi người nông dân khỏi ruộng đất nước Anh đã đưa đến tình trạng phận nông dân Anh rời bỏ quê hương sang sinh sống Bắc Mỹ Đồng thời với quá trình đó, thực dân Anh cử quan lại phong kiến sang cai trị và thực thi chính sách bóc lột nhân dân Bắc Mỹ Nhưng Bắc Mỹ là vùng đất rộng lớn nên nông dân tự khai khẩn đất hoang và thiết lập lên trang trại mình Đến kỷ XVIII, Bắc Mỹ đã hình thành nên trang trại lớn đại địa chủ và quan lại miền Trung, chế độ tư hữu nhỏ kiểu tư chủ nghĩa niền Bắc và sau đó miền Tây Khuynh hướng phát triển chủ nghĩa tư nông nghiệp theo hướng trên Lênin gọi là" đường kiểu Mỹ" Trong đó miền Nam, chế độ sở hữu ruộng đất lớn chiếm địa vị thống trị hình thức đồn điền với lao động nô lệ da đen Kinh tế đồn điền miền Nam dựa vào lao động nô lệ gắn liền với kinh tế tư chủ nghĩa vì nó sản xuất hàng hoá cung cấp cho thi trường Các đồn điền miền Nam cung cấp thuốc lá và số cây công nghiệp cho châu Âu Trong điều kiện lịch sử vậy, nhà tư và địa chủ thống thành nhân vật là chủ nô Cùng với quá trình xâm nhập yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa nông nghiệp, Bắc Mỹ các ngành công thương nghiệp tư chủ nghĩa có điều kiện phát triển Các công trường thủ công xuất Kỹ thuật, máy móc sử dụng rộng rãi sản xuất Hàng hoá công nghiệp Bắc Mỹ không bảo đảm cho nhu cầu các thuộc địa mà còn cung cấp cho chính quốc Ngành thương nghiệp 13 bang thuộc địa mang lại lợi nhuận cho tư Bắc Mỹ Bắc Mỹ xuất nông sản, các loại da thú quý, các loại công cụ, vũ khí v.v Trên tảng kinh tế hàng hoá, giai cấp tư sản công thương nghiệp miền Bắc và giai cấp tư sản đồn điền miền Nam hình thành và phát triển Sự đời giai cấp tư sản Bắc Mỹ là kết quá trình lịch sử hình thành dân tộc Bắc Mỹ Dân di cư các nước ( chủ yếu là Anh) đặt chân đến Bắc Mỹ để lập (15) đất thực dân, đã mang theo quan hệ sản xuất tư chủ nghiã đã xuất Hà Lan và Anh Từ kỷ XVI, quan hệ này chiếm địa vị thống trị kinh tế Bắc Mỹ cùng với hình thức bóc lột tiền tư chủ nghĩa." yếu tố chế độ phong kiến, chế độ nô lệ và chế độ lao động cưỡng bức" Tính phức tạp cấu kinh tế giải thích đa dạng thành phần các giai cấp xã hội Bắc Mỹ Bên cạnh chủ công trường thủ công và chủ xưởng, thương nhân miền Bắc và miền Trung, là đại địa chủ miền Trung và tầng lớp chủ nô khai khẩn đồn điền rộng lớn miền Nam công nhân nô lệ Sự lớn mạnh và tiềm phát triển dồi dào mặt đã làm cho Bắc Mỹ ngày càng mâu thuẫn với chính sách thống trị thực dân Anh Là thuộc địa nên hoạt động kinh tế công, thương nghiệp Bắc Mỹ chịu khống chế và kiểm soát gắt gao chủ nghĩa thực dân Anh Tại đây, thực dân Anh đã ban hành loạt các đạo luật xúc phạm đến quyền lợi nhân dân Bắc Mỹ, giai cấp tư sản công, thương nghiệp và giai cấp tư sản đồn điền Đó là các đạo luật nghiêm cấm Bắc Mỹ sản xuất các loại hàng công nghiệp cạnh tranh với chính quốc cùng với các quy định bắt buộc không cho phép nhân dân Bắc Mỹ buôn bán trực tiếp với nước ngoài và thuộc địa khác Anh Ngoài ra, thực dân Anh còn ràng buộc Bắc Mỹ phụ thuộc vào Anh các điều khoản quan hệ trực tiếp với Anh việc sản xuất các loại hàng chủ yếu sắt, đồng, thuốc lá v v và mua hàng công nghiệp Anh Chính sách đất đai Anh Bắc Mỹ gây phản kháng mạnh mẽ nhân dân Bắc Mỹ Năm 1763, vua Anh tuyên bố đất đai phía Tây dãy núi Alêganit thuộc quyền sở hữu vua Anh, di dân không phép chiếm đất để khai khẩn Lệnh cấm này đụng chạm trực tiếp đến quyền lợi dân tự và nông dân là người cần đất đai để khai khẩn Năm 1765, luật thuế tem ban bố Mọi giấy tờ phải đưa đến quan trước bạ để chịu thuế Thuế tem đụng chạm đến hoạt động kinh doanh và các loại văn hoá phẩm Việc ban bố thuế tem là vi phạm luật lệ các thuộc địa nên đã gây nên mối căm phẫn toàn thể dân tộc Bắc Mỹ Để tạo điều kiện cho Bắc Mỹ phát triển theo đường tư chủ nghĩa để bảo đảm cho quyền lợi dân tộc Bắc Mỹ, vấn đề đặt cho giai cấp tư sản Bắc Mỹ là phải xoá bỏ ách thống trị chủ nghĩa thực dân Anh Cho nên, (16) chiến tranh dành độc lập Bắc Mỹ cuối kỷ XVIII coi là cách mạng tư sản diễn hình thức giải phóng dân tộc hay chiến tranh giải phóng dân tộc mà nội dung nó là cách mạng tư sản Diễn biến chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ và hình thành Hợp chúng quốc Mỹ Bắc Mỹ, khởi đầu cho bùng nổ chiến tranh giành độc lập nhân dân Bắc Mỹ là vụ đổ chè cảng Bôxtơn Mặc dù giá chè Anh nhập vào Bắc Mỹ rẻ nhiều so với giá chè thương nhân Bắc Mỹ, nhân dân Bắc Mỹ tẩy chay chè Anh vì nó phản ánh ý thức dân tộc muốn trở thành quốc gia độc lập, phản ánh quyền lợi vật chất giai cấp tư sản Bắc Mỹ Tháng 12-1773, ba tàu chở chè công ty Đông ấn Anh vào cảng Bôxtơn thì bị nhân dân đây cải trang làm người Indian công và ném các thùng chè xuống biển Chính quyền thực dân Anh giận, ban hành hàng loạt đạo luật đặc biệt trừng trị Bắc Mỹ, đóng cửa cảng Bôxtơn và cho phép thống đốc bang Masxuxet tự hành động Tình hình đó đã làm cho quan hệ Bắc Mỹ với chính quyền thực dân Anh ngày càng trở nên căng thẳng Ngày 5-9-1774, đại biểu 12 bang Bắc Mỹ ( Trừ bang Gioócgia) họp Đại hội lục địa lần thứ Philađenphia đã tuyên bố không thực các đạo luật chính quyền thực dân Anh và tổ chức lực lượng chống thực dân Anh Lãnh đạo chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ là Gioócgiơ Oasinhtơn ( 1732-1799) Đến tháng 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ II họp, đến nghị xác định quyền độc lập tự cho Bắc Mỹ Đại hội đã giao cho uỷ ban dự thảo Tuyên ngôn độc lập hay"Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền", bao gồm người Giépphecxơn đứng đầu Nội dung Tuyên ngôn là lời tuyên bố các quyền tự dân chủ tư sản và khẳng định độc lập các bang Bắc Mỹ - tức bao hàm chủ quyền người và quyền tự dân chủ nhân dân Bằng lời văn trang trọng, Tuyên ngôn mở đầu câu:"Mọi người có quyền bình đẳng Tạo hoá đã ban cho họ quyền bất khả xâm phạm đó có quyền sống, tự và mưu cầu hạnh phúc" Tuyên ngôn độc lập là văn kiện có tính chất tiến soạn (17) thảo theo tinh thần dân chủ đó nêu rõ: có nhân dân có quyền thiết lập chính quyền và có quyền đứng lên đấu tranh quyền lợi bị chà đạp Sau thống tất các điều khoản nêu hội nghị, ngày 4-7-1776 Tuyên ngôn long trọng công bố chính thức Và ngày 4-7-1776 đã trở thành ngày Quốc khánh nước Mỹ Đến năm 1781, với chiến thắng Yóoctao (8.000 quân Anh bị bao vây và đầu hàng ngày 19 -10 -1781) đã chấm dứt chiến tranh thắng lợi nhân dân Bắc Mỹ Ngày 3-9-1783, Hiệp ước Vecxai đã ký kết theo điều khoản hiệp ước, nước Anh thừa nhận độc lập các thuộc địa Bắc Mỹ Hiệp ước Vecxai đánh dấu thắng lợi đấu tranh giành độc lập tự nhân dân Bắc Mỹ Nó tuyên bố thắng lợi cách mạng mở đường cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển Một quốc gia Bắc Mỹ đời với tên gọi là Hợp chúng quốc Mỹ bao gồm 13 bang Tính chất và ý nghĩa chiến tranh giành độc lập Cuộc chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh Bắc Mỹ đã giải phóng nhân dân Bắc Mỹ thoát khỏi ách thống trị chủ nghĩa thực dân Anh và thiết lập nên quốc gia độc lập Đó là " chiến tranh vĩ đại, chiến tranh thực giải phóng dân tộc" Bản Tuyên ngôn độc lập cách mạng Mỹ đã trở thành cờ tự với tư tưởng bất hủ có ảnh hưởng lớn lao đến tiến trình phát triển cách mạng tư sản Mỹ, phong trào đấu tranh nhân dân châu Mỹ và châu Âu Ngoài ra, nhân dân Mỹ, chiến tranh giành độc lập cuối kỷ XVIII còn có ý nghĩa mở đầu cho thành lập quốc gia độc lập, đem lại tiến cho nhân tộc Trên lĩnh vực kinh tế, nhờ xoá bỏ cản trở chủ nghĩa thực dân Anh nên nước Mỹ có điều kiện phát triển nhanh trên đường tư chủ nghĩa Chỉ vài chục năm sau cách mạng, mặt kinh tế nông nghiệp Mỹ chưa giải triệt để nhiệm vụ cách mạng dân chủ tư sản Sau đời Hợp chúng quốc Mỹ, ruộng đất nằm tay đại tư sản và đại địa chủ Chế độ nô lệ trì Quyền tuyển cử, bầu cử và tự xã hội hạn chế Việc trì tồn chế độ nô lệ đồn điền đã có tác dụng lớn vệc kìm (18) hãm phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Mỹ Hệ nó là đã dẫn đến đấu tranh giai cấp tư sản công thương nghiệp miền Bắc với tư sản đồn điền miền Nam Cuộc đấu tranh đó đã kéo dài dai dẳng gần kỷ và kết thúc vào năm 1865 thắng lợi giai cấp tư sản công thương nghiệp miền Bắc qua nội chiến Mỹ, còn gọi là chiến tranh ly khai ( 1861 - 1865) IV.Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII Những tiền đề cách mạng Trước cách mạng bùng nổ, nước Pháp là nước nông nghiệp lạc hậu Tuy nhiên, yếu tố - yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa, có điều kiện xâm nhập vào các lĩnh vực kinh tế nước Pháp Quá trình xâm nhập kinh tế tư chủ nghĩa mặc dù không gây biến đổi lớn mặt kỹ thuật kinh tế Pháp phát triển khá nhanh, là lĩnh vực công nghiệp và thương nghiệp Những thành tựu cách mạng công nghiệp Anh đã áp dụng rộng rãi Pháp Các xí nghiệp công nghiệp đời đã phá vỡ dần các tổ chức phường hội mang tính chất phong kiến Nổi bật là việc sử dụng các loại máy dệt, máy bơm, máy nước công nghiệp khai khoáng và có mặt xí nghiệp tập trung hàng nghìn công nhân Công ty khai khoáng mỏ than Angdanh vùng Đông Bắc Pháp sử dụng 4.000 thợ, 600 ngựa, 12 thợ máy nước Những công trường thủ công tập trung tiếng Pháp hãng Lêgôbơlanh sản xuất thảm hoa và các công trường làm xà phòng, làm đồ mộc tiếng châu Âu Tuy nhiên công trường thủ công phân tán là hình thức phổ biến tổ chức sản xuất công nghiệp kỷ XVIII Pháp Hình thức này thực cách người chủ bao mua; thương nhân không lập xưởng nhỏ thợ thủ công làm việc nhà và phụ thuộc vào tầng lớp thương nhân hay chủ bao mua Ngoài ra, Pháp thương nghiệp là ngành có tiến lớn kỷ XVIII Các trung tâm buôn bán đời (Liông và Pari) đã mở rộng phạm vi hoạt động bên ngoài Hải cảng Mácxây xuất cảng thành phẩm công nghiệp Pháp sang Cận Đông và nhập sản phẩm Cận Đông Các cảng Đại Tây Dương, là Năngtơ và Boócđô, làm cho ngành buôn bán hàng hải phát triển (19) mạnh mẽ và đem lại món lãi kếch sù Trong nông nghiệp, tảng kinh tế Pháp, không có thay đổi lớn lao nào chí còn tình trạng lạc hậu Quyền sỏ hữu ruộng đất thuộc giai cấp phong kiến cùng với đặc quyền quý tộc đã làm cho yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa xâm nhập vào nông thôn Pháp cách yếu ớt và để lại dấu ấn mờ nhạt Cùng với phát triển nông nghiệp, giai cấp tư sản Pháp trên đường hình thành và phát triển Đến cuối kỷ XVIII, giai cấp tư sản Pháp trở thành giai cấp giàu có và tiềm lực kinh tế Giai cấp tư sản Pháp nắm tay số vốn kếch sù, xí nghiệp công thương nghiệp, các ngành nội ngoại thương và kinh doanh số ruộng đất định Thời đó Boócđô có nhà tư Bônaphô đã có 30 tàu thuỷ và số vốn chừng khoảng 16 triệu livre Tuy nhiên, giai cấp tư sản Pháp lại không đồng Một phận tư sản tài chính nắm giữ tay nhiều cải Quyền lợi tầng lớp này gần gũi với chế độ phong kiến Cho nên, họ đòi cải tổ chính trị, kinh tế cho phù hợp với quyền lợi họ Trong đó, tầng lớp tư sản công thương nghiệp có lực kinh tế bị chính quyền phong kiến cản trở công việc kinh doanh nên yêu cầu cách mạng rỏ rệt Tuy chia thành tầng lớp có quyền lợi khác nhau, giai cấp tư sản Pháp lại thống việc chống đặc quyền phong kiến, cho nên giai cấp tư sản Pháp là giai cấp lãnh đạo cách mạng tư sản Khác với Anh, giai cấp tư sản Pháp đời vào thời điểm mà khoa học kỹ thuật đã có bước phát triển định, trình độ nhận thức nhân dân Pháp nâng cao, cho nên giai cấp tư sản Pháp không cần phải nguỵ trang áo khoác tôn giáo mà công khai thực công vào chế độ phong kiến qua cờ tư tưởng trào lưu triết học ánh sáng Đại diện cho trào lưu triết học ánh sáng là các nhà tư tưởng tiếng Pháp Vônte, Môngtexkiơ, Jăng Jắc Ruxô, Điđơrơ và Mêliê v.v Trong số các nhà tư tưởng nói trên thì quan điểm Môngtexkiơ, Jăng Jắc Ruxô có ảnh hưởng lớn đến tiến trình phát triển Cách mạng tư sản Pháp Môngtexkiơ ( 1689 -1755) xuất thân từ quý tộc áo dài Tư tưởng ông thể rõ nét tác phẩm "Tinh thần pháp luật" Theo Môngtexkiơ thì ba loại hình nhà nước độc tài, quân chủ lập hiến và cộng hoà thì chế độ cộng hoà là tốt đẹp nhất, thực tế không thực Do vây, ông chủ (20) trương chính thể nhà nước Pháp là nhà nước quân chủ lập hiến kiểu Anh Tuy nhiên, để hạn chế quyền hành nhà vua, Môngtexkiơ phân chia ba thứ quyền lực khác nhau: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp không phụ thuộc vào kiểm soát lẫn Nhà vua giữ quyền hành pháp, nghị viện nắm quyền lập pháp và các quan toà nắm quyền tư pháp độc lập với vua và nghị viên Jăng Jắc Ruxô là đại biểu lỗi lạc cách mạng hệ tư tưởng dân chủ tiên tiến kỷ XVIII Xuất thân gia đình thợ sửa chữa đồng hồ Giơnevơ (Thuỵ Sỹ) Ruxô đã chịu cực khổ từ bé Do nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều hạng người, Ru xô đã hiểu rõ đối lập xã hội người giàu và người nghèo, bất bình đẳng xã hội là tồn chế độ tư hữu Trong luận văn "Bàn sở nguồn gốc bất bình đẳng loài người" (1735) và "Khế ước xã hội" (1762) J.J Ru xô chủ trương xoá bỏ chế độ đại sở hữu phong kiến thiết lập chế độ sở hữu tiểu nông thích ứng với cộng hoà tư sản Những tư tưởng trào lưu triết học ánh sáng nói chung và Môngtexkiơ và Jăng Iắc Ruxô nói riêng đã có tác dụng to lớn cho bùng nổ Cách mạng tư sản Pháp để lại dấu ấn sâu đậm quá trình phát triển cách mạng Pháp cuối kỷ XVIII 2.Tiến trình phát triển Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) Do kết khởi nghĩa quần chúng Pari việc phá ngục Baxti (14-07-1789) vua Pháp lúc bị bắt, chính quyền nằm tay phái lập hiến bao gồm các nhà công nghiệp và thưuơng nghiệp lớn, các chủ thuyền buôn và các chủ ngân hàng Sau thắng lợi, phái lập hiến nghĩ đến việc xây dựng tảng chế độ Ngày 26-8, Quốc hội đã thông qua văn kiện có tính chất cương lĩnh, đó " Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" Nội dung nó là khẳng định quyền người và quyền công dân đó có quyền sống, quyền làm việc, quyền an ninh, quyền chống áp vàc các quyền tự dân chủ tự cá nhân, tự ngôn luận, tự hội họp và tự tính ngưỡng xem là quyền tự nhiên và tuyệt đối người và công dân Bản"Tuyên ngôn nhân quyền và (21) dân quyền" thấm nhuần tư tưởng các nhà triết học ánh sáng kỷ XVIII và kết tinh hiệu tiếng: "tự do, bình đẳng, bác ái"(Liberté, Egaiité, Frantenité) Ra đời thời kỳ cách mạng tư sản, "Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" đã thể tính chất giai cấp rõ nét Điều 17 quy định quyền"tư hữu là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm", đồng thời phủ nhận quyền bình đẳng xã hội thực người và người, hợp pháp hoá bất bình đẳng tài sản và bóc lột giai cấp tư sản với quần chúng nhân dân lao động Mặc dù bị hạn chế, xét phạm trù cách mạng tư sản và thời kỳ mà dân chủ chuyên chế thống trị Châu âu, đó quyền lợi người bị tước đoạt cách tồi tệ thì "Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" là văn kiện lịch sử tiến bộ, là lời kêu gọi nhân dân bị áp đứng dậy đấu tranh Tuyên ngôn còn là văn kiện tuyên bố khai tử chế độ cũ và là cương lĩnh chủa chế độ mới, đó sức mạnh quần chúng nhân dân đã in dấu cách mạng và tiến trên tuyên ngôn Cùng với việc soạn thảo "Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" , Quốc hội Lập hiến đã ban hành loạt chính sách trên lĩnh vực ruộng đất và lĩnh vực công thương nghiệp Về chính sách ruộng đất, Quốc hội lập hiến tuyên bố huỷ bỏ hoàn toàn các trật tự phong kiến Những đặc quyền phong kiến kế thừa ruộng đất, tô vật, tô lao dịch, bị bãi bỏ sau nông dân đã nộp chuộc món tiền nặng nề Số tiền chuộc quy định gấp 20 lần tiền tô năm và nộp lần Ruộng đất nhà thờ bán theo các đơn vị ấp trại lớn, trên thực tế có các nhà đại tư sản có tiền mua ruộng đất nhà thờ, còn nông dân không giải phóng Trong chính sách công thương nghiệp, Quốc hội Lập hiến bãi bỏ các quy chế phường hội, cho phép tự buôn bán lúa mỳ, cấm nhập sợi lanh để khuyến khích sản xuất nước Riêng giai cấp công nhân, Quốc hội lập hiến thông qua đạo luật nghị sĩ Sapơliê đề xướng Theo đó, công nhân không bãi công, biểu tình, hội họp và lập hội Ngoài ra, vào năm 1791 Quốc hội ban hành hiến pháp đó có điều khoản phản lại nguyên tắc "Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" Hiến pháp quy định chế độ tuyển cử phản động chia công nhân thành hai loại: "công dân tích cực" và "công dân tiêu cực" dựa trên mức độ tài (22) sản Đối với người không có tài sản xếp vào diện "công dân tiêu cực" Còn "công dân tích cực" là người có tài sản, không làm thuê, có tên danh sách "Vệ quốc quân" và phải trả số thuế trực thu ít ba ngày lương Quyền bầu cử dành cho các "công dân tích cực" với độ tuổi 25 trở lên Tuy nhiên, điều kiện ứng cử loại này khắt khe và phụ thuộc vào mức độ đóng thuế Do vậy, có phận ít giai cấp tư sản có quyền tham gia ứng cử vào Quốc hội và trở thành Nghị sĩ Còn đại đa số quần chúng nhân dân, người tham gia tích cực vào cách mạng, thì bị tước đoạt quyền chính trị Việc thực thi các chính sách trên đã không đáp ứng quyền lợi quần chúng nhân dân và tầng lớp tư sản vừa và nhỏ nên phái Lập hiến đã không nhận đồng tình, ủng hộ quần chúng nhân dân lao động Pháp Trong đó, phái lập hiến lại không tỏ rõ thái độ kiên với nhà vua Lui XVI, trái lại yêu cầu Lui XVI trở lại làm vua nước Pháp bên cạnh quốc hội Hiến pháp 1791 quy định chế độ quân chủ lập hiến Pháp với diện nhà vua Lui XVI Nhà vua tuyên bố là người đứng đầu nhà nước, nhà tư lệnh tối cao các lực lượng lục quân và hải quân, có quyền phê chuẩn hay bác bỏ các đạo luật, bổ nhiệm hay cách chức các trưởng, vv Mặc dù trao quyền hành lớn vậy, Lui XVI không chấp nhận chính sách thoả hiệp phái Lập hiến, mà tìm cách chống lại Cách mạng Đêm 20 rạng ngày 21-6-1791, Lui XVI và vợ là Mari ăngtoanét (công chúa nước áo) trốn khỏi Pari Nhưng trên đường đi, nhà vua đã bị bắt thành phố Varen Quần chúng nhân dân Pari biết tin đã tự vũ trang và đòi xử tử Lui XVI tuyên bố thành lập cộng hoà Nhưng phái Lập hiến tìm cách bao che cho Lui XVI và trấn áp các biểu tình quần chúng nhân dân Trong tình hình đó, bọn phong kiến áo, Phổ lại tuyên bố sẵn sàng điều quân can thiệp vào nước Pháp cách mạng Đã đến lúc phái Lập hiến trở thành chướng ngại vật trên đường phát triển Cách mạng Pháp Và quần chúng nhân dân Pháp hiểu tự mình phải cầm lấy vũ khí để chiến đấu cho tự và độc lập Tổ quốc, chống lại xâm lược liên minh phản động gồm các nước quân chủ Châu Âu Đến năm 1792, chiến tranh đã trở thành vấn đề nóng hổi trước mắt, làm cho người phải quan tâm, Lui XVI hi vọng qua chiến tranh đó, nước Pháp (23) cách mạng bị thất bại và nhờ mà hồi phục toàn chế độ chuyên chế và trật tự phong kiến Bọn quý tộc di cư và các giáo sỹ phản động tập hợp thành đội quân 15 000 người, sẵn sàng công nước Pháp cách mạng nước, hoàng hậu Mari ăngtoanét giao lại kế hoạch tác chiến Pháp cho áo và tổ chức liên lạc với các triều đình phong kiến Châu Âu Các tướng lĩnh, phần lớn là quý tộc lại cố tình mở đường cho quân thù tiến sâu vào nội địa Pháp Trước phản trắc hoàng gia, trước phá hoại chiến tranh cách mạng quý tộc, căm phẩn quần chúng lên đến cao độ và lòng yêu nước toàn dân dâng cao, bao trùm khắp đất nước Các đội quân tình nguyện thành lập khắp nơi Họ tiến Pari, hát vang bài ca"Hành khúc đội quân sông Ranh"đầy khí chiến đấu Bài chiến ca đó trở thành bài ca chiến đấu cách mạng, quốc ca dân tộc Pháp với tên gọi là bài "Mácxâye" Với dậy lực lượng phong kiến và can thiệp phong kiến nước ngoài, nước Pháp cách mạng đứng trước tình nguy ngập Ngày 11-7-1792, Quốc hội lập pháp buộc phải tuyên bố "Tổ quốc lâm nguy" và lệnh động viên hàng loạt quân tình nguyện Pari, 47/48 phân khu đòi phế truất vua Lui XVI Không khí chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang sôi động toàn các phân khu Pari Cuộc đấu tranh cách mạng chuyển sang giai đoạn - giai đoạn thống trị phái Girôngđanh Chính sách thoả hiệp với Lui XVI và bất lực phái Lập hiến giai cấp phong kiến nước và lực phong kiến nước ngoài đã làm cho quần chúng nhân dân Pháp từ chỗ mâu thuẫn với Lui XVI đến chổ mâu thuẫn với tầng lớp đại tư sản tài chính Ngày 10-8-1792, quần chúng nhân dân Pari đã dậy khởi nghĩa, bắt giam vua Lui XVI và lật đổ chính quyền phái Lập hiến Chính quyền thành lập bao gồm thành phần tầng lớp đại tư sản công nghiệp xuất thân từ quận Girôngđanh Như vậy, khởi nghĩa ngày 10-8-1792 không lật đổ quân chủ lập hiến và ngôi vua mà còn chấm dứt thống trị tầng lớp đại tư sản tài chính Ra đời thời điểm mà giai cấp phong kiến lưu vong trổi dậy chống phá cách mạng cùng với can thiệp lực phong kiến áo, Phổ sau đó là Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha và Italia đã buộc chính quyền Girôngđanh thực thi chính sách cương để bảo toàn độc lập tự cho dân tộc Phái Girôngđanh tổ (24) chức lực lượng kháng chiến, huy động lực lượng quân đội lên biên giới chống lại can thiệp phong kiến nứơc ngoài Nhờ đó phái Girôngđanh đã giành thắng lợi định đồi Vanmy (thuộc tỉnh Sămpanhơ) vào ngày 20-9-1792 Chiến thắng Vanmy đã làm nức lòng nhân dân Pháp; cục diện chiến tranh thay đổi có lợi cho nước Pháp cách mạng Quân Pháp công vào Bỉ, xâm chiếm vùng trung lưu sông Ranh ( Phổ) và chiếm Savoa (Đông Nam nước Pháp) Nước Pháp đã cứu thoát nhờ lòng ái quốc nhiệt thành quần chúng nhân dân Ngày 21-9, Hiệp hội dân tộc khai mạc, tuyên bố bãi bỏ chính quyền nhà vua và thiết lập cộng hoà Ngày tuyên bố coi là ngày đầu tiên cộng hoà (21-9-1792) và năm 1792 coi là năm đầu tiên cộng hoà Đồng thời với việc làm đó, nhà vua Lui XVI buộc phải lên đoạn đầu đài cho hành động phản bội Tổ quốc Sau thắng lợi chính quyền Girôngđanh ban hành chính sách ruộng đất Theo đó, ruộng đất bọn quý tộc phong kiến, không kể lưu vong hay nước, cùng với ruộng đất nhà thờ bị tịch thu và đem bán theo dơn vị ấp trại lớn Các đặc quyền phong kiến và các nghĩa vụ nông dân phong kiến bị xoá bỏ, với điều kiện phải nộp khoản tiền chuộc quá sức nông dân Kết việc ban hành chính sách ruộng đất phái Girôngđanh là ruộng đất chuyển từ tay tầng lớp đại tư sản tài chính sang tay tầng lớp đại tư sản công thương nghiệp Riêng nông dân không thoát khỏi nghĩa vụ giai cấp phong kiến quý tộc Với thắng lợi quân đồi Vanmy và với việc ban hành chính sách ruộng đất, phái Girôngđanh coi mục đích cách mạng đã đạt nên không tiến hành chiến tranh đến cùng Hơn nữa, giai cấp tư sản lại lợi dụng chiến tranh để làm giàu Bọn phú nông địa chủ và bọn buôn đầu tích trữ lúa mỳ làm cho giá sinh hoạt tăng Đời sống nhân dân trở nên khó khăn Điều đó đã gây nên làn sóng bất mãn quần chúng nhân dân Năm 1792-1793, nhiều dậy nông dân lại bùng nổ khắp nơi nước Pháp Sự bùng nổ các đấu tranh củ quần chúng nhân dân chống phái Girôngđanh đã làm lung lay tảng thống trị tầng lớp đại tư sản công thương nghiệp Giai cấp tư sản đã gọi họ là người "Điên dại" thông qua vai trò Giắccơru, Lơclee và Václê Họ là nhóm tả phái dân chủ cách mạng, đại diện cho quyền lợi tầng lớp dân nghèo - (25) tiền vô sản Yêu cầu phái " Điên dại" là phải ban hành hiến pháp dân chủ bảo đảm quyền hành cho công nhân, thực thi chế độ bầu cử không phân biệt tài sản và người có quyền bình đẳng trước pháp luật Ngoài ra, họ còn chủ trương san tài sản, chia cải và quy định giá tối đa cho tất các loại hàng hoá Đồng thời, phái "Điên dại" chủ trương thực thi chính sách khủng bố bọn gian thương đầu tích trữ, buôn gian bán lận và đặc biệt là đòi tiến hành cách kiên chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh phái " Điên dại" là phận thuộc tầng lớp giai cấp tư sản Bộ phận này thường tụ họp nhà thờ Giacốp nên đựơc gọi là phái Giacôbanh Còn Quốc hội thì họ thường ngồi hàng ghế cao phía tả nên gọi là phái Núi Phái Giacôbanh là phái tiến bộ, đại diện cho tư tưởng dân chủ cách mạng, chủ yếu là tư sản vừa và nhỏ có mối liên hệ mật thiết với tầng lớp tri thức, tiều tư sản và các tầng lớp bình dân Khác với tầng lớp đại tư sản tài chính việc sống nhờ vào việc cho vay lấy lãi và kinh doanh ruộng đất, khác với tầng lớp đại tư sản công nghiệp lợi dụng chiến tranh để làm giàu, đầu tích trữ, và quan trọng là thái độ kiên định việc tổ chức lực lượng chống ngoại xâm Trên phương diện đó, phái Giacôbanh đã thực hoà thành khối với người lao động thành thị và quảng đại quần chúng nhân dân, cố gắng thúc đẩy cách mạng tiến xa giải vấn đề dân chủ tư sản còn đặt trước mắt Sức mạnh phái Giacôbanh là mối liên hệ họ với nhân dân Tuy nhiên, người Giacôbanh theo đuổi mục đích không hoàn toàn thống với nguyện vọng nhân dân lao động, vì trước sau họ phản ánh nguyện vọng và lợi ích phận tư sản Cho nên lúc đầu phái Giacôbanh phê phán nghiêm khắc yêu cầu phái" Điên dại" đòi hỏi thực thi chính sách giá tối đa cho tất loại hàng hoá Song yêu cầu cấp thiết chiến tranh cách mạng đã khiến cho phái Giacôbanh ủng hộ phái" Điên dại" là vấn đề sách lược Ngày 4-5-1793, Hiệp hội sắc lệnh quy định giá lúa mì toàn quốc Đó là kết đầu tiên việc tạm thời nhích lại gần phái " Điên dại" người Giacôbanh (26) Trong phái Girôngđanh dừng cách mạng lại thì nước ngoài, bọn phong kiến châu Âu lại có hội tổ chức công xam chiếm nước Pháp năm 1793, các nước Anh, áo, Phổ, Tây Ban Nha, Hà Lan v.v thành lập liên minh là nước Anh quý tộc - tư sản muốn bóp chết cách mạng Pháp để chiếm lấy thị trường các thuộc địa Pháp nước, vào tháng 3-1793 bọn phong kiến phản động dậy Văngđê Các sĩ quan Girôngđanh đầu hàng địch nhiều nơi, còn bọn phong kiến quý tộc lại câu kết với phái Girôngđanh loạn, ám sát các hội viên phái Giacôbanh Trong hoàn cảnh nan giải đó, quần chúng nhân dân Pháp cảm thấy đã đến lúc chính quyền Girôngđanh không đủ sức tồn nên từ ngày 31-5 đến ngày 2-6-1793, lần - lần thứ ba lịch sử cách mạng Pháp, nhân dân thủ đô Pari đã dậy khởi nghĩa lật đổ chính quyền phái Girôngđanh Một giai đoạn mới, giai đoạn thống trị phái Giacôbanh xác lập Chính quyền Giacôbanh thiết lập điều kiện nước Pháp đứng trước thách thức lớn lao Quân đôi Pháp lún sâu vào thất bại Quân Anh tiếp tục bao vây các hải cảng và tiến hành xâm chiếm đảo Coócxơ Vụ loạn Văngđê cùng với các dậy bọn Girôngđanh lan tràn hầu khắp lãnh thổ nước Pháp, chiếm tới 60 số 83 quận Đại biểu xuất sắc cho phái Giacôbanh là luật sư trẻ tuổi Rôbespie (17581794) Đứng trứơc đe doạ liên minh phong kiến châu Âu, phong kiến nước cùng với trở mặt phái Girôngđanh đã đặt Rôbespie đã tỏ rõ tinh thần kiên quyết, nghị lực cao độ để cứu vãn nước Pháp cách mạng Và Rôbespie đã tìm lối thoát cách vận động đông đảo nhân dân Pháp tham gia đấu tranh để tiêu diệt thù giặc ngoài Qua hai giai đoạn trước, nhứng quyền lợi thiết thân nông dân chưa thoả mãn Cho nên ngày sau lên nắm chính quyền, ngày 3-6 phái Giacôbanh liền ban hành đạo luật ruông đất Tiếp theo ngày 10-6 và 11-7, người Giacôbanh lại ban hành thêm hai sắc lệnh liên quan đến quyền lợi nông dân Nội dung ba sắc lệnh trên bao gồm ba vấn đề: Thứ nhất, quy định tịch thu đất đai bọn phong kiến lưu vong chia thành nhiều mảnh nhỏ và bán theo lối trả tiền dần 10 năm Những nơi không có ruộng đất công thì lấy đất đai bon di cư chia cho bần nông ácpen đất (gần hécta) (27) Thứ hai, lệnh chia hẳn đất công xã cho nông dân và điều chỉnh người dân có mảnh ruộng Cuối cùng là thủ tiêu hoàn toàn các quyền phong kiến, nông dân giải phóng khỏi thứ đóng góp cho quý tộc mà không phải kèm theo bất cư điều kiện gì Các khế ước, văn tự phong kiến bị đốt, việc tàng trữ giấy tờ đó coi là tội nặng có thể bị tù khổ sai Việc ban hành các đạo luật ruộng đất trên có ý nghĩa lịch sử lớn lao Chỉ vòng hai tháng, người Giacôbanh đã giải nhiệm vụ quan trọng mà các chính phủ trước đó hàng năm trời không làm Chính sách ruộng đất phái Giacôbanh ban hành trên thực tế đã phá huỷ tận gốc chế độ phong kiến và biến tầng lớp nông dân trước phụ thuộc vào phong kiến thành người nông dân tiểu tư hữu.Giai cấp nông dân Pháp không còn ủng hộ bọn phản loạn mà trở lại ủng hộ cách mạng, bảo vệ cộng hoà non trẻ nước Pháp Nhờ đó, phái Giacôbanh đã huy động sức mạnh dân tộc vào đấu tranh chống thù giặc ngoài bảo vệ thành cách mạng Chỉ vòng thờ gian ngắn, toàn lực lượng phản loạn nước đã bị đập tan, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chiến thắng ngoài mặt trận Dựa vào sáng kiến quần chúng nhân dân, ngày 23-8-1793, Hiệp hội dân tộc thông qua sắc lệnh tổng động viên toàn quốc và thành lập đội quân cách mạng Chỉ đợt động viên đầu tiên, 42 vạn người tình nguyện lên đường mặt trận Đầu năm 1794, số lượng quân đội đã lên tới 60 vạn người, đó có nhiều nhà khoa học tiếng và nhiều sĩ quan xuất thân từ quàn chúng lao động Những chiến thắng vang dội mà quân đội Pháp giành tháng và tháng 10 miền Đông Bắc nước Pháp đã làm thay đổi hẳn cục diện chiến tranh Quân áo hoàn toàn bị tan rã Quân Anh và các tiểu quốc Đức phải rút lui Đến đông xuân 1793-1794, quân Pháp chuyển sang công và giành thắng lợi định Liên minh phong kiến Châu Âu và tư sản Anh bị quét khỏi lãnh thổ nước Pháp Cùng với hai việc làm trên, phái Giacôbanh còn thực thi chính sách trừng trị bọn phản cách mạng Các hàng động phản cách mạng phái Girôngđanh, phái Lập hiến cùng với hành động gian thương đầu tích trữ bị đưa toà Hoàng hậu Mari Ăngtoanét cùng nhiều tên phản động khác bị xử tử, tài sản bị tịch (28) thu Ngoài ra, các toà soạn báo phản động bị đóng cửa Các đội tra thành lập, nông thôn phá kho lương thực và thực phẩm để phục vụ cho mặt trận Để bảo đảm thắng lợi cách mạng, phái Giacôbanh còn ban hành Hiến pháp 1793, đó quy định thủ tiêu việc chia công dân thành hai loại: "tiêu cực" và " tích cực" ban hành quyền bầu cử cho nhân dân cùng với các quyền tự dân chủ khác Tuy nhiên, tình hình cách mạng lúc cho nên Hiến pháp 1793 chưa thực Sau hoàn thành công chống ngoại xâm và nọi phản thiết lập nên nhà nước cộng hoà với chế độ sở hữu tiểu nông thì mâu thuẫn nội phái Giacôbanh nảy sinh, dẫn đến sụp đổ chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh vào ngày 27-7-1794 Nước Pháp bắt đầu thời kỳ mới, thời kỳ thống trị bọn tư sản phản cách mạng Cách mạng kết thúc, tính chất và ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản Pháp a Nền thống trị giai cấp tư sản phản cách mạng ( 1794-1799) Cuộc đảo chính Técmiđo ngày 27-7-1974 đã đưa đến việc thiết lập chính quyền tầng lớp tư sản phản cách mạng Tầng lớp này sau nắm chính quyền đã tìm cách xoá bỏ thành cách mạng tiêu diệt tận gốc chuyên chính Giacôbanh Họ tiến hành các hoạt động trấn áp lực lượng cách mạng, truy nã người có xu hướng tiến bộ, đóng cửa các toà soạn báo, các câu lạc dân chủ, xoá bỏ đạo luật giá tối đa cùng với các đạo luật có lợi cho dân nghèo Mọi quyền hành tập trung tay "Uỷ ban Đốc chính" bao gồm người đã làm cho tình hình nước Pháp sau cách mạng trở nên nặng nề Đời sống nhân dân ngày càng trở nên khó khăn Phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân lên khắp nơi Ngày 20-4-1794, công nhân Pari tiến hành khởi nghĩa đòi" Bánh mỳ và Hiến pháp 1793" Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp cách tàn khốc Bên cạnh phong trào quần chúng nhân dân, " Uỷ ban Đốc chính" còn vấp phải chống đối lực lượng Bảo hoàng nổ Pari vào cuối tháng 10-1795 cuối cùng bị dập tắt (29) Mặc dù vậy, phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân Pháp công vào thống trị " Uỷ ban Đốc chính" Năm 1796, " Liên minh người bình đẳng" Babớp lãnh đạo đã đưa cương lĩnh xây dựng xã hội mới, chủ trương xoá bỏ chế độ tư hữu, xây dựng chế độ công hữu, đó người cùng lao động và cùng hưởng thụ Tuy nhiên, cương lĩnh để lộ nhiều nhược điểm, đó chủ trương phân phối sản phẩm bình quân và tiến hành cách mạng bạo lực nhóm người đã phản ánh tính không tưởng xã hội mà Babớp đề xuất Vả lại, kế hoạch bạo động bị bại lộ; Babớp bị bắt và bị xử chém, phong trào cuối cùng bị thất bại Mặc dù bị thất bại phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân tiếp tục Đồng thời với điều đó, lực lượng phái Bảo hoàng không từ bỏ âm mưu loạn Để trì quyền lợi mình, giai cấp tư sản thấy cần thiết phải thành lập chính quyền mạnh theo kiểu độc tài Crômoen nước Anh Và đó là sở giai cấp tư sản ủng hộ Napôlêông Bônapactơ, viên tướng trẻ có tài, tiến hành chính biến ngày 18 tháng Sương mù (8-11-1799), lật đổ thóng trị " Uỷ ban Đốc chính", thiết lập nên chế độ độc tài Cách mạng tư sản Pháp kết thúc Một thời kỳ lịch sử nước Pháp bắt đầu - thời kỳ thống trị Napôlêông Bônapactơ( 1799-1815) b Tính chất, ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản Pháp Cuộc Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII là cách mạng dân chủ tư sản, đã tiêu diệt tận gốc chế độ phong kiến, quét tàn dư lạc hậu thời trung cổ, mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Đây là cách mạng tư sản thể tính triệt để rõ nét, đó quần chúng nhân dân lao động Pháp đã tham gia cách tích cực vào nghiệp cách mạng, lật đổ quân chủ chuyên chế phong kiến, đáp ứng quyền lợi dân chủ nông dân vấn đề ruộng đất Thắng lợi Cách mạng tư sản Pháp đã tác động đến tinh thần cách mạng nhân dân châu Âu, thôi thúc họ đứng lên đấu tranh chống lại áp và thống trị vương quyền Nó trở thành cách mạng có ảnh hưởng lớn tiến trình phát triển phong trào cách mạng châu Âu ý nghĩa lớn lao thời đại Cách mạng tư sản Pháp đã Lênin tổng kết: "Người ta gọi đó là đại cách mạng thật là xứng đáng, nó đã làm bao nhiêu việc cho giai cấp (30) nó, giai cấp mà nó phục vụ, giai cấp tư sản, đến trọn kỷ XIX, kỷ đem lại văn minh và văn hoá cho toàn thể nhân loại, đã trôi qua dấu hiệu cách mạng Pháp" Cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII coi là cách mạng tư sản triệt để so với các cách mạng tư sản khác châu Âu và Bắc Mỹ không tránh khỏi hạn chế nó Là cách mạng tư sản không có ý định tiêu diệt chế độ bóc lột mà tiếp tục trì chế độ tư hữu Và đó" cách mạng tư sản có việc đưa nhóm bóc lột này vào chính quyền, thay nhóm bóc lột khác" Câu hỏi hướng dẫn học tập Nêu khái quát nguyên nhân, diễn biến Cách mạng tư sản Hà Lan và nhận xét kết cách mạng đó Vì Cách mạng tư sản Anh lại diễn hình thức tôn giáo? Vai trò tầng lớp quý tộc tư sản hoá thể cách mạng đó nào? Trình bày điểm giống và khác Cách mạng tư sản Anh kỷ XVII với Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII Trình bày nội dung trào lưu triết học ánh sáng và làm rõ dấu ấn nó Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII Nêu khái quát nguyên nhân, diễn biến chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ cuối kỷ XVIII và nhận xét kết cách mạng đó Nhận xét (anh) chị kết cuọc Cách mạng tư sản Anh kỷ XVII với kết Cách mạng tư sản Anh kỷ XVIII và làm rõ sở nó Chương II cách mạng công nghiệp (31) và xác lập chủ nghĩa tư trên phạm vi giới i cách mạng công nghiệp anh cuối kỷ xviii Những tiền đề Cách mạng công nghiệp Anh Sự thành công Cách mạng tư sản Anh đưa đến việc thiết lập nhà nước quân chủ lập hiến đã tạo điều kiện cho phát triển mặt nước Anh tư Những thành tựu trên lĩnh vực chính trị là động lực tạo điều kiện cho bùng nổ cách mạng trên lĩnh vực kinh tế nước Anh vào năm cuối kỷ XVIII mà ta thường gọi là cách mạng công nghiệp Tiền đề quan trọng cho chuẩn bị cách mạng công nghiệp nước Anh đó là bùng nổ cách mạng nông nghiệp mà nội dung nó là tước đoạt ruộng đất nông dân Quá trình chiếm đoạt ruộng đất Anh đã diễn thời kỳ trước, và sau cách mạng trên quy mô lớn, Quốc hội phê chuẩn đã tạo nên bước chuyển biến trọng đại nông nghiệp Anh - đó là đời và phát triển chế độ trang trại tư chủ nghĩa Việc đời chế độ trang trại đã đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho các khu công nghiệp, góp phần mở rộng thị trường nước, thúc đẩy phát triển các ngành công thương nghiệp Hậu cách mạng nông nghiệp là đã tạo nên sức lao động cần thiết phục vụ cho sản xuất tư chủ nghĩa Việc bao chiếm ruộng đất đã làm cho phận nông dân bị đất phải bán sức lao động và trở thành lực lượng công nhân nông nghiệp Một phận khác rời bỏ nông thôn đổ các thành thị làm thuê, trở thành công nhân công nghiệp các công xưởng, nhà máy Họ là nguồn nhân công dự trù dồi dào cho phát triển công nghiệp tư chủ nghĩa Anh Đánh giá vấn đề này, Mác viết:" Quá trình chiếm đoạt ruộng đất để phát triển tư nông nghiệp đã làm cho ruộng đất gắn liền với tư bản, trở thành phận tư bản, tạo cho các ngành công nghiệp thành thị nguồn cung cấp nhân công cần thiết là người vô sản đã tự do" Như vậy, cách mạng nông nghiệp nước Anh đã đóng vai trò việc tạo nên quá trình tích luỹ nguyên thuỷ tư là tiền đề quan trọng đầu tiên cho chuẩn bị cách mạng công nghiệp (32) Cùng với quá trình tích luỹ tư nông nghiệp, nước Anh còn tiến hành các chiến tranh xâm chiếm thuộc địa, buôn bán nô lệ nhằm tạo nên nguồn vốn tích luỹ khổng lồ để phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Là nước đứng đầu giới tư và là cường quốc thương nghiệp và thực dân đã cho phép nước Anh bành trướng phạm vi ảnh hưởng mình các châu lục khác trên giới Các chiến tranh chinh phục ấn Độ , việc biến Bắc Mỹ thành 13 bang thuộc địa cùng với việc chiếm đoạt vùng đất trù phú châu Phi đã cho phép thực dân Anh thu món lợi khổng lồ Ngoài ra, việc buôn bán nô lệ da đen đã cho phép thương nhân Anh thu nguồn lợi lớn Ước tính món hàng trị giá từ 25 đến 100 đôla có thể đổi nô lệ da đen châu Phi Thế thương nhân Anh bán nô lệ Bắc Mỹ có lên đến 2.000 đôla Quá trình bành trướng xâm chiếm thuộc địa, đó chủ yếu là ấn Độ, cùng với việc buôn bán nô lệ da đen đã tạo nên tiền đề quan trọng thứ hai cho phép nước Anh có đủ điều kiện để tiến hành cách mạng công nghiệp năm cuối kỷ XVIII Bước đầu Cách mạng công nghiệp Đến kỷ XVIII, nước Anh bước vào giai đoạn cách mạng công nghiệp Khởi đầu cách mạng công nghiệp là xuất máy móc và thực chất nó là cách mạng kỹ thuật là nhảy vọt từ lao động thủ công sang lao động giới máy móc Bắt đầu từ cải tiến kỹ thuật ngành kéo sợi và dệt vải Năm 1733 Giôn cây phát minh thoi bay đã làm cho tốc độ dệt vải tăng lên gấp bội so với dệt tay Nhu cầu sợi tăng đã buộc các nhà tư phải có cải tiến ngành kéo sợi Năm 1765, máy kéo sợi Gienny đời với cải tiến từ cọc suốt lên tới 16-18 cọc suốt, đã làm tăng quá trình sản xuất sợi Tình hình đó đã đưa đến phân công lao động ngành kéo sợi và dệt vải Năm 1769, Accraitơ phát minh máy kéo sợi chạy sức nước Ưu điểm máy kéo sợi này là dùng sức nước để giải phóng quá trình sản xuất khỏi hạn chế người, đã làm cho suất lao động tăng , giá thành rẻ Điều đó đã dẫn đến không tương xứng phận dệt vải và phận kéo sợi " Nạn đói vải" đã thúc đẩy các nhà kỹ thuật phải có cải tiến ngành dệt để tạo nên cân sản xuât Năm 1785, (33) Cacraitơ phát minh máy dệt chạy nước, đưa tốc độ sản xuất tăng lên 39 lần đã làm cho công nghiệp dệt có phát triển vượt bậc Thời đó, hầu hết máy móc chạy sức nước, buộc các công xưởng phải xây dựng gần bờ sông Đây là điều bất tiện vì các nhà máy hoạt động điều kiện bị phụ thuộc vào điều kiện địa lý, giao thông bất lợi và thời tiết vào mùa đông, sông đóng băng buộc các nhà máy phải đóng cửa Vấn đề đặt là phải có loại máy hoạt động độc lập không phụ thuộc vào thiên nhiên Năm 1769, Giêm Oát phát minh máy nước và đưa vào sử dụng các công xưởng vào năm 1784 Việc phát minh máy nước đã tạo nên bước phát triển nhảy vọt lĩnh vực sản xuất, tốc độ sản xuất và suất lao động tăng lên rõ rệt Các nhà máy, công xưởng có thể đựơc xây dựng nơi nào thuận tiện trên đất nước Anh Việc áp dụng máy nước không bó hẹp ngành bông vải mà còn mở rộng các ngành sản xuất khác Sự tiến kỹ thuật các ngành công nghiệp nhẹ đã kéo theo đời các ngành công nghiệp các ngành khai mỏ, luỵên kim, chế rạo khí Năm 1735, Abraham Đácbi phát minh phương pháp lấy than cốc từ than đá để luyện gang Năm 1784, Coóctơ xây dựng lò luyện gang sử dụng than đá để biên gang thành thép đã làm tăng khả sản xuất đồ kim loại và thúc đẩy phát triển các ngành khai mỏ Với phát triển các ngành khai mỏ, luỵên kim, nước Anh đã có đầy đủ sở để xây dựng công nghiệp nặng, đó ngành khí đóng vai trò nòng cốt Hệ cách mạng công nghiệp Mặc dù là bước đầu cách mạng công nghiệp, nó đã góp phần lớn đến phát triển các ngành công nghiệp và thành thị Anh Máy móc đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển Sản lượng công nghiệp và chất lượng sản phẩm tăng lên cách nhanh chóng Thành tựu cách mạng công nghiệp mang lại đã chứng minh thực tế hiển nhiên là: Trong vòng chưa đầy kỷ, giai cấp tư sản đã tạo khối lượng hàng hoá khổng lồ, tất khối lượng hàng hoá các hệ gộp lại Sự phát triển công nghiệp đã làm biến đổi sâu sắc đồ địa lý kinh tế nước Anh Từ trung tâm công nghiệp chủ yếu tập trung phía đông nam thì sau cách mạng công nghiệp, phận quan trọng kinh tế chuyển phía (34) Tây Bắc đó đã xuất thành phố và trung tâm công nghiệp Manchextơ, Biếcminham, Livơpun v.v Với thay đổi trên, đến kỷ XIX nước Anh bước vào thời đại hoàng kim, trở thành công xưởng giới, Hàng hoá nước Anh tràn ngập thị trường nước ngoài Nước Anh trở thành trung tâm tài chính giới với đồng tiền Sterling đóng vai trò đồng tiền quốc tế cho vay lãi cao Tất điều đó đã dọn đường cho nước Anh trở thành nước đứng đầu giới tư Đánh giá cách mạng công nghiệp, ăngghen viết: "Lịch sử công nghiệp Anh khoảng 60 năm gần đây, thiên lịch sử chưa thấy sử sách loài người Cách đây 60-80 năm, Anh là nơi khác với thành phố nhỏ bé, công nghiệp ít ỏi và thô sơ, dân số thưa thớt Ngày là nơi có không hai với thủ đô gần 2,5 triệu dân, với nhiều thành phố khổng lồ, với công nghiệp cung cấp hàng hoá cho toàn giới Cuộc cách mạng công nghiệp không gây tác động đến tiến trình phát triển kinh tế nước Anh mà còn gây hậu to lớn mặt xã hội Cùng với phát triển công thương nghiệp tư chủ nghĩa, giai cấp tư sản công nghiệp trưởng thành, ngày càng có lực kinh tế và chính trị, trở thành giai cấp thống trị thực sự, đó tầng lớp quý tộc dần lực và chịu lép vế đấu tranh giành quyền lực với tư sản công nghiệp đã tạo đội ngũ lao động tập trung các công xưởng và trở thành giai cấp vô sản công nghiệp Họ bị bóc lột cách tệ với đồng lương ít ỏi và rẻ mạt Lao động phụ nữ và trẻ em sử dụng rộng rãi vì lương trả cho họ thấp nhiều so với nam giới II- thắng lợi chủ nghĩa tư châu Âu và bắc mỹ kỷ xx Cách mạng 1848 và cộng hoà thứ hai Pháp Cách mạng 1848 Pháp tiến hành không phải nhằm vào việc đánh đổ chế độ phong kiến, mà đánh đổ đặc quyền tầng lớp quý tộc tài chính, cố hoàn thiện quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Pháp, làm cho kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng cách thích ứng Vào năm 30, 40 kỷ XIX, nước Pháp vào thời kỳ cách mạng công nghiệp, với lớn mạnh không ngừng tầng lớp tư sản công nghiệp Yêu cầu tầng lớp này là đòi hỏi tự không đáp ứng, trái lại (35) tầng lớp tư sản tài chính lại thu hẹp phạm vi hoạt động tư sản công thương nghiệp, lật đổ thống trị Lui Philíp (đại diện cho tư sản tài chính), thiết lập quyền thống trị tầng lớp tư sản công thương nghiệp, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển chủ nghĩa tư Pháp đã trở thành vấn đề cấp thiết Cùng với tầng lớp tư sản công thương nghiệp, tất tầng lớp xã hội Pháp bất mãn với chính quyền Lui Philíp Khủng hoảng kinh tế năm 1847 cùng với nạn mùa, khoai tây và lúa mì liên tiếp năm 1845 - 1847 đã đẩy nước Pháp đứng trước tình cách mạng Do bị chèn ép và kiểm soát chặt chẽ nên quần chúng nhân dân Pháp đã tổ chức các bữa "yến tiệc" để tập hợp lực lượng Ngày 22-2-1848, bữa "yến tiệc" tổ chức nhằm đòi hỏi cải cách chế độ tuyển cử bị chính phủ cự tuyệt đã dẫn đến các xung đột binh lính và người biểu tình, các chiến luỹ dựng lên khắp các đường phố Pari Quần chúng nhân dân chiếm giữ các vị trí chiến lược và ngày 24-2-1948 hoàn toàn làm chủ Pari Lui Philíp hoảng sợ chạy trốn sang Anh Ngai vua bị đốt trước tiếng reo hò quần chúng nhân dân, chấm dứt 18 năm cai trị Vương triều tháng Bảy, lợi ích thì đối lập Ngày 25-02-1848, chính phủ lâm thời tuyên bố nước Pháp là nước cộng hoà là cộng hoà tư sản Nền cộng hoà thứ hai đời tình hình Tuy nhiên, giai cấp công nhân giành số quyền lợi định Sắc lệnh ngày 3-2 quy định quyền tuyển cử phổ thông cho nam giới đến 21 tuổi thực Chế độ nô lệ thuộc địa Pháp bị bãi bỏ Các quyền tự hội họp, tự báo chí ban hành Giờ làm việc Pari rút xuống còn 10 giờ, còn các tỉnh là 11 ban bố Ngoài ra, để giải xung đột chủ và thợ, chính phủ lâm thời nghị thành lập Uỷ ban lao động giao cho hai đại biểu giai cấp công nhân là Anbe và Lui Blăng phụ trách Đồng thời với thành lập Uỷ ban lao động, chính phủ còn nghị thành lập "công xưởng quốc gia" để giải nạn thất nghiệp Đây là âm mưu giai cấp tư sản nhằm đẩy công nhân vào cô lập Trong các "công xưởng quốc gia", gồm có 10 vạn công nhân thất nghiệp, họ làm các công việc nhẹ nhàng trồng cây, lát đường với tiền lương ngày 23 xu Điều nguy hiểm là sau thu hút công nhân vào làm việc các "công xưởng quốc gia", chính phủ lâm thời sắc lệnh tăng 45% (36) thuế phụ thu Việc tăng thuế là để bù đắp thiếu hụt ngân quỹ chính phủ lâm thời lại tuyên truyền là để nuôi sống giai cấp công nhân các "công xưởng quốc gia" Giai cấp tư sản thành công việc làm cho nông dân coi công nhân là gánh nặng cộng hoà đem lại Cho nên" thuế 45 xăng tim" là vấn đề sinh tử nông dân Pháp, họ đã biến thứ thuế đó thành vấn đề sinh tử với cộng hoà Từ trở đi, người nông dân Pháp thì cộng hoà là món thuế 45 xăng tim và họ coi giai cấp vô sản Pari là kẻ lãng phí đã ăn chơi hưởng lạc mồ hôi nước mắt mình" Để hoàn thành nốt công việc cuối cùng nhằm tiêu diệt giai cấp công nhân, chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập đội vệ binh biệt động, tuyển lựa từ tầng lớp vô sản lưu manh, sẵn sàng bán mình cho giai cấp tư sản Giai cấp công nhân lầm tưởng đội vệ binh biệt động là đội quân giai cấp vô sản hoàn toàn đối lập với giai cấp tư sản nên họ đã tán dương, ca tụng nó diễu hành diễn trên đường phố Thực chất là giai cấp tư sản đã tạo đối lập nội giai cấp vô sản Sau đã chuẩn bị cách kỹ càng, chính phủ lâm thời bắt đầu thử nghiệm sức mạnh mình qua bầu cử Quốc hội lập hiến vào ngày 23-041848 Cuộc bầu cử Quốc hội lập hiến kết thúc thắng lợi phái cộng hoà cánh hữu chiếm 550 ghế trên tổng số 880 ghế Trong đó, giai cấp công nhân có 18 ghế Ngày 4-5-1884, Quốc hội lập hiến khai mạc, cử uỷ ban hành chính đó phái cộng hoà tư sản chiếm ưu thế, còn đại diện giai cấp công nhân bị gạt khỏi chính quyền Tình hình đó đã dẫn đến đấu tranh biểu tình nhân dân đòi quốc hội ban hành các chính sách xã hội bảo đảm quyền lợi cho nhân dân cùng với việc ủng hộ phong trào cách mạng Ba Lan Những yêu sách nhân dân không đáp ứng, trái lại bị đàn áp Nắm ưu thế, giai cấp tư sản bắt đầu công vào giai cấp công nhân mà mũi nhọn là "công xưởng quốc gia", xô đẩy họ vào tình phải tiến hành khởi nghĩa dễ bề đàn áp Ngày 22-06, chính phủ tuyên bố giải tán các "công xưởng quốc gia", trục xuất người chưa vợ từ 18 tuổi đến 25 tuổi không phải sinh quán Pari khỏi "công xưởng quốc gia" đưa họ vào quân đội Âm mưu giai cấp tư sản là tách công nhân khỏi Pari để phá hoại phong trào công nhân Thế công (37) nhân kiên không rời bỏ thành phố và tập hợp lực lượng chống lại sắc lệnh chính phủ Họ xây dựng hàng loạt các chiến luỹ trên khắp đường phố Pari và sẵn sàng tuyên chiến với chính phủ Thành phố Pari phân chia thành hai trận tuyến: phía Đông là địa giai cấp công nhân và phía Tây là cứa địa giai cấp tư sản Trong giao tranh với giai cấp tư sản, công nhân Pari đã giương cao cờ đỏ với hiệu: "Bánh mỳ hay đạn chì?", "Sống có việc làm hay chết chiến đấu?""Đả đảo chế độ bóc lột người", "Cộng hoà xã hội muôn năm"v.v Ngày 23-06 thì kết thúc thất bại giai cấp vô sản Cavennhắc, Bộ trưởng chiến tranh đã dùng đại bác nhấn chìm khởi nghĩa biển máu Thất bại giai cấp công nhân Pháp là họ không ủng hộ giai cấp trung gian Họ chiến đấu tình trạng bị cô lập Và đặc biệt là giai cấp công nhân thiếu trung tâm đạo thống Mặc dù bị thất bại, khởi nghĩa tháng Sáu đã thể tính chất vô sản rõ nét C.Mác coi đó là "trận giao chiến lớn đầu tiên đã diễn hai giai cấp đối lập xã hội đại Đó là đấu tranh để trì tiêu diệt chế độ tư hữu.(1) Sau đàn áp dậy giai cấp công nhân, Quốc hội thông qua hiến pháp tập trung quyền hành vào tay Tổng thống Ngày 10 -12 - 1848, bầu cử Tổng thống đã không đem lại thắng lợi cho tầng lớp tư sản Cộng hoà mà lại rơi vào tay Lui Bônapáctơ - kẻ đại diện cho xu hướng bảo hoàng Lui Bônapáctơ đã dựa vào đảng Trật tự gồm phái chính thống nắm quyền thời trung hưng(1815-1830) và phái Oóclêăng gồm bọn quý tộc tài chính và công nghiệp lớn thời Vương triều tháng Bảy(1830 -1848) để khôi phục lại "trật tự" chế độ quân chủ Ngày 29-011849, lực lượng bảo hoàng gây áp lực buộc Quốc hội lập hiến phải tuyên bố giải tán Nước Pháp bước sang giai đoạn mới, giai đoạn thống trị Quốc hội lập pháp Ngày 29-5-1849, bầu cử Quốc hội lập pháp tiến hành, đảng Trật tự chiếm đa số ghế Quốc hội với 500/150 ghế, đó phái cộng hoà có 70 ghế Thất bại phái Cộng hoà bầu cử tổng thống và quốc hội lập pháp đã tạo điều kiện cho đảng Trật tự cố lực lượng chuẩn bị cho khôi phục lại địa vị thống trị mình Trở ngại chính đảng Trật tự lúc này là lực lượng tiểu tư sản dân chủ, tức phái Núi Quốc hội Họ chiếm 180 ghế Quốc hội và trở thành vật cản tiếm quyền đảng (38) Trật tự Để tiêu diệt phái Núi mới, Quốc hội mà đa số là đảng Trật tự đã liên minh với Lui Bônapáctơ Ngày 11-6, phái Núi phản đối can thiệp quân đội Pháp phong trào cách mạng nhân dân Italia và đòi truy tố Quốc hội và Tổng thống vì đã vi phạm hiến pháp Ngày 13- 06, họ đã tổ chức biểu tình chống chính phủ bị quân đội đàn áp Do không có cương lĩnh rõ ràng và không ủng hộ quần chúng nên phái Núi cuối cùng bị viên tướng Bảo hoàng Sănggacniê dùng bàn tay sắt loại trừ họ khỏi Quốc hội Cuộc biểu dương lực lượng phái Núi bị thất bại thảm hại đã cố thêm địa vị đảng Trật tự Một đạo luật phản động ban hành luật giáo dục dành ưu đãi cho Giáo hội, luật bầu cử tăng điều kiện cư trú người bầu lên năm Đồng thời việc đó, đảng Trật tự lại lệnh đóng cửa các toà soạn báo dân chủ, phục hồi thuế đánh vào nông dân v.v Bằng cách đó, Đảng Trật trự đã loại trừ các lực lượng đối lập khỏi vũ đài chính trị Tuy nhiên, sau phái Núi thì mâu thuẫn giưũa Tổng thống và Quốc hội lại bùng nổ Đã đến lúc Đảng Trật tự và Tổng thống tự thấy không cần phải dựa vào để cùng tồn Đảng Trật tự muốn khôi phục lại quân chủ phái Oóclêăng và phái Buốc Bông, đó Tổng thống muốn thâu tóm quyền lực vào tay mình không nhờ vào trợ giúp Đảng trật tự Lợi dụng mâu thuẫn hai phái Oóclêăng và Buốc Bông, Lui Bônapáctơ thành lập :'Hội Mười sáu tháng Chạp" làm chỗ dựa và bước loại trừ đối thủ các chức vụ quan trọng nhà nước Ngày 2-12-1851, Napôlêông dựa vào lực lượng quân đội tiến hành chính biến giải tán Quốc hội và sửa đổi hiến pháp Ngày 14 - - 1852, hiến pháp đời tăng thêm quyền hạn cho Tổng thống với nhiệm kỳ 10 năm Một năm sau, ngày 2-12-1852, Lui Bônapáctơ lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Napôlêông II và thiết lập đế chế II Pháp Với sụp đổ cộng hoà thứ và xác lập đế chế II đã chứng tở xu hướng xuống cách mạng 1848 Pháp 2.Cách mạng 1848 và công thống nước Đức a)Cách mạng 1848 Đức Đến kỷ XIX nước Đức là nước bị chia cắt chính trị, bao gồm 34 tiểu vương quốc và thành phố tựu là Brêmen, Liubếch và Phranphuốc (39) trên sông Mainơ Liên bang Đức là tổ chức lỏng lẻo và chính quyền liên bang không có quyền lực thực tế Quyền lực chủ yếu nằm tay các tiểu vương quốc là trở ngại lớn phát triển đất nước Tuy nhiên, trên lĩnh vực kinh tế tác động cách mạng tư sản Pháp và chiến tranh Napôlêông, các vương quốc Tây Nam kinh tế công thương nghiệp có bước phát triển đáng kể Tại đây, đã hình thành các khu công nghiệp nặng khu công nghiệp sông Ranh tập trung hàng nghìn công nhân Các ngành luyện kim, khai thác chế tạo máy đời đã tác động đến biến đổi kinh tế nước Đức Năm 1834, liên minh quan thuế bao gồm vương quốc thành lập đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công thương nghiệp Cùng với các vương quốc Tây Nam Đức, các vương quốc Đông Bắc bị lôi vào guồng máy sản xuất kinh tế tư chủ nghĩa Việc áp dụng kỹ thuật vào lĩnh vực nông nghiệp đã làm cho phận ruộng đất chuyển sang kinh doanh theo kiểu tư chủ nghĩa Song hình thức bóc lột cũ không bị loại trừ Lênin gọi đó là "con đường kiểu Phổ" (tức là đường phát triển nông nghiệp theo hướng tư chủ nghĩa trì các tàn dư chế độ phong kiến) Những biến đổi lĩnh vực kinh tế đã tác động đến biến đổi lĩnh vực chính trị Ngoài phận quý tộc phong kiến cũ giữ địa vị thống trị máy nhà nước, Đức đã xuất phận quý tộc kinh doanh ruộng đất theo phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Bộ phận này gọi là tầng lớp quý tộc tư sản hoá hay quý tộc Joongke Bên cạnh tầng lớp quý tộc tư sản hoá, gai cấp tư sản Đức trên đường hình thành và phát triển Thế đời muộn, lại bối cảnh đất nước bị chia cắt, chế độ phong kiến thống trị nên giai cấp tư sản Đức không có dũng khí đấu tranh liệt chống chế độ phong kiến giai cấp tư sản Anh và Pháp đã làm thời kỳ cách mạng họ Mặc dù vậy, với đời các giai cấp mới, yêu cầu đặt nước Đức năm 40 kỷ XIX là phải lật đổ quân chủ chuyên chế, xoá bỏ cách biệt chính trị và kinh tế các vương quốc, thống quốc gia dân tộc, mở đường cho phát triển chủ nghĩa tư Tháng 2-1848, cách mạng bùng nổ từ các vương quốc Tây Nam, sau đó lan rộng Phổ và Bắc Đức Tháng 3-1948, tin cách mạng bùng nổ Viên (áo) và (40) thủ tướng Metécnich bị lật đổ đã dấy lên cao trào cách mạng Béclin Đóng vai trò quan trọng cách mạng anỳ là giai cấp công nhân Họ đã dậy đấu tranh chống lại chính quyền Vinhem IV và thiết lập các chiến luỹ trên đường phố Đứng trước sức mạnh giai cấp công nhân, Vinhem IV buộc phải nhượng tuyên bố thành lập chính phủ mới, Quốc hội và ban hành hiến pháp mới, Giai cấp tư sản tự vội vàng thoả mãn với lời tuyên bố nhà vua, đã ngừng cách mạng lại và coi cách mạng đã hoàn thành Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân không thoả mãn với lời tuyên bố trên vì yêu sách họ đòi quân đội phải rút lui khỏi thủ đô không thực Ngày 18 3-1848, giai cấp công nhân đã lập chiến luỹ chống lại quân đội Vinhem IV, buộc nhà vua phải nhượng và lệnh cho quân lính rút khỏi Béclin Sau dậy 18-3-1848 chiến thắng cách mạng, nhà vua buộc phải thành lập nội các tư sản tự do, đứng đầu là Thủ tướng Cămhauden - nguyên thủ lĩnh bon tư sản tự vùng sông Ranh và Handêman - chủ xưởng, giữ chức Bộ trưởng Tài chính Mặc dù nội các thành lập mây quan liêu cảnh sát cũ và quân đội nằm tay bon địa chủ quý tộc các vương quốc, bon địa chủ quý tộc nắm quyền thống trị Nhân dân là động lực cách mạng đã chiến đấu và thu thắng lợi, song chính quyền lại rơi vào tay giai cấp tư sản và quý tộc phản bội lại giai cấp công nhân Sau thành lập chính quyền mới, giai cấp tư sản triệu tập Quốc hội Phranphuốc ( trên sông Mainơ) để bàn chế độ nước Đức thống Nước Đức thống vua nào đứng đầu Với chất thoả hiệp, Quốc hội Phranphuốc đa số là giai cấp tư sản tự do, đã mời Vinhem IV làm vua toàn nước Đức Trước tình hình đó, Vinhem IV càng tỏ rõ thái độ mình Trước đây phái đối lập với giai cấp công nhân nên Vinhem IV đã buộc phải tạm thời thoả hiệp với giai cấp tư sản tự Vào tháng 6-1848, sau thất bại giai cấp vô sản Pháp, phong trào cách mạng các nước châu Âu rơi vào tình bất lợi Đức, Vinhem IV phản công cách tiến hành đảo chính lật đổ chính quyền giai cấp tư sản tự và trao chính quyền đó cho viên bá tước phong kiến Tiếp đó y gạt giai cấp tư sản tự khỏi vị trí chủ chốt chính quyền, thay (41) vào đó là nhân vật giai cấp phong kiến bao gồm tầng lớp địa chủ, quý tộc, sĩ quan quân đội Tiến lên bước cao hơn, ngày 5-12-1848 Vinhem IV sắc lệnh giải tán Quốc hội Béclin, đồng thời ban hành hiến pháp theo chế độ hai viện đó chủ yếu là mở rộng quyền hạn nhà vua, mở rộng quyền hạn bọn địa chủ, quân đội và quý tộc Trước lộng hành giai cấp phong kiến quý tộc, giai cấp tư sản tự bất lực khộng có hành động phản kháng nào Với việc thành lập chính quyền và giải tán quốc hội, bọn phản động đã chiến thắng cách mạng Cách mạng tư sản Đức cuối cùng bị thất bại Hậu chủ yếu là phản bội giai cấp tự Vấn đề cách mạng Đức là thống đất nước chưa giải Tuy nhiên, sau cách mạng 1848 với phát triển công thương nghiệp các vương quốc Tây Nam và phát triển chủ nghĩa tư nông nghiệp các vương quốc Đông Bắc thì tình trạng phân tán chính trị nước Đức ngày càng trở nên chướng ngại vật Việc thống nước Đức lại trở thành vấn đề trung tâm, đòi hỏi phải giải cấp bách b) Cuộc đấu tranh thống nước Đức Tình hình nước Đức sau năm 1848 là thời kỳ đấu tranh hai đường thống nhất: đường " từ lên" là đường cách mạng quần chúng và đường " từ trên xuống" là đường chiến tranh vương triều phản cách mạng Trong hai đường trên thì đường thống " từ trên xuống" vương quốc Phổ khởi xướng chiếm ưu Để thực thi, vua Phổ lúc là Vinhem I đã giao cho Bixmác đảm đương trọng trách đứng lãnh đạo công thống đất nước Ôttôphôn Bixmác ( 1815-1898) làm thủ Tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phổ là bá tước quý tộc tư sản hoá đại diện cho quyền lợi bọn Joongke Bixmác là người tiếng thủ đoạn chính trị không khéo và xảo quyệt Chủ trương Bixmác là thống đất nước bạo lực cách cực đoan Y tuyên bố: " Biên giới phổ theo Hội nghị Viên không phù hợp với tồn chính phủ vững mạnh nữa, vấn đề lớn thời đại không thể định diễn văn hay biểu quyết, đó là sai lầm lớn năm 1848-1849, mà sắt và máu" (42) Để tiến hành công thống Đức, Bixmác không thể cùng lúc tiến hành toàn lãnh thổ mà phải tiến hành theo phận Theo đó, Bixmác đã thực thi ba chiến tranh vương triều với ba thời điểm khác nhau, khởi đầu từ năm 1864 và kết thúc vào năm 1871 Năm 1864, Phổ chọn Đan Mạch làm đối tượng trực tiếp để gây chiến tranh Phổ - Đan Mạch, làm cầu cho việc thống nước Đức Đây là bước đầu tiên toàn kế hoạch Bixmác nhằm thông qua chiến tranh với Đan Mạch để thống phận các vương quốc Bắc Đức Xét tương quan lực lượng thì Đan Mạch là nước nhỏ, riêng lực lượng vương quốc Phổ đủ chiến thắng Đan Mạch, song Bixmác không làm Y mời áo cùng tham gia chiến tranh chống Đan Mạch, bước đầu tiên việc thôn tính, gây uy tín và kiếm cớ để gây với áo Về phía áo thì hy vọng qua chiến tranh với Đan Mạch, xác lập vị trí lãnh đạo thống Đức nên đồng ý tham gia Chiến tranh bùng nổ và kết thúc nhanh chống thắng lợi Bixmác và thất bại Đan Mạch Đan mạch chấp nhận trả lại vùng Sơlêxvích và Hônxtainơ cho Phổ và áo Hai vùng này nằm trên địa điểm giáp ranh Đan Mạch và Đức, đó vùng Hônxtainơ toàn người Đức và Sơlêxvích thì đa số là người Đan Mạch và số ít là người Đức Vấn đề đặt cho Bixmác và cho vương quốc Phổ không phải là lấy hai vùng đất Hônxtainơ và Sơlêxvích, mà là chỗ tập hợp các vương quốc Bắc Đức chiến tranh với Đan Mạch và chuẩn bị cho chiến tranh với áo Sau chiến thắng, áo Phổ cho Hônxtainơ, còn Phổ nhận Sơlêxvích và có quyền chiếm đóng Kin( Kiel) Hônxtainơ Như quân Phổ muốn đến Sơlêxvích phải qua Hônxtainơ, đó có hội để gây và châm ngòi lửa gây chiến với áo Năm 1866, chiến tranh Phổ - áo bùng nổ Cuộc chiến tranh diễn vòng tuần và kết thúc thất bại áo Bị thua, áo đành chấp nhận hai điều kiện Phổ đề nghị là rút khỏi liên bang Đức và trả vùng Hônxtainơ cho Phổ Kết quả, áo bị đánh bật khỏi liên bang Đức, Phổ không còn lo ngại đến trở lực áo việc thống đất nước (43) Sau thắng lợi, liên bang Bắc Đức thành lập quyền lãnh đạo Phổ bao gồm 18 nước Bắc Đức và ba thành phố tự là Hămbua, Brêmen và Liubếch Hiến pháp liên bang thông qua ngày 17- 4- 1867 và thành lập Quốc hội liên bang Đức trên sở chế độ tuyển cử Phổ Quyền hành Quốc hội bị hạn chế quyền hành tổng thống liên bang và Hội đồng liên bang gồm các đại biểu các nước liên bang Hiến pháp dành ghế tổng thống cho vua Phổ có quyền hành rộng rãi tổng huy quân đội, triệu tập và giải tán Quốc hội, phê chuẩn các đạo luật v.v Giúp vua có thủ tướng, thủ tướng không chịu trách nhiệm trước Quốc hội mà chịu trách nhiệm trước tổng thống Bixmác vừa là thủ tướng Phổ vừa là thủ tướng liên bang Như vậy, với việc thành lập liên bang Bắc Đức, Bixmác đã đạt thắng lợi trên đường đến thống hoàn toàn Để thống phần còn lại, Bixmác tiến hành chiến tranh với Pháp nhằm sát nhập luôn miền Tây Nam vào Đức, hoàn thành thống nước Đức" từ trên xuống" Ngày 17-9-1870, chiến tranh Pháp -Phổ bùng nổ Đây là chiến tranh cuối cùng và mấu chốt định thống nước Đức thành quốc gia toàn vẹn theo đường " sắt và máu" Tháng 11-1870, các quốc gia Nam Đức đã gia nhạp liên bang Bắc Đức Pháp đã thất bại thảm hại chiến tranh, phải bồi thường tỷ phơrăng và cắt cho Đức hai vùng Andát và Loren Ngày 18-1-1871, lễ thành lập đế quốc Đức đã tiến hành Hành lang gương cung điện Vécxai" vua Phổ Vinhem I chính thức lên ngôi hoàng đế và Bixmác cử làm thủ tướng liên bang Đức Đế quốc Đức là liên bang bao gồm 22 vương quốc và thành phố tự Hiến pháp đế quốc ban hành ngày 16-4-1871 cố thống đế quốc, bảo tồn chế độ và tàn dư phong kiến nông thôn, bảo đảm địa vị thống trị nhà nước quân chủ địa chủ quý tộc Phổ Cách mạng 1848 - 1849 và đấu tranh thống Italia a) Cách mạng 1848- 1849 Trước cách mạng bùng nổ, Italia là quốc gia không thống Toàn quốc bị phân chia thành vương quốc gồm Lôngbácđia, Vênêxia chịu thống trị trực tiếp áo Pácma, Môđêna, Tôxcana và Napôli chịu ảnh hưởng áo Chỉ còn Biêmông và tỉnh Giáo hoàng, đó có Rôma, là không bị áo khống chế Do nhiệm vụ đặt đối vơí cách mạng dân chủ tư sản Italia là (44) ngoài việc thống đất nước, thủ tiêu chế độ chính trị và kinh tế phong kiến lạc hậu, các vùng miền Bắc còn phải đấu tranh đuổi bọn xâm lược áo Cách mạng khỏi đầu từ thành phố Palécmô thuộc đảo Xixilia, miền Nam nước Italia Ngày 12-1-1848, quần chúng nhân dân Palécmô đã đứng dậy khởi nghĩa và đã chiếm đoạt gần hết bán đảo Xixilia Phong trào lan rộng khắp toàn quốc, đặc biệt là vùng Bắc Italia Tại đây vương quốc thuộc áo Lôngbácđia, Vênêxia và Milanô, quần chúng nhân dân đã đuổi quân áo khỏi thành phố và tuyên bố thành lập chính phủ lâm thời Milanô, tuyên bố thành lập cộng hoà Vênêxia Sự lớn mạnh phong trào cách mạng đã tác động đến vương quốc Piêmông, buộc nhà vua vương quốc này là Các Anbe phải tuyên chiến chống áo Thế sợ hãi hành động cách mạng quần chúng nên Các Anbe đã không tiến hành chiến tranh cách kiên quyết, không động viên hết khả người và để đánh bại quân áo Trong đó phong trào đấu tranh chống địa chủ và tư sản lại bùng nổ các vương quốc Đặc biệt là vùng Nam Italia, nông dân đã dậy chiếm nhà địa chủ, không nộp tô thuế phong kiến và đem chia ruộng đất công Trước khí mạnh mẽ quần chúng ,giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc tự đã phản bội cách mạng cách bắt tay với bọn quân chủ phong kiến phản động Thái độ lừng chừng chủa Các Anbe và việc giáo hoàng Piô IX tuyên bố không tiến hành chiến tranh chống áo đã tạo điều kiện cho quân áo phản công và áp đặt ách thống trị lên Milanô và Lôngbácđia Cùng với hành động tái chiếm áo, Phécđinăng- vua Napôli tiến hành đảo chính phản cách mạng Mặc dù vậy, phong trào cách mạng không ngừng tiếp diễn nước Tại Rôma, lãnh đạo người dân chủ cách mạng, quần chúng tiến hành khởi nghĩa ,đuổi giáo hoàng và tuyên bố thành lập nước cộng hoà Rôma(9-2-1849) Chính phủ cộng hoà thi hành số chính sách tiến không có mọt giải pháp triệt để ruộng đất nên đông đảo nông dân xa rời cách mạng ,làm cho lực lượng bị giảm sút rõ rệt Tình hình ngày càng trở nên bất lợi cho cách mạng bên ngoài bọn phản động Pháp, áo, Tây Ban Nha hợp lực lại với để tiêu diệt cách mạng Còn nước, các lực phản động phục hồi Phlorenxia, Palécmô, Napôli (45) v.v hoàn cảnh nghiêm trọng thì người dân chủ cách mạng lại thiếu kiên và mắc phải sai lầm là thương thuyết với Pháp Đó chính là thời bọn phản động phản công Đến tháng -1849 ,chính quyền Giáo hoàng phục hồi và các cải cách tiến bị thủ tiêu Sự thất bại Rôma, tiếp đến thất bại Vênêxia,trên thực tế đã kết thúc phong trào 1848-1849 Italia Thái độ phản bội giai cấp tư sản, dao động tầng lớp dân chủ cách mạng tiểu tư sản, yếu ớt phong trào công nhân và hoạt động can thiệp nước ngoài đã làm cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc và thống đất nước Italia chưa giải cách trọn vẹn Cuộc cách mạng dân chủ tư sản Italia chưa hoàn thành b) Cuộc đấu tranh thống nước Italia Sau cách mạng 1848 -1849, Italia có Piêmông là vương quốc theo chế độ quân chủ lập hiến với trị vì vua Victo Emanuyen II và thủ tướng Cavua đại biểu lợi ích cho đấu tranh giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc tư sản hoá Hai giai cấp này quan tâm đến phát triển tưu chủ nghĩa chủ trương thống đất nước Là vương quốc có tiềm lực kinh tế, chính trị, Piêmông muốn nắm lấy vai trò lãnh đạo công thống đất nước để tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển Vì tình trạng phân tán chính trị cùng với thống trị áo và các lực phong kiến nước đã làm cho Italia trở nên lạc hậu và trì trệ Yêu cầu thống đất nước để giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị áo để xoá bỏ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển đã đặt thành vấn đề cấp thiết Để thực công thống đát nước, ngoài vai trò giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc tư sản hoá Piêmông thì Italia còn có vai trò tầng lớp tư sản dân chủ Do vậy, Italia, sau cách mạng 1848 -1849 đã diễn đấu tranh hai khuynh hướng thống nhât đất nước: Một khuynh hướng giai cấp tư sản tự mà đại diện là Cavua - người chủ trương thống đường "từ trên xuống" tiến hành chiến tranh vương triều, tiến tới thành lập nước Italia quyền lãnh đạo triều đại Xavoa Đối lập lại là khuynh hướng dân chủ tư sản mà đại diện là Mátdini (1805- 1872) chủ trương tiến hành thống đất nước đường đấu tranh vũ trang dựa trên ủng hộ (46) quần chúng nhân dân Theo đó, quá trình đấu tranh thống nước Italia tiến hành qua giai đoạn: - Cuộc chiến tranh chống áo và thống miền Bắc - Trung Italia (từ tháng 4-1859 đến tháng 3-1860) Để tiến hành chiến tranh áo, tháng 7-1858 Cavua đã ký hiệp ước bí mật với Napôlêông III Plăngbierơ Theo hiệp ước, Pháp hứa giúp Cavua đuổi áo khỏi Lôngbácđia và Vênêxia, sáp nhập vùng đó vào Piêmông; còn Pháp Cavua cho hai vùng là Xavoa và Nixơ Ngày 29-4-1859, chiến tranh Italia - Pháp với áo bùng nổ Quần chúng nhân dân lãnh đạo Garibanđi đã đóng vai trò quan trọng việc lật đổ ách thống trị giai cấp phong kiến Tôxcana, Pácma, Môđêna và Rômania Bọn phong kiến thống trị vội vàng rút chạy sang áo Trước tinh thần yêu nước cao và lòng dũng cảm vô song quần chúng nhân dân đã làm cho Cavua mặt vừa muốn chống áo, mặt khác lại sợ phong trào cách mạng quần chúng nên đã tìm cách hạn chế phong trào Riêng Pháp thì Napôlêông III thấy nguy áo bị thất bại và Italia trở thành nước thống nên đã bội ước quay lại ký với áo hoà ước Vilaphăngca ngày 11-7-1859: áo nhường cho Pháp Lôngbácđia để Pháp" cho" Piêmông còn Vênêxia thuộc áo Trước phản bội Pháp, quần chúng nhân dân Italia không chấp nhận hoà ước nhục nhã đó đã đứng lên cầm vũ khí đánh tan âm mưu khôi phục chế độ cũ miền Trung Italia Quốc hội các vương quốc Tôxcana, Pácma, Môđêna và Rômania đã phế truất ngôi các triều đại thân áo và sắc lệnh sáp nhập vào Piêmông Tháng 3-1860, việc sáp nhập chính thức hoá sau nhân dân đồng tình ủng hộ Sau thắng lợi, miền Bắc Italia thống quyền hành sức ngăn cản làn sóng cách mạng, bác bỏ yêu cầu tiến xuống giải phóng miền Nam Italia Song phong trào cách mạng quần chúng tiếp tục phát triển - Cao trào cách mạng Nam Italia và thành lập nước Italia thống nhất( từ tháng 4-1860 đến tháng 3-1861) Sau thắng lợi miền Bắc Italia, miền Nam ngày 4- 4-1860, quần chúng nhân dân đã dậy khởi nghĩa Palécmô và đã lan toàn đảo Xixilia Hoà chung với phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam Italia, đội quân" Một (47) nghìn" có tính chất thần thoại Garibanđi rời Giênôva tiến Xixilia Sự hợp lực đạo quân Garibanđi với các lực lượng vũ trang quần chúng nhân dân đã đưa đến việc xoá bỏ thống trị triều đình Buốcbông và thành lập chính quyền giai cấp tư sản Garibanđi mạng danh hiệu vị "chấp chính" quyền hành thực tế nằm tay phái tư sản tự Trên đà thắng lợi, Garibanđi lại vượt biển vào Napôli phối hợp với nhân dân địa phương dậy lật đổ chính quyền cũ, thành lập chính phủ lâm thời người theo phái Mátdini đứng đầu Ngày 7-9-1860, Garibanđi tiến vào thủ đô Napôli, nhà vua bỏ chạy và chính quyền thành lập Garibanđi làm "chấp chính" Cuộc cách mạng tư sản miền Nam thắng lợi với công lao to lớn Garibanđi đã làm cho phái tự hoảng sợ cố gây áp lực để giành chính quyền và bí mật liên hệ với bọn Buốcbông Trước tình hình đó, Garibanđi nhượng đồng ý để Napôli sáp nhập vào Piêmông quyền lãnh đạo vua Cavua và triều đại Xavoa ( 10-1860) Thái độ thiếu kiên phái dân chủ tư sản và mơ hồ Garibanđi quan điểm giai cấp đã đưa đến kết cục là Cavua đã phản bội, thủ tiêu sắc lệnh cách mạng và đày ông đảo Caprira Tháng 3-1861, nghị viện Italia triệu tập và chính thức tuyên bố thành lập vương quốc Italia thống nhà vua Piêmông là Victo Emmanuyen II làm hoàng đế Chính quyền tập trung tay quý tộc tư sản hoá và giai cấp đại tư sản - Hoàn thành thống nước Italia ( 1861-1870) Tính chất năm 1861, có vùng Vênêxia (thuộc áo) và Rômania (thuộc giáo hoàng) là chưa nằm đồ vương quốc Italia Để thống phần còn lại, triều đại Xavoa đã dựa vào sức mạnh nước ngoài Do Italia ủng hộ Phổ chiến tranh Phổ - áo (1866) cho nên sau thất bại, áo trả lại cho Italia vùng Vênêxia Chiến tranh Pháp - Phổ (1870) bùng nổ dẫn đến thất bại Pháp đã làm cho giáo hoàng chổ dựa Quân Italia tiến vào chiếm Rôma Ngày 20-9-1870 Vênêxia và Rômania sát nhập vào Italia Giáo hoàng Piô IX rút vào Vaticăng, tự coi mình là kẻ "bị cầm cố" cùng với trăm giáo dân Đến đây nước Italia đã hoàn thành việc thống đất nước và lấy Rôma làm thủ đô Cải cách nông nô Nga kỷ XIX a) Những tiền đề cải cách (48) Đến kỷ XIX, kinh tế nước Nga có biến đổi đáng kể Những yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa xâm nhậm vào nông thôn đã làm cho phận giai cấp phong kiến chuyển đổi hình thức kinh doanh cách sử dụng lao động làm thuê, áp dụng kĩ thuật vào nông nghiệp làm cho nông nghiệp gắn với kinh tế hàng hoá Tuy nhiên, hình thức bóc lột cũ trì; nông dân bị trói chặt vào ruộng đất đã gây nên cản trở lớn việc chuyển biến sản xuất nông nghiệp sang chủ nghĩa tư Trong đó, công nghiệp Nga đạt thành tựu đáng khích lệ Sự đời các công trường thủ công cùng với lớn mạnh không ngừng nó đã tác động đến các ngành nghề khác Nga Việc sử dụng máy móc ngành công nghiệp dệt vải bông, việc áp dụng kỹ thuật ngành khai mỏ đã làm tăng suất lao động và chất lượng sản phẩm Song, việc giới hoá đã không đựoc áp dụng cách rộng rãi Trong lĩnh vực nông nghiệp, tồn chế độ nông nô đã làm cho công nghiệp Nga tụt hậu nhiều so với các nước Âu - Mỹ và đứng hàng thứ tư sau Anh, Pháp, Mỹ Bởi vậy, cho biến đổi trên lĩnh vực kinh tế có làm lay chuyển sở chế độ phong kiến nào thì việc tồn chế độn nông nô cùng với thống trị chế độ phong kiến đã trở thành vật cản chủ yếu nước Nga trên đường chuyển sang chế độ tư chủ nghĩa Chính không phù hợp sức sản xuất tư chủ nghĩa và quan hệ sản xuất phong kiến giữ địa vị thống trị là nguồn gốc dẫn đến các đấu tranh xã hội Nông dân Nga bị giai cấp phong kiến áp bóc lột nhiều hình thức khác nhau, từ phu phen tạp dịch đến các loại hình tô thuế đã khiến cho mâu thuẫn họ với chế độ phong kiến ngày càng trở nên gay gắt Mâu thuẫn đó đã dẫn đến các đấu tranh mạnh mẽ nông dân Nga chống lại áp tàn bạo giai cấp phong kiến, địa chủ đòi xoá bỏ bất công xã hội Nếu vào năm 1801-1825, Nga nổ 281 đấu tranh nông dân thì vào năm 1826- 1850, số lượng các đấu tranh đã tăng gấp hai lần là 576 Cuộc khởi nghĩa " Đảng tháng Chạp" Pêtécbua năm 1825 coi là khởi nghĩa có tác động lớn phong trào cách mạng Nga và mạng sắc thái khởi nghĩa có tính chất tư sản Tuy nhiên khởi nghĩa cuối cùng đã bị thất bại, 579 người bị treo cổ, 121 người bị đày (49) Cùng với các phong trào trên, trào lưu tư tưởng dân chủ truyền bá vào Nga, góp phần vào việc giáo dục tư tưởng cho nhân dân Nga đấu tranh chống phong kiến Sự suy yếu kinh tế, khủng hoảng chính trị và đẩy Nga hoàng Nicôlai I vào đường bế tắc Để giải khủng hoảng nước, Nicôlai I đã đẩy nước Nga vào chiến tranh Crưm (1853-1856) Thất bại Nga chiến tranh Crưm đã đưa nước Nga đứng trước tình cách mạng Điều mà Lênin đã rõ:"Vào lúc đó chiến tranh bùng nổ có thể xảy ra, khởi nghĩa nông dân là nguy có cứ" b) Những cải cách tư sản Nga năm 60-70 kỷ XIX Trước phong trào đấu tranh nông dân ngày càng tăng (chỉ khoảng thời gian 1858-1860), đã có 300 đấu tranh nông dân chống địa chủ), giai cấp phong kiến , quý tộc cảm thấy không thể điều hoà đất nước theo kiểu cũ mà phải thay đổi cho phù hợp với tình hình ý nguyện giai cấp phong kiến phù hợp với quyền lợi giai cấp tư sản nên giai cấp này đồng tình ủng hộ việc giải vấn đề nông nô đường cải cách "từ trên xuống" Trong đó, quần chúng nhân dân và các nhà dân chủ muốn thủ tiêu chế độ nông nô đường cách mạng Cuộc đấu tranh hai đường cải lương và cách mạng kết thúc thắng lợi giai cấp phong kiến mà đại diện tối cao là Nga hoàng Hơn hết, Nga hoàng hiểu rõ tình trạng nước Nga lúc nên chấp nhận giải phóng nông dân "từ tên xuống" còn là để nông dân tự giải phóng " từ lên" Ngày 19/2/1861, sắc luật "giải phóng" nông dân tuyên bố Theo đó nông dân tự thân thể, có quyền tư hữu, tham gia hoạt động công thương nghiệp và ký giao kèo với người khác Như vậy, người nông dân thoát khỏi ràng buộc ruộng đất đã tạo nên sức lao động tự xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Tuy nhiên, điều kiện tiền chuộc còn nặng nề cùng với lệ thuộc vào kinh tế địa chủ thời gian kéo dài đã làm cho thân phận họ chưa có thay đổi Trên thực tế, người nông dân Nga bị hạn chế nhiều quyền lợi Những quy định việc trả tiền chuộc thực chất đem lại quyề lợi cho địa chủ và chính quyền phong kiến Do vậy, Lênin coi "Cuộc giải phóng tiếng đó là ăn cướp nông dân cách nhục nhã" (50) Bên cạnh cải cách nông nô, chính phủ Nga hoàng thực thi số cải cách khác Những cải cách này tiến hành năm 1864 - 1874 với các nội dung sau: xác định quyền tự trị địa phương lĩnh vực kinh tế, y tế và giáo dục Các quan cai trị địa phương bầu cử theo điều kiện cử tri dựa trên mức độ tài sản nhằm đảm bảo ưu cho tầng lớp địa chủ quý tộc các thành phố, việc bầu cử các viện Đuma phụ thuộc vào điều kiện tài sản đã cho phép các nhà buôn, các nhà công nghiệp tham gia vào các viện Đuma thàn phố Trên lĩnh vực tư pháp, Nga hoàng thay đổi chế độ xét xử chuyên quyền độc đoán lối xét xử có dự thẩm công khai, có bào chữa luật sư và có tham gia quần chíng nhân dân và quan thông báo chí Tuy vậy, cải cách toà án còn bị hạn chế vụ án quan trọng toà án quân xét xử và nhiều nguyên tắc đề đã không thực làm cho việc xét xử thiếu công minh Trong quân đội, Nga hoàng thay chế độ chiêu binh luật nghĩa vụ quân cho niên đến 20 tuổi, cải tiến việc đào tạo sĩ quan các trường quân Quân đội trang bị vũ khí và đại Bằng việc tiến hành loạt cải cách năm 60 - 70 kỷ XIX, nước Nga đã có điều kiện chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư Những cải cách mang tính chất tư sản đã thúc đẩy phát triển chủ nghãi tư Nga, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, biến nước Nga quân chủ chuyên chế sang quân chủ tư sản Tuy nhiên, các cải cách Nga còn nhiều hạn chế và thể tính chất không triệt để, nửa vời cải cách giai cấp phong kiến thực Những dấu vết trật tự phong kiến trì trên lĩnh vực chính trị lẫn kinh tế Vì vậy, đấu tranh nhân dân chống chế độ phong kiến tiếp diễn và sau thời kỳ cải cách Tính chất không triệt để cải cách đã làm cho phát triển tư chủ nghĩa Nga bị cản trở, vì yêu cầu đặt nước Nga là phải tiến hành cách mạng dân chủ tư sản nhằm tạo nên phù hợp quan hệ sản xuất và sức sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế tư Nga đã trở thành yêu cầu cấp thiết cần phải giải Cuộc nội chiến Mỹ (1861 - 1865) a) Tình hình nước Mỹ nửa đầu kỷ XIX (51) Sau thành lập Hợp chúng quốc Mỹ, chính quyền giai cấp tư sản Bắc Mỹ đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư Mỹ phát triển Việc mở rộng lãnh thổ phía Tây đã cho phép diện tích Hoa Kỳ đến kỷ XIX lên đến 4,8 triệu km2 với số lượng dân cư là 23 triệu người số 30 bang Mỹ Tuy nhiên, chủ nghĩa tư Bắc Mỹ cấu thành từ phận: kinh tế công thương nghiệp miền Bắc và kinh tế đồn điền miền Nam cho nên quá trình phát triển kinh tế tư chủ nghĩa, Bắc Mỹ đã vấp phải mâu thuẫn không tránh khỏi Trong thời kỳ đầu kinh tế đồn điền còn phát huy tác dụng, giai cấp tư sản đồn điền chiếm ưu chính quyền nên mặc dù mâu thuẫn hai miền nảy sinh chưa đạt tới mức gay gắt Về sau, với lớn mạnh kinh tế công thương nghiệp miền Bắc thì tồn chế độ nô lệ đồn điền là trở ngại cần phải xoá bỏ Miền Bắc cần sức lao động, cần thị trường miền Nam lại cản trở đã làm cho mâu thuẫn hai miền Nam - Bắc càng trở nên gay gắt Đến năm 50 kỷ XIX, kinh tế đồn điền miền Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng Sự phát triển nghề bông ấn Độ đã làm cho miền Nam độc quyền bông Hơn nữa, đất đai cằn cỗi, kỹ thuật không áp dụng đã đem lại thiệt hại lớn cho giai cấp tư sản đồn điền Để bù đắp cho thiệt thòi đó, giai cấp tư sản đồn điền đã tăng cường bóc lột nô lệ biện pháp cưỡng siêu kinh tế Nô lệ miền Nam phản kháng các bỏ trốn tiến hành các khởi nhĩa chống lại ách áp bóc lột giai cấp tư sản đồn điền Để giải nạn thiếu hụt đất đai màu mỡ, giai cấp tư sản đồn điền đã mở rộng lực ảnh hưởng cách bành trướng, xâm chiếm đất đai miền Tây, lập các đồn điền Việc các trại chủ và nông dân miền Tây bị chèn ép và đất đã làm cho mâu thuẫn họ với giai cấp tư sản đồn điền phát sinh Như vậy, trước nội chiến, Mỹ đã tồn ba mâu thuẫn chủ yếu tập trung vào giai cấp tư sản và nhằm giải hai vấn đề, đó là xoá bỏ chế độ nôlệ và giải vấn đề ruộng đất cho nông dân miền Tây Mâu thuẫn đó phản ánh qua mâu thuẫn hai miền Nam - Bắc mà có thể là giai cấp tư sản công thương nghiệp miền Bắc với giai cấp tư sản đồn điền miền Nam Đỉnh cao mâu thuẫn hai miền Nam - Bắc là bầu cử Tổng thống vào năm 1860 với tranh chấp hai đảng Cộng hoà và Dân chủ Đảng Dân chủ Giépphécxơn thành lập vào năm 1791, đại diện cho lợi ích tư sản đồn điền (52) miền nam, còn Đảng Cộng hoà thành lập vào năm 1851, đại diện cho quyền lợi tư sản công thương nghiệp miền Bắc Lãnh tụ Đảng Cộng hoà là Abraham Lincôn Chương trình tranh cử A.Lincôn phù hợp với quyền lợi quần chúng nhân dân và xu phát triển lịch sử nên ông đã thắng cử, Chương trình này hai vấn đề là xoá bỏ chế độ nô lệ và giải hợp lý vấn đề ruộng đất miền Tây Thất bại bầu cử Tổng thống, chủ nô miền Nam âm mưu tách các bang nô lệ khỏi nước Mỹ b) Diễn biến nội chiến Thất bại bầu cử Tổng thống, ngày 20-12-1860 bang Carôlia Nam tuyên bố tách khỏi liên bang, và đến tháng -1861, các bang nô lệ khác miền Nam tuyên bố li khai Các bang li khai thành lập chính phủ riêng và bầu đại tá Đêvít, chủ nô Bang Mitxixipi làm tổng thống Hiệp bang Mỹ gồn 11 bang, đặt thủ đô Richmơn - thủ phủ bang Viếcginia Chính phủ Hiệp bang lệnh thành lập quân đội và chuẩn bị tích cực cho chiến tranh chống lại chính phủ trung ương Ngày 12-4-1861, nội chiến bùng nổ, hay còn gọi là " chiến tranh ly khai" Trong giai đoạn đầu nội chiến, miền Bắc liên tiếp gặp nhiều thất bại, quân đội miền Nam giành thắng lợi và uy hiếp trực tiếp đến thủ đô Oasinhtơn Nguyên nhân tình trạng trên là các sĩ quan quân đội và các tướng lĩnh huy xuất thân từ gia đình giàu có gắn chặt quyền lợi với miền Nam không thích tiến hành chiến tranh Trong đó, phận giai cấp tư sản công thương nghiệp lại muốn chiến tranh kéo dài để lợi dụng hội làm giàu, đầu tích trữ, cung cấp vũ khí và vật dụng chiến tranh cho hai phía Kế hoạch tác chiến không thích hợp cách trải dàn quân từ phía đã làm suy yếu lực lượng quân đội Tuy nhiên, điều quan trọng là A Lincôn đã không đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng quần chúng nhân dân là xoá bỏ chế độ nô lệ và giải ruộng đất cho nông dân miền Tây Trước tình hình vậy, quần chúng nhân dân làm áp lực đòi hỏi Lincôn phải thi hành biện pháp cách mạng kiên Tháng 5-1862, Lincôn ký sắc lệnh cấp các lô đất miền Tây cho dân cư với giá 10 USD cho 160 acrơ ( khoảng 65 ha), canh tác năm đầu không phải nộp thuế Tiếp theo, tháng 9-1862 Lincôn tuyên bố xoá bỏ chế độ nô lệ Kể từ ngày 1-11863, nô lệ da đen giải phóng trở thành người tự Ngoài ra, Lincôn còn (53) tiến hành các biện pháp cải tổ quân đội, trừng bọn phản động quân đội và hính quyền Những biện pháp kiên Lincôn đã đáp ứng yêu cầu quần chúng nên đã huy động lực lượng đông đảo nông dân và nô lệ tham gia chiến Chiến tranh bước sang giai đoạn với ưu trội hẳn các bang miền Bắc Từ mùa hè năm 1863, quân đội miền Bắc chuyển sang chủ động công và giành thắng lợi to lớn Năm 1864, Lincôn tái cử Tổng thống, đã đập tan mưu đồ chủ nô miền Nam Tướng Gran Lincôn bổ nhiệm làm tổng tư lệnh quân đội Ngày 34-1865, Richmơn thất thủ Một tuần sau, tướng Li (Lee) tổng huy quân đội miền Nam đã đầu hàng tướng Gran cùng với 280.000 quân Cuộc nội chiến kết thúc thắng lợi các miền Bắc Ngày 14-4-1865, buổi hội mừng chiến thắng, Lincôn bị ám sát Giônxơn, người thuộc phái hữu Đảng Cộng hoà lên thay Dưới áp lực quần chúng nhân dân, Giônxơn đã thông qua loạt điều sửa đổi các tu án chính thư 13,14,15 hiến pháp Theo đó, đặc quyền chủ nô nô lệ hoàn toàn bị xoá bỏ Cuộc nội chiến Mỹ đã giải nhiệm vụ đặt nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chủ nghĩa tư Mỹ c) Nước Mỹ sau nội chiến Sau nội chiến, chủ nghĩa tư Mỹ phát triển nhanh chóng Việc xoá bỏ chế độ nô lệ cùng với việc giải vấn đề ruộng đất đã tạo điều kiện mở rộng đường phát triển tư kiểu Mỹ nông nghiệp, cho phép nước Mỹ từ nước công nghiệp nhanh chóng chuyển sang nước công nghiệp, cố địa vị thống trị vững giai cấp tư sản Tuy nhiên, quá trình phát triển chủ nghĩa tư Mỹ là quá trình áp bóc lột quần chúng nhân dân lao động Mặc dù nô lệ đã giải phóng phân biệt chủng tộc không đựơc xoá bỏ Hơn nữa, giai cấp tư sản miền Nam sử dụng hai loại hình bóc lột nô lệ đồn điền và nô lệ làm thuê đã đem lại tai hoạ cho quần chúng nhân dân lao động để lại hậu khôn lường cho lịch sử nước Mỹ Sau nội chiến, nước Mỹ lại mở rộng ảnh hưởng mình cách tiến hành các chiến tranh xâm lược ngược lại Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ Cuộc (54) chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha năm 1898 nhằm gạt ảnh hưởng Tây Ban Nha khỏi Cu Ba và sau đó là Philíppin là chứng hùng hồn cho tư tưởng thực dân Hợp chủng quốc Mỹ Câu hỏi hướng dẫn học tập Nêu khái quát tiền đề dẫn đến bùng nổ cách mạng công nghiệp Anh cuối kỷ XVIII và hậu nó Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cách mạng 1848 Pháp và kết nó Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các cách mạng tư sản 1848 Đức, Italia và kết nó Trình bày đường thống đất nước Đức kỷ XIX Trình bày đường thống đất nước Italia kỷ XIX Nguyên nhân dẫn đến cải cách nông nô Nga kỷ XIX và hậu nó Nguyên nhân dẫn đến nội chiến Mỹ 1861 - 1865 và hệ nó (55) Chương III Sự đời giai cấp vô sản và phong trào công nhân thời cận đại I Giai cấp vô sản - tình hình và đặc điểm Tình hình giai cấp công nhân Sự phát triển chủ nghĩa tư đã nâng cao rõ rệt mức sản xuất trên giới Sự tăng lên các sản phẩm nguyên liệu, máy móc, hàng hoá cùng với việc hình thành các trung tâm công nghiệp sầm uất đã làm biến đổi mặt giới tư chủ nghĩa Tuy nhiên, phồn thịnh chủ nghĩa tư bị chi phối quy luật giá trị thặng dư nên cùng với phát triển kinh tế là bùng nổ các khủng hoảng kinh tế các nước tư phát triển Quần chúng nhân dân bị bần cùng hoá và bị bóc lột tệ đã tạo nên tương phản, đối lập cảnh giàu sang giai cấp tư sản và nghèo hèn giai cấp công nhân Cuộc cách mạng công nghiệp có tác dụng làm cho đội ngũ công nhân ngày càng tập trung, đồng thời điều đó làm ngày lao động công nhân lại kéo dài từ 16 đến 18 cùng với đồng lương thấp kém và luôn luôn tình trạng bị đe doạ thất nghiệp Sự thực đời sống công nhân Ăngghen vạch rõ tác phẩm" Tình cảnh giai cấp lao động Anh) Dựa vào tài liệu chính phủ Anh, kết hợp với điều quan sát thực tế các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp, Ăngghen đã xây dựng đựơc cáo trạng tội ác giai cấp tư sản Sự bóc lột tàn khốc chủ nghĩa tư làm cho đối lập giai cấp tư sản và giai cấp công nhân ngày càng trở nên sâu sắc Và đấu tranh giai cấp tư sản và vô sản là điều không thể tránh khỏi (56) Bước đầu đấu tranh giai cấp công nhân Sự đời và phát triển chủ nghĩa tư gắn liền với quá trình bóc lột giai cấp công nhân, cho nên mâu thuẫn công nhân với tư sản bộc lộ từ đầu Tuy nhiên, nhận thức còn thấp kém, các đấu tranh công nhân đã hướng vào việc đập phá máy móc, gây thiệt hại tài sản cho giai cấp tư sản Để đối phó lại, giai cấp tư sản ban hành các đạo luật trừng trị công nhân đập phá máy móc Sự trấn áp giai cấp tư sản đã làm cho giai cấp công nhân nhận rõ chất giai cáp tư sản Các đấu tranh giai cấp công nhân đã chuyển sang hướng đòi tăng lương, cải thiện đời sống, tiến hành các bãi công và hình thành nên tổ chức công đoàn để bảo vệ quyền lợi cho giai cấp công nhân Việc giai cấp tư sản không đáp ứng yêu cầu công nhân đã làm cho phong trào công nhân phát triển trên quy mô lớn có ý thức tổ chức và kỹ luật so với thời kỳ trước Pháp, đấu tranh công nhân Liông diễn hai lần vào năm 1831 và 1834, đã đề yêu cầu thiết thực kinh tế và chính trị là " Sống có việc làm, chết chiến đấu" hay " Cộng hoà hay là chết" Anh, phong trào Hiến chương diễn thời gian khá dài từ năm 1836 đến năm 1848, thu hút lượng đông đảo quần chúng tham gia đã coi là phong trào cách mạng đầu tiên thực có tính chất quần chúng và kết tinh mặt chính trị Đức, mặc dù chưa tiến hành cách mạng tư sản phong trào công nhân dệt Sơlêdin coi là màn dạo đầu cho phong trào công nhân Đức năm sau Và khởi nghĩa Sơlêdin là khởi nghĩa đã thể tính chất quần chúng cách sâu sắc Mặc dù các đấu tranh trên đây bị thất bại nó đã đánh dấu bước trưởng thành giai cấp công nhân là giai cấp xuất trên vũ đài chính trị với tư giai cấp độc lập Giai cấp công nhân thể tinh thần cách mạng kiên độc lập và triệt để mình thì đồng thời bộc lộ nhược điểm tổ chức ,về đường lối lãnh đạo v.v Để khắc phục nhược điểm trên, đòi hỏi giai cấp công nhân phải trang bị học thuyết cách mạng và khoa (57) học phải tổ chức thành đội ngũ tiên tiến, phận huy sáng suốt để lãnh đạo phong trào công nhân Trong hoàn cảnh đó, nhiều học thuyết xã hội chủ nghĩa đời nhằm giải vấn đề lịch sử đặt Trong số đó học thuyết Mác đã đáp ứng yêu cầu phong trào công nhân II-Những trào lưu xã hội chủ nghĩa Nửa đầu kỷ XIX 1.Sự đời chủ nghĩa xã hội không tưởng Trước học thuyết chủ nghĩa Mác đời, trên giới đã xuất trào lưu chủ nghĩa xã hội không tưởng là Xãnhimông, Sáclơ phuriê và Rôbớt Ôoen họ là nhân vật tiến thấy rõ mặt trái xã hội tư bản, tìm cách xây dựng sống tốt đẹp, công không có bóc lột Họ đã phác hoạ lên mô hình xã hội Song dự định họ dừng lại mức độ lý thuyết mà không vận dụng vào thực tiễn xã hội nên nó mang nặng tính chất không tưởng Xanhximông (1760-1825) xuất thân từ gia đình quý tộc chịu ảnh hưởng tư tưởng tự dân chủ Mỹ và Pháp nên có khuynh hướng tiến Ông nhận thức nguồn gốc khổ cực là bắt nguồn từ tồn chế độ sở hữu tư nhân Từ nhận thức trên, ông phân chia xã hội thành hai loại người :loại ăn không ngồi ăn bám vào xã hội - đó là bọn quý tộc và loại người hoạt động công nghiệp bao gồm giai cấp tư sản và công nhân Ông chủ trương xây dựng xã hội quyền thống trị các "nhà công nghiệp" nhằm loại bỏ tầng lớp ăn bám Cơ sở kinh tế xã hội đó là đại công nghiệp khí tổ chức theo nguyên tắc kế hoạch hoá, đó người cùng sản xuất, cùng hưởng thụ trên sở chế độ công hữu Quan điểm Xanhximông là tiến bộ, song ông không thấy vai trò và sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Ông chủ trương xây dựng xã hội thuyết phục lòng nhân đạo giai cấp tư sản không phải phương pháp cách mạng Mặc dù vậy, dự đoán thiên tài ông không giai cấp tư sản ủng hộ và thực (58) Sáclơ Phuriê (1772-1837) xuất thân từ tầng lớp thương nhân,sớm tiếp xúc với buôn bán nên hiểu rõ các mánh khoé xảo quyệt giai cấp tư sản Ông đả kích xã hội tư bản, vạch trần thủ đoạn làm giàu giai cấp tư sản và vạch trần nguyên nhân đối lập quyền lợi xã hôi người giàu và người nghèo Ông rõ "sự thừa thãi là nguồn gốc đẻ thiếu thốn và bần cùng ".Ông muốn xây dựng xã hộ dựa trên các pha lăng(công xã) Trong phalăng, có kết hợp công nghiệp và nông nghiệp, lao động là niềm vui và nghĩa vụ tất người Sự đối lập thành thị và nông thôn, lao động trí óc và lao động chân tay hoàn toàn bị xoá bỏ Phụ nữ giải phóng và bình đẳng, trẻ em giáo dục v.v Trong xã hội đó, sản phẩm phân chia theo lao động và tài Sản phẩm phalăng chia 12 phần, đó lao động phần, tài phần và phần thuộc nhà tư Để thực hiện, Phuriê chủ trương kêu gọi lòng từ thiện giai cấp tư sản và gửi kế hoạch tổ chức phalăng tới các nhà tư sản với hy vọng cần 4000 người bỏ tiền thì xây dựng xã hội Nhưng kế hoạch ông không giai cấp tư sản chấp nhận Rôbớt Ôoen(1771-1858) xuất thân tứ gia đình thợ thủ công và sau đó trở thành chủ xưởng tư sản, khác với Xanhximông va Phuriê xây dựng xã hội lý thuyết, R.Ôoen là người thí nghiệm xây dựng xã hội công công xưởng mình Niu Lanác (Xcốtlen) Trong khoảng thời gian từ năm 1800 đến năm 1817, R.Ôoen đã tiến hành cải thiện điều kiện lao động và sinh hoạt công nhân cách hạn chế ngày lao động xuống 10 rưỡi , thực chế độ thưởng phạt công minh ,quan tâm đến đời sống công nhân, tổ chức quỹ phúc lợi, thành lập hợp tác xã tiêu thụ ,hạn chế lao động trẻ em, xây dựng vường trẻ, nhà trẻ cho em công nhân, đẩy mạnh công tác đào tạo công nhân kỹ thuật v.v Ông chủ trương đấu tranh chống ba trở lực xã hội tư là chế độ tư hữu, tôn giáo và hôn nhân tư sản Ông coi lao động là nghĩa vụ, hoàn toàn tự nguyện không phải là ép buộc Để thực hiện, R.Ôoen chủ trương xây dựng xã hội đường hoà bình, không thấy rõ sức mạnh công nhân nên thí nghiệm ông sau châu Mỹ bị thất bại Xanhximông, Phuriê và Ôoen là đại biểu xuất sắc trào lưu xã hội chủ nghĩa không tưởng 30 năm đầu kỷ XIX Học thuyết các ông (59) đã bộc lộ tư tưởng tiến việc vạch trần mặt trái xã hội tư bản, thấy rõ mâu thuẫn nội xã hội tư và yêu cầu xoá bỏ chế độ đó, xây dựng xã hội dựa trên sở hữu công cộng tư liệu sản xuất; người có nghĩa vụ lao động và hưởng thụ Cả ba ông trích lên án gay gắt tình trạng thối nát bất công xã hội và tạo nên sống tự do, bình đẳng và hữu nghị Tuy nhiên, ba ông đã không tìm lực lượng xã hội và biện pháp đúng đắn để thực sứ mệnh lịch sử xây dựng xã hội là giai cấp công nhân Họ thấy công nhân là người nghèo khổ đáng thương hại đó lại tin tưởng thiện chí giai cấp tư sản và tìm cách thuyết phục họ từ bỏ áp bóc lột Học thuyết các ông đã không vạch lối thoát thực không giải thích chất chế độ làm thuê không phát quy luật khách quan chế độ đó Ra đời vào năm đầu kỷ XIX, học thuyết các nhà xã hội không tưởng là biểu "lý luận chưa thành thục thích ứng với sản xuất tư chủ nghĩa chưa thành thục với quan hệ giai cấp chưa thành thục nên không thể nào khác Do hạn chế mặt giai cấp, nên học thuyết các ông đã không thâm nhập sâu vào phong trào công nhân, không trở thành sức mạnh thực tế và không gây phong trào đấu tranh mạnh mẽ quảng đại quần chúng nhân dân Mặc dù vậy, hoàn cảnh năm 30 kỷ XIX, chủ nghĩa xã hội không tưởng là trào lưu tư tưởng tiến và trở thành nguồn gốc chủ nghĩa Mác III - đời chủ nghĩa xã hội khoa học Hoạt động Mác - Ăngghen C.Mác sinh ngày - - 1818 thành phố Tơriơ thuộc miền sông Ranh, trung tâm công nghiệp tiếng nước Phổ Cha là luật sư người Do Thái, có trình độ học vấn cao và có tư tưởng tiến Năm 1835, Mác tốt nghiệp trung học vào loại xuất sắc với bài luận: "Những ý nghĩ người niên chọn nghề nghiệp" Năm 1841, Mác bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài: "Sự khác triết học tự nhiên Đêmôcrít với triết học tự nhiên Êpiquya" Thời (60) kỳ này, Mác chịu ảnh hưởng chủ nghĩa tâm và tham gia vào nhóm "Hêghen trẻ" Tháng 4-1842, Mác mời Khuên làm cộng tác cho báo "Sông Ranh", sau đó trở thành chủ bút Lúc này, Mác có khuynh hướng tư tưởng dân chủ cách mạng nên tháng 1-1843 toà soạn báo bị đóng cửa Mác chuyển sang sống Pari; tiếp thu tư tưởng tiên tiến triết học vật Pháp, cùng với việc thường xuyên tiếp xúc với nhà hoạt động cách mạng phong trào công nhân đã làm cho Mác chuyển từ lập trường dân chủ cách mạng sang hẳn lập trường cộng sản chủ nghĩa Đồng thời với điều đó, quan điểm triết học Mác đã chuyển từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật Các tác phẩm nhà triết học Đức Luvích Phơbách có ảnh hưởng quan trọng Mác đã cho phép ông xây dựng sở cho phép biện chứng - phép biện chứng vật Tháng - 1844 Mác xuất tạp chí "Pháp - Đức niên giám" Tạp chí số đầu và là số đó đăng lời nói đầu "Phê phán triết học pháp quyền Hêghen" Mác Trong tác phẩm mình, C Mác đã rõ: việc phê phán có tính chất cách mạng chế độ xã hội không hoàn toàn biểu phê phán tôn giáo mà phải làm nào cho nhân dân vứt bỏ xiềng xích và thực trở thành tự Theo ông, phê phán trời, tôn giáo, thần học phải trở thành phê phán đất, pháp quyền, chính trị Hơn nữa, C.Mác còn cho rằng, phê phán là phương tiện không phải là mục đích tự nó Những luận điểm đó đã đạt sở cho việc giải mối quan hệ tư và tồn tại, giữ tinh thần và vật chất Cùng với Mác, Ph.ăngghen là nhà hoạt động cách mạng vĩ đại giai cấp vô sản và là người bạn chiến đấu thân thiết Mác Ph.ăngghen sinh ngày 2811-1820 Bácmen thuộc miền sông Ranh, trung tâm công nghiệp nước Phổ Cha ông là chủ xưởng, có ý muốn Ph.ăngghen phải trở thành nhà nối nghiệp kinh doanh Tốt nghiệp phổ thông trung học, ăngghen buộc phải nhà giúp cha vấn đề buôn bán kinh doanh Tháng 11-1842, ăngghen sang nước Anh làm công cho hiệu buôn có phần vốn cha Manchetxtơ Tại đây, ăngghen có điều kiện khảo sát đời sống thực tế giai cấp công nhân Đồng thời ông thu nhập tài liệu từ chính phủ Anh và từ (61) người nghiên cứu trước đó công nhân Anh để viết nên tác phẩm tiếng "Tình cảnh giai cấp lao động Anh" Tháng 8-1844, ăngghen sang Pari để gặp Mác (lần đầu tiên là vào tháng 111842 toà soạn báo sông Ranh) Tại đây, Mác và Ph.ăngghen đã chuyển hẳn từ lập trường chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật, từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản khoa học Quá trình cộng tác hai ông nghiên cứu đã tạo tiền đề lý luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học Lý luận đầu tiên có cộng tác hai ông là tác phẩm "Gia đình thần thánh" hay "Sự phê phán có tính chất phê phán", xuất tháng 2-1845 nhằm chống lại quan điểm phái "Hêghen tre" mà đại diện là hai anh em Bauơ Trong năm 1845-1846, Mác và Ph.ăngghen lại viết chung tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức", đó trình bày luận điểm chủ nghĩa vật lịch sử Riêng Mác viết tác phẩm "Luận cương Phơbách" vào đầu năm 1845 đã đề cập đến vai trò hoạt động thực tiễn quá trình nhận thức đời sống xã hội là sở, tảng cho hình thành lý luận chủ nghĩa macxít, Mác viết: "Các nhà triết học trước biết giải thích giới cách khác nhau, song vấn đề là chỗ cải tạo giới" Cùng với việc xây dựng tảng ban đầu cho học thuyết cộng sản khoa học, Mác và ăngghen còn chú trọng công tác tuyên truyền lý luận và xây dựng tổ chức phong trào công nhân Lúc này, phong trào công nhân, chủ nghĩa xã hội không tưởng tiểu tư sản Vaitơlinh chiếm ưu và có ảnh hưởng khá rộng rãi nhiều nước Tổ chức "Đồng minh người chính nghĩa" Vaitơlinh sáng lập vào năm 1836 Pari với cương lĩnh mơ hồ: "Tất người là anh em" Lúc đầu thành phần chủ yếu là người Đức lánh nạn Về sau tổ chức thu nhận thợ thủ công nhiều nước trên giới Anh, Nga, Thuỵ sĩ, Hà Lan tổ chức này nhiều lần mời Mác và ăngghen tham gia hai ông từ chối vì không tán thành khuynh hướng hoạt động đồng minh Mặc dù vậy, hai ông tìm cách gây ảnh hưởng tư tưởng và lý luận các hoạt động đồng minh Trong tìm cách gây ảnh hưởng vào tổ chức "Đồng minh người chính nghĩa" Mác và ăngghen đã thành lập tổ chức "Uỷ ban thông cộng sản" Bruyxen (Bỉ) vào năm 1846 với mục đích tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản (62) phong trào công nhân và đặt sợi dây liên lạc các nhà hoạt động xã hội chủ nghĩa Công tác tuyên truyền và đấu tranh Mác và ăngghen đã đạt kết là đã làm cho phận quan trọng tổ chức "Đồng minh người chính nghĩa" chịu ảnh hưởng và trực tiếp thu sở lý luận Mác và ăngghen Năm 1847 , Giôdép Môn, người lãnh đạo "Đồng minh người chính nghĩa" đến gặp Mác và ăngghen đề nghị hai ông tham gia vào việc cải tổ Đồng minh và xây dựng cương lĩnh theo tinh thần chủ nghĩa cộng sản khoa học Đề nghị Giôdép Môn đã Mác và ăngghen chấp thuận Tháng 6-1847, Đại hội Đồng minh họp Luân Đôn đã chấp nhận đề nghị Mác và ăngghen đổi tên tổ chức này thành "Đồng minh người cộng sản" Đồng thời với điều đó, đại hội đã thay hiệu cũ: "Mọi người là anh em" hiệu có tính chất giai cấp rõ nét "Vô sản các nước, đoàn kết lại!" Việc thành lập "Đồng minh người cộng sản"đánh dấu bước thắng lợi lớn mặt tư tưởng và tổ chức Nó chứng tỏ bước đầu giai cấp công nhân đã tiếp thu học thuyết chủ nghĩa Mác, thoát khỏi dần ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản để xây dựng nên tổ chức độc lập chính mình Đến ngày 29-11-1847, Đại hội lần thứ hai Đồng minh lại tổ chức và Mác - ăngghen trao nhiệm vụ soạn thảo tuyên ngôn Đồng minh Tháng 2-1848 Tuyên ngôn Đảng cộng sản lần đầu tiên công bố Luân Đôn Những vấn đề Tuyên ngôn Đảng cộng sản Trong lời nói đầu, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản nêu rõ mục đích viết Tuyên ngôn là "công khai trình bày trước toàn giới quan điểm, mục đích, ý đồ mình, để đập lại câu chuyện hư truyền bóng ma cộng sản" Tuyên ngôn gồm chương, đó chương I với tiêu đề Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Chương II: Những người vô sản và người cộng sản Chương III: Văn học xã hội chủ nghĩa (63) Chương IV: Thái độ người cộng sản Nội dung Tuyên ngôn Đảng Cộng sản là lời tuyên bố Mác và ăngghen "Sự sụp đổ giai cấp tư sản và thắng lợi giai cấp vô sản là tất yếu nhau" Để có kết luận trên, hai ông đã trình bày cách khái quát quy luật phát triển trên xã hội tư bản, vạch rõ đối lập lợi ích vô sản với tư sản và sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản Trước hết Mác và ăngghen vạch rõ quy luật phát triển lịch sử xã hội loài người từ sau chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã đến là lịch sử đấu tranh giai cấp Đó là đấu tranh nô lệ và chủ nô (thời kỳ chiếm hữu nô lệ) nông dân và địa (thời phong kiến) Đến xã hội tư bản, đối kháng giai cấp không giảm mà trái lại ngày càng trở nên gay gắt Do đặc điểm, tính chất thời đại, đối kháng giai cấp xã hội tư ngày càng trở nên đơn hoá quan hệ đối lập Xã hội phân chia thành hai giai cấp lớn hoàn toàn đối lập là tư sản và vô sản Sau nêu lên quy luật phát triển chủ nghĩa tư bản, Mác và ăngghen đã đánh giá cao vai trò kinh tế và chính trị giai cấp tư sản đấu tranh chống chế độ phong kiến, giai cấp tư sản đã phát huy tác dụng tích cực việc xác lập nhà nước tư chủ nghĩa, tạo nên lực lượng sản xuất đồ sộ tất các lực lượng sản xuất chế độ trước gộp lại Tuy nhiên, cùng với phát triển sức sản xuất thì mâu thuẫn nội lòng kinh tế tư chủ nghĩa ngày càng trở nên gay gắt Sức sản xuất có tính chất xã hội tư liệu sản xuất lại thuộ quyền chiếm hữu tư nhân đã đẩy chủ nghĩa tư vào khủng hoảng chu kỳ ngày càng trầm trọng nên thân giai cấp tư sản không thể nào khắc phục Đã đến lúc giai cấp tư sản tỏ bất lực và "giống phù thuỷ đã không đủ sức trị âm binh mà y đã triệu lên" Theo Mác và ăngghen, lực lượng xã hội đảm đương sứ mệnh lịch sử không khác ngoài giai cấp công nhân Vì tất các giai cấp đối lập với giai cấp tư sản thì có giai cấp vô sản là giai cấp thực cách mạng Một là, giai cấp vô sản có liên hệ chặt chẽ với hình thức sản xuất tiên tiến, gắn liền với sản xuất đại khí Cho nên giai cấp vô sản là giai cấp có tiền đồ nhất, lớn mạnh cùng với phát triển đại công nghiệp (64) Hai là, mục đích chủ quan giai cấp vô sản là lật đổi chủ nghĩa tư phù hợp với quy luật phát triển xã hội là diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư Ba là, giai cấp vô sản không có chút tài sản nên họ là giai cấp cách mạng nhất, triệt để đấu tranh chống tư sản Trong đấu tranh liệt đó, giai cấp vô sản không gì ngoài xiềng xích nô lệ lại giới Bốn là, giai cấp vô sản là giai cấp sống tập trung các xưởng máy lớn là đội quân đông đảo, hùng mạnh và là lực lượng có tổ chức; điều kiện lao động đó đã tạo cho họ ý thức kỷ luật vững càng Năm là, giai cấp vô sản tiến hành đấu tranh chống ách tư không vì mưu lợi ích riêng cho thân mình mà là giải phóng cho tất các tầng lớn khác xã hội nên các tầng lớp đó ủng hộ để chống lại bọn tư bóc lột Do đó, giai cấp vô sản không là giai cấp chịu nhiều đau khổ mà còn là giai cấp cách mạng, đảm đương sứ mệnh lịch sử là người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản, giải phóng cho toàn nhân loại Để hình thành sứ mệnh lịch sử và xây dựng xã hội mới, Mác và ăngghen rõ điều trước tiên là phải xoá bỏ chính quyền tư sản, xây dựng chính quyền vô sản Tuyên ngôn vạch mục đích trước mắt người cộng sản là "tổ chức người vô sản thành giai cấp lật đổ thống trị giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền" Điều là "giai cấp vô sản nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự xây dựng thành giai cấp thống trị dân tộc" Muốn giành chính quyền, giai cấp vô sản phải tiến hành cách mạng vô sản và phải dùng bạo lực cách mạng Tư tưởng xác lập chuyên chính vô sản coi là cái trục toàn nội dung "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản", tuyên ngôn khái niệm trên chưa đề cập đến Ngoài ra, tuyên ngôn rõ để lãnh đạo cách mạng vô sản và xác lập chuyên chính vô sản, giai cấp vô sản cần phải có chính đảng mình - đó là Đảng Cộng sản Công lao Mác và ăngghen là đã đặt sở cho học thuyết đảng vô sản Theo Mác và ăngghen, đặc điểm bật đảng vô sản là tính giai cấp, tính tiên phong và tính tổ chức kỷ luật Trong đó có phân biệt người cộng sản và giai cấp vô sản Theo hai ông, người cộng sản đại diện cho quyền lợi chung toàn thể giai cấp vô sản thực tiễn, người cộng sản là phận cách mạng nhất, kiên giai cấp vô sản, là phận lôi tất cat các phận (65) khác tiến hành cách mạng Về lý luận, họ là người giác ngộ quyền lợi giai cấp trang bị học thuyết cách mạng, hiểu rõ đường đi, nước bước và kết chung phong trào vô sản, nhờ đó có thể lãnh đạo cách mạng lên Với cách nhìn nhận đó, Mác và ăngghen đã chống lại khuynh hướng tách rời Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân hoà nhập Đảng vào giai cấp công nhân Đồng thời với luận thuyết trên, Mác và ăngghen đã nêu lên số biện pháp cụ thể mà nhà nước vô sản phải tiến hành để xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, xây dựng chế độ sở hữu công cộng và thiết lập chế độ xã hội Tuyên ngôn đã phê phán các loại quan điểm xã hội chủ nghĩa phi vô sản, vạch rõ tính tích cực và tiêu cực các loại học thuyết đó và đề nguyên lý sách lược Đảng cộng sản đấu tranh cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội Tuyên ngôn Đảng Cộng sản là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên giai cấp vô sản Nó là mốc phát triển phong trào công nhân, soi sáng cho đấu tranh giai cấp công nhân V.I.Lênin đã coi "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản" là sách có giá trị tủ sách và toàn giai cấp vô sản có tổ chức và chiến đấu giới văn minh sống và vận động theo tinh thần nó Kết thúc tuyên ngôn là lời kêu gọi đầy khí hào hùng: "Vô sản tất các nước, đoàn kết lại!" IV Quốc tế thứ (1864-1876) Hoàn cảnh đời Quốc tế thứ Quốc tế thứ đời điều kiện chủ nghĩa tư đã phát triển lên giai đoạn cao và xác lập địa vị thống trị trên phạm vi giới Cuộc cách mạng công nghiệp số nước tư điển hình vào giai đoạn kết thúc Để củng cố địa vị thống trị, giai cấp tư sản mặt tăng cường bóc lột sức lao động công nhân nước mặt khác lại mở rộng thị trường tiêu thụ cách tiến hành các chiến tranh xâm chiếm thuộc địa nước ngoài Đây là thời (66) kỳ chuyển tiếp cho phát triển chủ nghĩa tư độc quyền nên mâu thuẫn giai cấp vô sản với giai cấp tư sản trở nên gay gắt Sau khởi nghĩa tháng 6-1848 Pháp, giai cấp tư sản đã bắt đầu vào đường phản động và tiến hành chính sách khủng bố gắt gao giai cấp công nhân Báo chí tiến bị đóng cửa, quyền lập hội, hội họp bị hạn chế và chịu kiểm soát Chính phủ Tổ chức "Đồng minh người cộng sản"bị giải tán (1852) và các chiến sĩ tiên phong giai cấp vô sản bị truy lùng và khủng bố cách gắt gao Cuộc khủng hoảng kinh tế diễn vào các năm 1857, 1859 càng làm cho mâu thuẫn xã hội các nước tư càng sâu sắc thêm Tình trạng đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho phục hồi phong trào công nhân Các đấu tranh công nhân chống tư diễn khắp nơi và ngày càng trở nên liệt đã buộc giai cấp tư sản phải nhượng Pháp, chính phủ Napôlêông III phải tuyên bố xoá bỏ đạo luật Sapơliê vào năm 1864 Anh, đấu tranh đòi ngày làm (1858) đã góp phần đưa đến đời "hội đồng công đoàn Luân Đôn" Đức năm 1863 "Liên minh công nhân toàn Đức" thành lập Tuy nhiên, cùng với lớn mạnh phong trào công nhân, hàng ngũ giai cấp công nhân đã xuất tư tưởng cải lương không dám đấu tranh chống giai cấp tư sản Tính chất phân tán cùng với tình trạng tồn nhiều phe phái, nhiều khuynh hướng phi vô sản là trở ngại lớn thống phong trào công nhân Một vấn đề đặt lúc này là phải có tổ chức chung có tính chất quốc tế giai cấp công nhân, trung tâm để lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế Quốc tế thứ đời đã đáp ứng đòi hỏi khách quan và thiết trên Sự thành lập Quốc tế thứ Do yêu cầu khách quan lịch sử ngày 28-9-1864 Quốc tế thứ thành lập luân Đôn với tên gọi là "Hội Liên hiệp lao động Quốc tế" Mục đích việc thành lập Quốc tế là nhằm "đoàn kết toàn thể giai cấp công nhân có tinh thần chiến đấu chấu Âu và châu Mỹ thành đạo quân to lớn nhất" Sự thành lập Quốc tế thứ là kết tất yếu phát triển phong trào công nhân và công lao động hoạt động không mệt mỏi hai vị lãnh tụ giai cấp vô sản là Mác và ăngghen Hai ông là người sáng lập và là linh hồn (67) Quốc tế thứ Mác là người khởi thảo Tuyên ngôn, Điều lệ và hầu hết các văn kiện chủ yếu Quốc tế Tuyên ngôn Quốc tế thứ là nhằm thống tất các tổ chức công nhân có mức độ trưởng thành khác mặt chính trị, cho nên ngôn từ Tuyên ngôn không thể dùng ngôn từ thẳng thắn và táo bạo văn Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Những tư tưởng và chủ yếu tuyên ngôn trình bày cách dễ hiểu và gần gũi thành viên Hội công nhân Quốc tế Theo ăngghen sáng lập Quốc tế, Mác đã soạn thảo điều lệ chung nó cho tất người xã hội chủ nghĩa vô sản thời kỳ đó Những người thuộc pháp Pruđông, người theo Pie Lơru và phận tiên tiến các tổ chức công liên Anh có thể gia nhập Quốc tế" Tuyên ngôn phân tích thực trạng chế độ tư chủ nghĩa và vạch rõ tình trạng đói nghèo giai cấp công nhân Tuyên ngôn rõ chủ nghĩa tư càng phát triển thì đối lập quyền lợi càng sâu sắc, phân chia quyền lực càng rõ nét và mâu thuẫn càng trở nên gay gắt Như vậy, Tuyên ngôn nhằm đạt mục đích là chống ảo tưởng giai cấp công nhân giai cấp tư sản Bởi vì giai cấp tư sản thường tuyên truyền gia cấp công nhân rằng: chủ nghĩa tư phát triển càng cao thì đời sống công nhân càng cải thiện Điều đó là luận điệu bịp bợm nhằm làm cho công nhân lực hướng dấu tranh Tuyên ngôn nêu lên bước tiến phong công nhân châu Âu và khẳng định ý nghĩa đấu tranh đòi ngày làm 10 giai cấp công nhân Anh Mác coi "đạo luật ngày làm 10 không là thành công thực tế mà còn là thắng lợi mặt nguyên tắc Lần đầu tiên kinh tế, chính trị học tư sản công khai đầu hàng trước kinh tế chính trị học vô sản" Tuyên ngôn còn nhấn mạnh tới vấn đề thủ tiêu chế độ tư hữu tư liệu sản xuất và chủ trương thành lập hợp tác xã Mác coi hợp tác xã là nơi thực sản xuất quy mô lớn và khẳng định chế độ làm thuê là hình thức tạm thời cho nên tất yếu phải nhường chỗ cho chế độ lao động liên hiệp tiến hành cách tự nguyện Tuyên ngôn đề cập đến tư tưởng thống trị giai cấp vô sản mặt chính trị, đó nêu rõ "giành chính quyền là trách nhiệm vĩ đại giai cấp công nhân" (68) Ngoài ra, Tuyên ngôn còn nhấn mạnh đến nhiệm vụ đoàn kết quốc tế giai cấp vô sản Qua kinh nghiệm phong trào cách mạng 1848, C Mác đã rút kết luận: Sở dĩ phong trào cách mạng bị thất bại là các nước không có liên minh với Vì vậy, C.Mác yêu cầu giai cấp công nhân các nước phải đoàn kết với đấu tranh chống chủ nghĩa tư Tuyên ngôn kết thúc hiệu tiếng "Vô sản tất các nước, đoàn kết lại" Về điều lệ Quốc tế, C.Mác đã rõ Quốc tế là tổ chức độc lập và nêu lên nguyên lý quan trọng chủ nghĩa cộng sản khoa học: "Sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân phải là nghiệp thân giai cấp công nhân Điều lệ coi mục đích giải phóng giai cấp công nhân trên bình diện kinh tế lẫn chính trị và việc giải phóng đó phải thực nước Về nguyên tắc tổ chức Quốc tế thứ là theo nguyên tắc tập trung dân chủ Đại hội là quan quyền lực tối cao Quốc tế Giữa hai kỳ Đại hội, Ban chấp hành trung ương Đại hội bầu đóng vai trò là người lãnh đạo Quốc tế Dựa trên các tổ chức công nhân, Quốc tế thứ thành lập các chi nước các chi hợp lại thành liên chi đặt lãnh đạo hội đồng liên chi Chi có quyền tự trị hoạt động mình, song phải tuân theo các nguyên tắc chung Quốc tế đã đề Tuyên ngôn và Điều lệ các nghị Đại hội Quốc tế thứ đặc biệt nhấn mạnh đến tính chất giai cấp vô sản Mác chủ trương gạt bỏ phần tử tư sản định lợi dụng phong trào công nhân để phục vụ cho quyền lợi chúng Tuy nhiên, nội giai cấp công nhân thì Mác chủ trương thống phong trào công nhân dù cho họ có chịu ảnh hưởng trào lưu tư tưởng phi vô sản Do vậy, thành phần Quốc tế thứ không tránh khỏi phức tạp Mực dù vậy, Mác và ăngghen đấu tranh không khoan nhượng lý luận và tổ chức chống lại trào lưu xã hội chủ nghĩa phi vô sản và ý đồ đưa công nhân vào đường hoà hợp giai cấp Với nỗ lực hoạt động phi thường và không mệt mỏi Mác và ăngghen, đến cuối mùa hè năm 1865 hầu hết các nước lớn châu Âu và Bắc Mỹ, các chi Quốc tế đã thành lập (69) Hoạt động Quốc tế thứ a Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Pruđông Pruđông xuất thân gia đình thợ thủ công và là nhà kinh tế, xã hội học người Pháp Đồng thời, ông là nhà tư tưởng đại diện cho tầng lớp tiểu tư sản Priđông là người nhận rõ thối nát chủ nghĩa tư nên ông phê phán chủ nghĩa tư Song đứng trên lập trường giai cấp tiểu tư sản nên Pruđông đã không chủ trương xoá bỏ chế độ tư chủ nghĩa mà chủ trương trì thống trị mặt giai cấp Trong hội nghị Luân Đôn tổ chức vào tháng 9-1865, Pruđông chống lại yêu sách đòi độc lập Ba Lan và coi đó là vấn đề tuý chính trị Như trên thực tế, pháp Pruđông đã ủng hộ giai cấp tư sản phản động chống lại phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ba Lan Đại hội lần thứ Quốc tế tổ chức Giơnevơ (9-1866) đã bàn các vấn đề liên qun đến đời sống kinh tế xã hội, vấn đề bãi công, công đoàn và hợp tác xã Những người theo tư tưởng Pruđông đã phản đối yêu sách đòi ngày làm cùng với yêu sách hạn chế lao động trẻ em và bảo vệ quyền lao động phụ nữ Trong vấn đề công đoàn và bãi công, người Pruđông chủ trương xoá bỏ tổ chức công đoàn và phản đối các hành động bãi công Họ quan niệm việc công nhân bãi công không khác gì việc chủ bãi thợ, hai có tác hại cho xã hội Vì công nhân lẫn chủ xưởng không nên sử dụng các biện pháp trên Về mặt tổ chức, người Pruđông chủ trương biến Quốc tế thành tổ chức hợp tác xã, coi đó là nơi trao đổi hàng hoá giai cấp công nhân Trong Đại hội, người mácxít đã vạch trần quan điểm sai lầm phái Pruđông và đã thông qua nghị có lợi cho giai cấp công nhân Đại hội lần thứ hai tổ chức Lôdan (Thuỵ Sĩ) vào tháng 9-1867 đã khẳng định lại nghị đại hội lần trước Tuy nhiên, đại hội lần này, phái Pruđông đã thông qua nghị tổ chức góp vốn để giải phá sản các tiểu chủ Âm mưu Pruđong là giành quyền lãnh đạo Quốc tế Âm mưu này bị thất bại, Ban chấp hành trung ương bầu lại với thành phần cũ và đặt Luân Đôn Đại hội đã thông qua nghị quan trọng việc quốc hữu hoá các phương tiện giao thông vận tải xác định quyền sở hữu tập thể (70) tư liệu sản xuất Riêng vấn đề quốc hữu hoá ruộng đất đã không thông qua và phải gác lại Đại hội lần sau Đại hội III tổ chức vào tháng 9-1868 Bruyxen (Bỉ) Đại hội đã thảo luận lại vấn đề sở hữu ruộng đất và cuối cùng thông qua nghị quan trọng là chuyển toàn ruộng đất, rừng núi, hầm mỏ, kênh đào, đường xe lửa, điện tín thành sở hữu tập thể Đại hội IV họp Balơ (Thuỵ Sĩ) tháng 9-1869 đã bàn lại vấn đề ruộng đất Song đại hội đã khẳng định lại nghị quốc hữu hoá ruộng đất đại hội Bruyxen Như vậy, qua kỳ đại hội, người macxít đã giành thắng lợi quan trọng: Những tư tưởng tai hại Pruđông đã bị đánh bại Từ nội phái Pruđông đã có phân liệt, phận tiếp thu chủ nghĩa Mác và đứng phía người macxít, đưa đến hình thành phái Pruđông cánh tả b Cuộc đấu tranh chống phái Látxan và các lãnh tụ công đoàn Anh Látxan là người sáng lập "Liên minh công nhân toàn Đức" (1863) ông đã hướng phong trào công nhân đức chệch ngoài quỹ đạo chủ nghĩa Mác Vì vậy, bên cạnh đấu tranh chống phái Pruđông, người mácxít còn phải tiến hành đấu tranh chống phái Látxan Quan điểm phái Látxan thể chỗ: Ông chủ trương đấu tranh đòi quyền phổ thông đầu phiếu, giành đa số phiếu nghị viện, theo ông với cách đó giai cấp công nhân tiến tới chủ nghĩa xã hội Ngoài ra, phái Látxan còn phản đối các đấu tranh đòi cải thiện đời sống, đòi thành lập nghiệp đoàn Đặc biệt, phái Látxan còn chủ trương giải xung đột chủ và thợ việc thành lập các hộ sản xuất với giúp đỡ nhà nước, thực chất từ bỏ đường đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân Được giúp đỡ Mác và ăngghen, từ "Liên minh công nhân toàn Đức" đã hình thành nhóm cánh tả cách mạng Ôguýt Bêben và Vinhem Liepếch lãnh đạo Năm 1869, phái tả cách mạng "Liên minh công nhân toàn Đức" đã tiến hành Đại hội thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ đức Aidơnắc và gọi là phái Aidơnắc Cùng với đấu tranh chống phái Látxan, Quốc tế thứ còn phải tiến hành đấu tranh chống các lãnh tụ công đoàn Anh Các lãnh tụ công đoàn Anh (71) ngoài việc chủ trương giới hạn đấu tranh công đoàn lĩnh vực kinh tế còn ngăn cản việc tham gia Quốc tế công đoàn ốtgiơ, thủ lĩnh công đoàn Anh, đồng thời là Chủ tịch Ban chấp hành trung ương Quốc tế đã kiên chống lại việc tuyên bố Hội đồng chức nghiệp Luân Đôn là chi Quốc tế Anh Do đấu tranh bền bỉ công nhân, sau hội đồng chức nghiệp Luân Đôn thừa nhận cộng tác với Quốc tế trên cương vị là tổ chức độc lập Mác và ăngghen đã kiên đấu tranh gạt bỏ khuynh hướng hội chủ nghĩa công đoàn Anh Và rốt cuộc, đến năm 1867 theo đề nghị Mác, chức chủ tịch Ban chấp hành trung ương Quốc tế ốtgiơ nắm giữ đã bị bãi bỏ Mặc dù đấu tranh chống lại đường lối thoả hiệp các lãnh tụ công đoàn Anh tiếp tục các giai đoạn sau c Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa vô chính phủ Bacunin Bacunin là quý tộc Nga sang hoạt động cách mạng Tây Âu Những quan điểm Bacunin lại đối lập chủ nghĩa Mác Bacunin đổ tất tội lỗi xã hội là nhà nước cho nên chủ trương thủ tiêu hình thức nhà nước, kể nhà nước vô sản Và để xoá bỏ nhà nước, Bacunin chủ trương tiến hành các ám sát cá nhân thông qua các hành động tự phát quần chúng Ngoài ra, Bacunin phản đối cần thiết phải thành lập chính đảng giai cấp công nhân Ông chủ trương xoá bỏ kinh tế tư chủ nghĩa cách xoá bỏ quyền thừa kế tài sản và tuyên truyền cho "san giai cấp" mà thực chất là điều hoà giai cấp Đánh giá Bacunin, C.Mác viết: "Cương lĩnh Bacunin là mớ hổ lốn, lượm lặt cách hời hợt, chổ này và chỗ - là câu chuyện hoang đường cho trẻ Về lý luận thì dốt đặc còn thủ đoạn thì lại tài tình" Tháng 10-1868, Bacunin đứng la tổ chức "Liên minh xã hội - dân chủ" Giơnevơ Bacunin tham gia vào Quốc tế sau chấp nhận điều kiện giải tán tổ chức trên Thế nhưng, trên thực tế Bacunin vẵn bí mật trì tổ chức "Liên minh xã hội - dân chủ" nhằm thành lập nội Quốc tế tổ chức có cương lĩnh và điều lệ riêng có quyền triệu tập đại biểu làm sở cho việc giành quyền lãnh đạo Quốc tế Đại hội IV Tại Đại hội IV, đấu tranh phái Bacunin và người mácxít diễn xung quanh vấn đề quyền thừa kế tài sản Bacunin cho xoá bỏ quyền thừa kế tài sản là điều kiện tiên cho việc cải tạo xã hội Những người mácxít (72) chứng minh vấn đề không phải là quyền thừa kế tài sản mà là chỗ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đã gây bất công xã hội Cuộc đấu tranh người mácxít đã làm thất bại âm mưu Bacunin không vấn đề xoá bỏ quyền thừa kế mà vấn đề muốn nắm quyền lãnh đạo quốc tế, Ban chấp hành trung uơng bầu lại cũ Do tình hình quốc tế có nhiều chuyển biến quan trọng, nên mãi đến tháng 91872 Đại hội V lại tổ chức Lahay (Hà Lan) Đại hội thông qua Nghị "Về hành động giai cấp công nhân" đã tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa Mác thâm nhập vào phong trào công nhân và chuẩn bị sở cho việc thành lập các chính đảng công nhân độc lập các nước tư bản, đến đây đấu tranh nội Quốc tế và phong trào công nhân chấm dứt Bacunin bị khai trừ khỏi quốc tế Đại hội V đánh dấu bước trưởng thành phong trào công nhân Quốc tế Sau hoàn thành nhiệm vụ đã đặt ra, Quốc tế thứ tuyên bố giải tán (1876) Từ thành lập kết thúc, Mác là người giữ vai trò trọng yếu Quốc tế thứ Công lao Mác xứng đáng với tên gọi là "Linh hồn Quốc tế thứ nhất" (Lênin) V Công xã Pari 1871 Cách mạng vô sản 18-3 và thành lập Hội đồng Công xã Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ cách mạng vô sản 18-3-1871 là mâu thuẫn hai giai cấp đối lập xã hội là mâu thuẫn giai cấp vô sản với giai cấp tư sản Nguyên nhân trực tiếp là chiến tranh Pháp - Phổ Ngày19-7-1870, Napôlêông III tuyên chiến với Phổ Ngày 02-9-1870 Napôlêông III kéo cờ trắng đầu hàng Xơđăng cùng với 4.000 quân lính bị bắt làm tù binh Được tin đó, ngày 04-9-1870 quần chúng nhân dân Pari dậy khởi nghĩa lật đổ thống trị Napôlêông và tuyên bố thành lập công hoà Nền đế chế II bị sụp đổ và thay vào đó là chính phủ vệ quốc Trôsuy đứng đầu Sau lên nắm quyền, Trôsuy đã thoả hiệp với Đức để trấn áp phong trào cách mạngcủa quần chúng nhân dân: Hoà ước ngày 28/01/1871 đã buộc Pháp bồi thường tỷ phrăng (73) cho Phổ, nhường tỉnh Andát và 1/3 tỉnh Loren cùng với việc cho phép quân Phổ chiếm đóng Pari Đồng thời với việc đó, lực lượng bảo hoàng đưa Chie lên nắm quyền đã làm cho khủng hoảng chính trị Pari càng trở nên sâu sắc Để chống lại xâm lược quân Phổ, quần chúng nhân dân tự vũ trang thành lập Uỷ ban trung ương quân đội vệ quốc và dời số vũ bọn đầu hàng bỏ lại các khu phố mà quân Phổ đến lên đồi Môngmác Theo hoà ước đã ký kết ngày 01/3/1871, Quân Phổ tiến vào Pari, Thế ngày 03/3/1871 quân Phổ vội vàng rời bỏ Pari lo sợ tinh thần cách mạng giai cấp vô sản Pháp Âm mưu Chie mượn bàn tay quân Phổ để tiêu diệt giai cấp vô sản bị thất bại Điều đó đã buộc Chie tính đến việc tước vũ khí giai cấp vô sản Pháp Ngày 18/3/1871 Chie cho quân lính lên giải pháp quân đội vệ quốc đồi Môngmác Biết tin đó, dân chúng pari kéo lên đồi Môngmác tuyên truyền lôi kéo binh lính đứng phía nhân dân Sau đó Uỷ ban trung ương quân đội vệ quốc lệnh cho vệ quốc quân tiến vào trung tâm thành phố chiếm các công sở, nhà ga, toà thị chính chính phủ Chie cùng với số tàn quân bỏ chạy Vécxây Cách mạng bùng nổ và giành thắng lợi nhanh chóng Ngày 18/3/1871 đã vào lịch sử đánh dấu cho cách mạng cô sản đầu tiên trên giới Ngày 26/3/1871 nhân dân Pari tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã Kết quả, thành lập Hội đồng Công xã bao gồm 85 người, đó có 25 đại biểu công nhân, 15 đại biểu giai cấp tư sản Bộ phận còn lại là các đại biểu trí thức, giáo viên, nhà báo, bác sĩ, luật sư Như vậy, nhà nước Công xã Pari là kết quá trình vận động cách mạng quần chúng nhân dân lao động và là thành cách mạng bạo lực Công xã đã thay máy chính quyền giai cấp tư sản theo kiểu nghị viện cách thành lập chính quyền giai cấp công nhân, hoạt động vì lợi ích đa số bị bóc lột chống lại thiểu số bóc lột Hội đồng Công xã là quan tối cao nhà nước bầu lên theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Cuộc bầu cử Hội đồng công xã ngày 26/3/1871 coi là ngày hội nhân dân lao động và phản ánh tính chất dân chủ nhà nước vô sản (74) Việc thành lập Hội đồng công xã bao gồm người đại diện cho giai cấp công nhân và tầng lớp chịu lãnh đạo giai cấp công nhân đã chứng tỏ tính chất vô sản nhà nước Công xã Pari Tổ chức máy nhà nước và các chính sách Công xã Pari Ngay sau thành lập, Hội đồng Công xã ban bố luật pháp và thành lập các uỷ ban thi hành pháp luật Trong đó, người đứng đầu uỷ ban chịu trách nhiệm trước Hội đồng Công xã đã chứng tỏ Hội đồng Công xã không là quan đại nghị mà còn nắm quyền lập pháp lẫn hành pháp Để xác lập thống trị giai cấp vô sản, Hội đồng Công xã đã tuyên bố đập tan máy nhà nước cũ - nhà nước chuyên chính tư sản Và thay vào đó là máy nhà nước hoàn toàn - nhà nước chuyên chính vô sản Việc Hội đồng Công xã ban hành sắc lệnh thủ tiêu quân đội thường trực và lực lượng cảnh sát cũ cùng với quan chuyên chính khác và thay và đó là lực lượng vũ trang nhân dân và cảnh sát nhân dân là thuộc nguyên tắc: xoá bỏ thống trị giai cấp tư sản và thiết lập thống trị giai cấp vô sản Ngoài ra, Công xã còn han hành sắc lệnh tách nhà thờ khỏi hoạt động nhà nước, huỷ bỏ các ngân sách tôn giáo Nhà thờ hoạt động phạm vi tôn giáo, các giáo sĩ, tăng lữ không can thiệp vào công việc chính quyền Tất các trường học thoát khỏi can thiệp nhà thờ và Công xã quản lý Với cách thức tổ chức trên, Công xã đã thiết lập nhà nước kiểu ít tốn kém cách huỷ bỏ hai nguồn chi tiêu lớn là quân đội thường trực và hệ thống quan lại cũ Trên lĩnh vực kinh tế, Hội đồng Công xã đã ban hành loạt văn pháp luật quan trọng nhằm thực và đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động Đối với xí nghiệp, công xưởng mà bọn chủ đã bỏ chạy thì tiến hành quốc hữu hoá, còn xí nghiệp, công xưởng mà bọn chủ còn lại thì Công xã thực chính sách công tư hợp doanh đó chủ sở hữu thuộc nhà tư và công nhân quản lý tiền lương và lao động Ngoài ra, Công xã còn thực nhiều cải cách kinh tế, xã hội quan trọng khác quy định ngày làm việc giờ, quy định giá lương thực thực phẩm, quy định chế độ nhà cửa và hợp (75) đồng thuê nhà ưu đãi cho công nhân Công xã đồng thời còn sắc lệnh bảo đảm quyền công dân cho phụ nữ và quyền lợi ưu đãi cho trẻ em Trên lĩnh vực văn hoá giáo dục, Công xã thực nguyên tắc giáo dục bắt buộc không tiền, cùng với việc thủ tiêu kinh doanh nghệ thuật tư nhân Nghệ thuật là ngành phục vụ cho quảng đại quần chúng nhân dân lao động không phải là đặc quyền riêng cho số ít người Các rạp hát giao cho các nghệ sĩ sân khấu quản lý với giá rẻ Trên thực tế Công xã đã xoá bỏ chế độ bóc lột lĩnh vực nhà hát và xây dựng chế độ hợp tác các nghệ sĩ sân khấu Rõ ràng, đối tượng phục vụ Công xã Pari là giai cấp công nhân và nhân dân lao động Cho nên Hội đồng Công xã thực chất là mô hình nhà nước kiểu giai cấp vô sản Nó hoàn toàn khác chất so với các loại hình nhà nước trước đó Mặc dù, Công xã Pari là nhà nước chuyên chính vô sản chưa đầy đủ và chưa vững đó là nhà nước dân và vì nhân dân mà phục vụ, Công xã Pari là kiểu mẫu đầu tiên chính quyền vô sản Trong tác phẩm "Nội chiến Pháp 1871", C.Mác - vị lãnh tụ thiên tài giai cấp vô sản đã khẳng định: "Công xã chính là hình thức chính trị linh hoạt đến cao độ, còn tất hình thức chính phủ trước kia, thực chất, là hình thức áp Bí chân chính nó là chỗ, trên thực chất nó là chính phủ giai cấp công nhân, là kết đấu tranh người sản xuất chống lại giai cấp chiếm đoạt, là hình thức chính trị rốt đã tìm khiến cho có thể thực việc giải phóng lao động mặt kinh tế" Đấu tranh bảo vệ Công xã Pari Trong giai cấp vô sản Pháp mãi lo với việc bầu cử Hội đồng Công xã và xây dựng chính quyền thì Chie tập hợp lực lượng công lại giai cấp vô sản Một mặt Chie kêu gọi quân đội các tỉnh về, đồng thời mặt khác thoả thuận với Bixmác để lấy thêm 10 vạn tù binh Pháp tăng cường lực lượng chống lại Công xã Pari (76) Ngày 02-4-1871 quân đội Chie mở đợt phản công chiếm lại thành phố Pari Song tinh thần cách mạng giai cấp vô sản Pháp nên đã ngăn cản bước tiến quân thù Mãi đến ngày 21-5-1871, quân đội Chie tràn vào thành phố, mở đầu cho "tuần lễ đẫm máu" (từ ngày 21-5 đến ngày 28-5) Cuộc chiến đấu diễn trên đường phố Pari, hai bên tranh giành ngôi nhà, tấc đất, tương quan lực lượng chênh lệch nên cuối cùng toàn giai cấp vô sản bị dồn đến chân tường nghĩa địa Cha Lasedơ Và giai cấp tư sản đã dùng súng đại bác tàn sát hàng loạt người tường nghĩa địa Công xã Pari cuối cùng bị thất bại, ba vạn người bị hành hình, bốn vạn người bị bắt và bị đày Công xã Pari tồn 72 ngày (từ ngày 18-3 đến ngày 28-5) nghiệp nó là Công xã Pari là nơi khai sinh xã hội đồng thời là nơi chứng kiến tàn bạo giai cấp tư sản Trong vấn đề này C.Mác đã rõ: "Pari công nhân với công xã nó, mãi mãi người đời ngưỡng mộ coi bậc tiên khu quang vinh xã hội mới, lòng tưởng nhớ đến bậc tiên liệt, tuần tiết đã khắc sâu vào trái tim vĩ đại giai cấp công nhân, thủ giết hại nó đã bị lịch sử muôn đời nguyền rủa và tất lời kinh cầu nguyện bọn giáo sĩ chúng không chuộc tội cho chúng" Nguyên nhân thất bại, bài học kinh nghiệm và ý nghĩa lịch sử Công xã Pari Công xã Pari bị thất bại trước hết là giai cấp công nhân thiếu kiên việc trấn áp kẻ thù Công xã đã không truy kích kẻ thù đến cùng nên kẻ thù có thời gian tập hợp lực lượng phản công lại giai cấp công nhân Thắng lợi cách mạng 18-3 quá dễ dàng đã làm cho giai cấp công nhân Pháp tin tưởng đánh bại giai cấp tư sản khoan dung và độ lượng Ngoài ra, Công xã lại quá thận trọng mặt danh dự và tôn trọng quá đáng với dân chủ nên đã bỏ quyền hành quá sớm Uỷ ban trung ương quân đội vệ quốc muốn kết thúc cục diện trên sở hợp pháp nên mờ ám vấn đề tuyển cử là vấn đề lúc đó chưa trở thành cấp thiết Ngay thủ đô Pari, Công xã lại tiến hành chiến thuật phòng ngự không trấn áp bọn phản động chống phá cách mạng Trái lại, Công xã đã bọn phản (77) động trỗi dậy chống lại cách mạng, tiến hành các hoạt động ám sát, khủng bố gây nên tình trạng lộn xộn Thủ đô Pari Công xã đã không đóng cửa các toà soạn báo giai cấp tư sản mà nó tự phun nọc độc Thủ đô Pari Trên lĩnh vực kinh tế, Công xã đã không tiến hành quốc hữu hoá ngân hàng ngân hàng rơi vào tay giai cấp tư sản Quân đội không huấn luyện, nội lãnh đạo quân đội không thống và tương quan lực lượng chênh lệch là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thất bại Công xã Nguyên nhân sâu xa là giai cấp công nhân Pháp chưa có chính Đảng mình Lãnh đạo Công xã là các đại biểu thuộc nhiều xu hướng khác Họ mang vào công xã dấu ấn tình trang phát triển chưa thành thực và nhận thức mơ hồ sứ mệnh mà họ đảm nhiệm Mặc dù có nhiều cố gắng việc kêu gọi ủng hộ nông dân giai cấp công nhân Pháp chưa nhận thức cách đầy đủ tầm quan trọng liên minh với nông dân nên đã không thực liên minh đó thực tế Vả lại, cách mạng vô sản Parri 1871 nổ điều kiện khách quan không thuận lợi Chủ nghĩa tư trên đà phát triển và lực lượng đấu tranh giai cấp công nhân trên giới chưa trở thành mặt trận thống đấu tranh chống chủ nghĩa tư Mặc dù bị thất bại, Công xã Pari đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho giai cấp công nhân Pháp và công nhân quốc tế Đó là bài học cần thiết phải thành lập chính đảng tiên phong giai cấp công nhân, kiên và triệt để việc đập tan máy nhà nước cũ, xây dựng máy nhà nước giai cấp vô sản Và đặc biệt Công xã Pari đã để lại bài học lớn là bài học vấn đề nhà nước chuyên chính vô sản, đó bao gồm vấn đề giành chính quyền, xây dựng và bảo vệ chính quyền Kinh nghiệm Công xã đã rõ muốn giữ chính quyền, mặt phải mở rộng dân chủ, tăng cường mối liên hệ với quần chúng nhân dân, mặt khác phải thực đầy đủ chức trấn áp bọn phản cách mạng, củng cố và xây dựng lực lương vũ trang (78) Kinh nghiệm Công xã cho thấy giành chính quyền đã khó, bảo vệ chính quyền lại càng khó Vì muốn giành thắng lợi, giai cấp vô sản phải thực liên minh công nông giành chính quyền lẫn việc bảo vệ chính quyền Công xã Pari là cách mạng đầu tiên giai cấp vô sản Trong cách mạng đó, giai cấp vô sản Pháp đã chứng minh khả to lớn và sức sáng tạo vĩ đại họ đấu tranh lật đổ chính quyền cũ, xây dựng chính quyền Công xã đã xây dựng mô hình nhà nước dựa trên sở dân chủ vô sản và hoạt động vì lợi ích quần chúng nhân dân lao động Công xã đã thúc đẩy phong trào cách mạng châu Âu phát triển, đập tan ảo tưởng giai cấp tư sản vấn đề dân tộc dạy cho giai cấp vô sản biết đặt cách cụ thể nhiệm vụ cách mạng vô sản Công xã Pari còn bổ sung số vấn đề lý luận vào học thuyết Mác, làm giàu thêm kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác Đặc biệt là nghiệp cách mạng Công xã Pari đã xuất bài thơ Ơgiên Pôchiê sáng tác bài thơ đó sau phổ nhạc thành bài Quốc tế ca giai cấp công nhân trên toàn giới VI Quốc tế thứ hai Hoàn cảnh đời Sau Quốc tế thứ giải tán, mối liên hệ quan hệ quốc tế không bị cắt đứt Phong trào công nhân giới trên đường tập hợp lực lượng và chuẩn bị cho các đấu tranh tương lai, chủ nghĩa Mác truyền bá rộng rãi và lan truyền sâu rộng phong trào công nhân nhiều nước Trên thực tế, chủ nghĩa Mác đã nắm địa vị thống trị tư tưởng và nhiều nước châu Âu đã thành lập các chính đảng độc lập giai cấp công nhân Từ chính đảng giai cấp công nhân thành lập thời kỳ Quốc tế thứ là Đảng xã hội dân chủ Đức (1869) đã đưa đến đời hàng loạt chính đảng châu Âu và Bắc Mỹ; Đảng Công nhân xã hội Mỹ (1883), Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883), công Đảng Bỉ (1885), công Đảng Nauy (1887), (79) đảng xã hội dân chủ Thuỵ Sĩ và thuỵ Điển (1889), Liên minh xã hội dân chủ Anh (1894) Sự thành lập các chính đảng công nhân độc lập các nước tư phát triển đã phản ánh quá trình trưởng thành giai cấp công nhân đáp ứng yêu cầu thực tế phong trào cách mạng Tuy nhiên, vào lúc phong trào công nhân trên đà phát triển và thu thắng lợi to lớn thì tổn thất lớn lao đã tác động đến phong trào công nhân đó là C.Mác - người sáng lập thiên tài chủ nghĩa cộng sản khoa học, người thầy vĩ đại giai cấp vô sản (14-31883) Trong hoàn cảnh đó, phong trào công nhân rơi vào tình trạng bị phân liệt Yêu cầu đặt lúc là phải thành lập quốc tế để tập hợp các chính đảng vô sản nhằm thống phong trào giai cấp vô sản thành mặt trận chung đấu tranh chống giai cấp tư sản Quá trình thành lập và đấu tranh Quốc tế thứ hai Ngày 14-7-1889 Pari đã tiến hành hai đại hội quốc tế khác nhau, phái mác xít và phái hội Đại hội phái hội có số lượng đông đại biểu chủ yếu là người thuộc phái "có thể" Đảng xã hội Pháp, Còn đại hội người mác xít triệu tập có số lượng đại biểu ít đại diện cho hầu hết phong trào công nhân châu Âu Do vậy, Đại hội người mác xít triệu tập thực là Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai Trong đại hội, người mác xít đã thảo luận nhiều vấn đề đó có vấn đề thống nhát với ngưiơì "có thể" Ăngghen phê phán kịch liệt thống vô nguyên tắc đó, cho nên việc thống với phái "có thể" không thực Cũng ngày đại hội đầu tiên, người mác xít đã tiến hành đấu tranh gay gắt chống bọn vô chính phủ và các Đại hội sau đó là đấu tranh chống bọn hội, bọn xét lại phong trào công nhân Cuộc đấu tranh chống bọn vô chính phủ Cuộc đấu tranh tiến hành qua thời kỳ đại hội từ Đại hội I Pari (1889) qua Đại hội II Brúcxen (1891), Đại hội III Đuyrích (1894) và kết thúc Đại hội IV Luân Đôn (1896) (80) Trong các Đại hội đầu tiên, đấu tranh chống bọn vô chính phủ diễn trên hiều mặt và đã thông qua nghị nhấn mạnh cần thiết tăng cường phong trào công nhân và khẳng định việc thành lập chính đảng giai cấp công nhân các nước châu Âu và Bắc Mỹ Đại hội đã rõ tầm quan trọng đấu tranh chính trị và tổ chức chính trị giai cấp công nhân nhằm mục đích giành chính quyền Đại hội đã xác định nhiệm vụ đấu tranh chính trị riêng cho loại nước với trình độ khác Đối với nước đã giành quyền bầu cử, giai cấp công nhân sử dụng quyền bầu cử tiến tới giành lấy quyền chính trị Đối với nước bị quyền bầu cử, giai cấp công nhân đấu tranh đòi quyền bầu cử với phương tiễn sẵn có Trong đấu tranh đòi quyền tuyển cử, Quốc tế thứ hai đã chú trọng đến việc đấu tranh đòi đưa đại biểu công nhân vào nghị viện tư sản làm mục đích chủ yếu Những đại biểu Quốc tế thứ hai đã quên phong trào đấu tranh công nhân bên ngoài nghị viện Họ coi trọng việc đấu tranh phương tiện hợp pháp, đường đấu tranh nghị trường nên đã không xác định đúng vấn đề bạo lực tổng bãi công khởi nghĩa Để biểu dương tinh thần đoàn kết giai cấp công nhân trên toàn giới, Quốc tế thứ hai đã định lấy ngày 1-5 hàng năm làm ngày Quốc tế lao động Và để gạt bọn vô chính phủ khỏi Quốc tế thứ hai, người mác xít đã thông qua nghị quan trọng điều kiện cho phép các đảng, các tổ chức tham gia Quốc tế thứ hai Qua quá trình đấu tranh lâu dài Quốc tế thứ hai từ Đại hội I (1889) đến Đại hội IV (1896) người mác xít đã gạt bọn vô chính phủ công khai và bọn chống lại đường lối hoạt động nghị trường khỏi Quốc tế Đại hội IV coi là Đại hội kết thúc giai đoạn đầu Quốc tế thứ hai - giai đoạn đấu tranh chủ yếu chống bọn vô chính phủ Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa xét lại Quan điểm bọn xét lại thể trên các luận điểm sau đây: Thứ là họ cho đến giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, chất chủ nghĩa tư đã thay đổi, đó nguyên lý chủ nghĩa Mác diệt (81) vong tất yếu chủ nghĩa tư không còn đúng Lập luận người xét lại là thời kỳ tự cạnh tranh tồn nhiều mâu thuẫn, đến giai đoạn đế quốc chủ nghĩa còn lại hai mâu thuẫn (vô sản với tư sản) Và đến giai đoạn siêu đế quốc chủ nghĩa thì không còn mâu thuẫn Từ luận đề trên, người hội và xét lại đã phủ nhận học thuyết Mác đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản họ cho không còn giai cấp thời đại siêu đế quốc chủ nghĩa nên không còn đấu tranh giai cấp, không còn chuyên chính vô sản từ đó, người xét lại chủ trương sử dụng các phương pháp hoà bình để cải tạo chủ nghĩa tư sang chủ nghĩa xã hội Họ coi trọng đường đấu tranh nghị trường nên chủ trương tăng số đại biểu nghị viện Theo họ cần 51% đại biểu nghị viện, giai cấp vô sản chiến thắng giai cấp tư sản Trên thực tế, người hội và xét lại đã rời bỏ nguyên tắc chủ nghĩa Mác Họ đã liên minh với chính phủ tư sản thông qua vụ Minlơrăng Cauxki vừa lên án người xã hội chủ nghĩa tham gia chính phủ tư sản đồng thời mặt khác Cauxki lại tán thành có mặt người mác xít chính phủ tư sản Sự thoả hiệp vô nguyên tắc trên Lênin nhìn nhận "là đánh giá thực tế chủ nghĩa xét lại" Đại diện cho tư tưởng người xét lại là Eđua Bécxtainơ Quan điểm Bécxtainơ là "phong trào là tất còn mục đích cuối cùng thì không đáng kể" Thực chất Bécxtainơ chú trọng đấu tranh vào vấn đề cải cách nhỏ giọt nằm khuôn khổ, giới hạn mà chủ nghĩa tư cho phép Những người mácxít đã vạch trần tính chất hội Bécxtainơ Nhưng không hiểu hết sở xã hội chủ nghĩa xét lại nên coi đó là sai lầm thời và đã không trục xuất Bécxtainơ khỏi đảng Lênin là người mácxít đã đấu tranh kiên với chủ ngiã Bécxtainơ phân tích nguồn gốc và sở giai cấp chủ nghĩa xét lại, vạch trần thực chất nó là biến tướng chủ nghĩa tự tư sản đã thối nát phải khoác ngoài áo mácxít chống chủ nghĩa Mác Đến năm đầu kỷ XX, đấu tranh chống chủ nghĩa xét lại chủ yếu diễn trên vấn đề thuộc địa và chiến tranh Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực thuộc địa tập trung chủ yếu Đại hội V (1900) và đại hội VII (1907) Những người xét lại tán thành các chiến tranh xâm chiếm thuộc địa và coi đó là hành động (82) "Khai hoá văn minh" các nước tiên tiến các nước lạc hậu và coi vấn đề thuộc địa là vấn đề chung tồn chế độ tư lẫn chủ nghĩa xã hội Những người mácxít kiên đấu tranh chống lại quan điểm sai lầm đó và giành thắng lợi với 127 phiếu thuận so với 108 phiếu chống Liên quan đến vấn đề thuộc địa là vấn đề chiến tranh Do đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt và chiến tranh trở thành vấn đề thời nóng hổi năm đầu kỷ XX và phản ánh các Đại hội V Pari (1900), Đại hội VII Stútga (1907), Đại hội VIII Côpennhagen (1910) và đại hội bất thường Balơ (1912) Những vấn đề đem bàn cãi các địa hội trên là vấn đề như: các đảng xã hội nên tham gia vào các chiến tranh hay là lấy chiến tranh chống chiến tranh và việc người xã hội đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt sao? Quan điểm người xét lại đầy rẫy mẫu thuẫn việc luận giải vấn đề liên quan đến chiến tranh Một phận Đảng xã hội dân chủ Đức dựa trên quan điểm Mác - "công nhân không có tổ quốc" đã chủ trương đấu tranh chống chiến tranh hình thức bãi công và khởi nghĩa Thực chất quan điểm này đã trói buộc giai cấp công nhân phụ thuộc vào giai cấp tư sản Giai cấp tư sản tìm đủ thủ đoạn để buộc giai cấp công nhân khởi nghĩa lúc điều kiện không thuận lợi Một phận khác lại coi chiến tranh là tất yếu nên không cần các hoạt động chống chiến tranh Quan điểm này làm cho giai cấp công nhân không bị động tiêu cực, không ngăn ngừa chiến tranh nổ mà trái lại còn thúc đẩy họ ủng hộ chính phủ nước mình tiến hành các chiến tranh phi nghĩa Đối với người đại diện cho phái đa số Đảng Xã hội Pháp định tính chất chiến tranh theo hình thức công và phòng ngự nên chủ trương "Bảo vệ tổ quốc" nước nào bị công Trong vấn đề này, người thuộc phái đa số đã không hiểu thủ đoạn giai cấp tư sản cách để có thể biến chiến tranh xâm lược thành chiến tranh tự vệ chiêu bài "bảo vệ tổ quốc" Còn phải thiểu số Đảng xã hội Pháp đã tiếp cận đến vấn đề đấu tranh chốngchiến tranh là chống chủ nghĩa tư Tuy nhiên, họ đã không rõ phương tiện và hình thức đấu tranh cụ thể chống chiến tranh, đã làm cho công nhân tiêu cực trước nguy chiến tranh (83) Riêng người mác xít Đức đã vạch trần nguyên nhân các chiến tranh và nêu lên nhiệm vụ đấu tranh chống chiến tranh Song hạn chế các nhà mác xít Đức là không vạch các biện pháp đấu tranh cụ thể nhiệm vụ tích cực giai cấp vô sản Để khỏi phân tán lực lượng, lênin đã không đưa nghị riêng mà ủng hộ nghị người mác xít Đức có sửa đổi và bổ sung vài điểm Điểm bổ sung vạch rõ: giai cấp vô sản không đấu tranh chống chiến tranh nổ mà là lợi dụng khủng hoảng chiến tranh gây để giành chính quyền Điểm bổ sung đã đại hội thông qua Do nguy chiến tranh ngày càng đến gần, Quốc tế thứ hai đã triệu tập Đại hội bất thường Balơ (1912) Đại hội đã thông qua Tuyên ngôn kêu gọi giai cấp vô sản đấu tranh chống chiến tranh ngăn ngừa chiến tranh đế quốc chủ nghĩa Thế nhưng, Chiến tranh giới thứ bùng nổ, đa số các lãnh tụ các đảng Quốc tế thứ hai đã không thi hành nghị Đại hội mà ủng hộ chính phủ mình tiến hành chiến tranh phi nghĩa Đến đây Quốc tế thứ hai tan rã Trong tình hình đó, Lênin đã tập hợp người mácxít cánh tả các nước để thành lập tổ chức quốc tế Tháng 3/1919, Quốc tế thứ ba thành lập, mở đầu cho trang sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Câu hỏi hướng dẫn học tập Trình bày các đấu tranh giai cấp công nhân trước chủ nghĩa Mác đời Phân tích quan điểm các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng nửa đầu kỷ XIX Phân tích vai trò Mác và ăngghen đời chủ nghĩa xã hội khoa học Những luận điểm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản và ý nghĩa nó Nguyên nhân dẫn đến đời Quốc tế thứ Trình bày khái quát hoạt động Quốc tế thứ và kết nó Chứng minh Công xã Pari là nhà nước kiểu giai cấp vô sản (84) Trình bày ý nghĩa Cách mạng vô sản 18-3-1871 và cho biết nhận xét mình cách mạng đó Nguyên nhân dẫn đến đời Quốc tế thứ hai 10 Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa xét lại Quốc tế thứ hai và hệ nó (85) Chương IV Các nước tư năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX và chiến tranh giới thứ I Các nước tư chủ nghĩa từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (1870-1914) Sự tiến khoa học, kỹ thuật và phát triển kinh tế 30 năm cuối kỷ XIX Trong 30 năm cuối kỷ XIX, các nước tư chủ nghĩa đã có chuyển biến quan trọng Đó là xuất các nhà khoa học tiếng với đóng góp to lớn lĩnh vực khoa học, kỹ thuật Những lý thuyết điện trường và từ trường Pharađây và Mắcxoen (Anh) đã mở khả rộng lớn cho việc sử dụng điện từ vào sống Rơnghen phát minh quang tuyến X (Tia Rơnghen) đã tạo nguyên lý cho phép chiếu điện Pie và Mari Quyri (Pháp) tìm chất phóng xạ, đặt tảng cho đời và phát triển khoa học hạt nhân Anhxtanh (Đức) với việc cho đời thuyết tương đối đã tạo cách mạng lĩnh vực nghiên cứu khoa học Cùng với thành tựu khoa học và bước tiến lớn lao lĩnh vực kĩ thuật Máy móc đời và sử dụng rộng rãi các nước tư phát triển Anh, Pháp, Mỹ, Đức Việc tìm dầu lửa, xăng và sau đó là điện đã tạo nên nguồn lượng có tác dụng lớn phát triển sản xuất và thay đổi đời sống người Động nổ sử dụng rộng rãi phục vụ cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp và đời sống người Ngành luyện kim có bước tiến Việc sử dụng lò Máctanh và Betxơme đã cho phép nâng sản lượng thép từ 250 nghìn năm 1870 lên 28,3 triệu năm 1900 Một số ngành công nghiệp đời và phát triển nhanh công nghiệp hoá học đã đáp ứng nhu cầu cho các ngành nhuộm, phân bón và thuốc nổ Ngành giao thông vận tải đạt tiến nhanh chóng Năm 1850, chiều dài đường sắt trên toàn giới là 15.000km đến năm 1875 đã lên tới 193.000km Trên đường biển với việc khai thông Đại Trung Hải qua kênh đào Panama đã thúc đẩy phát triển giao lưu buôn bán và mở chân trời (86) quan hệ các châu lục trên giới Các phương tiện liên lạc đời và ngày càng hoàn thiện điện thoại, điện báo Với sáng chế rađiô đã mở triển vọng cho đời ngành liên lạc vô tuyến điện Những thành tựu lĩnh vực khoa học và kỹ thuật đã tạo nên chuyển đổi quan trọng việc thúc đẩy sản xuất tư chủ nghĩa phát triển Đến cuối kỷ XIX, sản lượng công nghiệp giới tư đã tăng lên cách đáng kể Tuy nhiên phát triển công nghiệp các nước tư diễn không đồng đều, chí các ngành khác bộc lộ chênh lệch Trong số các nước tư phát triển thì nước tư phát triển sau Mỹ, Đức lại vươn lên vị trí đứng thứ và thứ hai Mặc dù các nước tư có thay đổi vị trí lĩnh vực công nghiệp xét trên bình diện tổng thể kinh tế, địa vị các nước kinh tế nói chung chưa có thay đổi quan trọng Anh đứng đầu giới tư lĩnh vực thương nghiệp (xuất Anh chiếm 19% tổng số hàng hoá trao đổi trên giới, Đức -13%; Mỹ -12% và Pháp-9%) Sự phát triển không đồng các nước tư Âu - Mỹ là nguồn gốc tranh chấp quốc tế các nước đế quốc thị trường và thuộc địa Tình trạng phát triển không cân đối các ngành sản xuất đã làm cho kinh tế tư chủ nghĩa luôn trạng thái các khủng hoảng kinh tế Bốn khủng hoảng kinh tế liên tiếp xảy năm cuối kỷ XIX đã đẩy nhanh quá trình tập trung hoá và đưa đến xác lập quyền thống trị các tổ chức lũng đoạn trên giới Sự hình thành các tổ chức độc quyền tư chủ nghĩa Trong năm 60, 70 kỷ XIX, sản xuất công nghiệp các nước tư phát triển nhanh chóng dẫn tới tập trung sản xuất và tích tụ tư Một số ít xí nghiệp lớn có lực thôn tính "các xí nghiệp vừa và nhỏ" Quá trình tập trung sản xuất cao độ đã đưa đến việc hình thành các tổ chức độc quyền nhiều hình thức khác Trong số các tổ chức độc quyền thì cácten là liên minh nhằm phân chia thị trường tiêu thụ, xác định quy mô sản xuất và giá Thành viên tham gia cácten giữ tính chất độc lập sản xuất và tiêu thụ Cácten là tổ chức (87) độc quyền tương đối cố định không vững chắc, nhà tư có thể rút khỏi cácten lúc nào mà họ cảm thấy bất lợi Xanhđica là hình thức liên minh mức độ cao và ổn định so với cácten Tổ chức Xanhđica ban quản trị phụ trách để bán hàng và mua nguyên liệu Do vậy, tổ chức này giữ tính độc lập sản xuất tính độc lập thương nghiệp Hình thức Xanhđica đời chủ yếu Đức Tiêu biểu là tổ chức độc quyền điện "Ximen Hanxcơ" và "tổng công ty điện khí" (A.E.G) tập trung 2/3 ngành điện Tơrớt là hình thức độc quyền mức độ cao mang tính chất cổ phần - là hình thức góp vốn kinh doanh Đây là tổ chức hợp hoàn toàn quyền sở hữu xí nghiệp ban quản trị thống đạo Điển hình cho loại hình tơrớt là Mỹ Năm 1900 Mỹ có 185 tơrớt và đến 1907 lên tới 250 Trong đó tơrớt đầu lửa Xtanđa Mỹ đời năm 1900 có số vốn là 150 triệu USD Việc xuất các tổ chức lũng đoạn sản xuất đã dẫn đến hình thành các tổ chức lũng đoạn lĩnh vực ngân hàng Ngân hàng từ vai trò trung gian môi giới toán đã trở thành lực có quyền lực vạn Đức, ngân hàng chiếm 83% tổng số tư toàn nước Đức Ngân hàng can thiệp vào quá trình kinh doanh mua cổ phiếu, tham dự và kiểm soát hoạt động tư sản công thương nghiệp Ngoài ra, việc ngân hàng dùng vốn cho các tổ chức lũng đoạn công nghịêp vay đã làm thay đổi mối quan hệ tư ngân hàng và tư công nghiệp Cả hai lực này có lợi ích gắn bó với nhau, quan tâm tìm hiểu lẫn Ngân hàng nắm số vốn kếch xù đã bắt các xí nghiệp phải đặt quan hệ vay mượn cố định nên nắm tài khoản tư sản công nghiệp Từ đó tư ngân hàng kiểm soát gây ảnh hưởng mở rộng thu hẹp tín dụng, làm dễ dàng cản trở hoạt động tư sản công nghiệp và cuối cùng định số phận các xí nghiệp công nghịêp Kết quả, tư công nghiệp phụ thuộc vào tư ngân hàng để bảo đảm quyền lợi, tư ngân hàng và tư công nghiệp đã đến thoả thuận liên minh với Sự liên minh tư ngân hàng và tư công nghiệp thực chế độ tham dự, quan hệ dài hạn liên minh người Điều đó đưa đến hình thành mối quan hệ mới, thứ tư là tư tài chính Trên sở tầng lớp tư sản tài chính đã xuất bọn đầu sỏ tài chính có quyền lực kinh tế và chính trị cực lớn (88) Sự xuất các tổ chức lũng đoạn đánh dấu bước phát triển tổ chức và quản lý sản xuất các nước tư chủ nghĩa Nhưng đồng thời với điều đó là quá trình cạnh tranh khốc liệt các nhà tư với cùng với phương tiện và thủ đoạn bóc lột công nhân tinh vi và dã man Với xuất các tổ chức độc quyền, chủ nghĩa tư đã chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Tuy nhiên quá trình hình thành tổ chức độc quyền trải qua giai đoạn: Gia đoạn từ năm 1860 đến năm 1873 là giai đoạn tự cạnh tranh phát triển đến cực điểm, các tổ chức độc quyền đã xuất mầm mống chưa rõ nét Sau khủng hoảng kinh tế 1873 năm 1900 là thời kỳ cácten phát triển rộng rãi chưứa ổn định và chưa vững Bắt đầu từ thời kỳ 1900-1903 cácten trở thành sở kinh tế chủ nghĩa tư và chủ nghĩa tư tự cạnh tranh chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Những chuyển biến kinh tế xã hội các nước tư chủ nghĩa Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tập trung sản xuất trên quy mô lớn nên số nước tiên tiến đã xuất tình trạng "tư thừa" Giai cấp tư sản đã sử dụng "tư thừa" để xuất sang các nước kinh tế kém phát triển nhằm thu lợi nhuận cao Vì các nước này, tư ít, tiền công hạ và giá nguyên liệu rẻ giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, xuất tư giữ vai trò quan trọng đặc biệt và giai cấp tư sản các nước đưa lên vị trí quan tâm hàng đầu Điều đó làm cho cạnh tranh các công ty độc quyền ngày càng trở nên gay gắt Để đảm bảo quyền lợi, các công ty độc quyền các nước đã chấp nhận giải pháp ký các hiệp định liên minh phân chia thị trường và phạm vi ảnh hưởng Năm 1907 hai công ty điện khí Mỹ - Đức GEC và AEC đã chia thị trường Mỹ thị trường Mỹ và Canađa Đức thị trường Đức, áo, Nga, Hà Lan, Đan Mạch, Thuỵ Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ và các nước thuộc bán đảo Ban Căng Sự phân chia thị trường dựa trên nguyên tắc sức mạnh, nước nào nhiều tư phân chia thị trường nhiều Tuy nhiên, tư không phải là bất biến mà luôn luôn thay đổi Do đòi hỏi phải có phân chia lại cho phù hợp với thực lực nước đế quốc Đến năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, việc phân chia lại thị trường giới giải các chiến (89) tranh các nước đế quốc với Cuộc chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898), Chiến tranh Anh - Bôơ (1899-1902) và chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905) là chiến tranh cục phân chia thị trường, thuộc địa và mang tính chất đế quốc chủ nghĩa Với ưu lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là trội hẳn công nghiệp đã cho phép nước Anh mở rộng phạm vi ảnh hưởng mình các châu lục trên giới Chính ưu đó mà nước Anh coi là "đế quốc thực dân" Nước Mỹ với hình thành các tơrớt khổng lồ với tập đoàn tài chính giàu sụ coi là đặc trưng riêng đế quốc Mỹ Đế quốc Pháp coi là "đế quốc cho vay lãi" với món tiền cho vay sang các nước khác Đế quốc Đức là "đế quốc Joongke" với cấu kết quyền lợi giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc tư sản hoá Trong đó, Nga và Nhật là "đế quốc phong kiến quân sự" với tàn dư chế độ phong kiến và quân phiệt Cùng với xuất các tổ chức độc quyền là quy định giá độc quyền, nên trên mức độ nào đó đã làm kích thích tiến lĩnh vực khoa học, kỹ thuật Các phát minh, sáng chế không áp dụng mà bị phá huỷ hay cất giấu để bảo đảm tính độc quyền các nhà tư để bảo đảm tính ổn định lợi nhuận Ngoài ra, xuất tư đã làm cho phận thoát ly hẵn công việc sản xuất, chuyên sống thực lợi "cắt phiếu chia lời" từ sức lao động quần chúng nhân dân Quá trình hình thành nên các tổ chức độc quyền là quá trình sản xuất tư chủ nghĩa đã xã hội hoá mức độ cao Trong đó, quyền sở hữu tư liệu sản xuất lại nằm tay phận nhỏ giai cấp tư sản Điều đó đã làm cho mâu thuẫn nội kinh tế tư chủ nghĩa ngày càng trở nên gay gắt Những khủng hoảng kinh tế diễn liên tục, mâu thuẫn các giai tầng xã hội và các nước đã đạt đến đỉnh Đó là mâu thuẫn giai cấp vô sản với giai cấp tư sản, mâu thuẫn các nước đế quốc với nhau, mâu thuẩn giai cấp tư sản với nhân dân thuộc địa Tất điều đó là dấu hiệu báo trước thay đổi tất yếu xảy kinh tế, chính trị giới tư II Quan hệ quốc tế năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX (90) Sự thay đổi vị trí các cường quốc tư chủ nghĩa và quan hệ quốc tế năm cuối kỷ XIX Với thắng lợi các cách mạng tư sản và việc hoàn thiện quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa đã cho phép kinh tế tư chủ nghĩa các nước châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản có bước phát triển vượt bậc Sự phát triển đó đã lôi kéo nhiều nước vào khu vực mạng lưới mậu dịch tài chính xuyên lục địa mà trung tâm là Tây Âu, đó đặc biệt là hai nước Anh và Pháp Cuộc cách mạng công nghiệp Anh vào cuối kỷ XVIII và sau đó là quá trình công nghiệp hoá Pháp đã làm thay đổi mặt giới Những tiến lĩnh vực khoa học, cải tiến kỹ thuật, đặc biệt là việc sử dụng máy nước đã biến nguồn lực vô giác thành nguồn lực có sinh khí, cho phép loài người có khả khai thác các nguồn lượng Việc xuất máy móc không đảm bảo công ăn việc làm cho phần lớn dân số ngày càng tăng mà còn nâng cao thu nhập người dân, cùng với việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu cách nhanh chóng cách mạng lĩnh vực giao thông vận tải (đường xe lửa, tàu thuỷ) Trong dân số Anh tăng từ 10,5 triệu vào năm 1801 lên 41,5 triệu vào năm 1911 (1,26%) hàng năm thì tổng sản phẩm quốc dân tăng 14 lần suốt kỷ XIX Ngoài cách mạng công nghiệp Anh và sau đó là Pháp đã làm cho phần tỷ lệ hai nước này sản xuất giới tăng lên cách đáng kể, cho phép hai nước Anh - Pháp trở thành các quốc gia công nghiệp hạng nhất, nhì giới Tỷ lệ tương đối sản lượng sản xuất công nghiệp giới châu Âu và Bắc Mỹ sau: Tên các nước/năm 1830 1860 Anh 9,5 19,9 Pháp 5,2 7,9 Mỹ 2,4 7,2 Đức 3,5 4,9 Sự phát triển vững và ngoạn mục kinh tế toàn cầu thể hoá đã dẫn đến xuất các tượng kinh tế các nước châu Âu và Bắc Mỹ Đó là quá trình tập trung sản xuất trên quy mô lớn đã đwa đến việc xuất các tổ chức độc quyền (Cácten, Xanhđica, tơrớt) có vai trò định sinh hoạt kinh tế Sử dụng hợp tư ngân hàng với tư công nghiệp thành tư tài chính (91) Việc xuất tư có tầm quan trọng đặc biệt Sự hình thành khối liên minh tư độc quyền chia giới Cùng với việc xuất đặc trưng chủ nghĩa đế quốc là phát triển nhanh chóng sản xuất công nghiệp đã làm thay đổi vai trò và tỉ trọng nước kinh tế giới Thống Đức, nội chiến Mỹ và Minh Trị Duy tân tiến hành năm 60-70 kỷ XIX đã tạo động lực cho phép ba nước này phát triển vững mức công nghịêp hoá tính theo đầu người lẫn cải quốc gia.Đặc biệt hai nước Đức, Mỹ vị trí công nghiệp hai nước này sản xuất giới nâng cao đã làm cho nước Anh dần địa vị độc quyền công nghiệp Năm 1870, sản xuất công nghiệp Đức đã chiếm 13% sản xuất công nghịêp giới và sản xuất công nghiệp Mỹ là 23% Trong đó Anh là 32% và Pháp là 10% Đến năm 1900 số đó đã có thay đổi: Mỹ đã vươn lên vị trí hàng đầu giới với tỷ trọng là 31%, Anh xuống còn 18% và Pháp 7% Sự không tương xứng tiềm lực kinh tế với địa vị chính trị là nguồn gốc dẫn đến tranh chấp quốc tế thị trường và thuộc địa các nước đế quốc là đặc điểm bật chủ nghĩa tư năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Trong các nước đế quốc "già" (Anh, Pháp) tìm cách để trì thuộc địa cũ và mở rộng thuộc địa thì các nước đế quốc trẻ sinh sau đẻ muộn" (Đức, Mỹ, Nhật) lại đòi hỏi "một chổ đứng ánh nắng Mặt Trời" cách xâm chiếm vùng "đất trống" và tranh giành thuộc địa các nước thực dân khác Trong số ba nước trên, thì nước tìm lợi riêng mình khu vực Nước Mỹ sau thời kỳ nội chiến đã dành chú ý trước hết khu vực châu Mỹ Latinh Với học thuyết Môn rô - "châu Mỹ người châu Mỹ", nước Mỹ đã dọn đường cho việc tăng cường lực và phạm vi ảnh hưởng Mỹ khu vực này Dưới danh nghĩa bảo vệ quyền lợi các nước khu vực, nước Mỹ đã đóng vai trò là người trung gian hoà giải các xung đột các nước Mỹ Latinh với các nước thực dân phương Tây Bằng cách đó, đế quốc Mỹ đã biến hiệu trên thành "châu Mỹ người Mỹ" (92) Chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898) coi là chiến tranh mở đầu cho thời kỳ chiến tranh đế quốc chủ nghĩa coi là chiến tranh mở đầu cho bành trướng Mỹ, từ khu vực châu Mỹ Latinh sang các khu vực khác trên giới mà đó khởi đầu là khu vực Châu á - Thái Bình Dương Sau biến Cu Ba thành thuộc địa kiểu mới, đế quốc Mỹ chiếm luôn Philíppin thông qua Hoà ước Pari ký với Tây Ban Nha vào tháng 12-1898 Cùng thời gian đó, Mỹ hoàn thành việc thôn tính Ha Oai, sát nhập vào lãnh thổ nước Mỹ Như Cu Ba, Phlíppin, Ha Oai là "những món khai vị cho bữa tiệc sang trọng mà Mỹ thèm muốn - đó là thị trường Trung Quốc" Để chuẩn bị cho việc độc chiếm Trung Quốc chưa có đầy đủ thực lực, Mỹ đưa cái gọi là chính sách "mở cửa" (1889) theo đó "các nước thừa nhận chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Trung Quốc" Các nước không xâm nhập vào khu vực nhau, bình đẵng đặc quyền Trung Quốc và đánh thuế nang hàng hoá nước ngoài nhập vào các khu vực ảnh hưởng các nước đế quốc Mục đích Mỹ là ngăn chặn việc mở rộng phạm vi ảnh hưởng các nước đế quốc Trung Quốc để có điều kiện Mỹ tăng cường lực và ảnh hưởng mình nước này Trong xuất phát điểm đế quốc Mỹ là khu vực Mỹ latinh thì châu á, Nhật Bản lại sử dụng lợi khu vực để mở rộng ảnh hưởng mình khu vực này Thắng lợi chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895) và chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905) đã cho phép Nhật Bản sử dụng thắng lợi đó để làm đối trọng với các nước phương Tây, xoá bỏ các hiệp ước bất bình đẳng mà trước đây Nhật Bản đã ký với các nước tư Âu - Mỹ Đồng thời thông qua đó, Nhật Bản mở rộng ảnh hưởng cuả mình khu vực này hiệu "châu á người châu á" Đối với nước Đức, công thống đất nước đã làm thay đổi vị trí Đức trên trường quốc tế Đến năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Đức đã vượt lên vị trí hàng đầu so với các nước châu Âu, bỏ lại phía sau khá xa đối thủ mình và chịu thua đế quốc đô la bên Đại Tây Dương là đế quốc Mỹ Thế so với Mỹ, Nhật thì Đức lại không có lợi khu vực, trái lại Đức vấp phải hai đối thủ sừng sỏ lục địa châu Âu là Anh và Pháp Mặc dù là nước đã giành thắng lợi ba chiến tranh vương triều (Đan (93) Mạch - 1864, áo - 1866 và Pháp -1870-1871) sau năm 1871 nước Đức chưa đủ khả để gây quân hai cường quốc Anh, Pháp và các nước khác châu Âu Lhác với Mỹ, Nhật, nước Đức đã lựa chọn giải pháp ngoại giao để mặt tập hợp lực lượng đồng thời mặt khác là để làm suy yếu Pháp - đối thủ chính Đức năm cuối kỷ XIX Vì thời kỳ sau năm 1871 năm 90 kỷ XIX coi là thời kỳ ngoại giao Bixmác Để cô lập Pháp, Bixmác lôi kéo Nga - áo thành lập nên liên minh "Tam hoàng" vào năm 1873 Thế việc Bixmác đóng vai trò trung gian hoà giải chiến tranh Nga - Thổ (1878), ủng hộ Anh - áo đã làm cho liên minh "tam hoàng" bị rạn nứt và cuối cùng tan vỡ Để bù đắp thiệt thòi trên, đồng minh Đức - áo - Hung thành lập năm 1879 Bixmác là người đứng triệu tập hội nghị quốc tế Béclin liên quan đến việc giải mối quan hệ tam giác Luân Đôn, Pari và Béclin mà Bixmác giữ vị trí trung gian quan trọng Tuy nhiên , thời kỳ Bixmác thống trị ngoại giao châu Âu đủ để tạo nên cân tương quan lực lượng các cường quốc tư châu Âu Nước Pháp đã ký hiệp định liên minh với Nga (1893) để đối trọng với khối quân Đức áo - Hung (1879) Trong đó, nước Anh đã thực thành công chính sách cô lập mình cách không tham gia vào khối nào Những năm sau năm 1890, tình hình quốc tế đã đạt đến độ căng thẳng, chính sách ngoại giao Bixmác tỏ không phù hợp với chính phủ vững mạnh Vinhem II (1888-1918) buộc Bixmác từ chức và chuẩn bị chiến tranh phân chia phạm vi ảnh hưởng Quan hệ quốc tế chuyển sang giai đoạn với tình tiết ngày càng trở nên phức tạp Quan hệ quốc tế đầu kỷ XX và dấu hiệu dẫn đến Chiến tranh giới thứ Bước sang kỷ XX, nước Đức chuyển hướng chính sách đối ngoại sang việc sử dụng sức mạnh quân để xác lập vị mình trên trường quốc tế Bộ ba giới cầm quyền Đức giao trọng trách soạn thảo kế hoạch chinh phục châu Âu và giới là thủ tướng Đức Phôn Bulốp, đô đốc Tiếc Pítdơ và tham mưu trưởng Slipphen Năm 1900 Đức tăng ngân sách quân lên gấp đôi so với dự kiến (94) và bắt đầu xây dựng hạm đội bổ sung cho quân đội thường trực mình Mũi nhọn Đức bây chuyển sang Anh Do trục chính quan hệ quốc tế đầu kỷ XX là giải mâu thuẩn Anh - Đức Đó là sở nước Anh không thể trì chính sách cô lập mình mà trở thành thành viên - liên minh với Pháp vào năm 1904 Để thử nghiệm, Đức gây hai khủng hoảng Marocs lần I (1905-1906) và Marốc lần II (1911) Cuộc khủng hoảng Marốc lần I không đem lại hiệu hữu hiệu cho Đức mà trái lại đã đẩy Anh đứng phía Nga, Pháp cách ký hiệp ước Anh - Nga (1907) Cuộc khủng hoảng Marốc lần II nước Đức giành thắng lợi Cônggô còn Marốc nằm kiềm toả Pháp Bằng việc hâm nóng các chiến tranh cục nước Đức càng tiến xa việc chuẩn bị cho chiến tranh trên quy mô lớn Hai chiến tranh Ban Căng lần I (1912) - các nước Ban Căng với thổ Nhĩ Kỳ và Ban Căng lần II (1913) - các nước nội khu vực Ban Căng đã làm cho tình hình giới trở nên phức tạp và tiến gần đến chiến tranh giới Cuộc chiến tranh giới thứ bùng nổ hai khối Đồng minh đức - áo - Hung và Hiệp ước Nga, Anh, Pháp là kết phát triển không đồng các cường quốc tư chủ nghĩa III chiến tranh giới thứ (1914-1918) Chiến tranh giới thứ bùng nổ kiện Thái tử áo Phơranxơ Phécđinăng bị người thuộc tổ chức yêu nước Xécbi ám sát Xaraeevoo ngày 28/6/1914 Nhận tin đó, Đức thúc giục áo - Hung phải tuyên chiến với Xécbi Mặc dù Xécbi tìm cách để giải xung đột đường hoà bình áo - Hung không chấp nhận Ngày 28-7-1914 áo - Hung tuyên chiến với Xécbi Cùng lúc Đức và Nga động viên lực lượng quân đội để hỗ trợ cho đồng minh mình Tình hình đó đưa đến hệ ngày 01-8-1914 đức tuyên chiến với Nga Ngày 03-8 Đức tuyên chiến với Pháp và tràn qua Bỉ, vi phạm thoả ước với Anh nên ngày 04-8 Anh tuyên chiến với Đức Chiến tranh kéo dài năm tháng và chia làm hai giai đoạn lớn: giai đoạn I (1914-1916) ưu thuộc khối Đồng minh Giai đoạn II (1917-1918) uư thuộc khối Hiệp ước (95) Trong giai đoạn đầu chiến tranh, ý đồ Đức là tiến hành chiến tranh chớp nhoáng đánh bại Pháp, sau đó dồn lực lượng cách nhanh chóng Khi quân Đức chiếm Bỉ và tràn qua nước Pháp tiến Pari thì Nga công Đông Phổ, buộc Đức phải điều quân sang mặt trận phía Đông, chiến tranh diễn giằng co hai mặt trận đã làm cho kế hoạch chiến thắng "chớp nhoáng" Đức bị phá sản Chiến tranh lúc đầu diễn châu Âu, sau đó lan khắp giới, lôi nhiều nước vào vòng chiến Thổ Nhĩ Kỳ và Bungari đứng phía Đức, áo, Hung, Italia và Rumani đứng phe Hiệp ước (Nga, Anh, Pháp) Nhật Bản mặc dù chưa tham chiến lợi dụng chiến tranh, cướp lấy thuộc địa Đức Trung Quốc và Thái Bình Dương Chiến tranh lan sang châu Phi và diễn không trên đất liền mà trên mặt biển Nó thực trở thành chiến tranh có quy mô giới Trong giai đoạn này, hai phe đưa phương tiện chiến tranh xe tăng, máy bay, chất độc hoá học không đem lại ưu cho bên nào Chiến tranh tình trạng cầm cự và gây thiệt hại nặng nề người và Sang năm 1917, Đức sử dụng phương tiện chiến tranh là tàu ngầm đã gây cho phe Hiệp ước nhiều thiệt hại Đồng thời tàu ngầm Đức công tàu buôn cập bến các nước thuộc phe Hiệp ước, đó có Mỹ nên Mỹ lợi dụng hội này nhảy vào vòng chiến Tháng 4-1917 Mỹ chính thức tuyên chiến với Đức với lý tài ngầm Đức vi phạm quyền tự thương mại trên biển Sự tham chiến Mỹ đã làm cho cán cân lực lượng nghiêng dần phe Hiệp ước Thế chiến tranh diễn liệt thì Nga diễn cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười 1917 Nước Nga tuyên bố rút khỏi chiến tranh và ký hiệp ước Brét - Litốp với Đức vào ngày 03-3-1918 Điều đó đã tạo hội thuận lợi cho Đức rảnh tay mặt trận phía Đông và dồn toàn lực lượng vào mặt trận phía Tây Thời kỳ từ tháng đến tháng 7-1918 quân Đức đã thu số thắng lợi quan trọng chiến thuật Thế đến tháng 7-1918, 65 vạn quân Mỹ đổ sang châu Âu trực tiếp tham chiến đã tạo hội cho Anh, Pháp quay lại phản công quân Đức (96) Từ cuối tháng 9-1918 quân Đức liên tiếp bị thất bại và bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp, Bỉ Các nước Đồng minh bị thua nặng buộc phải đầu hàng: Bungari (29-9), Thổ Nhĩ Kỳ (30-10) và áo - Hung (03-11) nước, cách mạng Đức bùng nổ và giành thắng lợi Béclin (0911), cộng hoà tư sản thành lập Chính phủ Đức đề nghị thương lượng với Mỹ không chấp nhận Ngày 11-11-1918 hiệp ước đình chiến Đức và phe hiệp ước ký kết rừng Compiennhơ gần Pari Chiến tranh giới thứ kết thúc thất bại chủ nghĩa đế quốc Đức Cuộc chiến tranh này đã gây thiệt hại cho hai bên tham chiến Hơn 70 triệu người đã bị lôi kéo vào vòng chiến, đó có 8,5 triệu người chết, hàng chục triệu người bị tích và bị thương Sau chiến tranh, cấc nước tham chiến rơi vào tình trạng kiệt quệ (trừ Mỹ) Nền kinh tế bị suy sụp vì chiến tranh (Pháp phỉ tổn 125 tỷ Phrăng vàng, đức 200 tỷ và Anh 260 tỷ) Hầu hết các nước châu Âu trở thành nợ Mỹ Hậu chiến tranh và gánh nặng nó đã đè nặng lên quần chúng nhân dân lao động các nước tham chiến lẫn các nước thuộc địa Tuy nhiên, từ chiến tranh giới thứ nhất, nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên giới - Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết đã đời, kết thúc thời kỳ lịch sử giới cận đại và mở đầu thời kỳ lịch sử giới thiện đại Câu hỏi hướng dẫn học tập Trình bày tượng kinh tế tư chủ nghĩa giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tư độc quyền và hệ nó Trình bày chính sách đối ngoại Đức năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX và hệ nó (97) ChươngV Nhật bản, trung quốc, ấn độ thời cận đại I Nhật Tình hình Nhật Bản trước Minh Trị Duy Tân Vào kỷ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản Tôkưgaoa rơi vào tình trạng bế tắc Nền nông nghiệp dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến cùng với tình trạng cát đã không phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất Trước tình hình đó, phận giai cấp phong kién quý tộc thay đổi cách thức bóc lột, mở rộng quy mô sản xuất và sử dụng lao động làm thuê Trong lĩnh vực công thương nghiệp, tác dộng kinh tế hàng hóa thủ công nghiệp có bước phát triển Các công trường thủ công tập trung và phân tán đời Sự xuất và phát triển các công trường thủ công cùng với các mối quan hệ hàng hóa tiền tệ trên mức độ định đã làm rạn nứt tảng chế độ phong kiến và làm biến đổi các đẳng cấp xã hội Tầng lớp quan lại, quý tộc phong kiến lớn, các Đaimyô phía Bắc giữ nguyên phương thức kinh doanh cữ đã trở thành lực lượng bảo thủ, cản trở phát triển kinh tế xã hội Trong đó, lực Đaimyô vùng Tây Nam tiếp xúc với kinh tế hàng hóa lại có xu hướng canh tân nên đã chống lại tình bảo thủ và hạn chế giai cấp phong kiến càm quyền Một phận đẳng cấp Samurai là võ sĩ phục vụ cho các Đaimyô, các Đaimyô không thỏa mãn nhu cầu kinh tế, nên họ đã rời sống các lãnh địa để thành thị sinh sống Bộ phận này có tư tưởng chống lại dòng họ Tôkưgaoa và tiến hành cải cách xã hội Trong đó tầng lớp thương nhân ngày càng lớn mạnh Họ đã xây dựng kinh tế hàng hóa vượt lên trên tất mong đợi xã hội phong kiến Sức mạnh tầng lớp thương nhân đã làm cho các Samurai và Shôgun (Tướng quân) định theo hiệu thực dụng, không thể đánh bại thì hãy hoà nhập với họ để khống chế vào tạo mối quan hệ gần gũi chính phủ với giới kinh doanh Một số thương gia dùng tiền mua tước hiệu Samurai, và ngược lại số Samurai gả gái cho thương nhân giàu có (98) Giai cấp nông dân chiếm 80-90% cư dân đời sống khó khăn nên phận đã phải rời bỏ nông thôn rta thành thị kiếm sống và trở thành cư dân thành thị Bộ phận lại nông thôn, đời sống khốn khổ đã thúc đẩy họ đấu tranh để sinh tồn Các khời nghĩa nông dân lan thành thị, thúc đẩy dân nghèo dậy, tạo đợt sóng xói mòn chế độ phong kiến Trong lúc mâu thuẫn xã hội Nhật Bản ngày càng trở nên gay gắt thì Nhật Bản lại đứng trước sức ép cường quốc tư Âu - Mỹ Ngoài Hà Lan là nước có quan hệ giao lưu buôn bán từ trước đến thời kỳ này nhiều nước phương tây như: Anh, Mỹ, Pháp, Nga đến Nhật để yêu cầu Nhật Bản mở cửa Trong số các nước trên thì Mỹ là nước công khai đe dọa dùng vũ lực để bắt Nhật phải đáp ứng nhu cầu Mỹ Dưới áp lực Mỹ Nhật Bản buộc phải nhượng và ký với Mỹ hiệp ước "Hòa thân Nhật - Mỹ" vào năm 1854 Theo đó, Nhật Bản phải mở các hải cảng Shimôda và Hakôđatê cho Hoa Kỳ vào buôn bán - Hoa Kỳ đặt lãnh Shimôda Theo sau Mỹ, nước Anh yêu cầu Nhật Bản ký hiệp ước tương tự với các điều khoản sau: - Nhật Bản mở hai cảng Nagadaki và Hakôđatê cho Anh vào buôn bán - Bãi bỏ hành động thù địch các hải cảng và hải phận Nhật Trước việc Nhật Bản mở cho Mỹ và Anh vào buôn bán, Nga gây áp lực buộc Nhật ký hiệp ước vào năm 1855 - Theo hoà ước này Nhật Bản mở các hải cảng Nagadaki, Shimôda và Hakôđatê cho tàu Nga vào buôn bán - Nga đặt lãng sứ quán Shmôda và Hakôđatê - Kiều dân Nga quyền lãnh tài phán Ngoài Nhật và Nga còn phân chia phạm vi ảnh hưởng quần đảo Kouriles Theo thảo thuận các đảo từ Urruppu phía bắc thuộc Nga, còn Urruppu và các đảo phía nam quần đảo này thuộc Nhật Riêng miền Nam bán đảo Sakhaline thì hai bên cùng chung Riêng Hà Lan là nước từ trước đến mối quan hệ với Nhật Bản thì lần này trước nhượng Nhật Bản các nước Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan bắt buộc Nhật Bản mở hai cảng cho Hà Lan là Shimôda và Hakôđatê (99) Việc Nhật Bản ký loạt hiệp ước với tất các nước tư phương tây đã làm cho Hoa Kỳ dùng áp lực yêu cầu Nhật Bản phải sửa đổi lại thương ước để có quyền lực Năm 1858, Nhật Bản chấp nhận yêu cầu Mỹ, đồng ý ký hiệp định thương mại với điều khoản sau: Nhật Bản phải mở cửa biển để thông thương là Yocohama, hakôđatê, Nagadaki, Nigata và côbe Quan thuế phải hai bên thương lượng Mỹ quyền tư pháp đối ngoại Những nơi mở cửa phải dành đất cho người Mỹ cư trú Mỹ quyền đãi ngộ tối huệ quốc Theo sau Mỹ, các nước ANh, Pháp, Nga, Hà Lan bắt Nhật phải ký kết các hiệp ước với nội dung Nhật Bản đã ký với Mỹ Việc Nhật Bản ký hiệp ước mở cửa cho người nước ngoài và thái độ nhu nhước họ trước các lực tư phương Tây đã làm cho các đấu tranh nội Nhật Bản mang màu sắc Lúc đầu giai cấp tư sản và tầng lớp võ sĩ (quý tộc tư sản hóa) chưa nghĩ tới việc lật đổ Shôgun mà họ thống với chỗ chống lại việc Shôgun độc tài, lấn át hết quyền lực Thiên Hoàng Liên quan tới việc đó, họ yêu cầu phải đuổi người ngoại quốc để giữ gìn quốc thể Đó là sở giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc tư sản hóa gương cao hiệu "Tôn vương nhường di" (Phò vua đánh đuổi ngoại quốc) Các đại biểu quốc hội Chiuxiu làm đại diện là Takaxưgi phê phán chế độ Shôgun, chủ trương thành lập quốc gia thống với chính quyền liên hiệp các Đaimyô Khuynh hướng cải cách xã hội Takaxưgi không không đươck Shôgun tiếp nhận mà trái lại bị chính quyền Shôgun trấn áp Điều đó đã làm cho tình hình Nhật Bản trở nên rối ren và phức tạp Phong trào "Tôn vương nhường di" tiếp tục dâng cao, đó Chiuxiu trở thành điểm phái Tôn vương nước Phái Tôn vương mặt tiến hành các hoạt động chống lại xâm nhập tư phương tây, mặt khác, tìm cách hạn chế quyền lực Shôgun, trao quyền hành cho nhà vua để thực chính sách bài ngoại Để thực họ đã đưa Thiên Hoàng Yansata và tuyên bố "Vương chính phục cổ" (phục hồi chính quyền nhà vua trước kia) (100) Trước tình hình đó, Shôgun đem quân chinh phạt công quốc Chiuxiu vào năm 1864 (chiến tranh lần thứ nhất) Hợp lực với Shôgun, các nước tư Anh, Pháp Mỹ, Hà Lan đưa pháo hạm công và đổ lên phá hủy các pháo đài, buộc chiuxiu đầu hàng và ký hiệp ước bất bình đẳng với các nước trên Từ đó hiệu "Tôn vương nhường di" không còn giữ nguyên nghĩa nó Sự công các nước phương tây làm cho nhân dân Nhật Bản thấy mâu thuẫn dân tộc đã trở nên gay gắt, không thể nhường di cách mù quáng Muốn đánh đuổi người ngoại quốc, trước hết phải quét chướng ngại vật cản trở việc làm đó - cụ thể là phải lật đổ thống trị Shogun Thấy lực lượng phái chống Shôgun (phái cải cách) ngày càng phát triển, Shôgun lại dẫn quân di chinh phạt chiuxiu lần thứ hai Nhưng lần này lực Shôgun đã suy yếu, không nhiều công quốc ủng hộ trước Đã đến lúc Shôgun không còn đủ sức để đàn áp các lực lượng chống đối nên buộc phải rút quân Trong đó, các nước phương tây, Shôgun lại ký hiệp ước quan thuế, định mức thuế nhập thống là 5% Đặc biệt là vay Pháp triệu USD và gán cho Pháp vùng mỏ Hôkaiđô để làm vật bảo đảm Pháp còn giúp Shôgun định ta chương trình cải cách máy chính quyền Thái đôk nhu nhược Shôgun làm cho phái cải cách thấy phải nhanh chóng giành lấy chính quyền danh nghĩa Thiên Hoàng, không thì Nhật rơi vào tay Pháp Họ coi Thiên Hoàng là công cụ để đạt mục đích mình nên tìm cách tranh thủ đồng tình Thiên Hoàng Tháng 12-1866, Thiên Hoàng Kômei chết, Mútsuhitô (Minh Trị) lên thay còn trẻ tuổi , lại có mẹ thuộc phái chống Shôgun Tình ngày càng có lợi cho phái cải cách Phái cải cách ngoài sư lãnh đạo các tầng lớp Samurai có ủng hộ giai cấp tư sản thì phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân là nhân tố quan trọng thúc đẩy sụp đổ chính quyền Shôgun Nếu từ năm 1851 đến năm 1860 có 165 đấu tranh quần chúng nhân dân chống Shôgun, thì từ năm 1860 đến năm 1967 đã lên tới 262 Các đấu tranh đó diến nhiều hình thức khác đã làm cho tình hình Shogun càng rối ren Cuộc đấu tranh chống Shôgun bước vào trận chiến cuối cùng (101) Tháng - 1867, Thiên hoàng lệnh cho các công quốc theo phái cải cách tiến hành thảo phạt Shôgun Thấy tình hình không thuận lợi, nên ngày 14/11/1867, Shôgun Tôkưgaoa tuyên bố trả lại chính quyền cho Thiên Hoàng, mong qua đó giữ nguyên lực và địa vị thống trị mình Thế những, tháng 12/1867, phái cải cách tuyên bố "Vương chính phục cổ", phế bỏ chế độ Shôgun Chính phủ thành lập bao gồm đại diện tầng lớp quý tộc tư sản hóa và giai cấp tư sản, đó các chức vụ quan trọng thuộc các Đaimyô các công quốc Tây Nam Ngày 15/01/1868, chính phủ thông báo cho các nước "Vương chính phục cổ Đồng thời với điều đó, phái cải cách đã tổng tiến công Êđô (tổng hành dinh Shôgun) với trợ giúp tài chính giới tư sản và đã giành thắng lợi hoàn toàn Dòng họ Tôkưgaoa bị đưa xuống ngang địa vị các Đaimyô khác Chế độ Shôgun thống trị Nhật Bản 250 năm đã chấm dứt Từ đây, chính phủ Thiên Hoàng trở thành chính phủ thống nước Nước Nhật Bản bước tiến trên đường với cải cách tư sản chính phủ Thiên Hoàng mà lịch sử gọi là Minh Trị Duy tân Cải cách Minh Trị và tình hình Nhật Bản cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Sau thành lập chính Minh Trị đã tiến hành hàng loật cải cách trên tất các bình diện chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa giáo dục nhằm đưa nước Nhật từ nước phong kiến trở thành nước tư hùng cường, thoát khỏi tình trạng bị phụ thuộc vào các nước phương Tây Cuộc cải cách hành chính đã xóa bỏ ranh giới các công quốc, tạo nên hệ thống hành chính thống nước Kinh đô rời từ Kiôtô Yêtô (Tôkiô) Chính phủ tổ chức theo kiểu châu Âu và quyền lực tối cao thuộc Thiên Hoàng Các tướng vị và đặc quyền quý tộc bị bãi bỏ Chính phủ đặc biệt coi trọng giáo dục và thi hành chế độ giáo dục bắt buộc Ngoài ra, chính phủ còn thực thi chính sách cải cách tiền tệ, quy định đồng "Yên" là đơn vị tiền tệ Nhật và thành lập ngân hàng quốc gia (1872) Trên lĩnh vực nông nghiệp, chính phủ cho phép tư buôn bán ruộng đất, xóa bỏ chế độ nộp tô, thay đó là đóng thuế tiền (3% giá đất) (102) Công nnghiệp hóa và đại hóa đất nước là mục tiêu hàng đầu chính phủ Minh Trị Ngay sau lên nắm quyền, Minh Trị đã khuyến khích phát triển công thương nghiệp, chủ trương học tập kỹ thuật phương Tây cách thuê chuyên gia nước ngoài cử người nước ngoài học tập V.v Công nghiệp quân chính quyền quan tâm cách đặc biệt Chính phủ tiếp thu các sở sản xuất vũ khí các công quốc và mở rộng trên quy mô lớn Các ngành công nghiệp sắt, thép, khai mỏ, đóng tàu chú ý Để tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư Nhật phát triển, chính phủ Minh trị đã ban hành Hiến Pháp năm 1889 theo mô hình Đức với thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Thiên Hoàng là người có quyền lực lớn, là thần thánh không thể xâm phạm Thiên Hoàng có quyền ban hành hiến pháp, bổ nhiệm và bãi miễn các đại thần, triệu tập, giải tán nghị viện, thống lĩnh quân đội, định chiến tranh hay hòa bình và quyền đình các đạo luật v.v Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thiên Hoàng không chịu trách nhiệm trước nghị viện Nghị viện bao gồm thượng nghị viện và Hạ nghị viện Thượng nghị viện Thiên Hoàng chọn, bao gồm người hoàng thân quốc thích, người đóng thuế cao và người có "công lao động đặc biệt"đối với nhà nước Hạ nghị viện bâu cử điều kiện ngặt nghèo Cử tri phải là nam giới trên 25 tuổi, phải đóng thuế 15 yên năm và cư trú trên năm rưỡi Với thành lập nhà nước quân chủng lập hiến, chính phủ Minh Trị đã tạo cho phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Điều đó làm cho kinh tế tư chủ nghĩa Nhật phát triển nhanh chóng Năm 1896, Nhật Bản xây dựng khu liên hiệp sắt, thép Yaota lớn nước, với số vốn lên tới 19 triệu yên Công nghiệp đóng tàu phát triển nhanh Nhật đã đóng tàu có trọng tải trên 1000 Công nghiệp quân chiếm ưu so với công nghiệp dân dụng Đến năm 1910, Nhật Bản đủ khả đóng chiến hạm lớn giới và đã tự trang bị phần lớn hạm đội mình Nhằm tạo nên sức mạnh cho kinh tế, Nhật Bản đã dồn toàn lực vào việc phát triển nhành công nghiệp nặng Tỷ rọng công nghiệp nặng chiếm quá nửa sản phẩm quốc dân (103) Sự phát triển kinh tế Nhật Bản đã làm cho quá trình tập trung sản xuất tư cãng diễn nhanh chóng Các công ty tư lũng đoạn đời trở thành tượng phổ biến Nhật Bản Ngành dệt vải lụa năm 1901 có 66 công ty đến năm 1913 còn công ty Đồng thời với quá trình tập trung vốn công nghiệp là quá trình tập trung vốn ngân hàng Đầu kỷ XX, tập đoàn ngân hàng Mítxưi và Mitsubisi chiếm 50 tổng số vồn các ngân hàng tòan quốc: Vị trí các công ty độc quyền ngày càng tăng cường Những công ty độc quyền này thuộc nhóm tài phiệt lớn, lũng đoạn toàn đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản Những thành tựu cải cách Minh Trị tạo nên sức mạnh Kinh tế, chính trị, quân sự, cho phép Nhật Bản tham gia vào phân chia phạm vi ảnh hưởng, tranh giành thị trường giới Thông quá các chiến tranh xâm lược, Nhật Bản sử dụng nó làm đối trọng với các nước tư phương Tây để xóa bỏ các hiệp ước không bình đẳng đã ký trước đây Năm 1876, Nhật buộc Triều tiên ký hiệp ước không bình đẳng và sau đó biến triều tiên thành thuộc địa Nhật Năm 1894 - 1985, Nhật tiến hành chiến tranh với Trung Quốc và sau đó tham gia cùng với liên quân nước đàn áp phong trào hào đoàn (1899 - 1901) Năm 1904 - 1905, chiến tranh Nga - Nhật bùng nổ và kết thúc thắng lợi Nhật Tiến hành các chiến trang phân chia thị trường, Nhật Bản đã buộc các nước tư Âu, Mỹ trả cho Nhật tiền quan thuế và xóa bỏ quyền lãnh tìa phán Điều đó đã khiến cho Nhật thoát khỏi nguy trở thành nước lệ thuộc và trở thành nước độc lập bình đẳng với các nước phương Tây, trở thành cường quốc vị ngang tâm với các cường quốc khác trên giới II Trung quốc Chiến tranh thuộc phiện lấn thứ (1840 - 1842) và đấu tranh chống xâm lược nhân dân Trung Quốc (104) Trước bị chủ nghĩa thực dân phương tây xâm lược, Trung Quốc tình trạng chế độ phong kiến với kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp Ruộng đất nằm tay tầng lớp quý tộc Mãn - Hán Chính quyền phong kiến Mãn Thanh thực thi chính sách áp dân tộc khắc nghiệt nhà Hán và tăng cường lột thuế má nông dân Trong lòng xã hội phong kiến, yếu tố kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển, bị chính quyền Mãn Thanh chèn ép, hạn chế phát triển các ngành kinh tế công thương nghiệp Trên lĩnh vực buôn bán, đối ngoại Trung Quốc mở rộng với các nước khu vực đã tạo điều kiện cho nhân tố tư chủ nghĩa hình thành Sản xuất nông nghiệp bị lôi vào guồng máy sản xuất kinh tế hàng hóa Trên lĩnh vực chính trị tư tưởng, chính quyền Mãn Thanh nắm quyền hành và thi hành chính sách thù địch dân tộc, áp đặt ách thống trị hà khắc dân tộc Hán Chỉ hành động nhỏ, lời trích chính quyền Mãn Thanh bị khép vào tội tử hình Tất điều đó đã làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên sâu sắc Chính tình hình Trung Quốc đứng trước xâm nhập chủ nghĩa thực dân phương tây Để bảo toàn chủ quyền dân tộc, thời kỳ đầu Trung Quốc thực thi chính sách đóng của, phong tỏa các miền duyên hải, cấm không cho thông thương với ngoại quốc Trong đó, các nước phương tây lại tìm cách để mở cửa Trung Quốc và thực dân Anh đã mở cửa Trung Quốc đường buôn bán thuốc phiện Việc buôn bán thuốc phiện đã gây hậu xấu kinhn tế và xã hội Trung Quốc, đặc biệt là làm suy yếu thể lực binh lính Quân đội nhà Thanh ngày càng trở nên bạc nhược và suy đồi đạo đức Đứng trước tình hình trên, nội giai cấp thống trị bị phân hóa thành ba phái: Phái đầu hàng bao gồm các quan lại lớn; Phải chủ chiến lâm Tắc Từ đại diện chủ trương cấm thuốc phiện và đấu tranh chống bọn buôn bán thuốc phiện; phái thực chính sách dung hòa cách quy định cấm buôn bán thuốc phiện quan lại không cấm nhân dân, thực chất là mở cửa thực dân Anh tự buôn bán thuốc phiện Sự phân hóa nội triều đình phong kiến Mãn Thanh đã tạo điều kiện cho thực dân Anh gây sức áp với chính quyền Mãn Thanh Trong Lâm Tắc Từ dựa vào quần chúng nhân dân tiến hành đấu tranh chống thực dân Anh, buộc thực dân Anh nộp toàn thuốc phiện và thiêu hủy số thuốc phiện và mở cửa thông thương (105) với Anh Lâm Tắc Từ bị triệu hồi kinh để trị tội và triều đình Mãn Thanh mở cửa cho thực dân Anh xâm lược Trung Quốc Bất mãn với chính sách đầu hàng triều đình phong kiến Mãn Thanh, quần chúng nhân dân đã tiến hành đấu tranh chống lại xâm nhập thực dân Anh Phong trào nhân dân Tam Nguyên Lý thuộc Quảng Châu đã gây nhiều thiệt hại cho thực dân Anh rốt bị thất bại Triều đình phong kiến nhà Thanh càng tỏ rõ thấy độ bạc nhược thông qua việc ký Hiệp ước Nam kinh vào ngày 29-8-1842 Theo đó, Trung Quốc mở cửa biển cho tự thông thương là Quảng Châu, Phúc Châu, Ninh Ba, Hạ Môn và Thượng Hải Trung Quốc cắt Hương Cảng cho Anh và bồi thường cho Anh 21 triệu đồng Thuế xuất nhập hai bên bàn bạc và quyền lãnh tài phán thuộc Anh Theo sau Anh là các nước Mỹ, Pháp v.v yêu cầu Mãn ký hiệp ước tương tự Đó là hiệp ước Vọng Hạ ký với Mỹ tháng - 1844, Hiệp ước Hoàng Phố ký với Pháp tháng 10 - 1844 v.v Bằng các hiệp ước trên, các nước tư Âu, Mỹ đã phân chia phạm vi ảnh hưởng trên đất Trung Quốc, thiết lập nên tô giới - lãnh địa riêng tư nước ngoài Chính quyền Mãn Thanh đã dành nhiều ưu đãi cho người nước ngoài đó chủ yếu là người Anh Thuế quan hàng hóa Anh giảm xuống 5% Thuốc phiện nhập vào Trung Quốc ngày nhiều và chiếm 1/6 thu nhập Anh Hàng hóa Anh, đó hàng dệt xuất sang Trung Quốc chiếm 74% tổng gái trị hàng nhập Trung Quốc Hậu chính sách "mở cửa" đã làm cho các ngành nghề thủ công Trung Quốc bị phá sản Bạc trắng Trung Quốc tuôn chảy ngoài ngày nhiều gây nên đắt đỏ giá cả, đời sống nhân dân ngày càng khốn cùng Sự phân háo gia cấp xã hội Trung Quốc ngày càng trở nên sâu sắc đã thúc đẩy quần chúng nhân dân tiến hành các đấu tranh chống áp dân tộc và giai cấp, đòi quyền lại cho mình Phong trào cách mạng Thái Bình Thiên quốc (1850 - 1864) (106) Trong số các phong trào đấu tranh chống ách thống trị triều đình phong kiến Mãn Thanh và thực dân Anh, lên có phong trào Thái Bình Thiên quốc Hồng Tú Toàn khởi xướng Hống Tú Toàn sinh ngày 01 - 01 - 1814 Quảng Đông gia đình nông dân Do bất mãn với chế độ phong kiến nên Hồng Tú Toàn đã tổ chức Hội Thượng đế, đó nêu lên tư tưởng bình đẳng kinh tế và muốn xây dựng xã hội "Thiên hạ gia, cộng hưởng thái bình" Hội thượng đế đã thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia và Hồng Tú Toàn đã phát động khởi nghĩa chống lại chính quyền Mãn Thanh từ năm 1850 đến năm 1864 Trong thời kỳ 1851 - 1853, Hồng Tú Toàn đã giành thắng lợi to lớn và lấy Nam Kinh là thủ đô Đồng thời với điều đó, Hồng Tú Toàn đổi Nam Kinh thành Thiên Kinh phong vương cho các tướng lĩnh: Dương Tú Thanh là Đông vương, Tiêu Triều Quý là Tây vương, Thạch Đạt Khai là Dực vương và Hồng Tú Toàn là Thiên vương Thắng lợi nhanh chóng phong trào Thái Bình Thiên quốc đã làm cho Triều đình phong kiến Mãn Thanh hoảng sợ, tìm cách đối phó việc không cấu kết với lực đế quốc mà còn cấu kết với các địa chủ Hán Tộc Thế phong trào Thái Bình Thiên Quốc ngày càng lan rộng và ủng hộ mạnh mẽ quần chúng nhân dân Trên đã thắng lợi, Hồng Tú Toàn chủ trương tiến hành ba chinh phạt nhằm bảo vệ Nam Kinh và chống lại lực lượng phán cách mạng nhà Hán (Tây chinh), cắt nguồn cung cấp tài chính triều đình phong kiến mãn Thanh (Đông chinh) và tiêu diệt nhà Thanh (Bắc chinh) Do phân tán lực lượng, Bắc chinh bị thất bại, còn hai chinh phạt Tây Chinh và Đông chinh giành thắng lợi Trong quá trình phát triển phong trào cách mạng, Hồng Tú Toàn đã ban hành và thực số chính sách sâu đây: Chính sách ruộng đất, Hồng Tú Tàn quy định tài sản, đất đai thuộc thượng đế, người có quyền sở hữu bình đẳng ruộng dất (chế độ bình quân địa quyền) Quan điểm Hồng Tú Toàn là: "có ruộng cùng cày, có cơm cùng ăn, có áo cùng mặc, có tiền cùng tiêu " Ông chia ruộng đất thành chín bậc và chia theo nhân khẩu: trên 15 tuổi nhận suất, từ 15 tuổi trở xuống nhận 1/2 suất (107) Về xã hội, Hồng Tú Toàn tổ chức theo chế độ liên gia để kiểm soát lẫn Theo chế độ này, nhà phải có người gia nhập quân đội (thời bình thì sản xuất, thời chiến phải trận) Chế độ liên gia thực thống quân sự, hành chính và kinh tế Ngoài ra, đó còn là đơn vị tổ chức giáo dục, tư pháp và tôn giáo Những chính sách mà Hồng Tú Toàn ban hành đã có tác động lớn nông dân việc phản đối chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến, tạo điều kiện mở đường cho sức sản xuất phát triển Tuy nhiên, việc xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ sở hữu công cộng không thực đã làm cho chính sách ruộng đất Hồng Tú Toàn trở thành không tưởng Tính chất hai mặt chính sách ruộng đất thể chế độ: Một mặt, đó là chính sách hợp lý và cách mạng việc công vào chế độ phong kiến, mặt khác đó là chính sách không tưởng và phi thực tế điều kiện kinh tế không cho phép Yêu cầu đặt lúc đó cho Trung Quốc là xóa bỏ chế độ phong kiến để phát triển tư chủ nghĩa Thế nhưng, chính sách ruộng đất Thái Bình Thiên quốc lại là tiêu diệt tất hình thức tư hữu và quan hệ hàng hóa Trên thực tế, chính sách ruộng đất đã không thực vì chiến tranh và cương lĩnh xa rời với thực tế Trên lĩnh vực đối ngoại, Hồng Tú Toàn đã không đánh giá đúng mức các nước phương Tây nên chính sách ông bộc lộ tính mâu thuẫn Trong Hồng Tú Toàn không chấp nhận các điều ước phương Tây thì trên phương diện khác ông lại quan hệ với phương Tây, chí ông còn coi chúng là người anh em Trong cách mạng trên đà phát triển thì nội phong trào Thái Bình Thiên quốc xảy mâu thuẫn Dương Tú Thanh sau thắng lợi hai Đông chinh và Tây chinh đã lạm dụng quyền hành đẩy Hồng Tú Toàn xuống địa vị thứ yếu Sự tranh chấp ngôi thứ Dương Tú Thanh và Hồng Tú Toàn đã làm suy yếu lực lượng cách mạng Để bảo vệ quyền lực mình Hồng Tú Toàn đã gọi Vĩ Xương Huy và Thạc Đạt Khai Nam kinh để diệt trừ Dương Tú Thanh Vĩ Xương Huy nhân hội đó loại trừ Dương Tú Thanh và phe cánh chí còn tìm cách giết hại Thạc Đạt Khai Điều đó đã gây nên tình trạng bất ổn, binh lính dậy giết chết Vĩ Xương Huy (108) Sự biến Dương - Vĩ (1856) đánh dấu suy yếu nhà nước Thái Bình Thiên quốc Sau thắng lợi, Hồng Tú Toàn sống xa hoa trụy lạc nên Thạc Đại Khai cùng 10 vạn quân chốn khỏi Nam Kinh tiến hành chinh phạt bị thất bại Lợi dụng tình hình Trung Quốc rối ren, Anh, Pháp tiến hành chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai (1856 - 1860) buộc triều đình Mãn Thanh sửa đổi lại số điều khoản hiệp ước Nam Kinh cho phép quân Anh chiếm đóng Quản Châu, cho phép tự buôn bán thuốc phiện, mở cửa Thiên Tân và đặt lãnh quán chỗ Đồng thời người Anh tự lại trên đất Trung Quốc và phép phái đại thần đến kinh đô Nam 1858, triều đình Mãn Thanh ký hiệp ước Thiên Tân và năm 1860 ký với Pháp hiệp ước Bắc Kinh Trong đó nhà mãn Thanh đồng ý mở cửa thêm cửa biển, giảm thuế, bồi thường chiến phí và cắt Cửu Long cho Anh Sau đó, triều đình Mãn Thanh ký với thực dân Anh đàn áp phong trào Thái Bình Thiên quốc Năm 1864 phong trào Thái Bình Thiên quốc tan rã Hồng Tú Toàn uống thuốc độc tự tử và cách mạng Thái Bình Thiên quốc hoàn toàn bị thất bại Cuộc vận động Duy tân và phong trào Nghĩa Hoà Đoàn Sau thất bại phong trào Thái Bình Thiên quốc, các nước đế quốc càng có đièu kiện xâu xé Trung Quốc Trung Quốc phải mở tất các cửa biển cho người nước ngoài vào buôn bán, thuế quan giảm Hoàng Hóa nước ngoài trần ngập thị trường Trung Quốc, làm phá sản các ngành công nghiệp truyền thống Trung Quốc Mọi huyết mạch kinh tế Trung Quốc các nước tư Âu, Mỹ nắm giữ Tình hình đó làm cho mâu thuẫn nhân dân Trung Quốc với các nước đế quốc ngày càng trở nên căng thẳng Xã hội Trung Quốc bắt đầu xuất trào lưu tư tưởng đòi hỏi phải canh tân đất nước nhằm xây dựng Trung Quốc thành quốc gia độc lập và giàu mạnh Phong trào Duy tân Khanh Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi xướng ủng hộ nhà vua Quang Tự Ngày 11 - 6- 1898 (Mậu tuất), vua Quang Tự hạ chiếu ban hành chính sách cải cách Nội dung cải cách thể trên các bình diện chính trị, kinh tế, quân (109) và văn hóa giáo dục Trong đó nhà vua Quang Tự đưa chính sách khuyến khích phát triển công thương nghiệp, cho phép du nhập kỹ thuật và máy móc phương Tây, thành lập các sở khai mỏ, quản lý và xây dựng đường sắt, mở các trường đại học dạy theo chương trình mới, cải các thi cử, người tham gia bàn bạc các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, lực lượng quân đội trang bị và huấn luyện theo phương Tây Những chính sách nhà vua quang Tự đã bị cản trở lực lượng bảo thủ Từ Hy Thái Hậu đứng đầu Ngày 21 - - 1898, Từ Hy Thái Hậu lệnh bắt nhà vua Quang Tự và giam lỏng cấm thành Nhiều người thuộc phái tân bị bắt và truy nã Lương Khả Siêu và Khang Hưu Vi buộc phải chốn sang Nhật Phong trào Duy Tân trì 103 ngày và cuối cùng bị thất bại Nguyên nhân thất bại cuả cải cách Mậu Tuất là tính thỏa hiệp và yếu đuối tầng lớp tư sản tự Tầng lớp đã không dựa vào lực lượng quần chúng nhân dân để thực cải cách mà dựa vào chính quyền Mãn Thanh Trong đó tương quan lực lượng phái Duy tân và phái thủ cựu chênh lệch Lực lượng bảo thủ nắm quyền binh và công cụ bạo lực tay Phái Duy tân lại ảo tưởng và giúp đỡ các nước đế quốc Anh, Pháp nên bị các nước này lợi dụng để xâm lược Trung Quốc, biến Trung Quốc thành nước phụ thuộc Cuộc vận động Duy tân rốt không giành thắng lợi, chủ trương nó độc lập dân tộc, phát triển tư chủ nghĩa, học hỏi phương Tây là chủ trương tiến bộ, đặt sở tảng cho việc nảy sinh tư tưởng cách mạng giành chính quyền đường đấu tranh bạo lực Cũng năm 1898, Sơn Đông lên phong tròa Nghĩa hòa đoàn Phong trào đã lôi đông dảo quần chúng nhân dân tham gia và công vào thống trị các nước đế quốc Phong trào lan rộng đến Thiên tân và Bắng Kinh, khống chế triều đình mãn Thanh, buộc nhà Thanh hợp tác với Nghĩa Hòa đoàn chống đế quốc Trước tình hình đó, các nước đế quốc tập trung quân đội, phát động chiến tranh chống lại phong trào Nghĩa Hòa đoàn Liên quân nước Anh, Đức, Pháp, Mỹ, Nga, Nhật, Italia và áo - Hung hợp lực trấn áp phong trào Nghĩa Hòa đoàn đã làm cho triều đình Mãn Thanh lo sợ vội vàng cấu kết với đế quốc chống lại khởi nghĩa Phong trào vì đã bị dập tắt vào tháng - 1900 TRiều đình Mãn Thanh ký kết (110) hiệp ước đầu hàng Tân Sửu (1900) Đã làm cho Trung Quốc chủ quyền và trở thành nước nửa thuộcc địa và nửa phong kiến Cuộc cách Tân Hợi (1911) Trước xâm nhập chủ nghĩa thực dân phương Tây, yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa Trung Quốc có điều kiện phát triển đã đưa đến đời giai cấp - giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc Do bị tư phương Tây va giai cấp phong kiến chèn ép, nên giai cấp tư sản Trung Quốc có tinh thần khống chế đế quốc và phong kiến để bảo vệ độclập dân tộc và thúc đẩy phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Tôn Trung Sơn (1866 - 1925) là người đại diện xuất sắc cho trào lưu tư tưởng cách mạng Trung Quốc đầu kỷ XX Tháng - 1905, Tôn Trung Sơn thành lập tổ chức "Đồng minh hội" có sở hầu hết khắp nước Cương lĩnh chính trị đồng minh là học thuyết Tam dân Tôn Trung Sơn đề xướng bao gồm dân tộc độc lập, dân quyền tự và dân sinh hanh phúc Học thuyết Tam dân là cờ tư tưởng để tập hợp lực lượng cách mạng đấu tranh đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập nước Cộng hòa Trung Hoa Dân quốc, người bình đẳng ruộng đất Với cương lĩnh trên, tổ chức "Đồng minh hội" đã lôi đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, làm cho đồng minh phát triển nhanh chóng, thiết lập các sở và ngoài nước Từ năm 1905 Đến năm 1911, phong trào đấu tranh chống triều đình Mãn Thanh, tẩy chay hàng hóa nước ngoài, đòi thủ tiêu các hiệp ước bất bình đẳng diễn sôi động toàn quốc Ngày 10 - 10 - 1911, cách mạng bùng nổ Vũ Xương, sau đó lan các tình và giành thắng lợi nhanh chóng Đến cuối tháng 11 , cách mạng đã giành thắng lợi hầu hết các tỉnh Trung và Nam Trung Quốc Sang tháng 12, quân cách mạng chiếm nam kinh và thành lập chính phủ lâm thời đây Ngày 29 - 12 - 1911, hội nghị 37 tỉnh đã bâu Tôn Trung Sơn làm Tổng thống lâm thời và lấy năm 1912 làm năm đầu tiên nước Cộng hòa Trung Hoa Dân quốc (111) Trước phát triển phong tròa cách mạng, triều đình phong kiến Mãn Thanh vội vàng trao toàn quyền hành cho tên quân phiệt gian ác là Viên Thế Khải Viên Thế Khải mặt lệnh quân đàn áp phong trào cách mạng, mặt khác lại liên hệ với phái tư sản lập hiến Nam Kinh để nắm chính quyền Điều kiện Viên Thế Khải đặt cho Tôn Trung Sơn là y truất ngôi vua Mãn Thanh thì Tôn Trung Sơn phải nhường cho y ngôi Tổng Thống Ngày 12 - 21912, Viên Thế Khải lợi dụng phong trào cách mạng, gây sức ép buộc Hoàng đế Phổ Nghi thoái vị Vào lúc tình đòi hỏi Tôn Trung Sơn có hành động kiên và cách mạng thì ông lại ngây thơ tin tưởng vào Viên Thế Khải, vào bọn phản cách mạng và đế quốc nên đã trao ngôi vị Tổng thống cho Viên Thế Khải với lý nắm quyền hợp hiến lấy từ tay triều đình Mãn Thanh Để bảo vệ cộng hòa tư sản Tôn Trung Sơn đã đưa điều kiện nhằm ràng buộc Viên Thế Khải với cộng hoà tư sản như: chính phủ lâm thời phải đóng Nam Kinh và phải đến Nam Kinh nhận chức vụ phải tuân thủ pháp luật quy chế mà chính phủ Nam kinh ban hành và không thay thành phần chính phủ Song Viên Thế Khải là tên quân phiệt "cáo già"nên đã cố tình gây vụ lộn xộn Bắc kinh để không Nam Kinh nhận chức Ngày 10 - - 1912, Viên Thế Khải tuyên bố nhận chức Bắc Kinh và không thực các yêu sách Tôn Trung Sơn đề Viên Thế Khải lên nắm quyền trên danh nghĩa giương chiêu bài thành lập Trung Hoa Dân Quốc trên thực tế cấu kết đế quốc để thống trị nhân dâm Trung Quốc, thiết lập nên chính thể quan chủ lập hiến y làm Hoàng đế Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) cuối cùng bị thất bại đã có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn Thành tựu mà cách mạng Tân Hợi mang lại là lật đổ quân chủ chuyên chế Mãn Thanh, chấm dứt ách thống trị hàng ngàn năm chế độ phong kiến lịch sử Trung Quốc Những tư tưởng cộng hòa dân chủ thấm sâu quảng đại quần chúng nhân dân, tạo điều kiện cho xâm nhập, nảy sinh cách tư tưởng dân chủ cách mạng Trung Quốc ý thức dân tộc và cách mạng nhân dân nâng cao đã buộc các nước đế quốc phải nhượng Đánh giá cách mạng Tân Hợi (1911), Lênin viết: "Tất các loài lang sói" văn minh "ngày thèm muốn nước Cộng hòa Trung Hoa vĩ đại" Nhưng dù (112) số phận nước này nào không có lực lượng nào trên giới có thể lập lại chế độ phong kiến cũ châu Âu" III ấn độ Tình hình ấn Độ trước xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Trước bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược, ấn Độ tình trạng chế độ phong kiến với thống trị triều đại Môgô Quan hệ sản xuất ấn Độ là quan hệ sản xuất phong kiến, đó sở hữu tối cao ruộng đất thuộc nhà vua Công xã nông thôn ấn Độ tồn vững với sử hữu ruộng đất chung, sản phẩm phân chia đồng cho thành viên công xã Về sau, du nhập quan hệ sản xuất hàng hóa, tiền tệ đã làm phá vỡ tính chất đóng kín kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, đưa đến tan rã chế độ công xã nông thôn và hình thành chế độ ruộng đất tư hữu, thủ công nghiệp và thương nghiệp có điều kiện phát triển đã tạo nên tầng lớp thương nhân có lực Tuy nhiên, phân biệt đẳng cấp đã cản trở kinh tế hàng hóa Đất nước ấn Độ bị phân chia thành nhiều vương quốc các lãnh chúa phong kiến đứng đầu Chính tình hình chế độ phong kiến ấn Độ bước vào thời kỹ tan rã và triều đại Môgô rơi vào tình trạng suy yếu thì các nước phương Tây xâm nhận ấn Độ Từ kỷ XV đến kỷ XVIII, các nước thực dân phương Tây bao gồm Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp đã tìm cách để tranh giành phạm vi ảnh hưởng ấn Độ Các tranh chấp các nước thực dân phương Tây đã dẫn đến các xung đợt vũ trang, đó tiêu biểu là chiến tranh Anh và Pháp diễn từ năm 1756 đến năm 1763 Với ưu kinh tế và quân sự, thực dân Anh đã chinh phục các vương quốc trên lãnh thổ ấn Độ Đến cuối kỷ XVIII, thực dân Anh đã chiếm toàn Nam ấn Độ và đến kỷ XIX, Anh hoàn thành việc xâm lược ấn Độ và biến ấn Độ thành nước thuộc địa Công ty Đông ấn giao trách cai trị ấn Độ Mọi quyền hành người Công ty Đông ấn nắm giữ, giai cấp phong kiến và nhà vua sử dụng làm chỗ dựa cho cai trị thực dân Anh (113) Lợi dụng phân biệt mặt đẳng cấp và tôn giáo, thực dân Anh đã áp dụng chính sách chia để trị Trên lĩnh vực nông nghiệp, người Anh áp dụng hai lạo chính sách: là chính sách Daminđa và hai là chính sách Raiốtvati (miền Nam) thực chất chính sách Daminđa là tạo nên tên thầu thuế - chỗ dựa cho thống trị thực dân Anh Chính sách Daminđa cho phép số loại người thầu thuế trên khu vực định, phần nộp cho nhà nước, còn phần hưởng Còn chế độ Raiốtvati cho phép nông dân cày cấy trên trang trại cũ phải nộp tô cho thực dân Anh Trên lĩnh vực công thương nghiệp, hàng hóa Anh trần ngập thị trường ấn Độ ấn Độ bị biến thành nơi cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa công nghiệp Anh Các ngành công nghiệp ấn Độ bị đình đốn, thợ thủ công bị phá sản, thành thị bị suy tàn v.v Chính sách thống trị thực dân Anh đã làm cho đời sống quần chúng nhân dân ngày càng sa sút, khổ cực Mâu thuẫn nhân dân ấn Độ với thực dân Anh ngày càng trở nên sâu sắc đã dẫn đến các đấu tranh chống lại thống trị thực dân Anh Trong đó, tiêu biểu là đấu tranh binh kính Xipay (1857 - 1859) Cuộc khởi nghĩa dân tộc ấn Độ (1957 - 1959) Do bị đối xử tàn tệ, lương thấp cùng với việc vi phạm đến tín ngưỡng tôn giáo ấn nên ngày 10 - -1857, đơn vị Xipay đã dậy công vào lực lượng sĩ quan Anh Cuộc khởi nghĩa ủng hộ nhân dân nhanh chóng lan các tỉnh và giành thắng lợi Đêli Nhiễu lãnh chúa và quý tộc phong kiến tham gia đứng vào hàng ngũ nghĩa quân Phong trào phát triển rộng khắp và làm chủ nhiều tỉnh thành Thực dân Anh hoảng sợ, vội vàng điều quân đội từ Luân Đôn tới kết hợp với việc lôi kép chia rẽ, cấu kết với phận phản động giai cấp phong kiến trấn áp phong trào khởi nghĩa và chiếm lại Đêli Cuộc khởi nghĩa Xipay cuối cùng bị thất bại Thực dân Anh chiếm lại thành phố, vua Môgô bị bắt đày Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh chuyển sang giai đoạn mới, chủ yếu thực chiến tranh du kích và kéo dài đến năm 1859 bị dập tắt (114) Cuộc khởi nghĩa Xipay 1857 - 1859 coi là khởi nghĩa dân tộc, vì khởi nghĩa đã phản ánh mâu thuẫn nhân dân ấn Độ với chủ nghĩa thực dân Anh và đông đảo quần chúng nhân dân gia hưởng ứng Cuộc khởi nghĩa bị thất bại tính phân tán phong trào Phong trào chưa lôi kéo phận quần chúng nhân dân miền Nam và vùng Tây Bắc vào đấu tranh chống thực dân Anh Vả lại, ấn Độ thiếu giai cấp tiên tiến có đủ khả lãnh đạo đấu tranh dân tộc Phong trào đã lôi phận giai cấp phong kiến tham gia chí lãnh đạo khởi nghĩa Song vì quyền lợi ích kỷ hẹp hòi nên trừ một phận nhỏ, còn đa số giai cấp phong kiến đã bán rẻ lợi ích dân tộc Tuy vậy, khởi nghĩa Xipay (1857 - 1859) có ý nghĩa lớn lao lịch sử ấn Độ Nó phản ánh tinh thần yêu nước cao cả, ý chí quật cường chống xâm lược nhân dân ấn Độ Chính sách thống trị ấn Độ và phong trào đấu tranh giải phong dân tộc nhân dân ấn Độ năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Sau đàn áp khởi nghĩa Xipay, thực dân Anh thay đổi chính sách thống trị Quyền lực từ tay công ty Đông ấn Độ chuyển giao sang tự thống trị trực tiếp chính phủ Thống trị ấn Độ là phó vương với hội đồng hành pháp gồm ủy viên có quyền lực chính phủ Quyền lập pháp tay phó vương với hội đồng cố vấn gồm 12 người Sự tham gia người ấn Độ máy cai trị người Anh ấn Độ hạn chế Ngôi vua bị xóa bỏ Nữ hoàng Anh Victiria đồng thời là nữ hoàng ấn Độ (1876) Trong chính phủ Anh có Bộ ấn Độ trưởng người Anh đứng đầu, định vấn đề liên quan đến ấn Độ Chính sách thống trị Anh ấn Độ đã làm thay đổi đổi cấu kinh tế xã hội và tác động đến đời sống nhân dân ấn Độ Nhiều đấu tranh nông dân và thợ thủ công bùng nổ chống lại thống trị thực dân Anh và ách áp giai cấp phong kiến bị thất bại Sự dụ nhập cuat chủ nghĩa tư Anh vào ấn Độ đã làm xuất giai cấp - đó là giai cấp tư sản ấn Độ khao khát tham gia chính quyền, muốn thoát (115) khỏi ràng buộc thực dân Anh vấn đề kinh doanh buôn bán Nhưng bị ràng buộc vào thực dân Anh nên thái độ họ thường hay dao động, không kiên đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Anh Năm 1885, Đảng Quốc dân đại hội gọi tắt là Đảng Quốc đại giai cấp tư sản ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại đời đánh dấu bước trưởng thành giai cấp tư sản ấn Độ Thế nhưng, thời kỳ đầu, phương thức đấu tranh Đảng Quốc đại theo đường lối ôn hòa, đòi quyền tự trị và bình đẳng khuôn khổ hợp pháp Yêu sách họ là đòi đưa người ấn Độ vào Hội đồng lập pháp, đòi hỏi số cải cách hệ thống chính quyền thực dân Anh làm không chủ trương chống Anh, giành độc lập dân tộc Về sau, nội Đảng Quốc đại phân hóa, hình thành phái dân chủ cấp tiến B.G.Tilắc đứng đầu Phái này chủ trương lật đổ ách thống trị thực dân Anh và đòi hạn chế thời gian lao động Nhằm hạn chế phong trào đấu tranh nhân dân, tháng - 1905 thực dân Anh thực thi chính sách chia để trị cách chia Bengan thành hai tỉnh Đông Bengan và Tây Bengan Âm mưu Anh là khơi sâu mâu thuẫn nhân dân ấn Độ khác biệt tôn giáo: miền đông theo đạo hồi và miền tây theo đạo ấn Độ Đó là ngòi nổ làm bùng lên đấu tranh chống thực dân Anh Ngày - 10 1905, ngày đạo luật chia cắt Bengan có hiệu lực nhân dân ấn Độ coi là ngày quốc tang Khẩu hiệu đấu tranh lúc đầu là Xvađêsi (có nghĩa là đất mình) sau bổ sung thêm hiệu Xvaratdi (nền tự trị mình) " ấn Độ người ấn Độ " đã làm cho phong trào lan rộng khắp nước Sự lớn mạnh phong trào đã tác động đến Đảng Quốc đại Phái ôn hòa chủ trương trì phong trào phạm vi hòa bình, hợp pháp, đòi thực cải cách khuôn khổ chế độ quốc Anh Thế ảnh hưởng mạnh mẽ người cấp tiến phái Tilắc, Đại hội Cancútta (12-1906) đã thông qua cương lĩnh chủ trương giành quyền tự trị, tẩy chay hàng Anh, khuyến khích phát triển ngành công nghiệp tư và đẩy mạnh chế độ giáo dục dân tộc Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh lên cao, từ đấu tranh tẩy chay hàng hóa Anh đã phát triển lên thành các biểu tình, bãi công Trước tình hình đó, thực dân Anh mặt thực thi chính trấn áp, mặt khác tiến hành lôi kéo, (116) mua chuộc tầng lớp trên , khoét sâu thêm mối hiềm khích ấn Độ giáo với Hồi giáo Sự lớn mạnh phong trào đã làm cho pahí ôn hòa hoảng sợ, vội vàng chấm dứt đấu tranh và khai trừ Tilắc khỏi Đảng Quốc đại (1907) Tháng - 1908 , thực dân Anh bắt Tilắc và kế án năm tù giam Phong trào đấu tranh lại có dịp bùng lên dội Hàng vạn công nhân Bombay tiến hành bãi công và phát lời kêu gọi "Trả lời năm tù Tilắc bãi công" Phong trào lôi tham gia và hưởng ứng công nhân nhiều thành phố ấn Độ , đã buộc thực dân Anh hủy bỏ đạo luật chia cắt Bengan Phong trào đấu tranh nhân dân ấn Độ chống thực dân Anh cuối cùng thất bại nó đã thể tính quần chúng sâu sắc Phong trào phận giai cấp tư sản lãnh đạo đấu tranh vì nước độc lập và dân chủ đã có tác động các nước khu vực, góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp trên giới Chương VI đông nam á thời cận đại I xâm lược chủ nghĩa thực dân phương tây và phong trào đấu tranh chống xâm lược nhân dân các nước đông nam á Cùng với phong phú tài nguyên thiên nhiên, Đông Nam á còn là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng Là ngã tư thềm lục địa Đông Nam á trở thành đầu mối giao thông thuận lợi từ Đông sang Tây, là nơi giao lưu các đường hàng hải và hàng không quốc tế nối liền châu á với các châu lục khác trên giới Con đường qua eo biển Malắcca là trung tâm vận chuyển dầu mỏ quan trọng và là cửa ngõ chiến lược vào khu vực châu á - Thái Bình Dương Trước các nước thực dân phương Tây xâm nhập vào khu vực Đông Nam á, thì các nước khu vực này thời kỳ chế độ phong kiến Tuy nhiên, chế độ phong kiến bước vào thời kỳ suy yếu nên các quốc gia Đông Nam á ngày càng lún sâu vào các khủng hoảng triền miên Các xung đột nội (117) giai cấp phong kiến cùng với các đấu tranh nông dân đã làm cho chế độ phong kiến suy yếu trầm trọng Trong tình hình đó, các nước phương Tây đã đến các nước Đông Nam á Lúc đầu là hoạt động buôn bán, truyền giáo và sau đó là dọn đường cho chính sách xâm lược các nước phương Tây Điều cần thấy đây là quá tình tiến hành các hoạt động giao lưu buôn bán, các thương nhân châu Âu thường độc chiếm vị trí then chốt trên các trục đường giao thông thuỷ, làm thương điếm Các công ty thương mại thực chi phối kinh tế, chính trị các quốc gia Đông Nam á Trong số các nước thực dân phương Tây thì Bồ Đào Nha là nước tiên phong việc thiết lập mối quan hệ với các nước Đông Nam á Riêng Inđônêxia, Bồ Đào Nha chiếm địa điểm quan trọng phục vụ công việc buôn bán châu Âu và phương Đông Thời kỳ đầu, các thương nhân Bồ Đào Nha làm thủ tục thương mại trọng yếu Tây Âu - ấn Độ Dương - phuơng Đông Năm 1511 người Bồ Đào Nha đã khống chế và làm chủ em biển Malắcca và lập số thương điếm trên các đảo đó chủ yếu là Amboa và kiểm soát ngoại thương khu vực Đông Nam á Tiếp theo người Bồ Đào Nha là thương nhân các nước Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp và sau đó là Mỹ Từ chỗ buôn bán các mặt hàng gia vị hồ tiêu, thuốc nhuộm, kim loại quý, tơ lụa các nước phương Tây đã tiến dần đến việc biến các nước Đông Nam á thành nước thuộc địa và nửa thuộc địa Vì trục buôn bán Tây Âu - Đông Nam á càng sau càng gắn liền với chính sách xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Theo sau các đoàn tàu buôn thương nhân châu Âu là các tăng lữ, giáo sĩ Thiên Chúa giáo cùng với hộ tống các đoàn tàu vĩnh chinh nhằm giành lấy độc quyền khu vực Năm 1595, các thuyền buôn Hà Lan đến Inđônêxia và tiến hành các hoạt động buôn bán cạnh tranh với các thuyền buôn các nước khác mà chủ yếu là với Bồ Đào Nha Ngày 20/3/1602 công ty Đông ấn Hà Lan (V.O.C) chính thức tuyên bố thành lập Công ty V.O.C chính phủ Hà Lan trao trọng trách lớn lao là thay mặt nhà nước ký kết các hoà ước hay tuyên chiến với quốc gia nào Đông Nam á Do không cạnh tranh với công ty Đông ấn Hà Lan nên Tây Ban (118) Nha và Bồ Đào Nha buộc phải rút khỏi Inđônêxia Lúc đầu công ty Đông ấn Hà Lan tiến hành các hoạt động buôn bán với các tiểu vương quốc Giava Nhưng sau, cạnh tranh các nước phương Tây khác cho nên Hà Lan đã tiến hành các chiến tranh xâm lược Inđônêxia Trải qua gần kỷ, Hà Lan áp đặt ách thống trị lên toàn lãnh thổ Inđônêxia Đối với Philíppin, sau kiện Magienlăng vòng quanh giới và đổ lên đảo Mactan Philíppin (1521) thì Tây Ban Nha đã tiến hành các hoạt động quân để đánh chiếm Philíppin và xây dựng nên thành phố Manila (1571) Miến Điện (Mianma) có đại diện các nước Bồ đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp Anh là nước có ưu Để thôn tính Miến Điện, thực dân Anh đã tiến hành chiến tranh Cuộc chiến tranh lần thé diễn từ năm 1824 đến năm 1826 Trong chiến tranh này thực dân Anh đã chiếm Aracan, Tênaxêrin, phần Manipua và Atxam Cuộc chiến tranh lần thứ hai diễn vào năm 1852, thực Anh đánh chiếm Rănggun và nhiều nơi khác trên lãnh thổ Miến Điện đó có trung tâm lớn Miến Điện Cuộc chiến tranh lần thứ ba diễn vào năm 1885 Trong chiến tranh này thực dân Anh đã chiếm toàn Miến Điện và biến Miến Điện thành tỉnh ấn Độ Đối với Thái Lan, Chính phủ Thái Lan thực thi chính sách mở cửa quan hệ với các nước thực dân phương Tây cho nên Thái Lan có đại diện nhiều nước phương Tây Anh, Pháp, Mỹ, đan Mạch, Bồ Đào Nha, Thuỵ Diển, Na Uy Hầu hết các nước trên ký kết các hiệp ước với Thái Lan, đó yêu cầu Thái Lan cho phép người nước ngoài tự buôn bán, truyền đạo cùng với ưu đãi thuế quan Trong quá trình xâm nhập vào Thái Lan, thực dân Anh là nước có ảnh hưởng lớn so với các nước thực dân khác tư Anh nắm độc quyền khai thác và xuất gỗ tếch nắm 80% hàng xuất Thái Lan Điều đó làm cho mâu thuẫn thực dân Anh với các nước tư thực dân khác ngày càng trở nên gay gắt, đó chủ yếu là mâu thuẫn Anh và Pháp Sự xung đột quyền lợi Anh và Pháp Xiêm cuối cùng kết thúc việc ký hiệp ước ngày 15/1/1896 quy định Xiêm là quốc gia độc lập và trở thành khu đệm các thuộc địa Anh và Pháp (119) Riêng Mã Lai bị các nước thực dân phương Tây xâm nhập từ sớm và cuối cùng trở thành thuộc địa thực dân Anh Trong đó "đất thực dân eo biển" bao gồm Xingapo, Pênang, Oênlêxây, Malắcca và Naninh Những vùng đất trên coi là thuộc địa trực trị Những xứ hợp thành "Liên bang Mã Lai "bao gồm các bang bảo hộ Xêlango, Phang, Pêrắc", Xembilan và cuối cùng là "xứ bảo hộ ngoài Liên bang Mã Lai" thừa nhận độc lập trên thực tế bị thực dân Anh chi phối và điều khiển mặt đời sống kinh tế - xã hội Đối với Việt Nam, quá trình xâm nhập thực dân phương Tây kỷ thứ XVI Thông qua các hoạt động buôn bán, các nước thực dân phương Tây tìm cách để can thiêp và xâm lược Việt Nam Hiệp ước Véc xây ký kết ngày 28/11/1787 Nguyễn ánh với Pháp mặc dù không thực bùng nổ cách mạng tư sản Pháp đã tạo điều kiện cho Pháp tăng cường ảnh hưởng Việt Nam và thực âm mưu xâm lược Việt Nam vũ lực Trải qua 26 năm tiến hành chiến tranh (từ năm 1858 đến năm 1884) thực dân Pháp biến Việt Nam thành thuộc địa Pháp Quá trình xâm nhập Pháp vào Lào kỷ XIX và kéo dài cuối kỷ XIX Đến năm 1893 thực dân Pháp thiết lập chế độ thống trị trên đất Lào Và năm 1897 Lào trở thành xứ Liên bang Đông Dương Campuchia trở thành đối tượng xâm lược thực dân Pháp sau kiện thực dân Pháp đánh chiếm Việt Nam Năm 1863, thực dân Pháp kéo quân sang Campuchia và gây sức ép buộc Campuchia công nhận bảo hộ Pháp Sau đó thực dân Pháp dùng vũ lực bắt nhà vua Campuchia lúc đó là Nôrôđôm ký hiệp ước thừa nhận quyền bảo hộ Pháp (1884) Như vậy, trải qua gần ký các nước tư phương Tây đã hoàn thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị Đông Nam á Các nước Đông Nam á từ chế độ phong kiến với mức độ khác đã trở thành nước thuộc địa và nửa thuộc địa Sự thống trị các nước thực dân phương Tây đã gây nên chuyển biến sâu sắc xã hội các nước Đông Nam á và đã dẫn đến các đấu tranh giải phóng dân tộc mạnh mẽ khu vực này (120) Trong thời kỳ đầu, đấu tranh nhân dân các nước Đông Nam á chống lại xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây diễn lãnh đạo người yêu nước giai cấp thống trị và sĩ phu phong kiến Inđônêxia, có phong trào đấu tranh chống lại ách thống trị thực dân hà Lan Surapatty lãnh đạo (1683-1719) Cuộc khởi nghĩa Surapatty đã lôi đông đảo tầng lớp nông dân tham gia vì không đáp ứng yêu cầu nông dân ruộng đất nên phong trào không có điều kiện phát triển Lãnh đạo phong trào và các lãnh chúa phong kiến có tinh thần yêu nước mâu thuẫn nội đã làm suy yếu phong trào và bị kẻ thù lợi dụng làm cho phong trào cuối cùng bị thất bại Tiếp theo phong trào Surapatty là phong trào Đippônêgôrô lãnh đạo (1785-1855) Phong trào này diễn vòng năm từ năm 1825 đến năm 1830 Dưới lãnh đạo Đippônêgôrô, nhân dân Inđônêxia đã tiến hành đấu tranh chống lại ách thống trị thực dân hà Lan và gây cho hà Lan tổn thất nặng nề Cùng với khởi nghĩa Đippônêgôrô, Inđônêxia còn bùng nổ khởi nghĩa khác chống lại chính quyền thực dân hà Lan lãnh chúa Xêray lãnh đạo Cuộc đấu tranh đã thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia và đã kiểm soát vùng đất rộng lớn Phong trào ngày càng phát triển mạnh mẽ có phối hợp chặt chẽ phong trào Đippônêgôrô và phong trào Xêray Điều đó đã cho phép người khởi nghĩa giành nhiều thắng lợi to lớn Tuy nhiên chính sách chia rẽ, lật lọng và lừa đảo thực dân Hà Lan cho nên phong trào cuối cùng bị thất bại Mặc dù vậy, các khởi nghĩa Đippônêgôrô và Xêray lãnh đạo thể tính nhân dân sâu sắc khởi nghĩa trở thành chiến tranh toàn dân Đông Dương, thực dân Pháp vấp phải kháng chiến mạnh mẽ nhân dân nước: Việt Nam, Lào và Campuchia Trong đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược đa xhình thành nên liên minh chiến đấu nước Đông Dương Việt Nam, có phong trào nghĩa quân Trương Định lôi ủng hộ nhân dân các dân tộc bao gồm Kinh và Thượng (1862) Campuchia là Pucômbô đã phát động nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Trong quá trình chiến đấu mình, Pucômbô đã liên hệ mật thiết với (121) người yêu nước Việt Nam thiếp lập Tây Ninh Phong trào đã lôi tham gia đông đảo người Khơme Campuchia, người Khơme Nam bộ, người Việt, người Chăm Phong trào Pucômbô lãnh đạo đã thể liên minh chiến đấu nhân dân Việt Nam và nhân dân Campuchia đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Miến Điện (Miama), thực dân Anh vấp phải chống đối liệt nhân dân Miến Điện từ chiến tranh lần thứ Trong chiến tranh này, vấp phải kháng cự mãnh liệt nhân dân nên thực dân Anh chiếm tỉnh miền duyên hải phía Nam Miến Điện và buộc Miến Điện bồi thường triệu bảng Anh Cuộc chiến tranh lần thứ hai diễn vào năm 1852-1853 và lần này thì thực dân Anh chiếm trọn vùng Hạ Miến Điện Đến năm 1885, thực dân Anh tiến hành chiến tranh lần thứ ba và chiếm phần còn lại là Thượng Miến Điện sát nhập Miến Điện vào ấn Độ là tỉnh thuộc địa Rõ ràng là trước xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây, hầu hết các nước Đông Nam á trở thành thuộc địa các nước đế quốc Inđônêxia là thuộc địa Hà Lan; Philíppin là thuộc địa Tây Ban Nha; Việt Nam, Lào, Campuchia trở thành thuộc địa Pháp; Malaixia và Miến Điện là thuộc địa Anh Riêng Thái Lan trở thành phạm vi ảnh hưởng Anh, Pháp II Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân đông nam á từ năm cuối thứ kỷ XIX trước năm 1945 Những năm cuối thứ kỷ XIX - đầu kỷ XX, phong trào đấu tranh chống thực dân các nước Đông Nam á mang sắc thái Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm thời kỳ này chuyển sang phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc, lật đổ ách thống trị chủ nghĩa thực dân phương Tây Do chuyển biến kinh tế, xã hội mà phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây nhân dân các nước Đông Nam á trải qua giai đoạn khác và diễn hình thức khác Những năm cuối thứ kỷ XIX -phong trào đấu tranh nhân dân các nước Đông Nam á chống lại ách thống trị chủ nghĩa thực dân phương Tây mang ý (122) thức hệ phong kiến còn khá phổ biến Việt Nam, có phong trào Cần Vương Tôn Thất Thuyết lãnh đạo Campuchia, phong trào hoàng thân Sivôtha chống lại ách thống trị thực dân Pháp vào năm 1876 và 1885, 1887 Inđônêxia có phong trào đấu tranh vương quốc átgiê phía tây Nam Xumatơra diễn vào năm 1893-1894 Miến Điện phong trào đấu tranh chống lại ách thống trị thực dân Anh các lãnh tụ giai cấp phong kiến lãnh đạo Ian, Sơve, Bôtrô diễn cách mạnh mẽ vào năm 1886-1889 Điều cần nhận thấy đây là sau thất bại các phong trào mang ý thức hệ phong kiến, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân các nước Đông Nam á phát triển theo hướng mang tư tưởng tư sản Do xâm nhập chủ nghĩa thực dân phương Tây, cấu kinh tế, xã hội các nước Đông Nam á bị xáo trộn cách nghiêm trọng Cùng với chính sách thống trị triệt phá kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp lôi các nước Đông Nam á vào guồng máy sản xuất kinh tế tư chủ nghĩa, phân hoá giai cấp diễn cách gay gắt Trên tảng yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa, hai giai cấp đời - đó là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Vì đấu tranh chống ách thống trị chủ nghĩa thực dân phương Tây diễn mang sắc thái Giai cấp tư sản các nước Đông Nam á là đẻ chủ nghĩa thực dân nên đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân phương tây, giai cấp tư sản thường bộc lộ tính chất hai mặt: đó là tinh thần yêu nước cách mạng chống đế quốc Trong đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân phương Tây, giai cấp tư sản đã phân hoá thành hai khuynh hướng: khuynh hướng chủ trương đấu tranh đường bạo lực Philíppin, đại diện cho phong trào cách mạng theo khuynh hướng cải lương là Hôxêridan Ông đã chuẩn bị mặt tư tưởng cho đấu tranh chống thực dân Tây ban Nha qua tác phẩm "Đừng đụng đến ta Song Hôxêridan chủ trương đấu tranh đường hoà bình thông qua việc đòi Philíppin trở thành tỉnh Tây Ban Nha và đòi bình đẳng trước pháp luật cùng với các quyền tự dân chủ tự báo chí, tự hội họp Ngoài ra, Hôxêridan còn đòi thủ tiêu các toà án dị giáo và hạn chế các đặc quyền, đặc lợi tầng lớp tăng lữ Để thực chủ trương trên, năm 1892 Hôxêridan tổ chức "Liên minh Philíppin' thu hút chủ yếu (123) tầng lớp thương nhân, trí thức và phận công nhân, nông dân, địa chủ tham gia Do lập trường giai cấp cho nên phong trào giới hạn các tầng lớp trên xã hội mà không trở thành vận động rộng lớn mang tính chất quần chúng sâu sắc Vì "Liên minh philíppin" tồn thời gian ngắn và cuối cùng bị tan rã Bên cạnh phong trào cải lương Hôxêridan là phong trào cách mạng Bôniphaxioo với tổ chức "Liên minh người nhân dân" viết tắt là (CATIPUNAN) thành lập vào năm 1892 Liên minh đã đặt vấn đề đấu tranh giành độc lập dân tộc không hạn chế việc đòi cải cách khuôn khổ chế độ cai trị Tây Ban Nha Phong trào đã thu hút đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia, bao gồm giai cấp tư sản và địa Tháng 8/1896, Bôniphaxiô lãnh đạo nhân dân tiến hành khởi nghĩa Manila Dưới lãnh đạo Bôniphaxiô, nghĩa quân đã giải phóng nhiều vùng đất rộng lớn, thực nhiều biện pháp quan trọng để cải thiên đời sống công nhân và dân nghèo thành thị Tuy nhiên, nội mâu thuẫn nên Aghinanđô đã lợi dụng phát triển phong trào cách mạng thủ tiêu lãnh tụ phong trào là Bôniphaxiô cùng với tổ chức "Liên minh người nhân dân" Aghinanđô lên nắm quyền, chấp nhận ngừng bắn và ký hiệp ước đầu hàng tây ban Nha (11-1897) Mặc dù vậy, khởi nghĩa Bôniphaxiô lãnh đạo đánh giá là mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Philíppin ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản Sau kiện đầu hàng Aghinanđô phong trào đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha tiếp tục phát triển Lợi dụng phong trào đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha tiếp tục phát triển Lợi dụng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Philíppin, đế quốc Mỹ đã can thiệp vào công việc Philíppin, hất cẳng Tây Ban Nha và biến Philíppin thành thuộc địa Mỹ Phong trào đấu tranh nhân dân Philíppin chống lại ách thống trị Mỹ tiếp tục phát triển Trước áp lực quần chúng nhân dân buộc đế quốc Mỹ phải trao trả quyền tự trị cho Philíppin vào năm 1931 Inđônêxia, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc mang tính chất tư sản không phát triển cách mạnh mẽ các nơi khác đã có bước tiến đáng kể Về vấn đề này, Lênin viết: "Điều đáng chú ý là phong trào dân chủ cách (124) mạng là bao trùm Nam Dương, Giava và các quần đảo thuộc địa Hà Lan gồm 40 triệu người" Năm 1908, tổ chức Buđi Umôtô (Lương tri xã) thành lập Giava Phương châm hoạt động tổ chức này là "Làm cho quốc gia dân tộc điều hoà, là nỗ lực phát triển giáo dục công nghiệp, thương nghiệp, chăn nuôi và văn hoá" Tổ chức này lúc đầu thu hút tham gia đông đảo quần chúng nhân dân, sau nó chuyển thành đoàn thể hoạt động chính trị phục vụ cho quyền lợi giai cấp tư sản Tổ chức Buđi Umôtô chủ yếu đấu tranh đòi cải thiện đời sống và yêu cầu tham gia vào chính quyền chủ trương phát triển công thương nghiệp dân tộc Tổ chức Buđi Umôtô coi là tổ chức đặt tảng cho đời các chính đảng sau này Inđônêxia Ngoài tổ chức BUđi Umôtô còn có công lao lớn việc truyền bá tư tưởng mới, tạo điều kiện cho phong trào cách mạng Inđônêxia phát triển Sau đời tổ chức Buđi Umôtô là thành lập hiệp hội sinh viên ấn vào năm 1909 Đến năm 1912 tổ chức này đổi thành Hịêp hội Inđônêxia và chủ trương đấu tranh đòi độc lập dân tộc Tổ chức chính trị giai cấp tư sản có ảnh hưởng lớn phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan Inđônêxia đầu thưs kỷ XX là "Hội thương nhân Hồi giáo" thành lập vào năm 1912 Hội này chủ trương đấu tranh đòi quyền lợi cho thương nhân, chống lại cạnh tranh thương nhân nước ngoài Hội thương nhân Hồi giáo đã thu hút số lượng đông đảo hội viên tham gia (36 vạn năm 1916) đó chủ yếu là tầng lớp tư sản lớp trên tầng lớp thu nhiều quyền lợi Inđônêxia Về sau Hội thương nhân Hồi giáo vào đường thoả hiệp và hợp tác với thực dân Hà Lan, đàn áp phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc nhân dân Inđônêxia Mặc dù vậy, trên sở các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Inđônêxia đã đưa đến đời các chính đảng giai cấp tư sản Inđônêxia "Đảng Inđônêxia" thành lập năm 1912 Về sau đổi thành Đảng Quốc dân Năm 1927 Xucácnô thành lập "Đảng Dân tộc", Đảng này đã nắm lấy cờ lãnh đạo công đấu tranh giải phóng dân tộc đưa đến thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 Inđônêxia Bên cạnh phong trào đấu tranh giai cấp tư sản lãnh đạo, thời kỳ này Inđônêxia có phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Năm 1905 giai cấp công (125) nhân Inđônêxia thành lập tổ chức công đoàn xe lửa với tên gọi "Liên hiệp hoả xa quốc gia" Tháng 12-1914 "Liên minh xã hội dân chủ Inđônêxia" thành lập Đến tháng 5-1920 Liên minh đổi tên thành Đảng cộng sản Inđônêxia số nước Đông Nam á khác, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn nhiều hình thức khác Mã Lai, có tổ chức "Đại hội toàn Mã Lai" thành lập vào năm đầu kỷ XX Tổ chức này chủ trương đòi quyền tự trị, Nhưng khác biệt tôn giáo và dân tộc nên bị thực dân lợi dụng làm trở ngại cho việc tập hợp lực lượng thống đấu tranh chống thực dân Anh vì độc lập tự dân tộc Miến Điện (Mianma) có "Phong trào Thakin" (phong trào người làm chủ đất nước) sinh viên phát động năm 30 kỷ XX đòi cải cách quy chế Đại học và đòi quyền tự trị Nhìn chung, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Mã Lai và Miến Điện còn mức độ thấp nó đã phản ánh bước tiến phong trào đấu tranh chống thực dân hai nước này Đó là sở tiền đề hai nước Miến Điện và Mã Lai tiến hành đấu tranh giành độc lập dân tộc năm sau Chiến tranh giới thứ hai (sau năm 1945) Việt Nam, sau thất bại phong trào Cần vương, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã chuyển sang hướng mới, đánh dấu bước phát triển phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam Bên cạnh các phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục và vận động Duy tân theo khuynh hướng tư sản còn có các phong trào đấu tranh yêu nước quần chúng nhân dân chống lại ách thống trị thực dân Pháp Trong đó có các phong trào giai cấp công nhân đấu tranh đòi tăng lương, giảm làm Tuy nhiên, các phong trào đấu tranh cuối cùng bị thất bại Nguyên nhân chính là thiếu lãnh đạo giai cấp tiên tiến cách mạng Với đời Đảng Cộng sản Việt Nam (Ngày 03-2-1930) đã đánh dấu quá trình trưởng thành giai cấp công nhân Việt Nam và đã mở thời đại phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực Đông Nam á, đặc biệt là phong trào đấu tranh cách mạng nước Việt Nam, Lào, Campuchia Trên sở phong trào cách mạng nước, Đảng Cộng sản Việt (126) Nam (sau Đảng Cộng sản Đông Dương) đã lãnh đạo nhân dân nước cùng đấu tranh giành độc lập và tự cho dân tộc Trong số các nước Đông Nam á, Thái Lan coi là trường hợp "đặc biệt" Trước xâm nhập chủ nghĩa thực dân phương Tây, Thái Lan đã thực chính sách mở cửa đa chiều, xác lập mối quan hệ với hầu hết các nước tư phương Tây nước, Thái Lan tiến hành cải cách canh tân đất nước theo kiểu tư chủ nghĩa nhà vua Chula Longkorn thực hiện, đồng thời trì quyền lực kinh tế và chính trị giai cấp phong kiến Xiêm Tất điều đó đã cho phép Thái Lan thoát khỏi ách thống trị trực tiếp các nước tư phương Tây và trở thành nước phụ thuộc hay là nước mà theo Lênin "về hình thức là nước độc lập trên thực tế thì phụ thuộc tài chính và ngoại giao" Với chuyển biến kinh tế và chính trị xã hội Thái Lan năm cuối kỷ XIX - đầu ktr XX đã tạo điều kiện thuận lợi để Thái Lan tiến hành cách mạng tư sản vào năm 1932, đưa Thái Lan phát triển theo đường tư chủ nghĩa Tóm lại, năm 30-40 kỷ XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc các nước Đông Nam á dù diễn nhiều hình thức khác nhau, diễn biến theo chiều hướng khác cuối cùng bị thất bại Song các phong trào đó đã có tác động lớn việc làm lung lay thống trị chủ nghĩa thực dân phương Tây Do có điều kiện, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân các nước Đông Nam á lại có dịp bùng nổ, công vào thống trị chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc Thời kỳ 1939-1945 là thời kỳ mà phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân các nước Đông Nam á diễn cách rầm rộ Song điều kiện lịch sử nước và tương quan lực lượng nên kết giành nước khác Đối với nước mà chủ nghĩa thực dân tiến hành cải cách thể chế chính trị bóp nghẹt dân chủ thì đó, nhân dân chủ trương đấu tranh vũ trang giành chính quyền Còn nước chủ nghĩa thực dân phương Tây "linh hoạt" thì đấu tranh giành độc lập dân tộc diễn êm dịu Trong đó đáng chú ý là bùng nổ cách mạng tháng tám năm 1945 Việt Nam Cuộc cách mạng (127) này đã giành thắng lợi và đã đưa đến đời Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - nhà nước công nông đầu tiên khu vực Đông Nam á Câu hỏi hướng dẫn học tập Trình bày khái quát quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây vào các nước Đông Nam á và cho biết nhận xét anh (chị) quá trình xâm lược đó Trình bày hai đường đấu tranh giải phóng dân tộc các nước Đông Nam á năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Nhận xét anh (chị) phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc các nước Đông Nam á năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX (128) Tài liệu tham khảo C.Mác Nội chiến Pháp NXB Sự thật, Hà Nội 1983 C.Mác, Ph.ăngghen Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, NXB Sự thật, Hà Nội 1963 C.Mác, Ph.ăngghen Tuyển tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội 1962 Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị, Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên Lịch sử giới cận đại (1640-1870), I, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971 Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị Lịch sử giới cận đại (1640-1870), I, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971 Phạm Gia Hải, Phạm Hữu Lư Lịch sử cận đại giới (1871-1918), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng Lịch sử cận đại giới, I NXB ĐH và THCN, Hà Nội, 1986 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng Lịch sử cận đại giới, II NXB ĐH và THCN, Hà Nội, 1987 Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh, Võ Mai Bạch Tuyết Lịch sử cận đại giới , III NXB ĐH và THCN, Hà Nội, 1987 10 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) Lược sử Đông Nam á, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 (129)

Ngày đăng: 23/06/2021, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w