1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 21 Nam cham vinh cuu

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Kết luận  Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các từ cực khác 1 tên, đẩy nhau nếu các từ cực cùng tên.... Kết luận  Nam châm nào cũng có hai từ cực.[r]

(1)TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM GV thực hiện: NGUYỄN VĂN HIỆU (2) Năm 1820 nhà bác học Ơ-xtét người Đan Mạch phát kiến liên hệ điện và từ, (mà hàng nghìn năm trước người coi là hai tượng tách biệt, không liên hệ gì với nhau) Là sở cho đời động điện Giải phóng sức lao động cho người Với ý nghĩa quan trọng đó chúng ta nghiên cứu điện và từ qua chương II Điện từ học (3) CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC Trong chương này chúng ta cùng tìm hiểu số nội dung chính sau: • Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu? • Từ trường tồn đâu? Làm nào để nhận biết từ trường? Biểu diễn từ trường hình vẽ nào? • Lực điện từ từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì? • Trong điều kiện nào thì xuất dòng điện cảm ứng? • Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động nào? • Vì hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế? (4) Tổ Xung Chi là nhà phát minh Trung Quốc kỉ V Ông đã chế xe nam - Đặc điểm xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân trên xe tay hướng Nam Tổ Xung Chi - Bí nào đã làm cho hình nhân trên xe Tổ Xung Chi luôn luôn hướng Nam? Qua bài học này các em tìm câu trả lời (5) CHƯƠNG II Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I Từ tính nam châm: Thí nghiệm: Phương C1: Nhớánlại làmkiến thí nghiệm: thức vềĐưa từ tính kimnam loạichâm lại gầnở vụn lớp sắt, và lớp 7,Nếu thép emthanh hãykim đề loại xuấtnào hút Nếu là nam châm thì nó có phương vụn sắt, thép án thíthìnghiệm nó là nam để châm phát hút vụn đồng, vụn nhôm không? xem kim loại có phải là nam châm không? (6) Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I Từ tính nam châm: Thí nghiệm: C2: Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng hình 21.1 Khi đã đứng cân hãy quan sát và so sánh định hướng hai kim nam châm nào? Nhận xét + Khi đã đứng cân trở lại, kim nam châm hướng Nam - Bắc cũ (7) Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU -•Người sơnnghiệm các màu khác Qua cáctathí trên em hãy I Từ tính nam châm: để kết phân biệtvềcác cựchướng nam Nêu luận từ định Thí nghiệm: châm, màu sơn phụ thuộc vào nam châm? Kết luận nhà sản xuất (thông thường màu đỏ là cực bắc)  Nam châm nào có hai từ cực Khi để tự do, cực luôn - Nhiều trên nam châm có ghi hướng Bắc gọi là cực Bắc, chữ N (North) cực Bắc Chữ còn cực luôn hướng Nam S (South) cực Nam gọi là cực Nam • Ngoài sắt, thép nam châm còn hút ni ken, cô ban, gađôlini … các kim loại này là các vật liệu từ Nam châm không hút đồng, nhôm và các kim loại không thuộc nhóm vật liệu từ (8) Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I Từ tính nam châm: Một số nam châm dùng phòng thí nghiệm và sống Thí nghiệm: Kết luận  Nam châm nào có hai từ cực Khi để tự do, cực luôn Nam châm chữ U hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn hướng Nam gọi là cực Nam Nam châm thẳng Kim nam châm (9) Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I Từ tính nam châm: Thí nghiệm: Kết luận  Nam châm nào có hai từ cực Khi để tự do, cực luôn hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn hướng Nam gọi là cực Nam II Tương tác hai nam châm: Thí nghiệm: C3: Đưa từ cực hai nam châm lại gần (Hình 21.3) Quan sát tượng và cho nhận xét C4: Đổi đầu hai nam châm đưa lại gần Có tượng gì xảy với các nam châm? (10) Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I Từ tính nam châm: Thí nghiệm: Kết luận  Nam châm nào có hai từ cực Khi để tự do, cực luôn hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn hướng Nam gọi là cực Nam II Tương tác hai nam châm: Thí nghiệm: C3: Đưa từ cực hai nam châm lại gần (Hình 21.3) Quan sát tượng và cho nhận S xét N S N C4: Đổi đầu hai nam châm đưa lại gần Có tượng gì xảy với các nam châm? S N S N (11) Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I Từ tính nam châm: 21.4 hai châm Qua Quan các thísátnghiệm trênnam em hãy rút Thí nghiệm: hìnhgìvẽ thích tác trên kết luận vềGiải tương Kết luận nam châm lại lơ lửng haithanh nam châm?  Nam châm nào có hai trên nam châm 1? từ cực Khi để tự do, cực luôn hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn hướng Nam gọi là cực Nam II Tương tác hai nam châm: Thí nghiệm: 2 Kết luận  Khi đưa từ cực hai nam châm lại gần thì chúng hút các từ cực khác tên, đẩy các từ cực cùng tên (12) Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I Từ tính nam châm: Thí nghiệm: Kết luận  Nam châm nào có hai từ cực Khi để tự do, cực luôn hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn hướng Nam gọi là cực Nam II Tương tác hai nam châm: Thí nghiệm: Kết luận  Khi đưa từ cực hai nam châm lại gần thì chúng hút các từ cực khác tên, đẩy các từ cực cùng tên III Vận dụng: TLC6: C5: C5: Theo CấuCó em, tạothể có thể la bàn giải gồm: thích Mặt TL nhà phát minh C6: Người tađộ dùng la đánh bàn đểdấu xáccác đồng nào hồ chia tượng hình nhân trên xe người Trung Quốc Tổ Xung Chi đã định hướng Bắc, Nam Tìm hiểu hướng trên TổĐông, Xung Tây, Chi Nam, luôn Bắc, luôn kimchỉ lắp xe nam châm, cấu tạo la bàn Hãy cho biết nam hướng châm Nam? cực nam nam châm gắndụng vào tay phận nào la bàn có tác Bộ phận hướng la bàn là kim hình nhân hướng Giảivìthích Biếtnơi nam châm Bởi trên mặtđất số (trừ la thểkim quaynam độc trái haibàn địacó cực) lập với kimchỉ nam châm châm luôn hướng Nam – Bắc (13) Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I Từ tính nam châm: C7: Xác định tên các từ cực Thí nghiệm: C8: Xác định tên thường các từ cực nam châm dùng nam châm trên hình 21.5 Kết luận phòng thí nghiệm  Nam châm nào có hai từ cực Khi để tự do, cực luôn hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn hướng Nam gọi là cực Nam II Tương tác hai nam châm: S N Thí nghiệm: Kết luận  Khi đưa từ cực hai nam châm lại gần thì chúng hút Hình 21.5 các từ cực khác tên, đẩy các từ cực cùng tên III Vận dụng (14) Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I Từ tính nam châm: C8: Xác định tên các từ cực Thí nghiệm: nam châm trên hình 21.5 Kết luận  Nam châm nào có hai từ cực Khi để tự do, cực luôn S N hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn hướng Nam gọi là cực Nam II Tương tác hai nam châm: Thí nghiệm: Kết luận  Khi đưa từ cực hai nam S N S N châm lại gần thì chúng hút các từ cực khác tên, đẩy các từ cực cùng tên III Vận dụng Hình 21.5 (15) Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I Từ tính nam châm: * Nếu có nam châm Thí nghiệm: thẳng bị gãy chính thanh, hỏi lúc này nửa Kết luận nam châm  Nam châm nào có hai từ nào? cực Khi để tự do, cực luôn hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực a Chỉ còn từ cực Bắc luôn hướng Nam gọi là cực b Chỉ còn từ cực Nam c Còn hai từ cực Nam d Trở thành nam châm II Tương tác hai nam châm: d Thí nghiệm: Kết luận  Khi đưa từ cực hai nam châm lại gần thì chúng hút các từ cực khác tên, đẩy các từ cực cùng tên III Vận dụng (16) Nam châm hút sắt, thép, cô ban…(các vật liệu từ) Khi để tự do, cực luôn hướng Bắc gọi là từ cực Bắc (N), còn cực luôn hướng Nam gọi là từ cực Nam (S) NAM CHÂM VĨNH CỬU La bàn dùng để xác định phương hướng: Bộ phận chính là kim nam châm tự Nam châm nào có từ cực Khi đặt nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút (17) Hướng dẫn nhà: 1) Về nhà các em học bài và học phần ghi nhớ SGK trang 60 2) Về nhà làm bài tập từ 21.1 đến 21.6 sách bài tập (18) CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Vào năm 1600, nhà vật lí người Anh W Ghin-bớt, đã đưa giả thuyết Trái Đất là nam châm khổng lồ Để kiểm tra giả thuyết mình, W Ghin-bớt đã làm cầu lớn sắt nhiễm từ, gọi là - Trái Đất tí hon - và đặt các cực từ nó các địa cực Đưa la bàn lại gần trái đất tí hon ông thấy trừ hai cực, còn điểm trên cầu, kim la bàn hướng Nam -Bắc Hiện chưa có giải thích chi tiết và thoả đáng nguồn gốc từ tính Trái Đất (19)

Ngày đăng: 23/06/2021, 23:30

w