1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án sinh học lớp 12

75 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Môn: Sinh 12(chương trình nâng cao) Cả năm: 37 tuần  70 tiết. Học kì I: 19 tuần  36 tiết ( 2 tiết 1 tuần ). Phần V. Di truyền học. Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị. Tiết 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN. Tiết 2: Phiên mã và dịch mã. Tiết 3: Điều hòa hoạt động của gen. Tiết 4: Đột biến gen. Tiết 5: Nhiễm sắc thể. Tiết 6: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Tiết 7: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể. Tiết 8: Bài tập chương I. Tiết 9: Thực hành: Xem phim về cơ chế nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã. Tiết 10: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định hay trên tiêu bản tạm thời. Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền. Tiết 11: Quy luật phân li. Tiết 12: Quy luật phân li độc lập. Tiết 13: Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen. Tiết 14: Di truyền liên kết. Tiết 15: Di truyền liên kết với giới tính. Tiết 16: Di truyền ngoài nhiễm sắc thể. Tiết 17: Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen. Tiết 18: Bài tập chương II. Tiết 19: Thực hành lai giống. Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết. Chương III: Di truyền học quần thể. Tiết 21: Cấu trúc di truyền của quần thể. Tiết 22: Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên. Chương IV: Ứng dụng di truyền học. Tiết 23: Chọn giống vật nuôi cây trồng. Tiết 24: Chọn giống vật nuôi cây trồng (tt). Tiết 25: Tạo giống bằng công nghệ tế bào. Tiết 26: Tạo giống bằng công nghệ gen. Tiết 27: Tạo giống bằng công nghệ gen (tt). Chương V: Di truyền học người. Tiết 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người. Tiết 29: Di truyền y học. Tiết 30: Di truyền y học (tiếp theo). Tiết 31: Bảo vệ vốn gen di truyền của loài ngướ Phần VI. Tiến hóa. Chương I: Bằng chứng tiến hóa. Tiết 32: Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh. Tiết 33: Bằng chứng địa lí sinh học. Tiết 34: Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. Tiết 35: Ôn tập học kì I. Tiết 36: Kiểm tra học kì I. Học kì II: 18 tuần  34 tiết ( 2 tiết 1 tuần ) Chương II: Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa. Tiết 37: Học thuyết tiến hóa cổ điển. Tiết 38: Thuyết tiến hóa hiện đại. Tiết 39: Các nhân tố tiến hóa. Tiết 40: Các nhân tố tiến hóa (tt). Tiết 41: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi. Tiết 42: Loài sinh học và các cơ chế cách li. Tiết 43: Quá trình hình thành loài. Tiết 44: Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới. Chương III: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất. Tiết 45: Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất. Tiết 46: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất. Tiết 47: Sự phát sinh loài người. Tiết 48: Thực hành: Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người. Tiết 49: Ôn tập giữa học kì. Tiết 50: Kiểm tra giữa học kì. Phần VII. Sinh thái học. Chương I: Cơ thể và môi trường. Tiết 51: Môi trường và các nhân tố sinh thái. Tiết 52: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. Tiết 53: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tt). Tiết 54: Thực hành: Khảo sát vi khí hậu của một khu vực. Chương II: Quần thể sinh vật. Tiết 55: Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Tiết 56: Các đặc trưng cơ bản của quần thể. Tiết 57: Các đặc trưng cơ bản của quần thể (tt). Tiết 58: Biến động số lượng cá thể của quần thể. Chương III: Quần xă sinh vật. Tiết 59: Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã. Tiết 60: Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xă. Tiết 61: Mối quan hệ dinh dưỡng. Tiết 62: Diễn thế sinh thái. Tiết 63: Thực hành: Trình độ phong phú của loài và kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt thả lại. Chương IV: Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với quản lí tài nguyên thiên nhiên. Tiết 64: Hệ sinh thái. Tiết 65: Các chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái. Tiết 66: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái. Tiết 67: Sinh quyển. Tiết 68: Sinh thái học và việc quản lí tài nguyên thiên nhiên. Tiết 69: Ôn tập phần sáu và phần bảy. Tiết 70: Kiểm tra học kì II. Tiết PPCT : 01. § 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN. I MỤC TIÊU : Kiến thức: Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được 2 loại gen chính.  Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm của mã di truyền.  Mô tả quá trình nhân đôi ADN ở E. côli và phân biệt sự sai khác giữa nhân đôi ADN với nhân đôi ADN ở SV nhân thực. Kĩ năng: Tư duy logic, so sánh. Thái độ: Củng cố về việc nhận thức bản chất của các hiện tượng sinh học. Nội dung trọng tâm: Cấu trúc gen, mã di truyền và sự nhân dôi của ADN. II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Học sinh: Bảng phụ, sách giáo khoa. Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Mở bài: ADN là vật chất di truyền có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Vậy, ADN truyền đạt thông tin di truyền như thế nào? Hoạt động 1:  GV đặt câu hỏi cho HS: Gen là gì? GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.  GV cho HS quan sát hình 1.1 để nêu ra thành phần của 1gen cấu trúc.  GV cho HS đọc sách và phân biệt cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh của gen cấu trúc.  GV cho HS tự phân loại gen, chiều của gen. Hoạt động 2: GV cho HS nghiên cứu thông tin từ sách giáo khoa để nắm được cấu trúc mã di truyền. Hoạt động 3 : GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 9 về: Khái niệm, nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn. GV cho HS quan sát hình 1.2, đọc thông tin từ sách giáo khoa và trả lời câu hỏi lệnh. Kế tiếp theo hướng dẫn của GV, HS hoàn thành bảng so sánh ADN ở SV nhân sơ và SV nhân thực. I.Khái niệm và cấu trúc của gen: 1. Khái niệm gen: Sách giáo khoa. 2. Cấu trúc gen: a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc. b. Cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh của gen. 3. Các loại gen: II.Mã di truyền:  Mã di truyền là mã bộ ba  triplet.  Đặc điểm mã di truyền. III.Quá trình nhân đôi ADN : 1. Nguyên tắc:  ADN có khả năng tự nhân đôi.  Theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. 2. Quá trình tự nhân đôi của ADN: a. Nhân đôi ADN ở SV nhân sơ.  Quá trình nhân đôi.  Các enzim.  Các nhân tố khác.  Chiều tổng hợp. b. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.  Đặc điểm. Thời gian nhân đôi. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : • Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới. Bảng so sánh: Đặc điểm Sinh vật nhân sơ Sinh vật nhân thực Cấu tạo NST NST là phân tử ADN trần, có dạng vòng, không liên kết với prôtêin. Mỗi NST bao gồm một phân tử ADN liên kết với prôtêin loại histôn. Cấu trức gen Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình gồm 3 vùng: vùng khởi đầu, vùng mã hóa, vùng kết thúc. Gen có vùng mã hóa liên tục. Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình gồm 3 vùng: vùng khởi đầu, vùng mã hóa, vùng kết thúc. Gen có vùng mã hóa không liên tục. Đặc điểm mã di truyền Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc liên tục từ một điểm xác định. Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc liên tục từ một điểm xác định. Tiết PPCT : 02. § 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ. I MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu được khái niệm phiên mã, dịch mã, pôliribôxôm.  Trình bày được cơ chế phiên mã.  Mô tả được diễn biến của cơ chế dịch mã. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát hình để nhận thức kiến thức. Thái độ: Củng cố về việc nhận thức bản chất của các hiện tượng sinh học. Nội dung trọng tâm: Cơ chế, diễn biến của các quá trình phiên mã, dịch mã. II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Học sinh: Sách giáo khoa, bảng phụ. Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Gen là gì? Gen cấu trúc như thế nào? Có bao nhiêu loài gen? cho ví dụ. 2. Nêu các đặc điểm mã di truyền? 3. Nhân đôi ADN theo nguyên tác bổ sung và bán bảo tồn? Đoạn okazki là gì? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Trình tự các Nu trên gen quy định trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin thông qua 2 quá trình phiên mã và dịch mã. Cơ chế diễn biến: Hoạt động 1: GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa để rút ra khái niệm. GV đặt các câu hỏi: Quá trình phiên mã diễn ra ở đâu? Diễn ra như thế nào? GV cho HS quan sát hình 2.1 và lần lượt trả lời câu hỏi lệnh. Sau đó, GV lưu ý thêm về quá trình tổng hợp các loại ARN khác nhau. Hoạt động 2: Phần này GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa để rút ra khái niệm. GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi:Quá trình dịch mã có sự tham gia các thành phần nào? GV cho HS nhắc lại cấu trúc hạt ribôxôm. GV nêu vấn đề: diễn biến quá trình dịch mã. GV cho HS hoạt động nhóm theo các câu lệnh.  GV lưu ý cho HS về codon và anticodon, phân tích lại pôliribôxôm và hệ thống lại kiến thức. I.Cơ chế phiên mã: 1. Khái niệm: Sự truyền đạt thông tin từ ADN  ARN. 2. Diễn biến: II.Cơ chế dịch mã : 1. Khái niệm: 2. Diễn biến: a. Hoạt hóa axit amin. b. Dịch mã và hình thành chuỗi pôlipeptit 3. Pôliribôxôm:  Đặc điểm của mARN.  Đặc điểm của ribôxôm. 4. Mối liên hệ ADN  mARN  Prôtêin  Tính trạng: ADN mARN P T.trạng CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : • Viết phần tổng kết vào vở. • Trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài mới.

TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRINH Môn: Sinh 12(chương trình nâng cao) Cả năm: 37 tuần  70 tiết Học kì I: 19 tuần  36 tiết ( tiết/ tuần ) Phần V Di truyền học Chương I: Cơ chế di truyền biến dị Tiết 1: Gen, ma di truyền trình nhân đôi ADN Tiết 2: Phiên ma dịch ma Tiết 3: Điều hòa hoạt động gen Tiết 4: Đột biến gen Tiết 5: Nhiễm sắc thể Tiết 6: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Tiết 7: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Tiết 8: Bài tập chương I Tiết 9: Thực hành: Xem phim chế nhân đôi ADN, phiên ma dịch ma Tiết 10: Thực hành: Quan sát dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể tiêu cố định hay tiêu tạm thời Chương II: Tính quy luật tượng di truyền Tiết 11: Quy luật phân li Tiết 12: Quy luật phân li độc lập Tiết 13: Sự tác động nhiều gen tính đa hiệu gen Tiết 14: Di truyền liên kết Tiết 15: Di truyền liên kết với giới tính Tiết 16: Di truyền ngồi nhiễm sắc thể Tiết 17: Ảnh hưởng môi trường đến biểu gen Tiết 18: Bài tập chương II Tiết 19: Thực hành lai giống Tiết 20: Kiểm tra tiết Chương III: Di truyền học quần thể Tiết 21: Cấu trúc di truyền quần thể Tiết 22: Trạng thái cân quần thể giao phối ngẫu nhiên Chương IV: Ứng dụng di truyền học Tiết 23: Chọn giống vật nuôi trồng Tiết 24: Chọn giống vật nuôi trồng (tt) Tiết 25: Tạo giống công nghệ tế bào Tiết 26: Tạo giống công nghệ gen Tiết 27: Tạo giống công nghệ gen (tt) Chương V: Di truyền học người Tiết 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người Tiết 29: Di truyền y học Tiết 30: Di truyền y học (tiếp theo) Tiết 31: Bảo vệ vốn gen di truyền loài ngướ Phần VI Tiến hóa Chương I: Bằng chứng tiến hóa Tiết 32: Bằng chứng giải phẫu học so sánh phôi sinh học so sánh Tiết 33: Bằng chứng địa lí sinh học Tiết 34: Bằng chứng tế bào học sinh học phân tử Tiết 35: Ôn tập học kì I Tiết 36: Kiểm tra học kì I Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC Học kì II: 18 tuần  34 tiết ( tiết/ tuần ) Chương II: Nguyên nhân chế tiến hóa Tiết 37: Học thuyết tiến hóa cổ điển Tiết 38: Thuyết tiến hóa đại Tiết 39: Các nhân tố tiến hóa Tiết 40: Các nhân tố tiến hóa (tt) Tiết 41: Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi Tiết 42: Lồi sinh học chế cách li Tiết 43: Quá trình hình thành loài Tiết 44: Nguồn gốc chung chiều hướng tiến hóa sinh giới Chương III: Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất Tiết 45: Sự phát sinh sống Trái Đất Tiết 46: Sự phát triển sinh giới qua đại địa chất Tiết 47: Sự phát sinh loài người Tiết 48: Thực hành: Bằng chứng nguồn gốc động vật lồi người Tiết 49: Ơn tập học kì Tiết 50: Kiểm tra học kì Phần VII Sinh thái học Chương I: Cơ thể môi trường Tiết 51: Môi trường nhân tố sinh thái Tiết 52: Ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Tiết 53: Ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tt) Tiết 54: Thực hành: Khảo sát vi khí hậu khu vực Chương II: Quần thể sinh vật Tiết 55: Khái niệm quần thể mối quan hệ cá thể quần thể Tiết 56: Các đặc trưng quần thể Tiết 57: Các đặc trưng quần thể (tt) Tiết 58: Biến động số lượng cá thể quần thể Chương III: Quần xă sinh vật Tiết 59: Khái niệm đặc trưng quần xa Tiết 60: Các mối quan hệ loài quần xă Tiết 61: Mối quan hệ dinh dưỡng Tiết 62: Diễn sinh thái Tiết 63: Thực hành: Trình độ phong phú lồi kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt thả lại Chương IV: Hệ sinh thái, sinh sinh thái học với quản lí tài nguyên thiên nhiên Tiết 64: Hệ sinh thái Tiết 65: Các chu trình sinh địa hóa hệ sinh thái Tiết 66: Dòng lượng hệ sinh thái Tiết 67: Sinh Tiết 68: Sinh thái học việc quản lí tài nguyên thiên nhiên Tiết 69: Ôn tập phần sáu phần bảy Tiết 70: Kiểm tra học kì II Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC Tiết PPCT : 01 § GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRINH NHÂN ĐÔI CỦA ADN I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Trình bày khái niệm, cấu trúc chung gen nêu loại gen  Giải thích ma di truyền ma ba nêu đặc điểm ma di truyền  Mô tả trình nhân đôi ADN E côli phân biệt sai khác nhân đôi ADN với nhân đôi ADN SV nhân thực Kĩ năng: Tư logic, so sánh Thái độ: Củng cố việc nhận thức chất tượng sinh học Nội dung trọng tâm: Cấu trúc gen, ma di truyền nhân dôi ADN II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Học sinh: Bảng phụ, sách giáo khoa Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh Mở bài: ADN vật chất di truyền có chức lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền Vậy, ADN truyền đạt thông tin di truyền nào? Hoạt động 1:  GV đặt câu hỏi cho HS: Gen gì? GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa trả lời câu hỏi  GV cho HS quan sát hình 1.1 để nêu thành phần 1gen cấu trúc  GV cho HS đọc sách phân biệt cấu trúc không phân mảnh phân mảnh gen cấu trúc  GV cho HS tự phân loại gen, chiều gen Hoạt động 2: GV cho HS nghiên cứu thông tin từ sách giáo khoa để nắm cấu trúc ma di truyền Hoạt động : GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đa học lớp về: Khái niệm, nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn GV cho HS quan sát hình 1.2, đọc thông tin từ sách giáo khoa trả lời câu hỏi lệnh Kế hướng dẫn GV, HS hoàn thành bảng so sánh ADN SV nhân sơ SV nhân thực Nội dung I/.Khái niệm cấu trúc gen: Khái niệm gen: Sách giáo khoa Cấu trúc gen: a Cấu trúc chung gen cấu trúc b Cấu trúc không phân mảnh phân mảnh gen Các loại gen: II/.Mã di truyền:  Ma di truyền ma ba  triplet  Đặc điểm ma di truyền III/.Quá trình nhân đơi ADN : Ngun tắc:  ADN có khả tự nhân đôi  Theo nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn Quá trình tự nhân đôi ADN: a Nhân đôi ADN SV nhân sơ  Quá trình nhân đôi  Các enzim  Các nhân tố khác  Chiều tổng hợp b Nhân đôi ADN sinh vật nhân thực  Đặc điểm Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC Thời gian nhân đôi CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO :  Viết phần tổng kết vào  Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị Bảng so sánh: Đặc điểm Cấu tạo NST Cấu trức gen Đặc điểm ma di truyền Sinh vật nhân sơ NST phân tử ADN trần, có dạng vòng, khơng liên kết với prơtêin Mỡi gen ma hóa prơtêin điển hình gồm vùng: vùng khởi đầu, vùng ma hóa, vùng kết thúc Gen có vùng ma hóa liên tục Ma di truyền ma ba, đọc liên tục từ điểm xác định Sinh vật nhân thực Mỗi NST bao gồm phân tử ADN liên kết với prơtêin loại histơn Mỡi gen ma hóa prơtêin điển hình gồm vùng: vùng khởi đầu, vùng ma hóa, vùng kết thúc Gen có vùng ma hóa khơng liên tục Ma di truyền ma ba, đọc liên tục từ điểm xác định Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC Tiết PPCT : 02 § PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu khái niệm phiên ma, dịch ma, pôliribôxôm  Trình bày chế phiên ma  Mô tả diễn biến chế dịch ma Kĩ năng: Rèn luyện khả quan sát hình để nhận thức kiến thức Thái độ: Củng cố việc nhận thức chất tượng sinh học Nội dung trọng tâm: Cơ chế, diễn biến trình phiên ma, dịch ma II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Học sinh: Sách giáo khoa, bảng phụ Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Gen gì? Gen cấu trúc nào? Có lồi gen? cho ví dụ Nêu đặc điểm ma di truyền? Nhân đôi ADN theo nguyên tác bổ sung bán bảo tồn? Đoạn okazki gì? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Trình tự Nu gen quy định trình tự axit amin phân tử prôtêin thông qua trình phiên ma dịch ma Cơ chế diễn biến: Hoạt động 1: I/.Cơ chế phiên mã: GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa để rút Khái niệm: Sự truyền đạt thông tin từ khái niệm ADN  ARN GV đặt câu hỏi: Quá trình phiên ma diễn Diễn biến: đâu? Diễn nào? GV cho HS quan sát hình 2.1 trả lời câu hỏi lệnh Sau đó, GV lưu ý thêm trình tổng hợp loại ARN khác Hoạt động 2: II/.Cơ chế dịch mã : Phần GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa Khái niệm: để rút khái niệm Diễn biến: GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi:Quá a Hoạt hóa axit amin trình dịch ma có tham gia thành phần nào? b Dịch ma hình thành chuỗi pôlipeptit GV cho HS nhắc lại cấu trúc hạt ribôxôm Pôliribôxôm: GV nêu vấn đề: diễn biến trình dịch ma  Đặc điểm mARN GV cho HS hoạt động nhóm theo câu lệnh  Đặc điểm ribôxôm  GV lưu ý cho HS codon anticodon, phân tích lại Mối liên hệ ADN  mARN  Prơtêin  pơliribơxơm hệ thống lại kiến thức Tính trạng: Pm Dm ADN �� P � T.trạng � mARN ��� CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO : Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY  Viết phần tổng kết vào  Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị Tiết PPCT : 03 TỔ SINH HỌC § 3.ĐIỀU HOA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu thành phần tham gia ý nghĩa điều hòa hoạt động gen  Trình bày chế điều hòa hoạt động gen SV nhân sơ thơng qua ví dụ hoạt động Operon Lac E coli  Mô tả mức điều hòa hoạt động gen SV nhân thực Kĩ năng: Tăng cường quan sát để mô tả tượng Nội dung trọng tâm: Điều hòa hoạt động gen theo quan điểm Operon, điều hòa hoạt động gen SV nhân thực II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Trình bày diễn biến chế phiên ma kết quả? Trình bày chế dịch ma diễn ribôxôm? Pôliribôxôm gì? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Tế bào thể SV bậc thấp chứa hàng nghìn gen, SV I/.Khái niệm: bậc cao chứa hàng vạn gen Ở giai đoạn phát Khái niệm triển khác nhau, gen có hoạt động liên tục II/.Cơ chế điều hòa hoạt động gen không? Cơ chế hoạt động nào? SV nhân sơ: Hoạt động 1: Cấu tao Operon Lac theo Jacôp Monô: GV giới thiệu loại gen: Hoạt động liên tục Cơ chế hoạt động Operon Lac E Hoạt động theo giai đoạn HS rút khái niệm coli: a Biểu gen R operon Lac Hoạt động 2: trạng thái ức chế GV cho HS quan sát hình 3, thảo luận nhóm để trả b Biểu gen R operon Lac có xác định cấu trúc gen, nhận chế điều hòa hoạt chất cảm ứng động Operon Lac VK E coli trả lời câu c Khi Lactozo bị phân giải hết lệnh III/.Cơ chế điều hòa hoạt động gen SV nhân thực: Hoạt động 3: GV nêu phức tạp chế điều hòa hoạt động ý theo nội dung sách giáo khoa gen SV nhân thực đặt câu hỏi: Tại Y nghĩa điều hòa hoạt động gen: điều hòa hoạt động gen SV nhân thực phức tạp  Đảm bảo cho hoạt động sống tế bào trở nên hài hòa so với SV nhân sơ? Khi gen tổng hợp P mức độ tổng hợp có giống  Tùy nhu cầu tế bào, mô, giai không? đoạn sinh trưởng, phát triển mà mỡi tế bào SV nhân thực có mức độ điều hòa nào? có nhu cầu tổng hợp loại P không giống HS dựa vào câu hỏi GV rút kiến thức nhau, tránh tổng hợp lang phí GV tóm tắt nội dung theo ý sau  Các P tổng hợp thường xuyên chịu chế kiểm sốt để lúc khơng cần thiết, P bị enzim phân giải Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO : + Viết phần tổng kết vào + Trả lời câu hỏi cuối + Chuẩn bị Tiết PPCT : 04 § ĐỘT BIẾN GEN I / MỤC TIÊU : Kiến thức:  Phân biệt khái niệm đột biến gen thể đột biến Phân biệt dạng đột biến gen  Nêu nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen  Nêu hậu qua ý nghĩa đột biến gen  Giải thích tính chất biểu đột biến gen Kĩ năng: Quan sát hình vẽ để rút tượng chất vật Thái độ: Có thái độ đắn chế di truyền sinh vật Nội dung trọng tâm: có ba nội dung  Phân biệt khái niệm đột biến thể đột biến  Phân biệt dạng đột biến điểm  Biểu đột biến gen II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Trình bày sơ đồ chế điều hòa hoạt động gen VK E.coli? Điều hòa hoạt động gen SV nhân thực có điểm gì khác điều hòa hoạt động gen SV nhân sơ? Vai trò gen gây tăng cường gen gây bất hoạt việc điều hòa hoạt động gen SV nhân thực nào? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh GV gợi lại kiến thức mối liên quan: ADN  mARN  P  Tính trạng theo sơ đồ chế di truyền cấp đọ phân tử Đặt vấn đề: Nguyên nhân gây nên tính trạng thể bị biến đổi gì? Đột biến gen Hoạt động 1: GV đặt vấn đề: Hiểu đột biến gen sau cho HS quan sát sơ đồ 4.1 dạng đột biến điểm GV cho HS thảo luận nhóm để phân biệt đột biến thể đột biến, tần số đột biến HS hoàn thành câu hỏi lệnh, còn GV củng cố loại đột biến: đột biến nhầm nghĩa, đột biến câm, đột biến dịch khung, đột biến vô nghĩa Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi: Các dạng đột biến gen nguyên nhân, yếu tố gây ra? Nội dung I/.Khái niệm dạng đột biến gen: Khái niệm:  Đột biến gen  Thể đột biến Các dạng đột biến:  Đột biến thay  Đột biến  Đột biến thêm II/.Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen: Nguyên nhân: Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC GV cho HS quan sát hình 4.2, trao đổi nhóm đưa chế gây đột biến GV lưu ý HS loại hóa chất gây đột biến gen: Cơ chế phát sinh đột biến gen: 5BU, acridin  Rối loạn trình tự nhân đôi ADN GV đặt tiếp vấn đề theo câu hỏi lệnh HS thảo luận  Cường độ tác nhân để hoàn thành kiến thức  Cấu trúc gen Trình tự đột biến Hậu vai trò đột biến gen: Nội dung sách giáo khoa III/.Sự biểu đột biến gen: Hoạt động 3: Đột biến gen phát sinh sẽ nhân lên GV nêu vấn đề: Vì gen đa biến đổi truyền cho hệ sau tính trạng lại biểu khác nhau? Cơ chế biểu hiện:  Đột biến xảy giảm phân  trội lặn thì biểu  Đột biến giao tử nào?  Đột biến trình nguyên phân  Đột biến nguyên phân thì biểu nào? + Đột biến tiền phôi  Tính chất biểu khác đột biến genlà gì? + Đột biến sôma CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO :  Viết phần tổng kết vào  Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC Tiết PPCT : 05 § NHIỄM SẮC THỂ I / MỤC TIÊU : Kiến thức:  Nêu điểm khác vật chất di truyền sinh vật nhân sơ với NST SV nhân thực Kĩ năng: Rèn luyện khả quan sát hình để mô tả hình thái, cấu trúc nêu chức NST Nội dung trọng tâm: Hình thái, cấu trúc, chức NST II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Đột biến gen gì? Có dạng đột biến điểm nào? Nêu nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen? Sự biểu đột biến giao tử, đột biến tiền phôi đột biến sôma nào? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh GV vào trực tiếp: hôm học cấu trúc siêu hiển vi NST Hoạt động 1:  GV đặt vấn đề: Ở tế bào nhân sơ có NST khơng?  GV nêu tiếp: Vậy cấu trúc di truyền SV nhân sơ nào?  GV nêu tiếp vấn đề: Ở SV nhân thực Sau cùng GV cho HS trả lời câu hỏi lệnh để hoàn chỉnh kiến thức Nội dung I/ Đại cương NST:  Vật chất di truyền tế bào SV nhân sơ  Vật chất di truyền tế bào SV nhân thực: + Hình thái, số lượng, cấu tạo + Sự tiến hóa SV nhân thực không phụ thuộc vào số lượng NST mà phụ thuộc vào số gen NST II/ Cấu trúc NST SV nhân thực: Hoạt động 2: Cấu trúc hiển vi: GV cho HS trả lời câu lệnh sách giáo khoa để Cấu trúc siêu hiển vi: hoàn thành cấu trúc hiển vi cảu NST GV cho HS quan sát hình đặt câu hỏi:  Có mức cấu trúc siêu hiển vi?  Kích thước NST mức cấu trúc? III/.Chức NST: Hoạt động 3: Nội dung sách giáo khoa GV đề nghị HS đọc thơng tin sách giáo khoa Cặp NST giới tính GV lưu ý thêm: NST tế bào loài thường chỉ khác nau cặp NST giới tính  tạo nên giứoi đồng giao giới dị giao CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO :  Viết phần tổng kết vào  Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị Tiết PPCT : 06 TỔ SINH HỌC § ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu khái niệm đột biến cấu trúc NST  Phân biệt đặc điểm dạng đột biến cấu trúc NST  Nguyên nhân, chế phát sinh, hậu quả, vai trò ý nghĩa đột biến cấu trúc Kĩ năng: Rèn luyện khả quan sát tranh vẽ để hiểu tượng từ rút kiến thức Thái độ: Nhận thức nguy hại đột biến cấu trúc NST người, từ rút biện pháp phòng tránh đột biến Nội dung trọng tâm: Nguyên nhân phát sinh, dạng, hậu vai trò đột biến cấu trúc II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Nêu đặc trưng hình thái, số lượng NST lồi? Mơ tả hình thái, kích thước mức độ cấu trúc siêu hiển vi NST SV nhân thực? Tại NST coi sở vật chất tính di truyền cấp độ tế bào? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV treo tranh hình thái NST điển hình, gợi cho HS hình thái khác NST Hoạt động 1: I/.Khái niệm: GV đặt câu hỏi: Thế đột biến cấu trúc NST? Sách giáo khoa Hoạt động 2: II/.Các dạng đột biến cấu trúc NST: GV cho HS lên bảng vẽ đột biến cấu trúc mơ tả Có dạng đột biến cấu trúc: yêu cầu câu hỏi lệnh  Đột biến đoạn GV giới thiệu hình 6: Đột biến chuyển đoạn tương hỗ  Đột biến lặp đoạn NST thứ 13 18 Khi giảm phân sẽ tạo  Đột biến đảo đoạn loại giao tử nào?  Đột biến chuyển đoạn Hoạt động 3: III/.Nguyên nhân, hậu vai trò GV cho HS trả lời câu hỏi lệnh đột biến cấu trúc NST: Mỗi phần GV cần làm rõ hậu đột biến cấu trúc: Nguyên nhân:  Đột biến đảo đoạn  Tác nhân  Đột biến lặp đoạn  Khả phát sinh đột biến phụ thuộc Và cuối cùng vai trò yếu tố Hậu quả: Vai trò: CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Đặc điểm thực vật, động vật điều kiện khô hạn? Những biến đổi hình thái động vật, thực vật nơi lộng gió? Những tác động sinh vật gây nên biến đổi môi trường? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh Các cá thể lồi tồn đọc lập không, sao? Hoạt động 1: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh Sau đó, yêu cầu HS tìm ví dụ quần thể mà em biết để minh họa Hoạt động 2: Hỡ trợ: GV cho HS nêu ví dụ cách sống quần tụ hay tổ chức thành bầy đàn động vật? Các bụi tre nứa sống chen chúc có lợi gì? Tại chúng lựa chọn kiểu quần tụ? Trong đàn, cá thể nhận biết tín hiệu đặc trưng nào? Phân biệt xa hội lồi người với bầy đàn côn trùng? Cạnh tranh:  GV cho HS phân biệt kiểu cạnh tranh cùng loài, cạnh tranh khác loài  Tại cạnh tranh khác loài khốc liệt cạnh tranh cùng loài? Nội dung I/.Khái niệm quần thể: Khái niệm II/.Các mối quan hệ giữa cá thể quần thể: Quan hệ hỗ trợ:  Quần tụ  Bầy đàn  Xa hội Quan hệ cạnh tranh:  Cùng loài: + Quan hệ cạnh tranh + Quan hệ khác: Kí sinh cùng lồi, ăn thịt đồng loại  Khác loài: + Vật ăn thịt bị ăn thịt + Vật chủ vật kí sinh + Quan hệ ức chế cảm nhiễm + Cạnh tranh CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO :  Viết phần tổng kết vào  Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị Tiết PPCT : 56 & 57 § 52& 53 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ I / MỤC TIÊU : Kiến thức:  Nêu dạng phân bố cá thể không gian điều kiện quy định cho hình thành dạng phân bố  Nêu khái niệm cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi Nội dung trọng tâm: Sự phân bố cá thể không gian Cấu trúc giới tính, tuổi điều kiện mơi trường ổn định đặc trưng loài II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC Tiết 56: IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Khái niệm quần thể? Các mối quan hệ quần thể? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh GV nhắc lại khái niệm quần thể phân bố cá thể không gian cũng cấu trúc giới tính, tuổi Hoạt động 1: GV đặt câu hỏi để dẫn dắt HS hiểu dạng phân bố tiêu chuẩn phân bố Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi gợi ý:  Sinh vật có kiểu sinh sản?  Tỉ lệ đực tương ứng quần thể?  Tuổi tuổi thọ tuổi sinh lí Cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu lệnh Cấu trúc dân số quần thể người: Dựa vào hình 54.2  tượng bùng nổ dân số Nội dung I/.Sự phân bố cá thể không gian: Phân bố theo dạng II/.Cấu trúc quần thể: Cấu trúc giới tính Tuổi cấu trúc tuổi: Tuổi: Tuổi thọ sinh lí Tuổi thọ sinh thái Tuổi thọ trung bình Cấu trúc tuổi: Đặc điểm cấu trúc tuổi: Vùng phân bố Chu kì mùa; ngày đêm Nhóm tuổi Kết luận Cấu trúc dân số quần thể người CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO :  Viết phần tổng kết vào  Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị Tiết 57: IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Khái niệm tuổi thọ sinh lí, tuổi thọ sinh thái, tuổi quần thể? Tháp tuổi, tỉ lệ nhóm tuổi sinh thái tháp tuổi quần thể trẻ, quần thể ổn định quần thể già? Dân số nhân loại biến đổi lịch sử tiến hóa? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: GV đề nghị HS phân biệt kích thước quần thể với Nội dung Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY kích thước thể, đợn vị đo kích thước quần thể Số lượng cá thể quần thể có kích thước tối thiểu; kích thước tối đa Cách tính mật độ dân số GV cho HS phân tích nguyên nhân gây biến động kích thước quần thể quan sát hình 53.1; 53.2 GV cho HS phân tích đồ thị cơng thức tăng trưởng kích thước TỔ SINH HỌC III/.Kích thước quần thể: Khái niệm: a Kích thước b Mật độ Các nhân tố gây biến động kích thước quần thể: Cơng thức Ngun nhân Sự tăng trưởng kích thước quần thể Biểu thức Các dạng a Tăng trưởng kích thước quần thể điều kiện mơi trường lí tưởng hay theo tiềm sinh học b Tăng trưởng kích thước quần thể điều kiện môi trường bị giới hạn CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO :  Viết phần tổng kết vào  Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị Tiết PPCT : 58 § 54 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Trình bày khái niệm biến động số lượng cá thể quần thể  Các dạng biến động số lượng nguyên nhân gây dạng biến động  Những chế điều chỉnh số lượng quần thể Nội dung trọng tâm: Khái niệm biến động số lượng cá thể quần thể Các dạng biến động chế điều chỉnh số lượng II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Học sinh: Sách giáo khoa, bảng phụ Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Nêu khái niệm kích thước mật độ quần thể? Cho biết đặc trưng lồi có kiểu tăng trưởng điều kiện môi trường không bị giới hạn bị giới hạn? Những nhân tố làm thay đổi kích thước quần thể? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV nêu vấn đề: Số lượng ếch nhái, rắn, côn trùng thường phát triển nhiều vào thời gian năm? Hoạt động 1: I/.Khái niệm biến động số lượng: GV cho HS hoạt động nhóm để thảo luận câu hỏi Khái niệm lệnh để hoàn thành kiến thức phần I Đặc điểm Hoạt động 2: II/.Các dạng biến động số lượng: GV nêu ví dụ thực tế: Cháy rừng, sóng thần Biến động khơng theo chu kì: Đặt câu hỏi: Có dạng biến động số lượng cá thể Biến động nhân tố ngẫu nhiên quần thể? Nguyên nhân gây biến động số lượng? Biến động theo chu kì: GV cho HS hoạt động nhóm để thảo luận hồn a Chu kì ngày đêm thành câu hỏi lệnh b Chu kì tuần trăng hoạt động thủy triều c Chu kì mùa d Chu kì nhiều năm Hoạt động 3: III/.Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể GV cho HS đưa khái niệm chế điều chỉnh số quần thể: lượng cá thể quần thể Cạnh tranh nhân tố điều chỉnh số Từ đưa hình thức điều chỉnh số lượng cá lượng cá thể quần thể thể Di cư nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể quần thể Vật ăn thịt, vật kí sinh dịch bệnh nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể quần thể CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO : * Viết phần tổng kết vào * Trả lời câu hỏi cuối * Chuẩn bị Tiết PPCT : 59 § 55 KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà I / MỤC TIÊU : Kiến thức:  Khái niệm quần xa quần xa nơi tồn tiến hóa lồi  Học sinh nêu thành phần cấu trúc, vai trò hoạt động chức thành phần cấu trúc quần xa Nội dung trọng tâm: Khái niệm quần xa, phân biệt quần xa khác Các thành phần cấu trúc quần xa theo vai trò chức nhóm sinh vật II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Khái niệm biến động số lượng cá thể quần thể? Các dạng biến động số lượng quần thể? Nguyên nhân dạng biến động? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung  Các lồi tồn cách độc lập khơng?  Cỏ có đặc điểm gì để chống lại trâu bò? I/.Khái niệm: Hoạt động 1: Khái niệm Từ câu hỏi gợi mở GV dẫn dắt HS vào khái niệm quần xa sinh vật II/.Các đặc trưng quần xã: Hoạt động 2: Tính đa dạng lồi quần xa: Mức đa dạng: GV lưu ý HS mức đa dạng, số lượng loài, số Cấu trúc quần xa lượng cá thể loài mối quan hệ quần xa a Số lượng nhóm lồi: Mối quan hệ: GV đặt câu hỏi để HS phân biệt  Các nhóm lồi lồi ưu thế, loài thứ yếu, ngẫu nhiên, chủ chốt, đặc  Vai trò số lượng nhóm lồi trưng? b Hoạt động chức nhóm Vai trò mỡi nhóm: lồi: Khái niệm tần suất xuất độ phong phú  Sinh vật tự dưỡng Mối quan hệ số lồi số lượng cá thể mỡi lồi  Sinh vật di dưỡng Theo chức nhóm lồi, quần xa có lồi? c Sự phân bố nhóm lồi khơng chức lồi? gian Sinh vật tiêu thụ phân hủy có đặc điểm gì giống khác nhau? Nhu cầu ánh sáng giống có giống khơng? Sự phân bố? Xu hướng phân bố loài? CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO :  Viết phần tổng kết vào  Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị Tiết PPCT : 60 § 56 CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN Xà I / MỤC TIÊU : Kiến thức:  Hiểu nêu mối quan hệ hỗ trợ quan hệ đối kháng  Diễn giải nêu ví dụ cho mỡi mối quan hệ Nội dung trọng tâm: Các mối quan hệ: hỗ trợ đối kháng II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Khái niệm quần xa cho ví dụ? Các đặc trưng cấu trúc quần xa sinh vật theo vai trò số lượng hoạt động chức nhóm lồi? Sự phân bố loài quần xa sinh vật? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV vào cách giới thiệu: Mối quan hệ thực vật động vật đóng vai trò quan trọng quần xa sinh vật, đến hệ sinh thái, đường để vật chất chu chuyển lượng biến đổi I/ Các mối quan hệ hỗ trợ: Hoạt động 1: Quan hệ hội sinh GV cho HS nêu ví dụ phân tích mối quan hệ Quan hệ hợp tác Quan hệ cộng sinh hỗ trợ  Cho HS hoàn thành câu lệnh II/ Các mối quan hệ đối kháng: Hoạt động 2: Quan hệ ức chế cảm nhiễm Để diễn giải nội dung vấn đề, GV phải Quan hệ cạnh tranh lồi chuẩn bị ví dụ để minh họa đặt câu hỏi gợi ý phân li ổ sinh thái để HS tới kết luận Quan hệ mồi vật ăn thịt vật Trong quan hệ đối kháng, mối quan hệ cạnh tranh loài mối quan hệ mồi  vật có vai chủ  vật kí sinh trò quan trọng phân hóa tiến hóa Kết luận: loài, đồng thời thiết lập nên trạng thái cân  Các mối quan hệ lồi dù hỡ lồi sinh giới trợ hay đối kháng thể rõ nét, GV nhấn mạnh: nhiều liệt  Quan hệ loài thể rõ nét liệt  Ngay mối cạnh tranh loại trừ,  Các lồi có khả tiềm ẩn để điều lồi có khả tiềm ẩn để kiện xác định chung sống với hòa bình điều kiện xác định sống chung với ổ sinh thái đưa quần xa đạt tới trạng thái cân cách hòa bình phân hóa ổn định phần ổ sinh thái, nhằm trì cân mối quan hệ sinh học quần xa để đạt trạng thái cân ổn định CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO :  Viết phần tổng kết vào  Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị Tiết PPCT : 61 § 57 MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Các khái niệm chuỗi thức ăn hay xích thức ăn bậc dinh dưỡng lưới thức ăn tháp sinh thái  Mối quan hệ dinh dưỡng động lực phân hóa tiến hóa lồi, đồng thời thiết lập nên trạng thái cân sinh học loài quần xa Nội dung trọng tâm: Chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng, lưới thức ăn, tháp sinh thái II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Hay cho biết mối quan hệ loài quần xa? Các mối quan hệ mỡi nhóm? Tại quan hệ canh tranh động lực chủ yếu trình tiến hóa? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Trong quần xa, mối quan hệ dinh dưỡng đa gắn kết lồi với  lồi tiến hóa, phân hóa đưa đến trạng thái cân I/.Ch̃i thức ăn bbậc dinh dưỡng: Hoạt động 1: Khái niệm ch̃i thức ăn GV nêu ví dụ cho HS phân tích từ nêu Thành phần ch̃i thức ăn: đơn vị khái niệm, thành phần chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cấu trúc nên chuỗi thức ăn Phân loại chuỗi thức ăn Các bậc dinh dưỡng: mỗi bậc gồm nhiều loài Phân loại II/.Lưới thức ăn: Hoạt động 2: Khái niệm lưới thức ăn GV cho HS quan sát lưới thức ăn đơn giản đồng cỏ Thành phần lưới thức ăn Gợi ý:  Thành phần lồi?  Các ch̃i thức ăn lưới thức ăn? III/.Tháp sinh thái: Hoạt động 3: Khái niệm GV cho HS quan sát hình tháp sinh thái từ nêu Phân loại khái niệm tháp sinh thái Độ chuẩn Phân loại tháp sinh thái Độ chuẩn tháp sinh thái CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO :  Viết phần tổng kết vào  Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị Tiết PPCT : 62 § 58 DIỄN THẾ SINH THÁI I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Khái niệm diễn sinh thái  Nguyên nhân diễn kiểu diễn có tự nhiên Nội dung trọng tâm: Khái niệm diễn thế, nguyên nhân, phân loại II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Khái niệm chuỗi thức ăn bậc dinh dưỡng? Có ch̃i thức ăn bản? Cho ví dụ? Thành lập lưới thức ăn? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh GV vào trực tiếp Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi ví dụ: Khi đồng ruộng, rẫy bỏ hoang thời gian dài thì tượng gì sẽ xảy ra? HS mô tả tượng nêu khái niệm Hoạt động 2: GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân gây diễn thế? Tại nói: Trong trình diễn quần xa, loài ưu loài “ tự đào huyệt chôn mình”? Hoạt động 3: GV giới thiệu kiểu diễn thế, cho ví dụ minh họa Điểm sai khác hai kiểu diễn thế? Bản chất dạng diễn thế? Hoạt động 4: Phần GV cho HS quan sát tranh phân tích để nắm xu hướng biến đổi diễn Nội dung I/.Khái niệm diễn thế: Khái niệm II/.Nguyên nhân diễn thế: Hai loại nguyên nhân III/.Các dạng diễn thế: Diễn nguyên sinh Diễn thứ sinh IV/.Những xu hướng biến đởi q trình diễn để thiết lập trạng thái cân bằng: Nội dung sách giáo khoa CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO :  Viết phần tổng kết vào  Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị Tiết PPCT : 63 § 59 THỰC HÀNH TÍNH ĐỘ PHONG PHÚ CỦA LOÀI VÀ KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BẮT THẢ LẠI I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Học sinh hiểu mức đa dạng loài quần xa Hiểu vận dụng phương pháp đánh bắt  thả lại để tính số lượng cá thể quần thể cách đơn giản theo biểu thức Seber (1982): Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC (M  1)(C  1) N 1 R 1 N: Số lượng cá thể quần thể M: Số cá thể đánh dấu mẫu C: Số cá thể đánh dấu mẫu R: Số cá thể đánh dấu xuất lần thu mẫu II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :  Vài bơ gạo,một bơ đậu xanh, bơ đậu đen, bơ lạc, bơ đậu mắt cua  Một chén lớn, chén nhỏ, khai men lớn, khai men nhỏ III / CÁCH TIẾN HÀNH : 1.Tính mức đa dạng Tính kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt  thả lại IV / THU HOẠCH : Học sinh viết báo cáo kết mỡi nhóm Giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm Tiết PPCT : 64 § 60 HỆ SINH THÁI I / MỤC TIÊU : Kiến thức:  Hiểu nêu khái niệm hệ sinh thái  Nêu thành phần cấu trúc mối quan hệ chúng hệ sinh thái Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC  Nêu sở khoa học việc khai thác tài ngun cách hợp lí bảo vệ mơi trường cho phát triển bền vững Nội dung trọng tâm: Khái niệm hệ sinh thái, nhận biết hệ sinh thái tự nhiên II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Khái niệm diễn sinh thái? Nguyên nhân gây diễn sinh thái? Các dạng diễn ? Đặc trưng? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh GV lấy ví dụ: Hồ, đồng cỏ, cánh rừng Từ vào Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi:  Các sinh vật sống hồ gọi gì?  Tồn phát triển dựa điều kiện nào? Hoạt động 2: GV đưa câu hỏi gợi ý:  Một hệ sinh thái cấu tạo thành phần nào?  Kết luận hệ sinh thái tự nhiên điển hình tạo thành phần Hoạt động 3: GV lấy ví dụ rừng Cúc Phương đồng ruộng canh tác để HS tìm điểm giống khác hệ sinh thái Từ đến kết luận kiểu hệ sinh thái Hay chỉ tính phụ thuộc hệ sinh thái nhân tạo vào hoạt động người Nội dung I/.Khái niệm: Khái niệm II/.Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái: Thành phần hệ sinh thái điển hình III/.Các kiểu hệ sinh thái: Các hệ sinh thái tự nhiên Các hệ sinh thái nhân tạo CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO :  Viết phần tổng kết vào  Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị Tiết PPCT : 65 § 61 CÁC CHU TRINH SINH ĐỊA HÓA TRONG HỆ SINH THÁI I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Mô tả khái quát chu trình sinh địa hóa nguyên nhân làm cho vật chất quay vòng Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC  Nêu vai trò chuỗi thức ăn xích thức ăn chu trình sinh địa hóa chất Nêu chu trình chủ yếu sách giáo khoa Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Nội dung trọng tâm: Khái niệm chu trình vật chất Thấy khác chu trình chất khí chất lắng đọng II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Hệ sinh thái gì? Cho biết thành phần, cấu trúc hệ sinh thái? Hệ sinh thái chia thành nhóm? Đặc điểm mỡi nhóm? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV cho HS quan sát sơ đồ 61.1 để đưa khái niệm Hoạt động 1: I/.Khái niệm: GV đưa chuỗi thức ăn đặt câu hỏi: Con đường Khái niệm vận chuyển CO2? Tại vật chất sinh vật sử Phân loại dụng lần? Từ đưa khái niệm Hoạt động 2: II/.Chu trình nước: GV cho HS tham khảo sách giáo khoa, thảo luận Chu trình nước nhóm để trả lời câu lệnh Vai trò GV đặt thêm câu hỏi: Nước thiên nhiên tồn Cảnh báo dạng nào? Sự vận động nước? Tại chu trình nước đóng vai trò quan trọng? Tại nước khơng phải vô tận? Hoạt động 3: III/.Chu trình cácbon: GV đưa câu hỏi: Thực vật sử dụng cacbon Chu trình cácbon dạng nào? Hàm lượng CO2 khí tăng thì hậu Vai trò sẽ sao? Biện pháp ngăn chặn? Cảnh báo Hoạt động 4: IV/.Chu trình nitơ: GV cho HS tham khảo sách giáo khoa, thảo luận Chu trình nitơ nhóm để trả lời câu lệnh Vai trò Hoạt động 5: V/.Chu trình photpho: Con đường vận chuyển photpho? Tại năm Chu trình photpho nhà máy sản xuất phân lân ngày mở rộng? Vai trò CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO : * Viết phần tổng kết vào * Trả lời câu hỏi cuối * Chuẩn bị Tiết PPCT : 66 § 62 DONG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Mô tả lượng vào hệ sinh thái Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC  Nêu khái niệm hiệu suất sinh thái nguyên tắc xây dựng tháp lượng  Phân biệt khác khái niệm sản lượng sinh vật sơ cấp sản lượng sinh vật thứ cấp Thái độ: Vận dụng kiến thức để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Nội dung trọng tâm: Sự biến đổi lượng hệ sinh thái Sản lượng sinh vật sơ cấp thứ cấp II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Hay cho biết chu trình sinh địa hóa chất? Vẽ, mơ tả chu trình: Cacbon, nitơ ? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV cho HS biết lượng nguồn gốc sống Trái Đất Hoạt động 1: I/ Sự biến đổi lượng hệ GV đưa câu hỏi gợi ý: Phổ ánh sáng chiếu sinh thái: xuống trái đất gồm dai nào? Tỉ lệ phần trăm  Sự biến đổi lượng hệ sinh chùm tia? thái Cây xanh đồng hóa loại ánh sáng  Hiệu suất sinh thái nào? Chiếm phần trăm? Dựa vào hình 62.1, GV cho HSchỉ lượng biến đổi hệ sinh thái? Năng lượng qua hệ sinh thái khác với vận động vật chất nào? Hiệu suất sinh thái? Nguyên nhân mát lượng? II/ Sản lượng sinh vật sơ cấp: Hoạt động 2: Sách giáo khoa Sinh vật tạo sản lượng sinh vật sơ cấp? Mấy loại? Y nghĩa mỗi loại? III/ Sản lượng sinh vật thứ cấp: Hoạt động 3: Sách giáo khoa Sinh vật tạo sản lượng sinh vật thứ cấp? CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO :  Viết phần tổng kết vào  Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị Tiết PPCT : 67 § 63 SINH QUYỂN I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu khái niệm sinh Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC  Nêu khái niệm khu sinh học đặc trưng khu sinh học Nội dung trọng tâm: Khái niệm sinh Các tiêu chí để mơ tả khu sinh học phân bố khu sinh học II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Cây xanh sử dụng lượng cho quang hợp chủ yếu thuộc dải sáng chiếm phần trăm tổng lượng xạ? Hiệu suất sinh thái? Nguyên nhân gây thất thoát lượng hệ sinh thái? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Do tính khơng đồng bề mặt Trái Đất địa lí, khí hậu mà mỡi nơi có kiểu thảm thực vật dạng đỉnh cực làm xuất hệ sinh thái lớn hay khu sinh học khác Hoạt động 1: I/.Khái niệm: Hay cho biết tồn sinh vật mơi trường vơ sinh Khái niệm Trái Đất có xem hệ sinh thái không? Hoạt động 2: II/.Các khu sinh học Trái Mơi trường vật lí bề mặt hành tinh có đồng Đất: khơng? Sự khác thể đặc Các khu sinh học cạn: điểm nào?  Đồng rêu Điều kiện quan trọng gây tác động đến  Rừng kim phương Bắc phân bố phát triển thảm thực vật?  Rừng rộng rụng theo mùa rừng Mô tả khu sinh học cần tập trung vào điểm hỗn tạp ôn đới Bắc Bán Cầu chính:  Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới + Điều kiện khí hậu Các khu sinh học nước: + Điều kiện đất đai  Các khu sinh học nước + Thời kì sinh trưởng thực vật  Các khu sinh học nước mặn + Những loài thực vật động vật đặc trưng CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO :  Viết phần tổng kết vào  Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị Tiết PPCT : 68 § 64 SINH THÁI HỌC VÀ VIỆC QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I / MỤC TIÊU : Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC Kiến thức: Nêu sở sinh thái học việc quản lí khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường  Nêu dạng tài nguyên phân biệt khác  Nêu tác động người lên suy giảm tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường  Nêu số giải pháp khai thác hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững Nội dung trọng tâm: Các dạng tài nguyên bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Định nghĩa sinh quyển? Thế khu sinh học? Mô tả đặc trưng khu sinh học cạn? TIẾN TRINH BÀI MỚI : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Giới thiệu dạng tài nguyên theo sơ đồ, sau đặt câu hỏi gợi ý Hoạt động 1: I/.Các dạng tài nguyên thiên nhiên GV đặt hàng loạt câu hỏi gợi ý: khai thác người: Các dạng tài nguyên:  Thế tài nguyên vĩnh cữu, tài nguyên tái sinh, Sự suy thoái dạng tài nguyên tài nguyên không tái sinh?  Từ đời trái đất, người đa sử dụng Ô nhiễm mơi trường Con người suy giảm sống dạng tài nguyên cho sống?  Sự suy thoái tài nguyên  GV cho HS hoạt động mình nhóm theo yêu cầu câu hỏi lệnh II/.Vấn đề quản lí tài nguyên cho phát Hoạt động 2: Chúng ta nên sử dụng giải pháp chủ yếu triển bền vững.: Sách giáo khoa để phát triển bền vững? CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt phần đóng khung Trả lời câu hỏi cuối Kết luận nhấn mạnh trọng tâm DẶN DO :  Viết phần tổng kết vào  Trả lời câu hỏi cuối  Chuẩn bị Tiết PPCT : 69 § 65 ÔN TẬP HỌC KI II Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KY TỔ SINH HỌC I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức tiến hóa sinh thái học mà trọng tâm chế tiến hóa mối tương tác nhân tố sinh thái với cấp độ tổ chức sống từ cấp thể trở lên Kỉ năng: Rèn luyện kỉ tư lí luận, chủ yếu so sánh tổng hợp Thái độ: Biết vận dụng lí thuyết để giải thích vấn đề thực tế đời sống sản xuất II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRINH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : TIẾN TRINH BÀI MỚI : Giáo viên cho học sinh hồn thành bảng ơn tập sách giáo khoa Bảng 1: Nội dung sở di truyền tiến hóa Cơ sở Nội dung Di truyền học phân tử Di truyền tế bào Di truyền Menden, Các quy luật di truyền Di truyền học quần thể Bảng 2: Các đặc điểm cấp độ tổ chức sống Cấp độ tổ chức Khái niệm Đặc điểm Kết Ví dụ Bảng 3: Các tác nhân, hệ quả, biện pháp phòng chốn ô nhiễm môi trường Hiện tượng Tác nhân Hệ Biện pháp phòng chống Gây ô nhiễm môi trường Gây cân sinh thái Tiết PPCT : 70 KIỂM TRA HỌC KI II Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT ... câu lệnh TỔ SINH HỌC I/.Loài sinh học: Khái niệm loài sinh học Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc a Tiêu chuẩn hình thái b Tiêu chuẩn địa lí sinh thái c Tiêu chuẩn sinh lí sinh hóa... so sánh Thái độ: Củng cố việc nhận thức chất tượng sinh học Nội dung trọng tâm: Cấu trúc gen, ma di truyền nhân dôi ADN II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Học sinh: Bảng phụ, sách giáo khoa Giáo. .. sinh học Nội dung trọng tâm: Cơ chế, diễn biến trình phiên ma, dịch ma II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Học sinh: Sách giáo khoa, bảng phụ Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học

Ngày đăng: 23/06/2021, 18:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w