1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Da trung cua nguoi giao vien trong day hoc ngay nay

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,71 KB

Nội dung

- Đưa ra những đòi hỏi phù hợp với tất cả các mức năng lực của người học - Thể hiện sự tôn trọng đối với tính đa dạng và yêu cầu lớp học cũng có một thái độ tương tự. Vũ Xuân Hùng - Tríc[r]

(1)

Về đặc trưng người giáo viên dạy học ngày nay

Hội nghị quốc tế giáo dục lần thứ 45 họp Giơnevơ (30/09/1996) bàn về giáo dục cho kỉ XXI nhấn mạnh: “Muốn có giáo dục tốt, cần phải có giáo viên tốt” Nền giáo dục tốt sức mạnh nền kinh tế, sở cho việc trì ổn định trị- xã hội, tảng cho việc xây dựng văn hoá tiên tiến-đậm đà sắc văn hoá dân tộc…

Nền giáo dục tốt giải thách thức vấn đề thời đại đem lại như: mối quan hệ lâu dài trước mắt, toàn cầu địa phương, truyền thống đại, toàn cầu cá thể, cạnh tranh bình đẳng hội, khối lượng tri thức ngày tăng khả nhận thức người có hạn, tinh thần vật chất

Nền giáo dục tốt đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường sức lao động đầy biến đổi xã hội đại

Như vậy, để có giáo dục tốt việc xây dựng đội ngũ giáo viên chất lượng cao yêu cầu tất yếu khâu đột phá có tính chất định cho việc nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo Với vai trò quan trọng như vậy, yêu cầu nhà giáo đưa giai đoạn là:

- Nhà giáo phải có phẩm, chất đạo đức, tư tưởng tốt

- Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ - Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp

- Lý lịch thân rõ ràng

Với yêu cầu trên, nhiệm vụ nhà giáo giai đoạn là:

- Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lýý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục

- Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, qui định pháp luật điều lệ nhà trường

- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tơn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền lợi đáng người học

- Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học

Với nhiệm vụ vai trị ngưịi giáo viên có thay đổi Giáo viên phải chuyên gia để tổ chức, điều khiển, cố vấn, khuyến khích, động viên, kích thích phát huy tính tích cực nhận thức học sinh trình học tập em chuyên gia truyền đạt kiến thức

Mặt khác, điều kiện xã hội phát triển nay, trí tuệ học sinh có phát triển so với học sinh thời kỳ trước, nên trình dạy học, người giáo viên cần:

(2)

- Tính đến lực nhận thức em để không ngừng đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học

- Tính đến nhu cầu, hứng thú học tập, tâm tư tình cảm, nguyện vọng học sinh để xây dựng lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp Bên cạnh đó, người giáo viên cịn khơi dậy học sinh lòng say mê học tập ý chí vươn lên

Dựa sở tiêu chuẩn Harry Murray đại học Western Ontario, giáo viên dạy tốt thường có biểu 12 hành vi đặc trưng sau:

(1) Nhiệt tình

- Sử dụng cử chỉ, điệu để thu hút ý hứng thú học sinh - Nói có hồn diễn cảm

- Đi lại cử động giảng

- Có điệu (bàn tay, cánh tay) thích hợp, khơng kể cử chỉ, điệu thói quen cá nhân làm xao lãng tập trung học sinh

- Duy trì giao tiếp mắt với học sinh - Đi lại lớp

- Không đọc lại giảng y nguyên tài liệu, giáo trình - Mỉm cười giảng

(2) Phương pháp

- Cách giải thích làm rõ khái niệm, nguyên lý - Mỗi khái niệm có vài ví dụ

- Dùng ví dụ cụ thể hàng ngày (trong đời sống) để giải thích khái niệm nguyên lý

- Định nghĩa thuật ngữ - Lặp lại vài lần ý khó

- Nhấn mạnh điểm quan trọng cách dừng lại, nói chậm, lên giọng v.v

- Sử dụng đồ thị, biểu đồ để minh họa vấn đề trình bày - Chỉ ứng dụng thực tế khái niệm

- Trả lời câu hỏi học sinh cách đầy đủ cẩn thận - Gợi ý cách ghi nhớ khái niệm phức tạp

- Viết từ khoá lên bảng phim - Giải thích chủ đề theo cách nói thông dụng (3) Tương tác

- Các kỹ thuật dùng để cổ vũ tham gia học sinh lớp - Khuyến khích học sinh đưa câu hỏi, nhận xét lớp học - Tránh phê phán trực tiếp học sinh họ có lỗi

- Khen ngợi ý tưởng hay học sinh - Đặt câu hỏi cho học sinh cụ thể

- Đặt câu hỏi cho lớp

- Kết hợp (đưa) ý tưởng học sinh vào giảng - Đưa thách thức để khuyến khích ý tưởng - Dùng nhiều phương tiện hoạt động khác lớp - Có đặt câu hỏi mang tính chất gợi ý, định hướng

(3)

(4) Tổ chức

- Phương pháp tổ chức cấu trúc giảng - Dùng đề mục, mục để tổ chức giảng - Viết dàn lên bảng phim

- Chuyển ý, chuyển chủ đề cách rõ ràng hấp dẫn - Cho học sinh nhìn khái quát bắt đầu

- Giải thích chủ đề phù hợp với tồn khố học

- Bắt đầu cách ôn lại nội dung học có liên quan - Thường xuyên tóm tắt ý giảng

(5) Nhịp độ

- Tốc độ trình bày thơng tin, sử dụng thời gian hiệu - Hiếm bị lạc đề

- Trình bày hết nội dung giảng (khơng bị cháy giáo án)

- Trước tiếp sang vấn đề tiếp theo, đặt câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu vấn đề trước học sinh

- Vẫn bám sát nội dung học trả lời câu hỏi học sinh (6) Rõ ràng công việc

- Khuyên học sinh cách chuẩn bị cho kiểm tra - Cung cấp mẫu câu hỏi kiểm tra

- Nói cho học sinh cụ thể yêu cầu cần có cho kiểm tra, tiểu luận, thi

- Nêu rõ mục tiêu buổi học

- Nhắc nhở học sinh ngày kiểm tra thời hạn nộp - Nêu lên mục tiêu tồn khố học

(7) Cách nói

Những đặc điểm ngơn ngữ phù hợp với dạy học lớp - Âm lượng thích hợp

- Giọng nói rõ ràng - Tốc độ nói vừa phải

- Thỉnh thoảng im lặng giảng để học sinh “ngấm” - Tránh dùngnhững từ đệm “à”, “ư”

(8) Quan hệ

Mức độ thân thiết quan hệ cá nhân thầy trò - Gọi tên học sinh hỏi, trao đổi

- Thông báo dịp trao đổi học - Sẵn sàng giúp đỡ học sinh có vướng mắc - Chấp nhận quan điểm khác biệt

- Trò chuyện với học sinh trước sau học

- Chấp nhận đa dạng học sinh đa dạng đặc điểm văn hoá họ

(9) Thực tế

Gắn kết nội dung, tiến triển khoá học với thực tiễn

- Dạy khái niệm kỹ nhỏ, cụ thể thơng qua tình lớn, thực tế

(4)

- Liên hệ khái niệm kỹ học tập với kinh nghiệm người học

- Hướng dẫn cho người học cách liên hệ với nguồn tài liệu chun gia bên ngồi phạm vi mơn học

- Tạo hội cho người học áp dụng việc học vào giới bên

- Tạo hội cho người học mang kiến thức học từ bên vào lớp

(10) Hướng vào người học

Tập trung cao độ vào việc học thành thạo học sinh

- Tập trung vào kết hoạt động học phát triển, nội dung dạy học

- Thông báo đầy đủ đánh giá trước, trong, kết thúc q trình học tập - Có gợi ý cho học sinh khám phá xây dựng kiến thức

- Học sinh có số điều khiển trình học tập - Khuyến khích lối học tập tích cực, học tập cộng tác, học tập hợp tác - Giáo viên chủ yếu người thiết kế huấn luyện

- Giáo viên học sinh làm việc nhóm phù hợp - Người học chủ động thực việc học tập thân

- Khuyến khích người học cách hỗ trợ họ phát triển lực thân (11) Linh hoạt

- Nhìn nhận tiếp cận tài liệu nhiều góc độ, nhiều cách khác cho phù hợp với mơn học

- Dạy học có tác động tới nhiều kiểu học tập khác

- Cẩn thận quan điểm chủ quan khối kiến thức mơn học

- Đánh giá cao óc tò mò khám phá, đưa nhiều hướng khác học sinh

- Sẵn sàng để học sinh chịu trách nhiệm việc học cần thiết (12) Lãnh đạo

- Thái độ công dân gương mẫu, người thận trọng tôn trọng đa dạng (trong văn hoá)

- Mẫu mực u cầu học viên có thái độ thích hợp cho việc dạy học - Mẫu mực cách tiếp cận ý tưởng, khái niệm tài liệu

- Đưa đòi hỏi phù hợp với tất mức lực người học - Thể tơn trọng tính đa dạng yêu cầu lớp học có thái độ tương tự

Vũ Xuân Hùng - Trích “Dạy học đại nâng cao lực dạy học cho giáo viên - Nhà xuất Lao động - Xã hội, 2012

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w