Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình học tập, chƣơng trình đào tạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp sinh viên niên khóa 2012-2016 góp phần củng cố kiến thức, vận dụng vào thực tế, đƣợc đồng ý khoa Quản lý Tài nguyên rừng mơi trƣờng Th.s Lê Khánh Tồn, em thực đề tài: “Nghiên cứu đặc tính nƣớc thải sinh hoạt khu đô thị Văn Phú, Hà Đông đề xuất biện pháp xử lý thích hợp” Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Th.s Lê Khánh Toàn, Th.s Lê Phú Tuấn, thầy tận tình dẫn, định hƣớng giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo trung tâm Thí nghiệm thực hành Khoa QLTNR&MT, Ban quản lý khu đô thị Văn Phú giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Do thời gian hạn chế thân cịn nhiều thiếu sót, kỹ chun mơn cịn hạn chế nên có nhiều cố gắng nhƣng không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn để luận văn tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Thân Thị Đam MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Nguồn gốc nƣớc thải sinh hoạt 1.2.Thành phần đặc tính nƣớc thải sinh hoạt 1.3.Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt 1.4.Một số công nghệ xử lý nƣớc thải 10 1.4.1.Trên giới 10 1.4.2.Ở Việt Nam 11 1.5 Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải sinh hoạt 12 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 14 2.4.2 Phƣơng pháp phi thực nghiệm 15 2.4.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 15 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU ĐÔ THỊ VĂN PHÚ 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 20 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 21 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đặc tính nƣớc thải 23 4.2 Thiết kế mô hình xử lý nƣớc thải khu thị Văn Phú 28 4.2.1 Đề xuất công nghệ 30 4.2.2 Lựa chọn công nghệ xử lý 34 4.2.3 Tính tốn cơng trình đơn vị 34 4.2.4 Tính tốn kinh tế 49 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Vị trí lấy mẫu 23 Bảng 4.2 Kết phân tích số tiêu 23 Bảng 4.3 Số liệu đầu vào hệ thống 29 Bảng 4.4 Tóm tắt kích thƣớc song chắn rác 37 Bảng 4.5 Tóm tắt kích thƣớc bể tiếp nhận 37 Bảng 4.6 Tóm tắt kích thƣớc bể tách dầu 38 Bảng 4.7 Tóm tắt thơng số thiết kế bể điều hịa 40 Bảng 4.8 Tóm tắt kích thƣớc bể lắng I 42 Bảng 4.9 Tóm tắt kích thƣớc bể Aerotank 45 Bảng 4.10 Tóm tắt kích thƣớc bể lắng II 46 Bảng 4.11 Tóm tắt kích thƣớc bể khử trùng 47 Bảng 4.12 Tóm tắt kích thƣớc sân phơi bùn 48 Bảng 4.13 Tổng hợp kích thƣớc hạng mục cơng trình 48 Bảng 4.14 Tính tốn vốn đầu tƣ xây dựng 50 Bảng 4.15 Tính tốn vốn đầu tƣ trang thiết bị 51 Bảng 4.16 Tính tốn chi phí điện 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Ảnh chụp vệ tinh khu thị Văn Phú 20 Hình 4.1 Biểu đồ thể giá trị pH mẫu nƣớc thải 24 Hình 4.2 Biểu đồ thể giá trị TSS mẫu nƣớc thải 25 Hình 4.3 Biểu đồ thể giá trị COD mẫu nƣớc thải 26 Hình 4.4 Biểu đồ thể giá trị BOD mẫu nƣớc thải 27 Hình 4.5 Biểu đồ thể giá trị NH4+ mẫu nƣớc thải 27 Hình 4.6 Biểu đồ thể giá trị PO43- mẫu nƣớc thải 28 Hình 4.7 Sơ đồ công nghệ xử lý môi trƣờng theo phƣơng án 30 Hình 4.8 Sơ đồ công nghệ môi trƣờng theo phƣơng án 32 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG =================o0o=================== TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc tính nƣớc thải sinh hoạt khu thị Văn Phú, Hà Đơng đề xuất biện pháp xử lý thích hợp” Sinh viên thực hiện: Thân Thị Đam Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Lê Khánh Toàn, ThS Lê Phú Tuấn Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Đƣa sở thực tiễn nhằm nâng cao chất lƣợng môi trƣờng khu đô thị Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá đặc tính nƣớc thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu + Đề xuất biện pháp xử lý Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát, thu thập số liệu vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu đô thị Văn Phú - Lấy mẫu, phân tích, đối chiếu kết đƣa đánh giá chi tiết trạng, đặc tính nƣớc thải sinh hoạt khu thị - Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho khu đô thị Văn Phú Kết đạt đƣợc: - Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu đô thị Văn Phú - Kết phân tích mẫu nƣớc thải sinh hoạt khu thị Văn Phú - Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải phần mềm Autocad cho khu đô thị Văn Phú ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc nguồn tài nguyên vô quý giá ngƣời Nƣớc tự nhiên bao gồm toàn nƣớc từ đại dƣơng, biển vịnh , ao hồ, sông suối, nƣớc ngầm… Trên trái đất nƣớc chiếm tỉ lệ nhỏ so với nƣớc mặn Nƣớc mặt cần thiết cho sống phát triển, nƣớc giúp cho tế bào sinh vật trao đổi chất, tham gia vào phản ứng sinh hóa tạo nên tế bào Vì vậy, nói đâu có nƣớc có sống Nƣớc đƣợc dùng cho đời sống, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Sau sử dụng nƣớc trở thành nƣớc thải chúng bị ô nhiễm với mức độ khác Ngày nay, với bùng nổ dân số tốc độ phát triển cao ngành công, nông nghiệp… Chúng để lại nhiều hậu nghiêm trọng, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Vấn đề mối nguy đáng lo ngại cho nhiều ngƣời nhƣ nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam phần lớn nƣớc thải sinh hoạt chƣa đƣợc xử lý đƣợc thải bỏ sông, hồ, ao, kênh, rạch… Vì vậy, dẫn đến tình trạng nhiễm nguồn nƣớc bốc mùi khó chịu, làm mỹ quan ảnh hƣởng lớn tới sức khỏe ngƣời loài động vật sống gần khu vực xả thải Đặc biệt khu tập trung đơng dân cƣ nhƣ khu thị vấn đề nƣớc thải cần đƣợc quan tâm đến Để cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nƣớc em xin thực đề tài cho khóa luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu đặc tính nƣớc thải sinh hoạt khu thị Văn Phú, Hà Đông đề xuất biện pháp xử lý thích hợp” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn gốc nƣớc thải sinh hoạt [15,16] Nƣớc thải sinh hoạt, xử lý nƣớc thải sinh hoạt khái niệm đƣợc nhắc đến nhiều sống tình trạng nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt ngày nặng, cần có giải pháp để xử lý nƣớc thải sinh hoạt phù hợp Trƣớc cần tìm hiểu nƣớc thải sinh hoạt gì? Đặc điểm phân loại nhƣ để tìm giải pháp xử lý, sử dụng phù hợp Nƣớc thải sinh hoạt loại nƣớc đƣợc thải từ trình sử dụng nƣớc hàng ngày nhƣ tắm giặt, rửa, vệ sinh,… hộ gia đình, văn phịng, trƣờng học, bệnh viện,… Nƣớc thải thƣờng có nồng độ nhiễm cao chứa chất độc hại nhƣ chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, hóa chất, vi khuẩn, vi sinh vật, Nitơ, Photpho, BOD5, COD,… đƣợc thải trình sử dụng sinh hoạt Các chất độc hại, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời đặc biệt virus, vi khuẩn, giun sán,… Với thực trạng nguồn nƣớc thải sinh hoạt bị ô nhiễm nặng phần lớn cách xử lý, thải nƣớc thải q trình sinh hoạt khơng cách Vì cần giải vấn đề để đảm bảo môi trƣờng, nhƣ đảm bảo sức khỏe ngƣời Để nắm đƣợc phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt tốt cần phân tích đặc điểm phân loại nƣớc thải sinh hoạt Nƣớc thải sinh hoạt đƣợc phân loại thành loại nhƣ sau: Nƣớc thải tiết ngƣời: loại nƣớc thải có màu, mùi chứa thành phần chủ yếu nhƣ chất hữu cơ: phân, nƣớc tiểu, cặn bẩn lơ lửng, tạp chất virus, vi sinh vật gây bệnh Các thành phần ô nhiễm nhƣ BOD5, COD, Nitơ, Photpho chiếm tỷ lệ lớn gây nên tƣợng phú dƣỡng ảnh hƣởng tiêu cực đến hệ sinh thái nƣớc, hồ, tăng mức độ nhiễm khơng khí, ảnh hƣởng đến sinh hoạt khu dân cƣ, dân phố… Nƣớc thải đƣợc thu gom phân hủy phần bể tự hoại đƣa nồng độ chất hữu ngƣỡng để phù hợp với q trình xử lý sau Tuy nhiên, để phòng tránh, giảm thiểu mức độ ảnh hƣởng loại nƣớc thải đến sinh hoạt nên sử dụng men vi sinh môi trƣờng vào bể tự hoại qua bồn cầu để khử mùi hôi, chất hữu cơ, để nƣớc hơn, vi khuẩn khơng bị tắc nghẽn bồn cầu Nƣớc thải từ khu vực nấu, rửa nhà bếp Nƣớc thải khu vực thƣờng qua trình rửa rau, củ quả, vệ sinh bát đĩa, xoong nồi,… cho việc nấu nƣớng nên thƣờng chứa nhiều dầu mỡ, lƣợng rác, cặn cao phần chất tẩy rửa Vì cần tách mỡ trƣớc đƣa vào hệ thống nƣớc thải cách sử dụng phƣơng pháp hút dầu mỡ nƣớc thải bẫy mỡ để mỡ không bám vào thành cống gây tắc nghẽn, khó nƣớc bốc mùi Nƣớc thải từ khu vực sử dụng để tắm giặt Nƣớc thải từ khu vực tắm giặt hầu nhƣ chứa thành phần hóa chất từ chất tẩy rửa nhƣ xà phòng, bột giặt, sữa tắm… Nƣớc thải cần có phƣơng pháp xử lý riêng, khác biệt so với loại nƣớc thải Để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trƣờng sống sở ban ngành cần đƣa giải pháp cấp bách để xử lý nƣớc thải sinh hoạt an toàn hiệu Nƣớc thải sinh hoạt thƣờng đƣợc thải từ hộ, quan, trƣờng học, bệnh viện, chợ cơng trình cơng cộng khác Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nƣớc đặc điểm hệ thống thoát nƣớc Nƣớc sinh hoạt trung tâm thị thƣờng đƣợc hệ thống nƣớc dẫn kênh rạch, cịn vùng ngoại thành nơng thơn khơng có hệ thống thoát nƣớc thải nên nƣớc thải thƣờng đƣợc tiêu thoát tự nhiên vào ao hồ thoát biện pháp tự thấm 1.2 Thành phần đặc tính nƣớc thải sinh hoạt [16] Trong nƣớc thải có chứa nhiều chất hữu nên có nhiều vi sinh vật sinh sống sử dụng nguồn chất hữu nhƣ nguồn dinh dƣỡng để sinh trƣởng tăng sinh khối Thành phần sinh học nƣớc thải bao gồm: Tảo: tảo nƣớc thải đƣợc xếp vào nhóm thực vật nƣớc, chúng sống chủ yếu nhờ quang hợp, chúng sử dụng CO2 với nguồn Nito Photpho, nƣớc thải mơi trƣờng thích hợp cho tảo tăng sinh khối Mặt khác, việc tăng nhanh sinh khối tảo nguồn gây ô nhiễm thứ cấp nƣớc thải tảo chết Động vật ngun sinh: thuộc nhóm sinh vật sống trơi nƣớc dạng thị cho nƣớc, có xuất chúng chứng tỏ nƣớc đƣợc xử lý hiệu nƣớc thải khơng có độc tính Thức ăn động vật nguyên sinh nƣớc thải vụn hữu hay tảo vi khuẩn Hệ vi sinh vật nƣớc thải: vi sinh vật sinh vật nhỏ bé, đơn bào hay sống tập trung, tồn với số lƣợng lớn tự nhiên Trong nƣớc thải, vi sinh vật xâm nhập vào thông qua nhiều đƣờng khác nhau: từ phân, nƣớc tiểu, rác thải sinh hoạt, nƣớc thải hộ gia đình, rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện, khơng khí Hệ vi sinh vật nƣớc thải đa dạng, bao gồm nhiều loại nhƣ: vi khuẩn, nấm men, nấm mốc, xoắn thể, xạ khuẩn, virus, thực thể khuẩn,… nhƣng chủ yếu vi khuẩn Vi khuẩn đóng vai trị quan trọng trình phân hủy chất hữu làm nƣớc thải Theo phƣơng thức dinh dƣỡng vi khuẩn đƣợc chia làm hai nhóm chính: - Vi khuẩn dị dƣỡng: vi khuẩn sử dụng chất hữu làm nguồn cacbon dinh dƣỡng làm lƣợng cho hoạt động sống, xây dựng tế bào, phát triển,… Có loại vi khuẩn dị dƣỡng: vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn kị khí vi khuẩn tùy nghi - Vi khuẩn tự dƣỡng: vi khuẩn có khả oxy hóa chất vơ để thu lƣợng sử dụng CO2 làm nguồn cacbon cho trình sinh tổng hợp Những vi khuẩn nhóm gồm: vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn sắt, vi khuẩn lƣu huỳnh,… Nƣớc thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu dễ bị phân hủy sinh học, ngồi cịn có thành phần vô cơ, vi sinh vật vi trùng gây bệnh nguy hiểm Thành phần chủ yếu nƣớc thải sinh hoạt chất hữu cơ, bao gồm chất hữu dễ bị phân hủy chất hữu khó phân hủy Các chất Đƣờng kính chắn hình nón: d2 = 1,3 4,32 = 5,6 m Khoảng cách từ miệng loe ống trung đến chắn: L= ( ) = ( ) = 0,26 m Trong đó, v1 vận tốc nƣớc chảy qua khe hở miệng loe ống trung tâm bề mặt chắn, v1 20mm,s Chọn v1 = 0,02 m/s Thể tích phần lắng: W= (π/4) (D2-d2) hL= (π/4) (12,52-3,22) 3,5= 401(m3) Thời gian lƣu nƣớc bể lắng: t = W/Qtbh = 401/100=4,01 h > 1,5h Thể tích phần chứa bùn: Vb= A hb= 120 0,5 = 60 (m3) Bảng 4.10 Tóm tắt kích thƣớc bể lắng II Thơng số Đơn vị Kích thƣớc Chiều cao bể m Đƣờng kính bể m 13 Đƣờng kính ống trung tâm m 3,2 4.2.3.8 Bể khử trùng Thể tích cần thiết bể : V= Q t = 100 0,5 = 50 (m3) Trong đó: - Q=2400m3/ngày = 100 m3/h - t = thời gian tiếp xúc Chọn t = 30 phút= 0,5h Chọn chiều cao công tác bể h= 2,5m Chiều dài tiếp xúc L=5m Chiều rộng bể B = 50/12,5 = m Chọn B = m Chọn chiều cao bảo vệ hbv = 0,5m Chiều cao tổng cộng bể H = h + hbv = 2,5 + 0,5 = 3m Tiết diện ngang bể tiếp xúc: 46 Vậy kích thƣớc bể: L B H=5m 4m 3m Bảng 4.11 Tóm tắt kích thƣớc bể khử trùng Thơng số Đơn vị Kích thƣớc Chiều dài bể m Chiều rộng bể m Chiều cao bể m 4.2.3.9 Sân phơi bùn Lƣợng cặn tƣơi cần xử lý: G1 = Q C0 E/1000 =2400 318,5 0,95/1000 = 726,18 (kg/ngày.đêm) Trong Q: lƣu lƣợng nƣớc thải, m3/ngày.đêm C0: hàm lƣợng SS ban đầu, mg/l E: độ ẩm cặn, 95% Lƣợng bùn tƣơi cần xử lý: (sau bể lắng I) Q = Mtƣơi/S P = 726,18/ 1,02 0,05 = 14239 (lít/ngày) = 14,239 (m3/ngày) Trong đó: S: tỷ trọng cặn tƣơi, S = 1,02 kg/l [5] P: nồng độ cặn, P= 5% (độ ẩm 95%) Lƣợng bùn hoạt tính xả từ bể lắng II: G2= 192 (kg/ngày.đ) Q = Mtƣơi/S P = 192/1,005 0,01 = 19104 (l/ngày) = 19,104 (m3/ngày) Trong S: tỷ trọng cặn tƣơi, S = 1,005 kg/l [5] P: nồng độ cặn, P = 1% = 0,01 [5] Thể tích bùn dẫn đƣa vào sân phơi ngày Vb = 14,239 + 19,104 = 33,343 (m3) Chỉ tiêu thiết kế: đạt nồng độ cặn 25% (độ ẩm 75%) Chọn chiều dày bùn 25% 10cm, sau tuần 1m2 sân phơi đƣợc lƣợng cặn: g=V S P = 0,1 1,4 0,25 = 0,035 (tấn) = 35 (kg/14 ngày) 47 V= 1m2 0,1 = 0,1m3 S: tỷ trọng bùn khô, S = 1,4 [5] P= 0,25 Lƣợng bùn cần phơi 14 ngày G = 14 (726,18 + 192) = 12855 (kg) Diện tích sân phơi F= G/g = 12855/35 = 367 m2 Diện tích cơng trình phụ sân phơi (đƣờng bao, hố thu nƣớc, trạm bơm,… ) lấy 20% diện tích sân phơi bùn Tổng diện tích sân phơi: Ftổng = 0,02 367 + 367 = 375 (m2) ta bố trí Diện tích ơ: f= 375/4 = 95 (m2) Mỗi có kích thƣớc: 12 (m) Bùn đƣợc phơi thu gom theo chu kỳ 14 ngày/lần Bảng 4.12 Tóm tắt kích thƣớc sân phơi bùn Đơn vị Kích thƣớc Diện tích sân phơi m2 375 Chiều cao sân phơi m 2,5 Số ô sân phơi ô Chiều dài ô m 12 Chiều rộng ô m Thông số Bảng 4.13 Tổng hợp kích thƣớc hạng mục cơng trình STT Tên cơng trình Bể tiếp nhận Bể tách dầu Kích thƣớc Đơn vị m Chiều dài 6,5 m Chiều rộng 2,5 m m Thông số Chiều dài xây dựng Chiều dài 48 Bể điều hòa Bể lắng I Chiều rộng 24 m Chiều cao 4,3 m Chiều dài 15 m Chiều rộng 10 m Chiều cao m Chiều cao bể m Đƣờng kính bể 7,4 m Đƣờng kính ống 1,6 m Chiều dài 12 m Chiều rộng m Chiều cao 4,5 m Chiều cao bể m Đƣờng kinh bể 13 m Đƣờng kính ống 3,2 m Chiều dài m Chiều rộng m Chiều cao m Diện tích sân 375 m2 Chiều cao sân 2,5 m trung tâm Bể Aerotank Bể lắng II trung tâm Bể khử trùng Sân phơi bùn 4.2.4 Tính tốn kinh tế 4.2.4.1 Tính tốn vốn đầu tư a Vốn đầu tư xây dựng 49 Bảng 4.14 Tính tốn vốn đầu tƣ xây dựng STT Vật Đơn vị Số Đơn giá Thành tiền liệu tính lƣợng (triệu VNĐ) (triệu VNĐ) BTCT m3 128 1,2 153,6 - Bể BTCT m3 150 1,2 180 - Sàn công tác Thép Chiếc 0,7 0,7 - Lan can Thép Chiếc 0,5 0,5 - Máng thu Thép Chiếc 5 Sắt Chiếc 5 Inox Chiếc 3,5 3,5 Tên cơng trình Bể tiếp nhận Bể lắng I: váng - Máng cƣa - Ống trung tâm Bể điều hòa BTCT m3 512 1,2 614,4 Bể Aerotank BTCT m3 357,1 1,2 428,6 Bể lắng II: - Bể BTCT m3 250 1,2 300 - Sàn công tác Thép Chiếc 0,7 0,7 - Lan can Thép Chiếc 0,5 0,5 - Máng thu Thép Chiếc 5 Sắt Chiếc 5 Inox Chiếc 3,5 3,5 BTCT m3 50 1,2 60 váng - Máng cƣa - Ống trung tâm Bể khử trùng 50 Bể tách dầu mỡ BTCT m3 200 1,2 240 Sân phơi bùn BTCT m3 937,5 1,2 1.125 Chi phí đào đất 10 Cơng nhân chun chở, lắp đặt 11 Phí phát sinh 50 3.193 TỔNG CỘNG b, Vốn đầu tư trang thiết bị Bảng 4.15 Tính tốn vốn đầu tƣ trang thiết bị STT Tên cơng trình Đơn vị Số lƣợng tính Song chắn rác, Đơn giá Thành tiền (triệu VNĐ) (triệu VNĐ) Chiếc 4 inox, Việt Nam Bơm nƣớc thải Chiếc 18 72 Bơm bùn Chiếc 18 Bơm định lƣợng Chiếc 4 Thùng nhựa pha Chiếc 1,5 hóa chất Máy thổi khí Chiếc 40 80 Moteur khuấy Chiếc 8 Ống nhựa PVC 15 Ống thép đẫn khí Van ống TỔNG CỘNG 51 209 Tổng chi phí đầu tƣ cho hệ thống Mđầu tƣ = Mxây dựng + Mthiết bị = 3.193 + 209 = 3.402 (triệu VNĐ) Chi phí khấu hao + Phần đầu tƣ xây dựng tính khấu hao 20 năm Mkhxd = = 159,65 (triệu VNĐ) + Phần thiết bị máy móc tính khấu hao 15 năm Mkhtb = = 10,45(triệu VNĐ) Tổng chi phí khấu hao = 159,65 + 10,45 = 170,1 (triệu VNĐ) 4.2.4.2 Tính tốn chi phí quản lý vận hành a, Chi phí cơng nhân Lƣơng cơng nhân: ngƣời triệu VNĐ/ngƣời/tháng 12 tháng = 240 (triệu VNĐ) Lƣơng cán quản lý ngƣời triệu VNĐ/ngƣời/tháng 12 tháng = 180 (triệu VNĐ) Tổng chi phí nhân công: 240 + 180 = 420 (triệu VNĐ/năm) b, Chi phí điện (cho năm) Đ = Ntb Th Tn N Trong đó: Ntb: Cơng suất thiết bị (kw/h) Th: Thời gian vận hành ngày (h) Tn : số ngày vận hành năm (ngày) N: số thiết bị vận hành đồng thời (chiếc) 52 Bảng 4.16 Tính tốn chi phí điện STT Tên thiết bị Ntb Th Tn N Chi phí (1100VNĐ/1kw) Bơm nƣớc thải 16 300 84.480.000 Máy thổi khí 5,4 16 300 57.024.000 Bơm bùn 16 300 63.360.000 Bơm định lƣợng 0,25 16 300 1.320.000 Motuer khuấy 5,4 300 28.512.000 234.696.000 TỔNG CỘNG c, Chi phí hóa chất Chlorine 5g/m3 2.400 m3/ngày = 12.000g/ngày = 12kg/ngày 12kg/ngày 21.000đ/kg = 252.000 đồng/ngày 300 ngày 252.000 đồng/ngày = 75.600.000 VNĐ/300 ngày (1 năm) d, Chi phí sửa chữa, bảo trì: 30000 đồng/ ngày 30.000 300 = 9.000.000 đồng/ năm 4.2.4.3 Giá thành m3 nƣớc thải GT = Trong đó: Mkhxd : chi phí khấu hao xây dựng Mkhtb: chi phí khấu hao thiết bị D: chi phí điện năm Chc: chi phí hóa chất năm Cnc: chi phí nhân cơng năm Csc: chi phí sửa chữa bảo trì năm Qn: lƣợng nƣớc thải năm GT = GT = = 1.226 đồng/m3 53 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết phân tích, đánh giá đặc tính nƣớc thải tính tốn thiết kế hệ thống xử lý thải sinh hoạt cho khu đô thị Văn Phú, đề tài rút số kết luận sau: - Kết đánh giá số mẫu nƣớc thải sinh hoạt cho khu đô thị Văn Phú theo QCVN 14:2008 (cột B) cho thấy hầu hết thơng số phân tích vƣợt q tiêu cho phép - Công nghệ xử lý đƣợc đề xuất cho nhà máy có cơng suất 2.400 m3/ngày đêm với tổng chi phí xây dựng đầu tƣ trang thiết bị ban đầu 3.402 triệu VNĐ, chi phí xử lý trung bình 1.226 đồng/m3 nƣớc thải Nƣớc thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng theo QCVN 14:2008 loại B - Để cải thiện chất lƣợng nƣớc nhƣ việc quản lý sử dụng nguồn nƣớc cách hợp lý cần phải thực quản lý tổng hợp, kết hợp nhiều biện pháp kĩ thuật, quản lý tuyên truyền giáo dục 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian, sở vật chất, trang thiết bị với kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên đề tài số tồn nhƣ sau: - Chƣa phân tích đƣợc nhiều tiêu mẫu nƣớc thải nhƣ coliform, hàm lƣợng dầu mỡ mẫu,… - Chƣa lấy mẫu phân tích nhiều điểm khu vực nghiên cứu - Việc bảo quản phân tích mẫu phịng thí nghiệm cịn gặp nhiều khó khăn 5.3 Kiến nghị Xuất phát từ vấn đề tồn nêu trên, đề tài đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Thời gian nghiên cứu cần lâu dài hơn, cần có nhiều nghiên cứu nhằm đƣa kết luận xác 54 - Cần đầu tƣ thêm trang thiết bị phân tích đƣợc nhiều tiêu cho kết có độ xác cao - Ngồi cần có chế quản lý chặt chẽ nâng cao ý thức ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Phƣớc Dân, Tài liệu hướng dẫn học tập Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005 (Xuất lần thứ 11) Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 PGS.TS Hoàng Văn Huệ , Xử lý nước thải NXB Khoa học kỹ thuật Trịnh Xuân Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, 2000 Trịnh Thị Thanh, Giáo trình Cơng nghệ mơi trường Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Thị Thu Thủy, Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật, 2000 Lâm Minh Triết , Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải đô thị công nghiệp NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2008 Mackenzie L David Water and Wastewater Engineering: “Design Principles and Practice McGraw-Hill”,2000 10 QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 11 TCXD 7957-2008/BXD, Thoát nước - Mạng lưới cơng trình bên ngồi - Tiêu chuẩn thiết kế, Bộ Xây Dựng, 2008 12 http://automation.net.vn/ 13 http://hadong.hanoi.gov.vn/portal/Pages/vi-tri-dia-ly-va-dieu-kien-tu- nhien.aspx 14 http://giaiphapmoitruong.net/xu-ly-nuoc-thai/cac-bien-phap-xu-ly-nuoc- thai-sinh-hoat.html 15 http://nuocsinhhoat.com/nuoc-thai-sinh-hoat-la-gi.html 16 http://moitruongviet.edu.vn/tong-quan-ve-nuoc-thai-sinh-hoat-va-cac- phuong-phap-xu-ly/ 56 17 http://monre.gov.vn/ 18 http://www.vacne.org.vn/ 19 vanphuvictoria.com/ 57 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHU ĐƠ THỊ VĂN PHÚ 58 59 PHỤ LỤC Thiết kê hệ thống xử lý khu đô thị Văn Phú 60 ... trạng, đặc tính nƣớc thải sinh hoạt khu thị - Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho khu đô thị Văn Phú 2.3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Nƣớc thải sinh hoạt. .. trƣờng nƣớc em xin thực đề tài cho khóa luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu đặc tính nƣớc thải sinh hoạt khu thị Văn Phú, Hà Đơng đề xuất biện pháp xử lý thích hợp? ?? CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... hội khu đô thị Văn Phú - Lấy mẫu, phân tích, đối chiếu kết đƣa đánh giá chi tiết trạng, đặc tính nƣớc thải sinh hoạt khu thị - Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho khu đô thị