Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài phân bố cùa loài thực vật thuộc chi Thu Hải Đuờng (Begonia) vƣờn quốc gia Ba Vì, thành phố Hà Nội” đƣợc hồn thành kế hoạch tốt nghiệp Đại học trƣờng Đại học Lâm nghiệp khóa học 2013-2017 Trong q trình thực hiên hồn thành đề tài,tơi nhận đƣợc quan tâm,giúp đỡ Văn phòng khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờngTrƣờng Đại học Lâm nghiệp thầy giáo,cô giáo trƣờng.Nhân dịp xin cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến thầy Phạm Thanh Hà-Trƣờng Đại học Lâm nghiệp với tƣ cách ngƣời hƣớng dẫn khoa học dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Nhân dịp ,tơi xin đƣợc bày tỏ long biết ơn tới Ban quản lý VQG Ba Vì,đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn tới Th.s Trần Minh Tuấn,Th.s Vũ Văn Sơn tồn thể cán nhân viên phịng kỹ thuật VQG Ba Vì tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình điều tra,thu thập tài liệu Mặc dù cố gắng với tất lực nhƣng việc nghiên cứu khoa học đối tƣợng nghiên cứu mẻ hạn chế trình độ thời gian nên Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp xây dựng quý báu thầy để khóa luận them hồn thiện Tơi cam đoan số liệu thu thập,kết tính tốn trung thực đƣợc trích dẫn rõ rang Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Tuấn Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đặt Vấn Đề Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Tình hình nghiên cứu thực vật Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu chi Thu Hải Đƣờng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiêm cứu 2.2.1Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Công tác chuẩn bị 10 2.4.2.Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu cụ thể 10 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vị trí địa lí 19 3.2 Địa hình ,địa mạo 19 3.3.Địa chất,thổ nhƣỡng 20 3.4 Khí hậu,thủy văn 20 3.5 Tài Nguyên Rừng 22 3.6 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thành phần loài thuộc chi Thu hải đƣờng phát trình điều tra 24 4.2 Đặc điểm phân bố loài chi Thu hải đƣờng VQG Ba Vì 26 4.2.1 Vị trí trạng thái rừng có lồi chi Thu hải đƣờng phân bố 26 4.2.3 Cấu trúc tổ thành rừng nơi có lồi chi thực vật Thu hải đƣờng phân bố 32 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chi thực vật Thu hải đƣờng 37 4.4.1 Tình hình quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 37 4.4.2 Nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến số lƣợng loài thực vật chi Thu hải đƣờng tự nhiên 38 4.4.2.Đề xuất số hƣớng giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật chi Thu hải đƣờng VQG Ba Vì 40 KẾT LUẬN-TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 43 1.Kết luận 43 2.Tồn 43 3.Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU ẢNH VÀ PHỤ BIỂU BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT CTC Cây Tiêu Chuẩn CTTT Công Thức Tổ Thành DDSH Đa Dạng Sinh Học Food and Agriculture Organizantion of United Ntions ( Tổ FAO lƣơng thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc) International Union for convervation of Na ture( Liên minh quốc IUCN tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên môi trƣờng) NXB Nhà Xuất Bản OTC Ô Tiêu Chuẩn VQG Vƣờn Quốc Gia WWF World Wide Fund For Nature( Quỹ quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên) Vƣờn Quốc Gia Tổ chức y tế Thế giới ( World heath WHO organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh lục loài thuộc chi Thu hải đƣờng phát khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.2.Vị trí xuất lồi thu hải đƣờng Ba Vì 27 Bảng 4.3 Vị trí xuất lồi thu hải đƣờng không cánh tuyến điều tra 28 Bảng 4.4 Vị trí xuất loài thu hải đƣờng thân ngắn tuyến điều tra 29 Bảng 4.5 Tần suất bắt gặp loài chi Thu hải đƣờng theo trạng thái rừng 31 Bảng 4.6 Bảng điều tra độ tàn che, che phủ, hƣớng phơi, nơi gặp loài chi Thu hải đƣờng 32 Bảng 4.7 Giá trị sinh trƣởng trung bình tầng cao 33 Bảng 4.8 Công thức tổ thành tầng cao theo trạng thái rừng : 33 Bảng 4.9 Mật độ tái sinh nơi có lồi thuộc chi thực vật Thu hải đƣờng phân bố 34 Bảng 4.10 Công thức tổ thành tái sinh 35 Bảng 4.11 Đặc điểm bụi thảm tƣơi,thảm khô 36 Bảng 4.12 Độ che phủ bụi thảm tƣơi,thảm khô 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ Đồ Tuyến Điều Tra Loài 12 Hình 01.Lồi Thu hải đƣờng ba (Begonia baviesis Gagnep) 25 Hình 02.Lồi Thu hải đƣờng khơng cánh (Begonia longifolia Blume) 25 Hình 03.Lồi Thu hải đƣờng thân ngắn (Begonia pavania Ridl) 25 Hình 4.1: Bản đồ phân bố lồi thu hải đƣờng Ba Vì tuyến điều tra 27 Hình 4.3: Bản đồ phân bố lồi thu hải đƣờng khơng cánh tuyến điều tra 28 Hình 4.5 : Bản đồ phân bố loài thu hải đƣờng thân ngắn tuyến điều tra 29 Hình 4.7 Trạng thái rừng IIIa1 30 Hình 4.8 Trạng thái rừng IIIa2 31 Hình 4.9 Điều tra tuyến Hình 4.10 Điều tra ô tiêu chuẩn Hình 4.11 Trạng thái rừng IIIa1 Hình 4.12 Trạng thái rừng IIIa2 Hình 4.13 Hoạt động xây dựng khu du lịch Hình 4.14 Tác động phƣơng tiện giao thơng TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên khóa luận: “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài phân bố cùa loài thực vật thuộc chi Thu Hải Đuờng(Begonia) vườn quốc gia Ba VìThành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Đỗ Tuấn Anh-58C-QLTNR & MT 3.Giáo viên hƣớng dẫn:Th.s Phạm Thanh Hà 4.Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đƣợc thành phần,số lƣợng đặc điểm phân bố chi hải đƣờng vƣờn Quốc gia Ba Vì-Hà Nội Góp phần vào cơng tác quản lý nguồn tài ngun thực vật vƣờn Quốc gia Ba Vì- Hà Nội 5.Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài thực vật chi thu hải đuờng - Nghiên cứu số tiêu điều kiện lập địa nơi có lồi chi Thu Hải Đuờng phân bố - Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng tới tính đa dạng phân bố chi Thu HẢi Đuờng - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật thuộc chi Thu Hải Đuờng VQG Ba Vì –Hà Nội Những kết đạt đƣợc: -các loài chi Thu hải đƣờng phân bố chủ yếu đai cao khu vực nghiên cứu với mật độ khác theo trạng thái rừng, hầu hết cá thể tài sinh bị tác động hoạt động ngƣời -xác định đƣợc loài chi Thu hải đƣờng Begonia Baviesis, Begonia Longifolia Blume, Begonia Pavania Ridl, -Các trạng thái rừng nơi xuất đối tƣợng nghiên cứu trạng thái rừng IIIa1 IIIa2 -vị trí phân lồi thuộc đối tƣợng nghiê cứu chủ yếu tập trung đai cao 800m trở lên Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Tuấn Anh ĐẶT VẤN ĐỀ Thực vật nguồn tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng cho Chúng gồm nhiều loài, nhiều tầng thứ cho nhiều công dụng khác Đặc biệt chúng quan trọng tồn phát triển ngƣời, chúng cung cấp thực phẩm, nƣớc, thuốc men giảm thiểu tác động biển đổi khí hậu nhƣng ngày với hoạt động ngƣời làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt nhanh chóng Do Các nƣớc giới chung sức để bảo vệ nguồn gen có hành tinh Thực vật giới vốn đa dạng phong phú, thống kê ƣớc tính đến có khoảng 380.000 lồi thực vật 1/5 sơ lồi đối mặt với nguy tuyệt chủng Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho sinh vật phát triển, theo thống kê Việt Nam có khoảng 13.000 loài thực vật Ở nƣớc ta hậu chiến tranh, nạn gia tang dân số nhƣ khai thác mức nguồn tài nguyên rừng dẫn đến diện tích rừng tự nhiên thu hẹp nhanh làm đa dạng sinh học ngày giảm nƣớc ta nhà khoa học nghiên cứu họ thực vật bậc cao khác để xây dựng thực vật chí Việt Nam hồn chỉnh, từ có sở liệu đánh giá nguồn tài nguyên Tại vƣờn quốc gia Ba Vì vƣờn quốc gia có giá trị cao đa dạng sinh học Việt Nam, thực vật phong phú, đa dạng.Trong có chi Thu Hải Đuờng(Begonia) với nhiều lồi quý đƣợc xếp vào sách đỏ Việt Nam Những lồi chi thu hải đƣờng có ý nghĩ lớn mặt kinh tế làm thuốc chƣa bệnh,dƣợc liệu Tại có nghiên cứu chi Thu Hải Đuờng nhiên nghiên cứu cịn mức độ đơn giản chƣa có hệ thống cụ thể, chƣa làm rõ đƣợc đặc điểm tầm quan trọng chúng Số lƣợng loài có xu hƣớng giảm nhanh bị khai thác mức,một số lồi có nguy tuyệt chủng.Do chƣa biết rõ số lƣợng thành phần loài,phân bố vƣờn quốc gia Ba nên khó khăn cho cơng tác bảo vệ bảo tồn Để có hiểu biết sâu chi Thu hải đƣờng nhằm phục vụ cho công tác bảo vệ bảo tồn thực đề tài “nghiên cứu đa dạng thành phần loài phân bố cùa loài thực vật thuộc chi Thu Hải Đuờng(Begonia) vườn quốc gia Ba Vì- Thành phố Hà Nội” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Tình hình nghiên cứu thực vật Việt Nam Ở Việt Nam lịch sử phát triển môn phân loại thực vật diễn chậm so với nƣớc khác Thời gian bắt đầu có nhà nho, thầy lang sƣu tập có giá trị làm thuốc chữa bệnh nhƣ Tuệ Tĩnh(1623-1713) 11 “ Nam dƣợc thần hiệu” mơ tả đƣợc 759 lồi thuốc, Lê Q Đơn( kỉ XVI) “ Vân Đài loại ngữ” 100 phân cho hoa,quả, ngũ cốc…Lê Hữu Trác(1721-1792) dựa vào “ Nam dƣợc thần hiệu” bổ sung them 329 vị thuốc sách “ Hải Thƣợng Y tơn tâm linh” gồm 66 Ngồi tập” Lĩnh nam thảo “ ông tổng hợp đƣợc 2.850 thuốc chữa bệnh Nguyễn Trữ (đời nhà Lê) tác phẩm”Việt Nam thực vật học” mơ tả đƣợc nhiều lồi trồng Lý Thời Chân(1595) xuất “ Bản thảo cƣơng mục” đề cập đến 1.000 vị thuốc thảo mộc Đến thời kì Pháp thuộc tài nguyên rừng nƣớc ta phong phú đa dạng, thu hút nhiều nhà khoa học phƣơng Tây nghiên cứu Do đó, việc phân loại thực vật đƣợc đẩy mạnh nhanh chóng Điển hình nhƣ cơng trình Loureiro năm 1790” thực vật Nam Bộ” ơng mơ tả gần 700 lồi cây.Pierre(1879) “ thực vật rừng Nam Bộ” mô tả khoảng 800 lồi gỗ Cơng trình lớn là” thực vật chí Đơng Dƣơng” H.Lecomte số nhà khoa học ngƣời Pháp biên soạn(1907-1951) gồm tập Trong cơng trình , tác giả ngƣời Pháp thu mẫu định tên, lập khóa mơ tả lồi thực vật có mạch tồn lãnh thổ Đông Dƣơng Năm 1965, Pocs Tamas thống kê miền Bắc có 5190 lồi năm 1969, Phan kế Lộc thống kê bổ sung nâng số loài miền Bắc lên 5.609 loài, 1.660 chi 140 họ xếp theo hệ thống Engler Song song với thống kê miền Bắc từ 1969-1976,Lê Khả Kế(chủ biên) xuất sách “cây cỏ thƣờng thấy Việt Nam” gồm tập mô tả nhiều lồi thực vật có mặt Việt Nam Miền Nam,Phạm Hoàng Hộ tập 2” cỏ Miền Nam Việt Nam” giới thiệu 5.326 loài Thái Văn Trừng(1963-1978) sở “ thực vật Đông Dƣơng” thống kê đƣợc hệ thực vật Việt Nam có 7.004 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 1850 chi 298 họ Đáng ý phải kể đến “ Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ(1991-1993) xuất Canada với tập,6 tái năm 2000 mô tả đƣợc khoảng 10.500 lồi thực vật bậc cao có mạch Việt Nam Có thể nói sách đầy đủ thành phần loài thực vật bậc cao Việt nam, nhiên theo tác giả số loài thực vật hệ thực vật Việt Nam lên đến 12.000 lồi Năm 1997,Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc cơng bố 3.858 lồi thuộc 1.394 chi, 254 họ cuốn” thực vật Sông Đà”:” Đa dạng thực vật có mạch vùng cao Sa Pa Phansipan” Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thị Thời(1998) giới thiệu 2.024 loài thực vật bậc cao thuộc 771 chi 200 họ thuộc ngành vùng núi cao Sa Pa –Phan Si Pan; Năm 2000, Nguyễn Ngĩa Thìn đánh giá tính đa dạng khơ hạn núi đá vôi số vùng Việt Nam Năm 2003,Nguyễn Ngĩa Thìn,Mai Văn Phơ cơng bố “ đa dạng khô hạn thực vật VQG Bạch Mã” Khi công bố “ Đa dạng thực vật Vƣờn quốc gia Pù Mát “,Nguyễn Ngĩa Thìn Nguyễn Thanh Nhàn cơng bố với 1.251 lồi thuộc 604 chi 159 họ Dựa cơng trình nghiên cứu nƣớc giới công bố Nguyễn Ngĩa Thìn (1997) thống kê tồn hệ thực vật Việt Nam bao gồm 11.373 loài thực vật bậc cao cos10.580 thực vật bậc cao có mạch.Lê Trần Chấn(1999) với cơng trình “ Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam” cơng bố 10440 lồi thực vật Trên sở cơng trình nghiên cứu để phục vụ cho cơng tác bảo tồn nguồn gen thực vật, từ năm 1996 nhà thực vật Việt Nam cho xuất cuốn” Sách đỏ Việt Nam” phần thực vật mô tả 356 loài thực vật quý Việt Nam có nguy tuyệt chủng,đƣợc tái bổ sung năm 2007 với tổng số loài lên đến 464, tang 108 loài bị đe dọa thiên nhiên Hiện nay, nhà khoa học theo hƣớng nghiên cứu họ thực vật chí cơng trình nhƣ : cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ(1991-1993) Tổ thành loài tái sinh tổ thành rừng tƣơng lai nhƣ điều kiện thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển Nghiên cứu đƣợc tổ thành tái sinh có nhiều ý nghĩa việc tìm hiểu lồi hay thƣờng xuất kèm với loài chi thực vật Thu hải đƣờng ,qua áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để chặt tỉa thƣa loài khác, tạo điều kiện cho loài thƣờng kèm với loài thuộc chi Thu hải đƣờn phát triển tốt Kết điều tra tính tốn tổ thành lồi tái sinh khu vực nơi có thực vật thuộc chi Thu hải đƣờng bảng 4.9 Bảng 4.10 Công thức tổ thành tái sinh trạng thái rừng IIIa1 IIIa2 STT Công thức tổ thành 3,08Ớt sừng nhỏ +3,08Re hƣơng+…+ 3loài khác 1,25Sồi hồng + 1,25kháo xanh+ 1,25Dẻ gai bạc +1,25 Re hƣơng +…+2 Loài khác Qua bảng 4.9 cho thấy tổ thành tái sinh nơi có lồi chi Thu hải đƣờng phân bố đơn giản với loài chiếm ƣu : ớt sừng nhỏ, re hƣơng, sồi hồng , dẻ gai bạc Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh phản ánh tác động qua lại yếu tố hoàn cảnh rừng nhƣ yếu tố điều kiện lập địa khí hậu.Cây tái sinh phát triển thành rừng hay không phụ thuộc vào chất lƣợng nguồn gốc tái sinh Vì vậy, Nghiên cứu đƣợc chất lƣợng nguồn gốc tái sinh có nhiều ý nghĩa việc chăm sóc bảo vệ loài kèm với loài chi Thu hải đƣờng b) Độ che phủ tình hình bụi thảm tƣơi,thảm khơ Cây bụi thảm tƣơi phần quan trọng hệ sinh thái rừng nhiệt đới, bụi thảm tƣơi có tác dụng che phủ mặt đất tầng mặt, giữ ẩm cho đất tạo điều kiện cho lồi có hội phát tán hạt giống với khả nảy mầm cao, sinh trƣởng phát triển điều kiện khí hậu vùng 35 Kết điều tra độ tàn che tình hình bụi thảm tƣơi đƣợc thể bảng 4.10và 4.11: Bảng 4.11 Đặc điểm bụi thảm tƣơi,thảm khô Trạng thái rừng IIIa1 Độ cao thảm tƣơi(cm) 35 Thảm khô(tấn /ha) 6.2 IIIa2 29.42 7.8 mật độ cây/ha 100 450 Bảng 4.12 Độ che phủ bụi thảm tƣơi,thảm khô Số hiệu OTC OTC OTC2 OTC OTC OTC OTC TB Độ tàn che 0.7 0.7 0.65 0.7 0.7 0.7 0.69 Độ che phủ (%) Loài Thu hải đƣờng xuất Thu hải đƣờng ba vì,thu hải thân ngắn Thu hải đƣờng ba vì,thu hải thân ngắn Thu hải đƣờng ba vì,thu hải thân ngắn Thu hải đƣờng ba vì,thu hải thân ngắn Thu hải đƣờng ba vì,thu hải thân ngắn Thu hải đƣờng không cánh Thu hải đƣờng không cánh 62 66 55 67 57 60 61.17 36 đƣờng đƣờng đƣờng đƣờng đƣờng Theo bảng 4.11 bang 4.12 cho thấy mật độ thảm tƣơi trạng thái rừng IIIa1 lớn trạng thái rừng IIIa2 thảm khơ ngƣợc lại Mật độ cây/ha trạng thái rừng IIIa 450 trạng thái rừng IIIa1 100 Độ che phủ OTC trung bình 61,17% Độ tàn che OTC trung bình 0,69 Ta thấy đƣợc bụi thảm tƣơi trạng thái rừng có độ che phủ trung bình Các lồi chủ yếu nhƣ dƣơng xỉ, cỏ tre rong,mua rừng…Độ che phủ bụi thảm tƣơi ảnh hƣởng đến phân bố lồi chi Thu hải đƣờng đặc điểm sinh thái loài thực vật chi Thu hải đƣờng chịu bóng dƣới lớp tán rừng nên độ che phủ cao khả phân bố các loài thực vật họ thấy nhiều ngƣợc lại Khối lƣợng thảm khô giảm dần qua trạng thái rừng khác từ trạng thái rừng giàu rừng trung bình rừng nghèo Điều chịu nhiều tác tộng tầng gỗ trạng thái gỗ nhiều rừng giàu khối lƣợng thảm khơ cao điều cho thấy tầng cao tốt thảm khơ nhiều nơi có điều kiện thuận lợi cho loài thực vật chi Thu hải đƣờng phân bố khối lƣợng tầng thảm khô lớn xuất loài thực vật chi Thu hải đƣờng nhiều điều cho thấy thảm khô ảnh hƣởng nhiều đến phân bố loài họ 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chi thực vật Thu hải đƣờng 4.4.1 Tình hình quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu Vƣờn quốc gia Ba Vì có đa dạng sinh học cao Việt Nam, với diện tích 35.000 Với hệ thực vật 1209 loài thực vật bậc cao thuộc 99 họ,472 chi ,bao gồm nhiều loài quý hiếm.Vƣờn quốc gia Ba Vì đƣợc coi phổi xanh Hà Nội đƣợc xem nhƣ bảo tàng sống lƣu giũ bảo tồn hệ sinh thái đa dạng miền bắc Việt Nam Nhóm thực vật chi Thu hải đƣờng nhóm thực vật có số lồi có danh mục thuốc VQG Ba Vì tổ chức nhiều hoạt động vừa nhằm bảo vệ rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học, lại vừa gắn bảo vệ nguồn gen thuốc nhƣ tổ chức tuyên truyền, hạn chế việc ngƣời dân vào khai 37 thác trái phép,sử dụng lâm sản trái phép có sản phẩm lồi thực vật chi Thu hải đƣờng Ban quản lý vƣờn đề biện pháp nhằm hạn chế việc ngƣời ngƣời dân nhƣ khác tham quan du lịch có hành vi thu hái mẫu loài đem biện pháp xử lý hành mang tính dăn đe lồi q theo mức độ đem xử lý trƣớc pháp luật, cơng việc phần hạn chế việc ngƣời dân khai thác trái phép Đặc biệt đối tƣợng loài thực vật chi Thu hải đƣờng chƣa có đề tài nghiên cứu cụ thể, khó khăn tơi thực đề tài Qua trình vấn cán VQG ngƣời dân địa phƣơng lồi chi Thu hải đƣờng loài dễ gây trồng có mặt gia đình ngƣời dân,và tự nhiện loài chi Thu hải đƣờng bị khai thác nhƣng việc bị ảnh hƣởng nhiều ngƣời tác động ảnh hƣởng đến điều kiện sống loài nhƣ chặt phá rừng làm đƣờng…nên đe dọa loài chi mức báo động phải có biện pháp kịp thời để bảo vệ lồi chi Thu hải đƣờng nói riêng mà tồn thể lồi nói chung khu vực nghiên cứu 4.4.2 Nguyên nhân gây ảnh hưởng đến số lượng loài thực vật chi Thu hải đường tự nhiên 4.4.2.1 Các tác động trực tiếp Đây nhóm tác động ảnh hƣởng lớn tới số lƣợng loài thực vật chi Thu hải đƣờng Trong gồm hai nhóm chính: tác động từ tự nhiên tác động từ ngƣời a Tác động tự nhiên Đối với loài thực vật chi Thu hải đƣờng, việc mƣa nhiều vào tháng 4-7 gây ngập úng nƣớc làm cho bị thối rễ chết Tuy tác động từ tự nhiên chƣa phải nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới số lƣợng loài thực vật chi Thu hải đƣờng nhƣng phần gây ảnh hƣởng tới loài b.Tác động ngƣời 38 Vấn đề du lịch Vƣờn Quốc gia Ba Vì gây ảnh hƣởng tới số lƣợng loài chi Thu hải đƣờng tự nhiên Nhiều du khách chƣa có ý thức bảo tồn dẫm đạp bẻ cành ngắt gây ảnh hƣởng tới sinh trƣởng Việc chặt phá đốt rừng để trồng loài sản xuất làm giảm diện tích rừng tự nhiên đồng thời thu hẹp diện tích sống lồi thực vật chi Thu hải đƣờng Đây nhóm có tác động gây ảnh hƣởng trực tiếp lớn số lƣợng loài thực vật chi Thu hải đƣờng tự nhiên Tuy nhiên, dƣới quản lý chặt chẽ quan quản lý hạn chế đƣợc tác động nhƣ việc chặt phá rừng lấn chiếm đất rừng ngƣời dân 4.4.2.2 Tác động gián tiếp Bên cạnh tác động trực tiếp từ tự nhiên ngƣời tác động gián tiếp nguyên nhân làm giảm số lƣợng loài Tƣơng tự tác động trực tiếp , ảnh hƣởng từ gián tiếp bao gồm nhóm tác động a Tác động tự nhiên Các loài thực vật chi Thu hải đƣờng nhạy cảm với yếu tố tự nhiên nhƣ : ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm Tuy nhiên Việt Nam năm quốc gia bị chịu ảnh hƣởng cuả biến đổi khí hậu lớn giới Sự thay đổi yếu tố làm giảm khả sinh trƣởng phát triển loài chi Thu hải đƣờng, từ làm giảm số lƣợng lồi +Ánh sáng ảnh hƣởng tới phát triển thực vật Ánh sáng cần thiết cho quang hợp nhƣng nhu cầu lại khác lồi Việc biến đổi khí hậu làm thay đổi thời gian, cƣờng độ chiếu sáng Mà quan hệ ánh sáng cao nhiệt độ cao làm cản trở việc phát triển +Nhiệt độ tác động vào qua đƣờng quang hợp Phần lớn thực vật chi Thu hải đƣờng chịu đƣợc nhiệt độ thấp ban đêm, nhƣng chịu đƣợc thời gian ngắn Ngƣợc lại nhiệt độ cao liên tục nhiều đêm khơng tốt cho tiến trình hơ hấp tăng Nếu nhiệt độ thấp làm cho nƣớc tế bào kết tinh thành nƣớc đá , làm gia tăng thể tích, phá vỡ cấu trúc tế bào Ngƣợc lại, nhiệt tăng cao quang hợp ngừng lại chất 39 nguyên sinh tế bào đặc quánh lại nƣớc, ngừng hô hấp chết Nhƣ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm có ảnh hƣởng đến loài thực vật chi Thu hải đƣờng + Các loài thực vật chi Thu hải đƣờng sống bám vách đá thâm lấy nƣớc từ trận mƣa , từ nƣớc không khí độ ẩm định diện loài thực vật chi Thu hải đƣờng Yếu tố ảnh hƣởng quan trọng độ ẩm mƣa, nhƣng mƣa to hay nhỏ mà phân bố mƣa năm thật quan trọng b Tác động từ người Việc quản lý quan chức địa phƣơng trƣớc chƣa tốt , chƣa có kết hợp bảo vệ, phát triển bền vững Đội ngũ cán chƣa có kiến thức chuyên sâu tầm quan trọng đa dạng loài Ngoài nhận thức ý thức ngƣời dân chƣa cao nhân tố ảnh hƣởng tới số lƣợng lồi Có ngƣời dân nhận thức đƣợc tầm quan trọng giá trị nhƣng chƣa có ý thức bảo tồn Vì kinh tế ngƣời dân cịn gặp nhiều khó khăn nên việc ngƣời dân tác động vào rừng phổ biến 4.4.2.Đề xuất số hướng giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật chi Thu hải đường VQG Ba Vì Từ kết điểu tra thực tế đạt đƣợc thời gian khu vực nghiên cứu,đề tài xin đƣa số giải pháp bảo tồn nhƣ sau : 4.4.2.1 Nhóm giả pháp mặt quản lý Bảo tồn nội vi Các loài thực vật chi Thu hải đƣờng nhạy cảm với thay đổi môi trƣờng Sự thay đổi môi trƣờng sống khác quan hay chủ quan ngƣời khai thác bừa bãi Muốn bảo tồn loài thực vật chi Thu hải đƣờng điều kiện tự nhiên chúng, cần có thơng tin khoa học lồi cụ thể , khơng bảo vệ chúng mà cịn bảo vệ mơi trƣờng sống chúng Trên sở thông tin phân bố, sinh thái kiểu sống loài thực vật chi Thu hải đƣờng Vƣờn Quốc gia Ba Vì tiến hành khoanh quần thể 40 thực vật chi Thu hải đƣờng có nguy đe dọa tự nhiên Kết nghiên cứu thông tin cần thiết cho phép lựa chọn, định hƣớng, ƣu tiên bảo tồn lồi có nguy đe dọa cao tự nhiên 4.4.2.2 Giải pháp nâng cao nhận thức trang bị kiến thức cho lực lượng kiểm lâm cơng tác bảo tồn lồi thực vật chi Thu hải đường Chúng ta biết rằng, loài thực vật chi Thu hải đƣờng phần cấu thành hệ sinh thái rừng Chúng khơng làm tăng tính đa dạng sinh học , đa dạng nguồn gen rừng mà cịn có giá trị kinh tế cao Trong năm gần thị trƣờng trở lên sôi động với việc buôn bán loài thực vật chi Thu hải đƣờng để làm thuốc làm cảnh Do vậy, việc tăng cƣờng lực lƣợng cán quản lý tổ bảo vệ rừng cần thiết Nâng cao trình độ chuyên môn , kỹ kinh nghiệm vấn đề tổ công tác tuần tra, bảo vệ tài nguên rừng Đặc biệt thƣờng xuyên tuần tra, khai thác hoạt động khai thác, bn bán lồi thực vật chi Thu hải đƣờng trái phép 4.4.2.3 Giải pháp phân vùng cụ thể cho việc bảo vệ lồi có nguy đe dọa cao Trên sở đồ phân bố loài thực vật chi Thu hải đƣờng chủ yếu Vƣờn Quốc gia Ba Vì giao đến đơn vị trực thuộc ( trạm kiểm lâm) chịu trách nhiệm quần thể thực vật chi Thu hải đƣờng có nguy đe dọa cao khu vực đơn vị quản lý Cung cấp thông tin khoa học cần thiết trạng bị kiến thức nhận biết loài thực vật chi Thu hải đƣờng nguy cấp đến cán đơn vị trực thuộc Trong đợt tuần tra kiểm soát định kỳ , đơn vị trực thuộc thu thập dẫn liệu bổ sung loài thực vật chi Thu hải đƣờng có nguy đe dọa cao khu vực quản lý để cập nhật hóa vào sở liệu đồ số Từ định hƣớng xác vùng đặc biệt quan tâm quản lý bảo vệ thời gian nhạy cảm hàng năm 41 4.4.2.4 Giải pháp sách xã hội - Nâng cao nhận thực ngƣời dân địa phƣơng cách tuyên truyền, vạn động ngƣời dân tham gia vào việc bảo tồn bền vững loài thực vật chi Thu hải đƣờng khu vực nghiên cứu -Nâng cao nhận thức cho cán kiểm lâm cần thiết giá trị bảo tồn cuả loài thực vật chi Thu hải đƣờng có nguy đe dọa cao nhiệm vụ thiếu Vƣờn Quốc gia Ba Vì cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn đa dạng lồi chi Thu hải đƣờng nói riêng -Nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân, giúp họ sinh kế phụ thuộc vào việc khai thác lâm sản gỗ khai thác thực vật chi Thu hải đƣờng 4.4.2.5 Giải pháp kỹ thuật Tạo chuyến tham quan mơ hình trồng lồi thực vật có uy tín thành cơng việc trồng loài khu vực lân cân, cho ngƣời dân khu vực có nhu cầu phát triển Sau hỗ trợ cung cấp giống kỹ thuật nhân giống chăm sóc trống cho họ 42 KẾT LUẬN-TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ Kết luận Về thành phần loài thực vật chi Thu hải đƣờng khu vực nghiên cứu Tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì có tổng cộng loài thực vật chi Thu hải đƣờng đƣợc phát Về đồ phân bố loài thực vật chi Thu hải đƣờng khu vực nghiên cứu Đã xây dựng đƣợc đồ thể vị trí trạng thái rừng nơi loài thực vật chi Thu hải đƣờng phân bố Vƣờn Quốc gia Ba Vì Các yếu tố ảnh hƣởng tới loài thực vật chi Thu hải đƣờng tự nhiên Phân tích đƣợc yếu tố ảnh hƣởng tới tài nguyên loài thực vật chi Thu hải đƣờng Vƣờn Quốc gia Ba Vì, bao gồm: (1) Tình hình quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu, (2) Nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới số lƣợng loài thực vật chi Thu hải đƣờng tự nhiên gồm có nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp từ tự nhiên ngƣời Về đề xuất số giải pháp bảo tồn Đề xuất đƣợc năm giải pháp nhằm bảo tồn lồi thực vật chi Thu hải đƣờng cho khu vực nghiên cứu Tồn Do điều tra thời ngắn nên chƣa nghiên cứu hết tất loài chi Thu hải đƣờng số lƣợng loài phát q trình điều tra cịn hạn chế Chƣa nghiên cứu đƣợc hết đặc điểm loài chi thực vật điều tra nhƣ : thời gian hoa, thay đổi sinh lý cây, khả phát tán hạt… Do điều kiện hạn chế mặt thời gian, nên chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng thủy văn tới sinh trƣởng , phát triển loài Phạm vi nghiên cứu giới hạn đặc điểm sinh học, sinh thái học biện pháp bảo tồn lồi mà chƣa tìm hiểu đƣợc kiến thức địa việc nhân giống loài chi thu hải đƣờng cộng đồng VQG Ba Vì… 43 Kiến nghị Các kết nghiên cứu mà đề tài thu đƣợc tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu tiếp theo, cần tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao giá trị thiết thực nghiên cứu Tăng cƣờng nghiên cứu loài chi thu hải đƣờng vào mùa khác năm nhƣ điều tra tất lồi thuộc chi thu hải đƣờng để có nhìn tổng thể chi Tăng cƣờng cơng tác bảo vệ rừng, bảo vệ lồi chi Thu hải đƣờng nói riêng thực vật nói chung, đặc biệt phải ý bảo vệ chi Thu hải đƣờng khỏi tác động từ bên sâu bệnh hại Cần tăng cƣờng hoạt động tuyên truyên bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt đa dạng có giá trị kinh tế cho ngƣời dân sống xung quanh VQG Ba Vì 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân- Chủ Biên,( 2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2,NXB, Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam(2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II- Thực vật, NXB Khoa học tự hiên & công nghệ , Hà Nội Lê Trần Chấn (1993), “Hệ thực vật Ba Vì-nguồn gen đặc hữu cần đƣợc bảo vệ”, Tạp chí Lâm nghiệp Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Trần Văn Thụy ( 1993), “ thảm thực vật Hà Tây đặc trƣng hệ thực vật Ba Vì”, Tạp chí Mơi trƣờng Tài ngun sinh vật Hà Tây Võ Văn Chi(1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Chính phủ Việ Nam (2006) , Nghị định sơ 32/2006/NĐ-CP Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp , hiếm, Hà Nội Lê Đình Khả, Dƣơng Mộng Hùng ( 2003) Giống rừng – Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Quỹ thiên nhiên giới (WWF): WWW.WWF.ORG Website : http ; //www.qlnd.vn 10 Website;//www.botaynyVN.com 11 Hƣớng dẫn kỹ thuật trồng thu hải đƣờng http://www.nuibavi.com/bavi/Kythuat-trong-cay-Thu-Hai-Duong.html 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thu_h%E1%BA%A3i_%C4%91%C6%B0% E1%BB%9Dng 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thu_h%E1%BA%A3i_%C4%91%C6%B0% E1%BB%9Dng_Ba_V%C3%AC 14 Thu hải đƣờng Việt Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/Thu_h%E1%BA%A3i_%C4%91%C6%B0%E1% BB%9Dng_Vi%E1%BB%87t_Nam 15 http://www.biodivn.com (các loài thu hải đƣờng đƣợc phát công bố) 16 http://www.yan.vn PHỤ BIỂU ẢNH VÀ PHỤ BIỂU BẢNG Một số hình ảnh điều tra ngoại nghiệp Hình 4.9 Điều tra tuyến Hình 4.10 Điều tra tiêu chuẩn Hình ảnh trạng thái rừng tác động VQG Ba Vì Hình 4.11 Trạng thái rừng IIIa1 Hình 4.12 Trạng thái rừng IIIa2 Hình 4.13 Hoạt động xây dựng khu du lịch Hình 4.14 Tác động phƣơng tiện giao thơng Hình 4.15 Thảm khơ DANH SÁCH PHỎNG VẤN Stt Họ Tên Nguyễn Văn Thiện Nguyễn Thị Loan Nguyễn Đăng Tân Lê Thị Hạnh Nguyễn Trung Kiên Phạm Minh Thắng Nguyễn Văn An Nguyễn Trung Dũng Trần Hòa Hải 10 Nguyễn Trọng Hải 11 Phùng Minh Chiến 12 lê Thành Đạt 13 Trịnh Tuấn kha 14 Nguyễn văn Tuấn 15 Hoàng Thị Loan Chức Vụ Nơi Ở cán kiểm lâm cốt 1100 m ngƣời dân cốt 1100 m Xã Tản lĩnh cán kiểm lâm huyện Ba Vì Xã Tản lĩnh ngƣời dân huyện Ba Vì Xã Tản lĩnh ngƣời dân huyện Ba Vì Xã Tản lĩnh ngƣời dân huyện Ba Vì Xã Tản lĩnh ngƣời dân huyện Ba Vì Xã Tản lĩnh ngƣời dân huyện Ba Vì Xã Tản lĩnh ngƣời dân huyện Ba Vì Xã Tản lĩnh ngƣời dân huyện Ba Vì Xã Tản lĩnh ngƣời dân huyện Ba Vì Xã Tản lĩnh ngƣời dân huyện Ba Vì Xã Tản lĩnh ngƣời dân huyện Ba Vì Xã Tản lĩnh ngƣời dân huyện Ba Vì Xã Tản lĩnh ngƣời dân huyện Ba Vì Ghi Chú - ... ? ?nghiên cứu đa dạng thành phần loài phân bố cùa loài thực vật thu? ??c chi Thu Hải Đuờng (Begonia) vƣờn quốc gia Ba Vì- Thành phố Hà Nội? ?? Đƣợc thực nhằm góp phần cung cấp them thong tin chi thu hải. .. đa dạng thành phần loài phân bố cùa loài thực vật thu? ??c chi Thu Hải Đuờng (Begonia) vườn quốc gia Ba Vì- Thành phố Hà Nội? ?? CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Tình hình nghiên cứu thực vật Việt... tiện giao thông TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên khóa luận: ? ?Nghiên cứu đa dạng thành phần lồi phân bố cùa loài thực vật thu? ??c chi Thu Hải Đuờng (Begonia) vườn quốc gia Ba V? ?Thành phố Hà Nội? ??