1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài và kiến thức bản địa về sử dụng cây thuốc tại xã lục sơn lục nam bắc giang

148 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoạt động có ý nghĩa thực tiễn cao, giúp sinh viên củng cố ứng dụng tổng hợp kiến thức vào thực tiễn Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng em tiến hành nghiên cứu chuyên đề Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu thành phần lồi kiến thức địa sử dụng thuốc xã Lục Sơn - Lục Nam - Bắc Giang” Trong trình nghiên cứu, với nỗ lực em đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo: TS Vƣơng Duy Hƣng chuyên đề Khóa luận tốt nghiệp em hoàn thành Nhân dịp cho phép em đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Vƣơng Duy Hƣng Và xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Ủy ban nhân dân xã Lục Sơn ngƣời dân địa phƣơng tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trình nghiên cứu Tuy cố gắng nhƣng điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế nên chuyên đề khó thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để chuyên đề đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 29 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nịnh Thị Nhân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu thành phần loài kiến thức sử dụng tài nguyên thuốc giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc cộng đồng dân tộc Cao Lan CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa, phân tích tài liệu 2.4.2 Chuẩn bị 2.4.3 Điều tra thành phần loài thuốc xã Lục Sơn 2.4.4 Phƣơng pháp điều tra nội nghiệp 12 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1 Vị trí đại lý 14 3.1.2 Địa hình, địa mạo 15 3.1.3 Khí hậu 15 3.1.4 Hệ thống thủy văn 15 3.1.5 Thổ nhƣỡng 16 3.1.6 Tài nguyên rừng 16 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 3.2.1 Dân số, dân tộc, phân bố dân cƣ 17 3.2.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 17 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Danh mục loài thực vật xã Lục Sơn 21 4.2 Hiện trạng thuốc xã Lục Sơn - Lục Nam - Bắc Giang 21 4.2.1 Thành phần loài thuốc 21 4.2.2 Đa dạng chi, loài thực vật 22 4.2.3 Dạng sống thuốc khu vực nghiên cứu 22 4.3 Đa dạng phận sử dụng 24 4.3.1 Tình hình phân bố thuốc khu vực nghiên cứu 26 4.4 Kinh nghiệm địa ngƣời dân sử dụng thuốc 27 4.4.1 Kinh nghiệm khai thác thuốc 27 4.4.2 Kinh nghiệm chế biến thuốc 35 4.4.3 Tình hình gây trồng thuốc 38 4.4.4 Tình hình bn bán 39 4.5 Những tác động ngƣời đến tài nguyên thuốc địa phƣơng 39 4.5.1 Khai thác lâm sản 39 4.5.2 Khai thác gô 40 4.5.3 Khai thác rau rừng phục vụ chăn nuôi 41 4.5.4 Sử dụng đất rừng để canh tác nƣơng rẫy 41 4.5.5 Chăn thả gia súc 41 4.5.6 Cháy rừng 41 4.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn thuốc khu vực nghiên cứu 42 4.6.1 Giải pháp quản lý 42 4.6.2 Giải pháp kỹ thuật 43 4.6.3 Những loài quý 43 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn 45 5.3 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân ĐHNLTPHCM Đại học nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh ĐHLN Đại Học Lâm Nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân TDTT Thể dục thể thao QĐ - TTg Quyết định - Thủ tƣớng BHTY Bảo hiểm y tế TCN Trƣớc công nguyên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đa dạng bậc taxon thực vật làm thuốc 21 Bảng 4.2 Danh sách họ có số lồi làm thuốc nhiều 22 Bảng 4.3 Dạng sống thực vật làm thuốc xã Lục Sơn 23 Bảng 4.4 Danh sách loài thuốc quý xã Lục Sơn 24 Bảng 4.5 Đa dạng phận sử dụng thuốc 25 Bảng 4.6 Tỷ lệ loài với phận sử dụng 26 Bảng 4.7 Phân bố loại thuốc dạng sinh cảnh 26 Bảng 4.8 Các hình thức khai thác thuốc khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.9 Nhóm lồi thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng đa mục đích 29 Bảng 4.10 Tình hình sử dụng thuốc nam ngƣời dân xã Lục Sơn 35 Bảng 4.11 Tỷ lệ sử dụng thuốc ngƣời dân địa phƣơng 35 Bảng 4.12 Phân bố lồi theo nhóm chữa bệnh 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị vơ quan trọng đời sống ngƣời Ngồi giá trị phịng hộ bảo vệ mơi trƣờng sống, rừng cung cấp nhiều sản phẩm quý cho ngƣời nhƣ gỗ, sản phẩm gỗ bao gồm tinh dầu, tanin, nguyên liệu…vv, đặc biệt nguồn dƣợc liệu Từ xa xƣa khoa học cơng nghiệp cịn chậm phát triển ngƣời ốm đau bệnh tật chủ yếu dựa vào rừng (họ vào rừng tìm thuốc quý cần cho họ ngƣời thân gia đình hay bệnh nhân) Qua thực tế trải nghiệm kế thừa hệ nối tiếp mà thuốc hay, thuốc quý trở thành kinh nghiệm dân gian lâu đời Đặc biệt nƣớc ta nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa với tổng diện tích đất liền 330000 km2, trải dài từ 8°30´ đến 23°40´ vĩ độ bắc từ 102°30´ đến 109°40´ kinh độ đông khu vực đƣợc đánh giá cao mặt đa dạng sinh học, thành phần lồi vơ đa dạng số lƣợng có giá trị làm thuốc lên tới 3800 lồi Khi xã hội phát triển đơi với công nghệ thực phẩm phát triển theo, việc sử dụng thuốc tây ngày tăng mạnh mẽ, mặt khác đặt thù riêng dân tộc kiến thức địavề sử dụng thuốc nam đƣợc lƣu truyền quy mơ nhỏ (gia đình, dịng họ) Dẫn đến thuốc, thuốc hay đƣợc ngƣời biết đến, nên việc sử dụng lại ngày hạn chế Nghiêm trọng hơn, việc khai thác rừng bữa bãi ngƣời dân khiến cho tài nguyên rừng ngày suy giảm mạnh, đồng nghĩa thành phần loài số lƣợng loài thuốc bị suy giảm đáng kể qua năm, đặc biệt số lồi thuốc q có nguy bị tuyệt chủng Vì vấn đề cấp bách đƣợc đƣợc đặt phải có kế hoạch cụ thể để quản lý bảo vệ rừng nói chung, việc trì khơi phục phát triển thành phần lồi kiến thức địa sử dụng thuốc Tại khu vực Lục Sơn - Lục Nam - Bắc Giang, chủ yếu đồng bào dân tộc Cao Lan sinh sống, sống cịn gặp nhiều khó khăn, dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng cịn hạn chế Vì thuốc nam có vai trị quan trọng sống họ, họ có nhiều kinh nghiệm kiến thức địa cách sử dụng thuốc địa nói chung thuốc nói riêng khu vực để phục vụ sống Tuy nhiên chƣa có đánh giá nghiên cứu cụ thể thành phần loài kiến thức địa sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu Xuất phát từ tồn trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài kiến thức địa sử dụng thuốc xã Lục Sơn - Lục Nam - Bắc Giang” Hy vọng kết nghiên cứu góp phần làm sở để nghiên cứu thành phần loài kiến thức địa sử dụng thuốc Qua đƣa sách bảo tồn khai thác hợp lý phát triển bền vững thuốc nam khu vực xã Lục Sơn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu thành phần loài kiến thức sử dụng tài nguyên thuốc giới Sự đời thuốc gắn liền với đấu tranh sinh tồn không ngƣời mà lồi vật Khi cịn động vật lang thang kiếm ăn, ngƣời biết lợi dụng loài thuốc quý để tăng cƣờng sức khỏe, chữa bệnh thông thƣờng cho kho tàng thuốc, vị thuốc khắp dân tộc trái đất giàu có Hiện khoảng 80% dân số giới dựa vào thực phẩm mang tính truyền thống lấy từ lồi động thực vật để sử dụng cho sơ cứu ban đầu họ nhiễm bệnh (Frarsworth, 1988) Theo ƣớc tính giới có từ 30.000 đến 40.000 lồi có đƣợc dùng làm dƣợc liệu theo phƣơng pháp truyền thống đại Trong sách “Lịch sử niên đại cỏ” ấn hành năm 1878 Charles Pickering rõ: Ngay từ năm 4271 trƣớc công nguyên ngƣời dân khu vực Trung Cận Đơng sử dụng nhiều lồi (sung, vả, cau) để làm lƣơng thực chữa bệnh Sau dân tộc Ai Cập biết cách chế biến sử dụng chúng Các tài liệu cổ xƣa sử dụng thuốc đƣợc ngƣời Ai Cập cổ đại ghi chép cách khoảng 3600 năm trƣớc với 800 thuốc 700 thuốc Ngƣời Ấn Độ cổ đại cách 2000 năm để lại tài liệu công dụng cỏ làm thuốc ngƣời Hindu Dựa chứng ngƣời khảo cổ, Borisova B (1960), vào khoảng 5000 năm trƣớc công nguyên, thuốc đƣợc sử dụng rộng rãi mục tiêu chiếm đoạt (cùng phụ nữ, hoa đẹp) chiến tranh dân tộc Vào kỉ thứ nhất, thầy thuốc Hy Lạp Dioscorides giới thiệu 600 loài tập trung chủ yếu vào mô tả công dụng chữa bệnh cỏ Vài kỉ trƣớc công nguyên ngƣời Hy Lạp biết trồng loài làm thuốc Tại Trung Quốc, quốc gia có truyền thống lâu đời việc sử dụng cỏ chữa bệnh tài liệu cổ xƣa thuốc có giá trị Vào đời nhà Hán (năm 168 trƣớc công nguyên) “Thủ hậu cấp phƣơng ”, tác giả thống kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ cỏ Ngồi cịn có nhƣ: “Trung Quốc đại từ điển y” Các nhà thực vật ngƣời Pháp đƣợc coi ngƣời nghiên cứu thực vật Đông Nam Á Vào năm nghiên cứu thực vật Đông Nam Á Vào năm đầu kỷ XX, chƣơng trình nghiên cứu thực vật Đơng Á, Perry cơng bố 1000 lồi dƣợc liệu Đông Nam Á đƣợc kiểm chứng gần (1985) tổng hợp thành sách Medicinal of East and Southeast Asia Theo hƣớng khác, nghiên cứu thuốc giới đƣợc tập trung theo mục đích ứng dụng cụ thể Nhiều cơng trình theo hƣớng đƣợc cơng bố năm gần đây: Các chữa bệnh ung thƣ, chữa bện tiểu đƣờng… Nhận thức rõ giá trị chữa bệnh lồi thuốc hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học chứa nguyên liệu, nghiên cứu thuốc theo nhóm hợp chất đƣợc tiến hành thu đƣợc nhiều kết tốt Tuy nhiên hƣớng nghiên cứu địi hỏi kinh phí lớn, trang thiết bị kĩ thuật đại, đội ngũ chun gia có trình độ cao Do nghiên cứu đƣợc triển khai nƣớc phát triển số nƣớc phát triển Các thuốc chứa nhóm hoạt chất Ancanoit, Eurarin dƣợc quan tâm nhiều Nghiên cứu tác dụng chữa bệnh loài chất hóa học dƣợc liệu đƣợc quan tâm quy mô lớn Nhiều nghiên cứu khẳng định hầu hết cỏ có tính kháng sinh yếu tố miễn dịch tự nhiên Tác dụng kháng khuẩn chất tự nhiên hay gặp: Sulfua, Saponin (Allium odrum); Becberin (Coptis chinensis Franch); Tanin (Ziryphusjujuba Miller) Mỗi lồi với cơng tác dụng, địa phƣơng lại đƣợc sử dụng riêng theo sắc riêng dân tộc 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Hơn 4000 năm dựng nƣớc giữ nƣớc, dân tộc Việt Nam trải qua đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đấu tranh với thiên nhiên bệnh tật Trong q trình đó, tổ tiên ta đac sớm phát cỏ sử dụng làm thuốc, đồng thời sống lao động, đấu tranh với bệnh tật sáng tạo phƣơng pháp chữa bệnh nhƣ: xoa bóp, châm cứu,… Nhân dân ta cịn biết sử dụng cỏ đơn giản biến chúng thành vị thuốc, gia vị dùng nấu nƣớng thƣờng ngày nhƣ: Gừng, Giềng Theo Long Y Bí thƣ[1] Giao Chỉ đến kỷ thứ II TCN có hàng trăm vị thuốc đƣợc phát nhƣ: Giun, Sắn dây, Sen, Quế, Thông, Thƣờng sơn, Hƣơng phụ,… Từ thời Hùng Vƣơng, tổ tiên ta biết nấu rƣợu, biết dùng Thủy ngân để ƣớp xác có sử sách ghi chép lƣơng y tên Thôi Vỹ biết chữa lao hạch thời An Dƣơng Vƣơng (257 – 207) Thời nhà Lý (1010 – 1221) có tổ chức Ty Thái Y chăm lo bảo vệ sức khỏe cho nhà Vua, có nhiều thầy thuốc chuyên lo việc chữa bệnh cho nhân dân phƣơng pháp chữa bệnh tâm lý liệu pháp phát triển Trong sử sách ghi lại năm 1136, vua Lý Thần Tông bị điên đƣợc lƣơng y Nguyễn Chí thành ngƣời Gia Viễn – Ninh Bình dùng tâm lý liệu pháp tắm nƣớc Bồ chữa cho khỏi bệnh Trong thời này, làng Đại Yên làng thuốc tiếng, chuyên trồng bán loại thuốc Nam phục vụ cho công tác chữa bệnh Đến đời nhà Trần, y học phát triển, từ Ty Thái Y chuyển thành Viện Thái Y phụ trách việc chăm no sức khỏe cho Vua quan triều Nổi bật thời Tuệ Tĩnh – đƣợc nhân dân tơn trọng, gọi ơng “Ơng thánh thuốc Nam” Tuệ Tĩnh xây dựng 74 chùa làm nơi chữa bệnh cho nhân dân, ông thu thập thuốc dân gian, vị thuốc nam, viết sách truyền bá y học Đồng thời, ông xây dựng đƣợc phong trào trồng sử dụng thuốc Nam nhân dân, chữa bệnh không lấy tiền Tác phẩm mà Tuệ Tĩnh để lại gồm có: Bộ “Nam dƣợc thần liệu”[2]; Bộ “Hồng Nghĩa Giác tƣ Y thƣ”[3] Tuệ tĩnh đặt móng cho y dƣợc học Việt Nam với đầy đủ tính dân tộc, khoa học đại chúng Thời nhà Hồ (1400 – 1406) có chủ trƣơng mở rộng việc chữa bệnh cho nhân dân phƣơng pháp châm cứu Cụ Nguyễn Đại Năng nhà châm Ảnh 201: SHM 170313023, Bƣởi - Citrus grandis (L.) Osb (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 203: SHM 160922079, Hồng bì rừng Clausena excavata Burm F (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 205: SHM 160923184, Thôi chanh xoan Euodia meliaefolia (Hance) Benth (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 202: SHM 160923110, Hồng bì núi Clausena anisata (Willd.) Hook f ex Benth (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 204: SHM 160922066, Ba chạc - Euodia lepta (Spreng.) Merr (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn 2016) Ảnh 206: SHM 170401037, Kim sƣơng Micromelum minutum (Forst f.) Wight & Arn (Nguồn: Nịnh Thị Nhân ,và nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 207: SHM 160920007, Sẻn - Zanthoxylum avicennae (Lamk.) DC.(Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 209: SHM 161231003, Gạo sấm- Scleropyrum wallichianum (Wight & Arn.) Arn (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 211: SHM 161230013, Nhãn dê - Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 208: SHM 160923153, Xuyên tiêu Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 210: SHM 160923095, Mắc cá đuôi Allophylus caudatus Radlk (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 212: SHM 0, Giấp cá - Houttuynia cordata Thunb (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 213: SHM 170323011, Cam thảo nam Scoparia dulcis L (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 214: SHM 170323003, Rau thủy java Veronica javanica Blume (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 215: SHM 170323033, Đại cà dƣợc Brugmansia suaveolens (Willd.) Bercht & Presl (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 216: SHM 160925212, Ớt - Capsicum frutescens L.(Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 217: SHM 160921040, Cà độc dƣợc lùn Datura stramonium L (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 218: SHM 170313028, Cà hôi - Solanum erianthum D Don (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 219: SHM 170313109, Cà gai - Solanum incanum L (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 220: SHM 170313048, Tai mèo - Abroma augusta (L.) L f.(Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 221: SHM 161230020, Trôm leo - Byttneria aspera Colebr (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 222: SHM 160920008, Thao kén đực Helicteres angustifolia L (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 223: SHM 161231047, Thao kén Helicteres hirsuta Lour (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 224: SHM 160923115, Trôm mề gà Sterculia nobilis Smith (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 225: SHM 161231049, Dung giấy - Symplocos laurina (Retz) Wall (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 226: SHM 160923187, Dung táo Symplocos paniculata Wall ex D Don (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 227: SHM 160923148, Mu ếch - Symplocos racemosa Roxb (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 228: SHM 160922058, Trà hoa vàng dày - Camellia crassiphylla Ninh & Hakoda (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 229: SHM 161231004, Súm - Eurya nitida Korth (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 230: SHM 160923181, Đay dại Corchorus aestuans L (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 231: SHM 160922063, Mé cò ke - Microcos paniculata L (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 233: SHM 160923134, Ngát - Gironniera subaequalis Planch (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 235: SHM 160923160, Tử châu cuống ngắn Callicarpa brevipes (Benth.) Hance (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 232: SHM 160923091,Gai đầu vàng Triumfetta pilosa Roth (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 234: SHM 170313077, Hu đay - Trema orientalis (L.) Blume (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 236: SHM 160922062, Tử châu dài Callicarpa longifolia Lamk (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 237: SHM 170313041, Tử châu hạ long Callicarpa longissima (Hemsl.) Merr (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 238: SHM 170313150, Tử châu petelot Callicarpa petelotii Dop (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 239: SHM 160923116, Tử châu đỏ - Callicarpa rubella Lindl (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 240: SHM 170323015, Mị hoa trắng Clerodendrum chinense (Osbeck) Mabb (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 241: SHM 160925210, Đắng cẩy Clerodendrum cyrtophyllum Turcz (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 242: SHM 160923193, Bọ mẩy đỏ Clerodendrum fortunatum L (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 243: SHM 160921036, Xích đồng nam Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 245: SHM 170323018, Cách trở vàng - Premna flavescens Wall ex C B Clarke (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 247: SHM 161230025, Đẻn năm - Vitex quinata (Lour.) Williams (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 244: SHM 170313143, Ngọc nữ Clerodendrum thomsonae Balf (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 246: SHM 170313034, Đuôi chuột Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 248: SHM 170313032, Náng - Crinum asiaticum L (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ành 249: SHM 160923137, Tỏi đá - Lycoris aurea (L’Hễr.) Herb (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 250: SHM 170313049, Khoai môn Colocasia antiquorum Schott (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 251: SHM 161230019, Thiên niện kiện Homalomena occulta (Lour.) Schott (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 252: SHM 160923087, Chóc gai - Lasia spinosa (L.) Thwaites (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 253: SHM 170313165, Cau - Areca catechu L (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 254: SHM 170313120, Mây mât Calamus tetradactylus Hance (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 255: SHM 170313121, Đùng đình - Caryota mitis Lour (Nguồn: Nịnh Thị Nhân , Lục sơn, 2017) Ảnh 256: SHM 160923140, Mật cật nam bộRhapis cochinchinensis (Lour.) Mart (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn Ảnh 257: SHM 170323001, Thiên môn đông Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục sơn, 2017) Ảnh 258: SHM 170313166, Huyết dụ Cordyline fruticosa (L.) A.Chev (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 259: SHM 160922084, Lƣợc vàng - Callisia fragrans (Lindl.) Woodson (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 260: SHM 170323002, Trai thƣờng Commelina communis L (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 261: SMH: 160922083, Trai đỏ Tradescantia pallida (Rose) Hunt (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 263: SHM 161230007, Cao cẳng rộng Ophiopogon latifolius Rodr (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 265: SHM 170313128, Cói túi bạc - Carex cruciata Wahlenb (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 262: SHM 161230009, Hoàng tinh hoa trắng - Disporopsis longifolia Craib (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 264: SHM 160923178, Mía dị - Costus speciosus (Koenig) Smith4.2 (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 266: SHM 170313076, Có ké - Cyperus exaltatus Retz (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 267: SHM 161231028, Củ nâu - Dioscorea cirrhosa Lour (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 268: SHM 160923144, Từ nhật Dioscorea japonica Thunb (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 269: SHM 170313136, Phát lộc - Dracaena angustifolia (Medik.) Roxb (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 270: SHM 170323026, Rẻ quạt Belamcanda chinensis (L.) DC (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 271: SHM 170323027, Sâm đại hành Eleutherine subaphylla Gagnep (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 272: SHM 170313031, Chuối - Musa paradisiaca L.(Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 273: SHM 160922075, Dứa dại - Pandannus humilis Luor (P pierrei Martellli) (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 274: SHM 170313094, Cỏ móc Centosteca latifolia (Osbeck.) Trin(Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 275: SHM 160923170, Ý dĩ - Coix lacrymajobi L.(Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 276: SHM 170313026, Cỏ tranh- Imperata cylindrica (L.) Beauv (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 277: SHM 160920006, Sậy khô - Neyraudia reynaudiana (Kunth) Keng ex Hitchc .(Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 278: SHM 170313067, Cỏ quai chèo Stenotaphrum helferi Munro ex Hook f (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 279: SHM 170313093, Khúc khắc Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth) Maxim (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 280: SHM 1609230128, Kim cang Smilax corbularia Kunth (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 281: SHM 161230026, Kim cang mác Smilax lanceifolia Roxb (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 282: SMH: 160923096, Sẹ - Alpinia chinensis (Koenig in Retz.) Rosc (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 283: SHM 170313113, Trúc sa - Amomum repens Sonn (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2017) Ảnh 284: SHM 160925211, Địa liền Kaempferia galanga L (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 285: SHM 1609250207, Tam thất nam Stahlianthus thorelii Gagnep (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) Ảnh 286: SHM 170313045, Gừng - Zingiber officinale Rosc (Nguồn: Nịnh Thị Nhân nhóm NC, Lục Sơn, 2016) ... nghiên cứu Xuất phát từ tồn trên, lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần loài kiến thức địa sử dụng thuốc xã Lục Sơn - Lục Nam - Bắc Giang? ?? Hy vọng kết nghiên cứu góp phần làm sở để nghiên cứu thành. .. tri thức quý báu 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc cộng đồng dân tộc Cao Lan Tổng quan tình hình nghiên cứu thành phần loài kiến thức địa sử dụng tài nguyên thuốc xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc. .. nghiệm kiến thức địa cách sử dụng thuốc địa nói chung thuốc nói riêng khu vực để phục vụ sống Tuy nhiên chƣa có đánh giá nghiên cứu cụ thể thành phần loài kiến thức địa sử dụng thuốc khu vực nghiên

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w