1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sinh trưởng của loài pơ mu fokienia hodginsii dunn a henry h h thomas được trồng tại xã bản mù trạm tấu yên bái

50 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Đƣợc cho phép khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đồng ý cô giáo Phùng Thị Tuyến, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với tiêu đề” “Đánh giá tình hình sinh trƣởng loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H Thomas) đƣợc trồng xã Bản Mù, Trạm Tấu, n Bái” Khóa luận đƣợc hồn thành dƣới cố gắng thân trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giáo Phùng Thị Tuyến, thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp cán kiểm lâm xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô cán kiểm lâm xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài nhƣng thân hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong đƣợc góp ý q thầy bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Quỳnh Dƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực với hƣớng dẫn TS Phùng Thị Tuyến Các số liệu nêu đề tài trung thực, đƣợc thu thập từ thực nghiệm qua xử lí thống kê Hà nội, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên Vũ Quỳnh Dƣơng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới STT Số thứ tự Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao dƣới cành D 1.3 Đƣờng kính thân vị trí 1,3m từ gốc D tán Đƣờng kính tán OTC Ô tiêu chuẩn S Sai tiêu chuẩn S2 Phƣơng sai mẫu S% Hệ số biến động |U| Tiêu chuẩn U Mann - Whitney để kiểm nghiệm otc NTFPRC Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản Ngồi gỗ MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1Tình hình nghiên cứu ngành hạt trần loài Pơ mu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nghành Hạt trần loài Pơ mu Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu Trạm Tấu - Yên Bái PHẦN 11 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Chuẩn bị 11 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 12 2.4.2.1 Mơ tả đặc điểm hình thái Pơ mu đƣợc trồng xã Bản Mù 12 2.4.2.2 Nghiên cứu lịch sử rừng trồng 12 Qua vấn trực tiếp cán kiểm lâm: 12 2.4.2.3 Đánh giá tình hình sinh trƣởng loài Pơ mu 12 2.4.2.4 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bảo tồn loài Pơ mu khu vực nghiên cứu 14 2.4.2.5 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển Pơ mu 14 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 14 Điều tra sơ thám 14 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 14 PHẦN 3ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘIKHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Vị trí địa lý 17 3.2 Điều kiện lập địa 17 3.2.1 Các yếu tố khí hậu 17 3.2.2 Tình hình thực bì 18 3.2.3 Các yếu tố thủy văn, nguồn nƣớc 18 3.2.4 Các yếu tố thổ nhƣỡng 18 3.3 Dân sinh kinh tế 19 3.3.1 Tình hình giao thơng: 19 3.3.2 Dân sinh kinh tế - xã hộ khu vực điều tra 19 3.4 Đánh giá khó khăn, thuận lợi điều kiện tự nhiên khu vực xây nguồn giống: 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Lịch sử rừng trồng Pơ mu 20 4.2 Đặc điểm hình thái loài Pơ mu khu vực nghiên cứu 20 4.3 Tình hình sinh trƣởng Pơ mu 22 4.3.1 Khả sống sót Pơ mu 22 4.3.2 Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực 22 4.3.3 Sinh trƣởng chiều cao vút 24 4.3.4 Sinh trƣởng chiều cao dƣới cành 26 4.3.5 Sinh trƣởng đƣờng kính tán 28 4.3.6 Đánh giá chất lƣợng rừng Pơ mu 30 4.4 Thực trạng hoạt động bảo tồn loài Pơ mu khu vực nghiên cứu 31 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Pơ mu 32 4.5.1 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Pơ mu 32 4.5.2 Đề xuất số giải pháp phát triển loài Pơ mu 34 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 35 Kết luận 35 Tồn 37 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 40 DANH MỤC ẢNH 41 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.2: Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực D1.3 ( cm ) 23 Bảng 4.3: Sinh trƣởng chiều cao vút (m) 25 Bảng 4.4: Sinh trƣởng chiều cao dƣới cành (m) 27 Bảng 4.5: Sinh trƣởng đƣờng kính tán (m) 29 Bảng 4.6 Chất lƣợng rừng Pơ mu trồng loài OTC 30 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cách đo chiều cao vút 13 Ảnh 4.1 Mặt (a) mặt dƣới (b) Pơ mu 21 Ảnh 4.2 Vỏ Pơ mu 21 Ảnh 4.3 Phỏng vấn cán kiểm lâm 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có khác biệt lớn khí hậu, đa dạng địa hình nên tạo tính đa dạng sinh học Việt Nam Nhƣng biến cố lịch sử, kinh tế xã hội (chiến tranh, gia tăng dân số, khai thác không hợp lý, nhu cầu sử dụng lƣơng thực thực phẩm ngày tăng, nạn săn bắn bừa bãi, buôn bán, xuất loài động vật quý với yếu quản lý, …) dẫn tới tài nguyên rừng Việt Nam có nhiều lồi q có nguy bị tuyệt Hiện nay, để phục vụ cho lợi ích mình, ngƣời khai thác Pơ mu cách bừa bãi khơng có tính khoa học Tại Việt Nam Pơ mu cịn có tên gọi Đinh hƣơng, Tô hạp hƣơng, Mạy vạc (ngƣời thiểu số Lào Cai), Mạy long lanh (ngƣời Thái miền Tây Bắc Thanh Hóa), Khơ mu (Hà Tĩnh), Hịng he (ngƣời Ba Na Gia Lai Kon Tum), Đỗ sam, Đỗ thụ, Bách phúc kiến (Trung Quốc) Ở nƣớc ta, Pơ mu đƣợc coi loài gỗ quý có mùi thơm đặc trƣng, vân đẹp, nhẹ, bền, thân thẳng dễ cƣa xẻ, kết cấu mịn, đƣợc dùng xây dựng, làm đồ mỹ nghệ, điêu khắc tạc tƣợng, không bị mối mọt xua đuổi côn trùng Do vậy, sản phẩm từ gỗ Pơ mu đƣợc ngƣời tiêu dùng nƣớc ƣa chuộng, làm cho số lƣợng tự nhiên cịn lại khiến cho Pơ mu bị liệt vào loài nguy cấp Việt Nam đƣợc đƣa vào Sách đỏ Việt Nam năm 1996 Xã Bản Mù xã đặc biệt khó khăn huyện Trạm tấu, ngƣời dân chủ yếu đồng bào dân tộc Mơng, nghèo đói, khơng có việc làm, ngƣời dân rủ vào rừng lấy gỗ, nên Pơ mu bị khai thác mức Cây Pơ mu cịn ít, núi cao, đƣờng khó khăn hiểm trở Tại địa bàn nghiên cứu khu rừng với diện tích trồng 5ha, đƣợc trồng vào năm 2002, khu rừng giống để phục vụ nghiên cứu, khu rừng thuộc quản lý ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu Nhận thấy khu vực chƣa có thực đề tài đánh giá sinh trƣởng loài Pơ mu Trạm Tấu – Yên Bái nên xin đề xuất đề tài: “Đánh giá tình hình sinh trƣởng lồi Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H Thomas) đƣợc trồng xã Bản Mù, Trạm Tấu, Yên Bái” PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngành hạt trần loài Pơ mu giới Cây Pơ mu đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng mặt phân loại thực vật phân bố giới: Chi Pơ mu (danh pháp khoa học: Fokienia) chi họ Hoàng đàn (Cupressaceae) Trong đặc trƣng nó, chi Fokienia trung gian hai chi Chamaecyparis Calocedrus, mặt di truyền học gần gũi với chi thứ Chi có lồi cịn sống Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H Thomas), tài liệu tiếng nƣớc nhƣ tiếng Anh gọi Fujian cypress (tạm dịch Bách Phúc Kiến) lồi cịn dạng hóa thạch Fokienia ravenscragensis Fokienia hodginsii có nguồn gốc từ miền Đông Nam Trung Quốc (các tỉnh Chiết Giang, Quý Châu, Vân Nam Phúc Kiến) tới miền Bắc Việt Nam (các tỉnh Bắc Giang, Hà Giang, Hà Tĩnh, Hịa Bình, Sơn La, Nghệ An, Lào Cai, Lai Châu, Thanh Hóa, Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ), phía tây miền Trung Việt Nam (các tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng), kéo dài phía Tây tới miền Bắc Lào Tên khoa học loại thực vật có nguồn gốc từ tên gọi La tinh hóa cũ tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc Lồi hóa thạch Fokienia ravenscragensis đƣợc miêu tả có từ thời kỳ đầu Paleocen (60-65 Ma) Lồi có miền Tây Nam Saskatchewan vùng phụ cận Alberta, Canada Loài đƣợc E.N Hodgins thu mẫu vào năm 1908 tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc mơ tả mặt phân loại hình thái thực vật Từ đến giới, có nghiên cứu bổ sung mơ tả hình thái, quan sinh sản, phát triển nỗn, thụ phấn, thụ tinh phát triển phơi loài Tuy nhiên Việt Nam, loài chủ yếu tập trung mơ tả hình thái mơ tả đặc điểm vật hậu Về yêu cầu sinh thái gieo trồng Pơ mu đƣợc nghiên cứu Trung Quốc, yêu cầu chế độ nhiệt ẩm khơ vào mùa xn, cần bóng che giai đoạn non Trong gây trồng tƣới nhiều chết Cây cao 12m điều kiện tự nhiên trồng với mật độ 2x1,8m 10 năm đầu 1.2 Tình hình nghiên cứu nghành Hạt trần loài Pơ mu Việt Nam Nghiên cứu loài Pơ mu nƣớc thời gian qua chủ yếu tập trung vào mô tả, phân loại thực vật; mơ tả phân bố sinh thái; phân tích giá trị cơng dụng dƣợc liệu đời sống; số nghiên cứu loài Pơ mu, cụ thể là: Trong “Cây cỏ Việt Nam” có giới thiệu Pơ mu (Fokienia hodginsii) đại mộc cao 20 m; nhánh dẹp Lá nhánh trẻ vảy dẹp, mỏng, đầu nhọn, nhánh già nhỏ hơn, cong vào thân Chùy trịn, to 1,5 - 2,2 cm, vảy hình khiên; hột 2, vàng rơm sậm, cao mm, hai cánh to, nhỏ Chùy cần năm chín Rừng có độ cao độ 900 - 1.700 m; Gỗ làm hòm, đồ mỹ nghệ Trần Hợp (2002) sách “Tài nguyên gỗ Việt Nam” tác giả mô tả Pơ mu (Fokienia hodginsii) cao tới 30 - 35 m, đƣờng kính 1m Thân thẳng, có bạnh to Vỏ màu xám xanh, bong thành mảnh Mùi thơm dịu Cành nhỏ dẹt Lá hình vảy, non hay cành khơng mang nón có to, hai bên xòe rộng, cành già hay cành mang nón nhỏ hơn, mặt dƣới màu trắng xanh Nón đực mọc nách dài 1cm Nón mọc đầu cành có đế mập nhỏ Nón hình cầu, chín nứt, màu nâu đỏ Hạt hình trứng trịn, có hai cánh khơng Hai mần hình dải, sinh gần đối, sau mọc vòng Theo thống kê "Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích" (của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới - IUCN): Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho sinh vật phát triển tạo phong phú nhiều loài động thực vật nhiều hệ sinh thái khác Theo thống kê "Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích" (của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới - IUCN), Việt Nam có gần 12.000 lồi thực vật bậc cao 69 loài thực vật hạt trần Về mô tả thực vật tài liệu Vƣờn Quốc gia Bi Đúp núi Bà cho thấy Pơ mu (Fokienia hodginsii) gỗ lớn, họ Hoàng đàn (Cupressaceae) Thân Bảng 4.5: Sinh trƣởng đƣờng kính tán (m) Mơ hình Pơ mu Trung bình OTC otc otc (12) otc otc (34) otc otc (56) Trung bình Vị trí Chân núi Sƣờn núi Đỉnh núi Số cây/ OTC 63 57 69 Dt 3,52 3,27 3,08 S 0,51 0,60 0,60 S^2 0,26 0,35 0,17 S% 14,57 18,20 19,32 giá trị tuyệt đối |U| |U| 12 - 34 = 2,43 |U| 34-56 = 2,04 |U|12-56 = 5,38 57 3,29 0,57 0,26 17,36 3,29 Giải thích: |U| 12: Giá trị tuyệt đối U OTC OTC |U| 34: Giá trị tuyệt đối U OTC OTC |U| 56: Giá trị tuyệt đối U OTC OTC 29 Kết cho thấy sinh trƣởng đƣờng kính tán vị trí địa hình khác có sinh trƣởng khác nhau, cụ thể vị trí chân núi 3,52 m, hệ số biến động 14,57%, vị trí sƣờn núi 3,27m với hệ số biến động 18,20%, vị trí đỉnh núi 3,08m với hệ số biến động 19,32% Sinh trƣởng trung bình đƣờng kính tán Pơ mu vị trí địa hình khác 3,39 m với hệ số biến động 17,36% đƣờng kính tán sinh trƣởng tốt Kiểm tra đƣờng kính tán tiêu chuẩn kết |U| > 1,96, nên không chấp nhận giả thuyết H0, điều nghĩa sinh trƣởng đƣờng kính tán hai mơ hình có sai khác rõ rệt 4.3.6 Đánh giá chất lượng rừng Pơ mu Chất lƣợng rừng trồng tốt hay xấu kết tác động nhiều nhân tố nhƣ khí hậu, đất đai, địa hình Nhằm đánh giá chất lƣợng rừng Pơ mu trồng xã tiến hành điều tra nghiên cứu phân cấp chất lƣợng rừng cấp: Tốt, xấu, trung bình Kết điều tra tính tốn số liệu đƣợc trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Chất lƣợng rừng Pơ mu trồng lo i O C Phẩm Chất Vị trí Tổng Chân núi Sƣờn núi Đỉnh núi 63 57 69 số Tốt % Trung bình % Xấu % 51 40 44 80,95 70,18 63,77 10 15 11,11 17,54 21,74 10 7,94 12,28 14,49 Từ kết đo tính toán cho ta thấy chân núi số lƣợng tốt 51 chiếm 80,95% trung bình chiếm 11,11% xấu chiếm 7,94% Ở sƣờn núi tốt 40 chiếm 70,18% trung bình 10 chiếm 17,54% xấu chiếm 17,54%.Ở đỉnh núi tốt 44 chiếm 63,77% trung bình 15 chiếm 21,74% xấu 10 chiếm 14,29% Qua kết cho thấy chất lƣợng vị trí chân sƣờn đỉnh khác Từ chân lên đến đỉnh số lƣợng tốt giảm dần cịn số trung bình xấu tăng dần Từ biết chất lƣợng Pơ mu giảm dần từ chân lên đến đỉnh Do dƣới chân đồi thấp nhiệt độ thích hợp 30 nên chất lƣợng tốt sƣờn đỉnh, đỉnh đồi cao nhiệt độ lạnh nên phẩm chất xấu 4.4 Thực trạng hoạt động bảo tồn loài Pơ mu khu vực nghiên cứu Qua vấn cán kiểm lâm: Theo ông Vũ Trọng Huân - Hạt trƣởng Hạt kiểm lâm huyện Trạm Tấu, từ đầu năm đến nay, lực lƣợng kiểm lâm huyện Trạm Tấu (Yên Bái) phát hiện, xử lý 22 vụ khai thác, vận chuyển cất giữ lâm sản trái phép Thu giữ gần 7m3 gỗ Pơ mu, 11 xe máy, ôtô; xử phạt hành nộp ngân sách nhà nƣớc gần 81 triệu đồng - Tình hình khai thác vận chuyển Pơ mu tự nhiên qua phức tạp Để ngăn chặn kịp thời vụ khai thác, vận chuyển trái phép gỗ địa bàn, Hạt kiểm lâm huyện phối hợp với quan chức quyền xã trọng điểm tăng cƣờng biện pháp ngăn chặn, tuyên truyền cho nhân dân luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng Nhìn chung, Hạt kiểm lâm huyện Trạm Tấu xây dựng quy chế phối hợp lực lƣợng Công an, Ban Chỉ huy quân Kiểm lâm huyện để tăng cƣờng tuần tra, kiểm sốt tình hình Đặc biệt, tăng cƣờng lực lƣợng xuống địa bàn, nơi dễ xảy điểm nóng khai thác, vẩn chuyển lâm sản trái phép để kịp thời xử lý Đối với trƣờng hợp vi phạm cần cƣơng xử lý để điểm nóng tình hình khai thác, vận chuyển trái phép lâm sản khơng cịn xảy Rừng trồng Pơ mu khu vực nghiên cứu đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt, nên tuyệt đối không xảy tình trạng bị ngƣời dân chặt phá 31 Ảnh 4.3 Phỏng vấn cán kiểm lâm 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Pơ mu 4.5.1 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Pơ mu  Tiếp tục thu thập tài liệu cơng bố có liên quan có ích cho việc thực kế hoạch quản lý  Làm rõ tính pháp lý việc thu hoạch buôn bán gỗ Pơ mu huyện Trạm Tấu Tiếp tục giám sát qui định pháp lý việc làm quan trọng  Đánh giá thống kê việc bn bán Pơ mu thông qua công ty khai thác chế biến gỗ huyện Trạm Tấu  Tiến hành nghiên cứu chi tiết sinh thái cách tái sinh Pơ  Đánh giá trữ lƣợng gỗ đứng Pơ mu phƣơng pháp viễn thám phƣơng pháp xác khác  Tập hợp tổng quan tất thơng tin (ở nơi có thể) từ quan địa phƣơng phân bố, mật độ hạn ngạch khai thác Pơ mu  Dựa kết nghiên cứu cụ thể trƣờng lập kế hoạch quản lý gỗ Pơ mu  Đánh giá hoạt động trồng rừng buôn bán gỗ tác động chƣơng trình công tác bảo tồn chỗ nhƣ chuyển vị loài Pơ mu 32  Nghiêm cấm hành vi chặt phá rừng gây tổn hại đến hệ sinh thái rừng Tổ chức lồng ghép công tác bảo vệ rừng vào kế hoạch, chƣơng trình dự án phát triển có liên quan; Bảo vệ trì, phát triển nguồn gen loài Pơ mu  Lập hàng rào bảo vệ nghiêm ngặt, làm biển báo, tiến hành đánh dấu tất cá thể Pơ mu trƣởng thành tái sinh (có thể dùng sơn đánh dấu đóng biến tên cây), kịp thời đƣa vào hồ sơ quản lý chặt chẽ  Ban quản lý rừng phịng hộ phân cơng nhiệm vụ cho cán kiểm lâm viên địa bàn, lập kế hoạch giám sát thƣờng xuyên khu vực có Pơ mu phân bố khu bảo tồn (mỗi tháng lần) để có biện xử lý kịp thời, bảo vệ nguyên vẹn cá thể Pơ mu  Nghiêm cấm tất hoạt động ngƣời dân gây tác động trực tiếp gián tiếp lên quần thể Pơ mu nhƣ hoạt động đốt nƣơng làm rẫy gần khu phân bố, khai thác loài hay loài kèm tài nguyên khác khu vực phân bố loài…  Tổ chức tập huấn kỹ thuật cho cán kiểm lâm huyện công tác quản lý, bảo vệ Pơ mu, nhấn mạnh vai trò cán kiểm lâm phụ trách địa bàn có Pơ mu phân bố  Sự tham gia ngƣời dân công tác bảo vệ rừng vô cần thiết Ổn định đời sống cƣ dân xung quanh khu bảo tồn; tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ, bảo tồn nguồn gen quý Quan tâm đặc biệt đến việc giúp ngƣời dân nhận diện đƣợc đặc điểm lồi Pơ mu qua hình ảnh thơng tin nhất; giải thích cho họ thấy đƣợc tính nguy cấp ý nghĩa việc bảo tồn từ vận động họ tham gia Đặc biệt phận ngƣời dân sống gần khu phân bố lồi Có chế hƣởng lợi cho ngƣời dân tham gia nhiệt tình Tuy nhiên, vấn đề tế nhị, địi hỏi cán truyền thơng phải khéo léo linh hoạt Nếu không có tác động ngƣợc lại 33 4.5.2 Đề xuất số giải pháp phát triển loài Pơ mu  Nhận thấy khu vực xã Bản Mù nhiều diện tích đất trống đồi trộc, ban quản lý rừng phịng hộ huyện Trạm Tấu nên đề xuất trồng Pơ mu để phủ xanh đất  Thƣờng xuyên kiểm tra để phát sâu bệnh, có cần có biện pháp phịng trừ  Hàng năm cần có đo đếm thu thập số liệu sinh trƣởng tình hình phát triển để bổ sung số liệu nghiên cứu lâu dài đánh giá xác q trình sinh trƣởng  Theo dõi đặc điểm vật hậu loài để xác định đƣợc thời điểm lấy hom phù hợp, tiếp tục tiến hành thử nghiệm giâm hom điều kiện khác nhau, đặc biệt lƣu ý mùa giâm hom, quy cách lấy hom cành, chất điều hòa sinh trƣởng Lợi dụng việc tái sinh chồi để lấy hom phục vụ nhân giống Song phải đảm bảo không làm ảnh hƣởng đến phát triển chồi tái sinh Giá thể giâm hom cần bổ sung thêm hàm lƣợng đá vôi  Theo dõi vật hậu loài, kịp thời thu hái hạt giống, bổ sung vào ngân hàng hạt giống để lƣu trữ nguồn gen loài nguy cấp Tiếp tục thử nghiệm nhân giống hữu tính từ hạt, thận trọng trình áp dụng kỹ thuật xử lý chăm sóc hạt Chọn thời điểm thích hợp gieo hạt (mùa xuân mùa thu)  Xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng dặm Pơ mu vào vùng phân bố thích hợp: Tái sinh lồi Pơ mu khó khăn vùng sinh thái nó, u cầu sinh thái lồi Pơ mu tái sinh nghiêm ngặt nhƣ tái sinh hạt, tổ thành tái sinh thích hợp Vì vậy, cần quy hoạch vùng thích hợp để xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng dặm theo tiêu chí xác định nhƣ ƣu hợp, độ cao 34 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Pơ mu lồi gỗ lớn nhƣng lại có sinh trƣởng chậm giai đoạn non Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực: Đƣờng kính ngang ngực trung bình dao động từ 18,77 – 20,62 cm Vị trí chân núi có đƣờng kính trung bình 20,62 cm, sƣờn núi 19,65 cm, đỉnh núi 18,77 cm Pơ mu chân núi có đƣờng kính lớn đỉnh núi trung bình 1,85 cm Hệ số biến động dao động khoảng từ 5,99 – 7,54%, vị trí chân núi có hệ số biến động 7,54%, sƣờn núi có hệ số biến động 7,48%, đỉnh núi có hệ số biến động 5,99% Hệ số biến động chân núi lớn đỉnh núi 1,55% Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn: Sinh trƣởng chiều cao vút OTC Pơ mu hai vị trí chân núi lớn đỉnh núi 0,82m Vị trí chân núi có chiều cao vút 9,75m OTC 1-2 sƣờn núi 9,35m OTC 3-4 đỉnh núi 8,93m OTC 5-6 Sinh trƣởng trung bình vị trí chân núi, sƣờn núi, đỉnh núi 9,35m với hệ số biến động 12,17 % cho thấy sinh trƣởng chiều cao vút cá thể không lớn Sinh trƣởng chiều cao dƣới cành: Sinh trƣởng chiều cao dƣới cành (Hdc) Pơ mu OTC bình quân đạt từ 3,08 m đến 3,71 m Hệ số biến động (S%) OTC từ 19,30% - 25,47 % Sinh trƣởng đƣờng kính tán: Sinh trƣởng đƣờng kính tán vị trí địa hình khác có sinh trƣởng khác nhau, cụ thể vị trí chân núi 3,52 m, hệ số biến động 14,57%, vị trí sƣờn núi 3,27m với hệ số biến động 18,20%, vị trí đỉnh núi 3,08m với hệ số biến động 19,32% Sinh trƣởng trung bình đƣờng kính tán Pơ mu vị trí địa hình khác 3,39 m với hệ số biến động 17,36% đƣờng kính tán sinh trƣởng tốt 35 Một số giải pháp bảo tồn loài Pơ mu: Làm rõ tính pháp lý việc thu hoạch buôn bán gỗ Pơ mu huyện Trạm Tấu Tiếp tục giám sát qui định pháp lý việc làm quan trọng Tiến hành nghiên cứu chi tiết sinh thái cách tái sinh Pơ mu Bên cạnh nghiêm cấm hành vi chặt phá rừng gây tổn hại đến hệ sinh thái rừng Nghiêm cấm tất hoạt động ngƣời dân gây tác động trực tiếp gián tiếp lên quần thể Pơ mu nhƣ hoạt động đốt nƣơng làm rẫy gần khu phân bố, khai thác loài hay loài kèm tài nguyên khác khu vực phân bố loài… Tổ chức lồng ghép cơng tác bảo vệ rừng vào kế hoạch, chƣơng trình dự án phát triển có liên quan; Bảo vệ trì, phát triển nguồn gen lồi Pơ mu 36 Tồn Do trình độ chun mơn nhƣ điều kiện thực tập cịn hạn chế nên khóa luận số tồn sau: - Số lƣợng OTC cịn số lƣợng cá thể Pơ mu hạn chế - Nhìn chung, điều kiện kinh tế - xã hội huyện cịn nhiều khó khăn, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, sống nhân dân dân tộc chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp canh tác nƣơng rẫy đất dốc, suất thấp dẫn đến thu nhập đời sống hộ gia đình cịn nhiều khó khăn; tình trạng phá rừng làm nƣơng trái phép cịn xảy nhiều địa phƣơng, với gia tăng dân số Kiến nghị Loài Pơ mu - Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H Thomas có phân bố hẹp, lại bị khai thác nhiều nên bị nguy cấp khơng đƣợc bảo vệ Vì cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu sinh trƣởng, phát triển, yếu tố ảnh hƣởng nhân giống hữu tính Ban quản lý rừng phịng hộ huyện Trạm Tấu cần tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ điểm trồng loài Pơ mu - Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H Thomas để hạn chế ảnh hƣởng không tốt yếu tố ngoại cảnh đến sinh trƣởng, phát triển phân bố hẹp, lại bị khai thác nhiều nên bị nguy cấp khơng đƣợc bảo vệ Vì cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu sinh trƣởng, phát triển, yếu tố ảnh hƣởng nhân giống hữu tính Cần có quan tâm nghiên cứu sâu loài hạt trần xây dựng giải pháp quản lý, kế hoạch hành động cách kịp thời, hiệu để bảo tồn loài Pơ mu huyện Trạm Tấu có nguy bị đe doạ tuyệt chủng Thành lập khu vực bảo vệ nghiêm ngặt nhằm bảo vệ xúc tiến tái sinh tự nhiên Tăng cƣờng cƣờng công tác tuần tra bảo vệ khu vực Thử nghiệm nhân giống, trồng số nơi có điều kiện tự nhiên, sinh thái phù hợp nhằm nhân rộng quần thể loài 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu (2015), Hồ sơ thiết kế dự toán xây dựng quản lý chuyển hóa rừng giống Pơ mu, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái Nguyễn Tiến Bân (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 1, tr.1166, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 2, tr 632-633, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I, tr 223, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Trần Hợp (2002), Tài nguyên Cây gỗ Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lƣu, P.I Thomas, Farjon, L Averyanov & J Regalado Jr (2004), Thông Việt Nam: Nghiên cứu trạng bảo tồn 2004 Fauna & Flora International, Chƣơng trình Việt Nam, Hà Nội Triệu Văn Hùng & CS (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, 2, tr 766770 Bùi Thị Huyền (2010), Nghiên cứu đặc điểm phân bố nguy tuyệt chủng loài Pơ mu Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thường Xuân, Thanh Hóa, 2, trang 1228-1232, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Thị Hƣờng (2016), Nghiên cứu sinh trưởng loai Pơ mu Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H Thomas trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, khóa luận tốt nghiệp, đại học sƣ phạm Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thu Lê (2015), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài Pơ mu (Fokienia hodginsii) Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Đức Tố Lƣu & P Thomas (2004), Thông Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 12 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Các loài kim Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Anh Tám, Đỗ Hữu Thƣ (2013), Nghiên cứu khả sinh trưởng hai loài Pơ mu (Fokienia hodginsii) Sa mu (Cunninghamia lanceolata) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, tr.1568-1573 Hội Nghị tồn quốc lần thứ 5, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 14 Viện điều tra quy hoạch rừng (1979), Cây gỗ rừng Việt Nam, 6, tr.142143, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Vƣơng Văn Quỳnh (1997), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh Pơ mu Mường La - Sơn La 16 Sách đỏ Việt Nam (2007), nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ 39 PHỤ LỤC DANH MỤC ẢNH (a) (b) (c) (d) Ảnh 5.1 Dụng cụ trình điều tra: Dao phát (a), cuộn dây (b), thƣớc bắn cao Blume – leiss (c), thƣớc kẹp (d) (a) (b) Ảnh 5.2 Hoạt động điều tra Pơ mu xã Bản Mù: Đo Hvn (a), đo D 1.3 (b) Ảnh 5.3 Thu mẫu Pơ mu Ảnh 5.4 Khu rừng Pơ mu thực đề tài ... loài Pơ mu Trạm Tấu – Yên Bái nên tơi xin đề xuất đề tài: ? ?Đánh giá tình h? ?nh sinh trƣởng lồi Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H Thomas) đƣợc trồng xã Bản Mù, Trạm Tấu, Yên Bái? ?? PHẦN... loai Pơ mu Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H Thomas trồng Trạm ? ?a dạng sinh h? ??c Mê Linh - Vĩnh Phúc, kh? ?a luận tốt nghiệp, đại h? ??c sƣ phạm H? ? Nội 10 Nguyễn Thị Thu Lê (2015), Đánh giá thực... DANH MỤC H? ?NH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1. 1Tình h? ?nh nghiên cứu ngành h? ??t trần loài Pơ mu giới 1.2 Tình h? ?nh nghiên cứu nghành H? ??t trần lồi Pơ mu Việt Nam 1.3 Tình h? ?nh

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w