Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
4,25 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, gắn đào tạo trƣờng đại học với thực tế khách quan Đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên rừng môi trƣờng thực đề tài: “Đánh giá thực trạng gây trồng Thanh mai (Myrica esculenta Buch – Ham ex D Don.) khu vực xã Quảng Nghĩa, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” Qua tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sau sắc tới thầy: Trần Ngọc Hải, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, cung cấp kiến thức phƣơng pháp, tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Kiểm lâm Hạt kiểm lâm Hải Hà, Hạt kiểm lâm TP Móng tồn thể nhân dân xã Quảng Nghĩa tạo điều kiện giúp tơi q trình thực tập ngoại nghiệp Mặc dù cố gắng trình thực đề tài nhƣng thời gian thực ngắn, kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lê Văn Đức i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.2 Những nghiên cứu liên quan 1.2.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố loài Thanh mai 1.2.2 Những nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, giá trị sử dụng phƣơng thức tạo giống Thanh mai 1.2.3 Một số phƣơng pháp nhân giống CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 12 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 13 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 15 2.5 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 18 CHƢƠNG 3:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình địa 19 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 21 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22 ii 3.2.1 Tình hình dân số 22 3.2.2 Văn hóa, giáo dục, y tế 22 3.2.3 Tình hình sản xuất 24 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Thực trạng gây trồng Thanh mai khu vực nghiên cứu 25 4.2 Kỹ thuật tạo giống, gây trồng, chăm sóc, thu hoạch chế biến theo kinh nghiệm ngƣời dân 27 4.3 Đánh giá sinh trƣởng suất 37 4.4 Thị trƣờng tiêu thụ 39 4.5 Những thuận lợi, khó khăn, đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững loài Thanh mai khu vực nghiên cứu 40 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Tồn 43 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT D00 Đƣờng kính gốc trung bình Hvn Chiều cao vút Dt Đƣờng kính tán T Mức độ sinh trƣởng Tốt TB Mức độ sinh trƣởng Trung bình X Mức độ sinh trƣởng Xấu OTC Ô tiêu chuẩn LSNG Lâm sản gỗ N/ha Số hecta iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thống kê diện tích đất lâm nghiệp xã Quảng Nghĩa 25 Bảng Diện tích trồng Thanh mai địa phƣơng 26 Bảng Sinh trƣởng số câyThanh mai thời điểm năm 2017 37 Bảng 4 Giá bán Thanh mai xã Quảng Nghĩa 39 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Cây tách từ mẹ (bên trái) mẹ (bên phải) 28 Hình Cây Thanh mai đƣợc trồng 29 Hình Chọn cành chiết 31 Hình 4 Bó bầu chiết 31 Hình Cành chiết rễ cành chiết 32 Hình Làm hố trồng 33 Hình Kỹ thuật trồng 33 Hình Quả Thanh mai chín vƣờn 34 Hình Ngƣời dân thu hoạch Thanh mai chín 35 Hình 10 Làm siro từ Thanh mai Nguồn https: b og.beemart.vn 36 Hình 11 Cây có mức sinh trƣởng tốt (bên trái) có mức sinh trƣởng xấu (bên phải) 38 Hình 12 Sơ đồ kênh tiêu thụ Thanh mai 40 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nơi giao thoa hệ sinh vật thuộc vùng Trung Quốc - Ấn Độ - Mã Lai Đất nƣớc ta trải dài nhiều vĩ độ, bề ngang hẹp địa hình có nhiều chia cắt nhân tố quan trọng tạo nên đa dạng cao địa hình, khí hậu, nƣớc ta có hệ động – thực vật tự nhiên đƣợc đánh giá “ 16 nƣớc có tính đa dạng sinh học cao giới” Theo số thống kê nay, hệ thực vật Việt Nam có khoảng 11.373 lồi thực vật thuộc 2.524 chi 378 họ (Trần Ngọc Hải (2006), Bảo tồn phát triển lâm sản gỗ , có khoảng 7.000 ồi đƣợc mơ tả 1.000 lồi mang tính đặc thù địa phƣơng Trong đó, khoảng 6.000 ồi LSNG đƣợc ngƣời khai thác sử dụng, Chúng có vai trò quan trọng sống ngƣời đặc biệt lànhững ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng Cùng với phát triển xã hội, rừng ngày bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất ƣợng nguyên nhân can thiệp thiếu ý thức ngƣời Nguyên nhân sâu xa can thiệp thiếu ý thức bắ nguồn từ sống khó khăn ngƣời dân sống khu vực có rừng, nhận thức rừng ngƣời dân cịn ít, lỏng lẻo khâu quản lý từ dẫn đến số tác động xấu tài nguyên rừng Để giải đƣợc vấn đề iên quan đến quản lý bảo vệ rừng, ngƣời ta kết hợp hài hòa quản lý phát triển kinh tế xã hội miền núi việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng cách hợp lý bền vững Nhiều nghiên cứu giải pháp tốt cho bảo vệ phát triển rừng kinh doanh LSNG, điều cho phép tạo đƣợc nguồn thu nhập kinh tế ổn định cho ngƣời dân bảo vệ phát triển đƣợc rừng Trong thời đại ngày vai trị LSNG khơng dừng lại địa phƣơng miền núi mà vƣơn thành thị vùng đồng Nguồn LSNG đem ại phần lớn thu nhập cho ngƣời dân đóng góp phần chung kinh tế quốc dân Hiện nay, ƣớc tính giá trị sản xuất LSNG chiếm khoảng 15% - 20% giá trị sản xuất lâm nghiệp hàng năm khoảng 1,2 tỷ USD) – Báo nông nghiệp Việt Nam (21/12/2016) Bên cạnh ngành LSNG Việt nam cịn đem ại việc àm cho hành tram nghìn ngƣời ao động bao gồm ao động nông thôn ao động thành thị, cung cấp ƣợng lớn nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp thủ cơng mỹ nghệ đảm bảo trì đƣợc q trình sinh thái bảo vệ mơi trƣờng số ngƣời Kinh doanh LSNG nhận đƣợc hƣởng ứng thích cực ngƣời dân miền núi Thanh mai (Myrica esculenta Buch – Ham ex D Don.) lồi địa Việt Nam có phân bố rừng thứ sinh khu vực Quảng Ninh, Quảng Bình số tỉnh khác đƣợc ngƣời dân thu hái nhiều để sử dụng gia đình bán thị trƣờng với giá cao Quả Thanh mai đƣợc dùng làm giải khát, làm xi rô, làm thuốc Hiện Thanh mai chín có giá trị cao thị trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời tiêu dùng Với giá trị mà loài Thanh mai mang lại àm cho bị thu hái cách khơng bền vững Nhiều ngƣời cịn đánh Thanh mai lớn từ rừng tự nhiên nhà trồng Cách àm tàn phá quần thể Thanh mai dẫn đến số ƣợng tự nhiên ngày suy giảm Vì cần phải có biện pháp gây trồng, khai thác vừa nhằm mục đích để phát triển mang lại thu nhập cho ngƣời dân Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng gây trồng Thanh mai (Myrica esculenta Buch – Ham ex D Don.) khu vực xã Quảng Nghĩa, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh”, góp phần làm sáng tỏ vấn đề CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lâm sản gỗ Hiện nay, có nhiều khái niệm Lâm sản gỗ (Non – Wood Forest Products Non – Timber Forest Produc) nhiều tác giả, hội nghị tổ chức đƣa De Beer, 1989 , quan niệm LSNG: “Tất vật liệu sinh học khác gỗ mà khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu tiêu dung oài ngƣời LSNG bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, keo dán, nhựa mủ, tannin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dã (các sản phẩm động vật sống), chất đốt nguyên liệu thô, song mây, tre nứa, gỗ nhỏ gỗ cho sợi” Theo quan niệm De.Beer: “LSNG bao gồm sản phẩm hữu hình (khác gỗ) có nguồn gốc sinh học đƣợc khai thác từ rừng tự nhiên” Quan niệm De.Beer LSNG dƣờng nhƣ chƣa đề cập đầy đủ đến sản phẩm khác gỗ rừng trồng hệ canh tác nông lâm kết hợp Trong hội nghị chuyên gia LSNG nƣớc vùng châu Á Thái Bình Dƣơng họp BangKok – Thái Lan từ – 11 1991 thông qua định nghĩa LSNG nhƣ sau: “LSNG Non – Wood Forest Products) bao gồm tất sản phẩm cụ thể tái tạo củi than LSNG đƣợc khai thác từ rừng, đất rừng từ thân gỗ.Vì vậy, sản phẩm nhƣ cát, đá, nƣớc, du lịch sinh thái khơng phải LSNG” Wickens 1991 : “LSNG bao gịm tất sản phẩm sinh vật (trừ gỗ tròn cơng nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy) lấy từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng đƣợc dùng gia đình, mua bán có ý nghĩa tơn giáo, văn hóa, xã hội.Việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn thiên nhiên, quản ý vùng đệm thuộc ĩnh vực rừng” Tổ chức tƣ vấn chuyên môn LSNG châu Phi 1993 , đƣa quan niệm LSNG nhƣ sau: “Tất sản phẩm thực vật (trừ gỗ động vật thu đƣợc từ rừng từ vùng đất có gỗ khác nhƣ từ gỗ bên rừng (loại trừ gỗ xây dựng bản, gỗ ƣợng) sản phẩm từ vƣờn trồng vật nuôi đề đƣợc gọi LSNG” 1.2 Những nghiên cứu liên quan 1.2.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố loài Thanh mai Theo Trần Ngọc Hải, (2009), Kỹ thuật gây trồng loài Lâm sản gỗ Đặc điểm hình thái: Thanh mai thuộc nhóm bụi, gỗ nhỏ, chiều cao thƣờng đạt từ – 10m, phân cành sớm nhiều từ sát gốc trải từ gốc lên tới Cành mọc chếch so với thân Do Thanh mai có tán rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hoa kết nên suất cao Lá Thanh mai loại đơn mọc cách khơng có kèm, hình thn dài – 7cm, rộng khoảng 2cm, mép có cƣa nhỏ, thƣờng xanh quanh năm Thanh mai có hệ rễ bên dạng chùm, hệ rễ phát triển thƣờng ăn nông nhƣng rộng tầng đất mặt Hoa Thanh mai có hoa đơn tính khác gốc, hoa gầy, thƣa hoa, hoa đực mọc hình bơng sóc dài – 5cm Mùa hoa vào tháng 10 – 11 Quả hạch, kích thƣớc nhỏ, hình trái xoan Quả non có màu xanh, chín chuyển sang màu đỏ, lớp vỏ ngồi thịt mọng, ăn có vị ngọt, chua Quả chín thu hoạch vào tháng – dƣơng ịch Đặc điểm sinh thái phân bố: Thanh mai lồi có phân bố tự nhiên Việt Nam, tập chung chủ yếu tỉnh ven biển phía Bắc số tỉnh miền Trung Hà Tĩnh, Quảng Bình, Vĩnh Linh , Hải Phịng, Quảng Ninh Cô Tô, Vân Đồn), khu vực Quảng Ninh, Thanh mai thƣờng mọc bãi cỏ tranh, hay đồi thấp, trảng bụi lẫn với lồi sim, mua, sầm xem dƣới tán rừng Thơng Trên giới có Ấn Độ, Nhật Bản, Malayxia Cây Thanh mai mọc đƣợc nơi đất có tầng nơng, khơ hạn chua Đây oại đất rừng bị tác động nhiều ngƣời qua hoạt động khai thác gỗ, cháy rừng, canh tác sau nƣơng rẫy, đất bị thối hóa Ngồi ra, Thanh mai cịn đƣợc ngƣời dân đem trồng vƣờn đồi gia đình, sinh trƣởng tốt, cho sai chất ƣợng tốt, bị sâu bệnh phá hoại So với loại trái khác, tình hình sâu bệnh gây hại loại Thanh mai nhiều, hầu nhƣ khơng cần đến hình thức kiểm sốt dịch bệnh đáng kể nhƣ phun thuốc trừ sâu Trồng Thanh mai hàng năm có thu nhập, so với bạch đàn keo – năm có thu hoạch * Khó khăn Đây ồi mọng (dễ vỡ) chín mọng, nên việc vận chuyển xa khó khăn, khơng phù hợp với phƣơng pháp khai thác cơng nghiệp (máy móc khí khơng bảo quản đƣợc lâu Vì vậy, ngƣời ta thƣờng khai thác vừa già chín chủ yếu khai thác thủ công (bằng tay) Tuy oài ăn cho giá trị kinh tế cao nhƣng Thanh mai đƣợc trồng rải rác, nguồn giống hạn chế, chƣa đƣợc nghiên cứu để cung cấp đại trà Kênh tiêu thụ chủ yếu bán lẻ thông qua thƣơng ái, qua nhiều khâu trung gian nên có chênh lệch lớn giá Thanh mai thu hái vƣờn giá đến tay ngƣời tiêu dùng Hơn nữa, thị trƣờng có nhiều sản phẩm Thanh mai khơng rõ nguồn gốc xuất xứ chất ƣợng, gây tâm ý hoang mang cho ngƣời tiêu dùng Trồng Thanh mai chủ yếu trồng quảng canh, nên suất chƣa cao, chất ƣợng khơng đồng Ở địa phƣơng chƣa có sách hƣớng dẫn kỹ thuật cho ngƣời dân phát triển gây trồng Thanh mai Từ phân tích trên, tơi xin đưa số giải pháp nhằm phát triển nhân rộng mơ hình trồng Thanh mai địa phương sau: - Đối với quyền địa phƣơng: Cần có định hƣớng, quy hoạch, sách cụ thể để phát triển lồi có giá trị kinh tế cao địa phƣơng nhƣ: giao đất giao rừng, hỗ trợ kỹ thuật… Khuyến khích ngƣời dân phát triển mở rộng diện tích Thanh mai s góp phần phát triển mạnh việc trồng rừng kinh tế Đồng thời đem lại giá trị cho ngƣời nơng dân Ngồi cịn có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mịn đất 41 Đƣa thông tin Thanh mai nhƣ sản phẩm Thanh mai để ngƣời dân nắm rõ, tiếp cận đƣợc với thị trƣờng Thanh mai Cần phối hợp với đơn vị, nhà khoa học để có nghiên cứu sâu vấn đề chọn tạo giống, cung cấp nguồn giống có chất ƣợng tốt đồng thời khuyến khích ngƣời dân mở rộng diện tích trồng Thanh mai địa phƣơng Địa phƣơng nên có quy hoạch diện tích trồng Thanh mai, xây dựng vùng sản xuất tập chung Cần nghiên cứu biện pháp chế biến bảo quản đƣợc âu nhƣ sấy khô làm ô mai từ Thanh mai Xây dựng sở chế biến nƣớc giải khát từ Thanh mai chỗ nhằm tạo đa dạng sản phẩm tiêu thị thị trƣờng Đồng thời, tăng hiệu kinh tế góp phần cải thiện đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng Xây dựng sở chế biến nƣớc giải khát từ Thanh mai chỗ nhằm tạo đa dạng sản phẩm tiêu thụ thị trƣờng Đồng thời, tăng hiệu kinh tế góp phần thiện đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng - Đối với hộ gia đình: Tham gia trồng Thanh mai cách tình nguyện, với thái độ tinh thần trách nhiệm cao Trao đổi kinh nghiệm gây trồng, chăm sóc, chế biến, thu hái Thanh mai hộ gia đình để có diện tích trồng Thanh mai vừa lớn số ƣợng, vừa tốt chất ƣợng cho suất cao Sau thu hoạch hộ gia đình phải tiến hành phân loại quả, chín mọng phải sử dụng ngay, chín s đƣợc đóng gói vận chuyển tới nơi tiêu thụ xa, thối rữa phải đƣợc loại bỏ tránh ảnh hƣởng tới thành phẩm lại Việc thu hoạch thƣờng diễn vào đầu buổi sáng buổi tối, không thu hoạch trời nắng mƣa, thân nƣớc mƣa ngấm vào trái s dễ àm hƣ hỏng ẩm mốc bảo quản 42 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện Thanh mai chủ yếu đƣợc trồng chăm sóc theo kinh nghiệm ngƣời dân, địa phƣơng chƣa có chƣơng trình, dự án hƣớng dẫn kỹ thuật cụ thể cho việc phát triển Thanh mai Với tổng diện tích trồng Thanh mai cịn khoảng 2ha, với 202 Chƣa có phƣơng pháp nhân giống phù hợp với loài Thanh mai này, chủ yếu phƣơng pháp tách thân, bứng gốc từ rừng Khả sinh trƣởng loài Thanh Mai tốt, chống chịu tốt, suất đạt sản ƣợng cao Thu nhập từ oài hẳn so với trồng keo bạch đàn Kênh tiêu thụ chủ yếu Thanh mai bán lẻ thông qua thƣơng đến ngƣời tiêu dùng thành phố nhƣ Hà Nội, Hải phịng Có chênh lệch lớn giá từ khâu thu hái vƣờn đến tay ngƣời tiêu thụ Khóa luận bƣớc đầu đề xuất số giải pháp nhằm phát triển loài Thanh mai địa phƣơng Tồn Do thời gian thực tập hạn chế nên nhiều nội dung chuyên đề nghiên cứu đầy đủ trực tiếp Bên cạnh đó, thân trình độ cịn hạn chế nên việc điều tra, phân thích , nhận xét, bình luận nhƣ đánh giá cịn chƣa chặt ch Kiến thức thân hạn chế, nên việc thu thập số liệu điều tra nhiều sai sót Chƣa nghiên cứu đƣợc điều kiện đất đai, thực bì địa khu vực trồng Thanh mai Một số nội dung nghiên cứu tham khảo tài liệu vấn nên kết điều tra tình hình gây trồng khu vực nghiên cứu có độ tin cậy chƣa cao Các nghiên cứu thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm khu vực nghiên cứu chƣa đƣợc đầy đủ chi tiết, việc xác định kênh thị trƣờng nhƣ điều tra chênh lệch giá mắt xích kênh tiêu thụ chƣa đƣợt tốt 43 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu Thanh mai hệ sau để đánh giá đƣợc tình hình gây trồng, sinh trƣởng kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch chế biến, nhƣ thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ Thanh mai Mở rộng phạm vi nghiên cứu tình hình gây trồng, sinh trƣởng, kỹ thuật gây trồng ảnh hƣởng tác động việc gây trồng tới hoàn cảnh rừng Thanh mai khu vực trồng khác oài để rút kết luận đánh giá xác tác động tới hoàn cảnh rừng việc gây trồng loài 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình - Phạm Đức Tuấn (2001): “Trồng nơng nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng”, Nhà xuất nông nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) - Thực vật rừng, Giáo trình Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999, 2001), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Văn Chi, 1997: “Từ điển thuốc Việt Nam” NXB Y học Võ Văn Chi, 1997: “Từ điển thực vật thông dụng, Tập 2”, NXB Khoa học kỹ thuật Trần Ngọc Hải, 2006: “Bài giảng kỹ thuật gây trồng thu hái đặc sản”, Trƣờng ĐHLN Trần Ngọc Hải, 2006: “Bài giảng LSNG”, Trường ĐHLN 10 Trần Ngọc Hải, 2006: “Bảo tồn LSNG”, Trường ĐHLN 11 Phạm Hoàng Hộ (1999) - Cây cỏ Việt Nam (Quyển I, II), Nxb Trẻ 12 Trần Văn Hùng tập thể tác giả, 2006, Lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án phát triển LSNG Việt Nam – Pha (2007) – Bộ tài liệu khuyến lâm LSNG 13 Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học 14 Nguyễn Tích – Trần Hợp, 1971: “Tên rừng Việt Nam”, NXB Nông thôn PHỤ LỤC PHỤ BIỂU 1: ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG CÂY THANH MAI Họ tên hộ: Nguyễn Văn Hòa Ngày điều tra: 20 2018 Vị trí trồng: Đồi trọc xen canh ăn Diện tích: 2ha Địa điểm: Thơn 2, xã Quảng Nghĩa, TP Móng Cái Số D00tb Hvn Dt Sinh Ra hay STT thân gốc (cm) (m) (m) trƣởng không 13.5 5.5 3.8 T x 7.5 2.1 3.1 TB x 12.2 4.5 2.2 TB x 0.8 1.2 T x 6.2 2.4 1.5 TB 1.3 1.2 TB x 1.1 1.2 TB x 4.6 2.7 2.3 TB 7.8 2.5 2.5 T x 10 6.3 2.1 1.4 TB x 11 6.5 2.4 4.5 T x 12 8.3 3.7 4.1 T x 13 4.1 1.7 1.3 TB x 14 6.6 4.2 5.8 T 15 6.8 4.8 6.1 T x 16 11.5 5.6 6.3 T x 17 6.1 2.2 2.1 T 18 6.5 2.5 4.7 T x 19 7.5 3.7 5.3 T x 20 5.8 2.4 2.8 T x 21 3.5 1.2 0.8 X x 22 5.2 2.7 4.1 T 23 5.5 2.4 5.7 T x 24 4.6 1.8 3.2 TB x 25 9.4 4.2 6.9 T x 26 11.5 5.8 7.2 T x 27 4.5 2.2 4.1 T x 28 7.2 3.4 T x 29 10.4 5.5 6.4 T x 30 11.6 5.7 6.9 T x 31 7.3 3.1 4.5 T x 32 5.5 3.3 4.8 T x 33 10.7 4.7 6.9 T x 34 10 4.1 3.4 T x 35 13.2 5.8 7.8 T x 36 12.3 5.2 7.1 T x 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 4 5 3 5 5 13.5 5.5 5.7 4.3 5.8 6.2 7.2 4.7 4.3 8.2 5.5 4.3 4.6 4.1 4.6 4.1 2.8 4.2 4.6 4.5 5.7 5.2 4.3 8.7 15.2 13.2 15.5 3.9 4.6 4.2 4.5 4.7 6.8 4.3 7.8 6.8 4.6 4.2 3.8 8.1 14.3 13.8 5.4 2.2 3.4 2.1 3.5 3.2 4.3 3.5 2.8 4.2 3.7 4.5 4.2 3.8 3.8 2.6 0.7 4.6 4.1 4.2 3.8 3.7 2.6 4.7 5.8 5.2 4.7 2.2 3.4 2.1 3.5 3.2 4.3 3.5 4.1 4.2 3.8 3.7 2.6 4.7 5.8 5.2 6.4 2.3 3.9 3.1 2.7 3.6 4.2 3.7 4.5 2.4 3.8 6.9 5.4 3.2 4.1 1.2 4.7 3.2 4.6 3.6 4.7 7.1 3.2 3.8 3.6 4.8 4.6 3.7 3.9 4.2 2.9 3.6 5.2 2.8 5.1 5.2 T T T T T TB TB T T T X TB T T TB T T T T T T T T T T TB X T T T T T T T TB T TB TB T X TB TB x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 4 4 5 4 4 4 3 15.7 4.7 15.2 14.8 14.1 5.9 6.4 5.2 5.6 4.7 13.5 7.5 12.2 6.2 4.7 8.5 9.1 7.8 6.3 6.5 8.3 10.6 6.6 6.8 11.5 6.1 6.5 7.5 5.8 3.5 5.2 5.5 4.6 7.4 8.4 9.5 7.6 7.1 5.1 10.2 4.8 2.2 5.1 5.2 5.5 2.2 3.4 2.1 3.5 3.2 1.2 3.5 4.1 4.2 3.8 3.7 2.6 4.1 4.2 3.8 3.7 2.6 4.7 5.8 5.2 6.1 2.2 4.1 2.2 3.8 3.7 2.6 4.1 4.2 3.8 3.5 4.1 4.2 3.8 3.7 2.6 4.1 7.4 4.7 6.1 4.4 5.6 2.1 3.5 2.2 6.7 5.2 1.3 6.8 4.6 5.5 5.2 4.7 3.4 3.6 3.2 4.1 4.5 4.2 4.8 5.2 6.2 7.2 3.7 5.4 1.5 5.7 5.6 4.6 3.2 4.4 7.2 6.6 6.2 5.3 4.3 3.8 3.9 T T T T T TB TB T T T TB T T T T T T TB TB T T T T TB T T T T X T T T TB TB T T T T T T T TB x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 5 4 5 4 4 5 4 9.4 8.4 9.4 13.2 10.7 13.5 5.5 5.7 4.3 8.4 7.6 6.2 7.9 8.2 13.2 12.5 13.7 5.2 7.3 4.6 5.3 9.1 10.5 5.5 4.7 9.8 5.6 9.8 10.5 6.7 5.4 5.2 3.9 9.8 10.1 10.6 14.8 5.7 6.2 4.7 8.5 9.1 4.2 3.8 4.9 5.2 4.1 4.2 3.8 3.7 3.8 4.1 4.2 3.8 4.7 4.1 5.8 5.2 5.8 2.2 3.4 2.1 3.5 3.2 4.3 3.5 2.5 4.2 3.7 4.5 4.2 3.8 3.8 2.6 1.3 4.6 4.1 4.2 5.8 2.2 3.4 2.1 3.5 3.2 4.4 6.2 5.3 7.4 6.6 4.4 4.8 6.2 6.8 6.2 6.4 5.5 6.6 5.3 4.6 5.4 5.6 6.3 6.1 3.5 4.8 3.8 4.3 4.7 3.2 6.1 6.4 4.6 6.8 4.8 4.6 5.7 1.3 5.4 4.8 5.6 3.8 3.2 3.1 4.2 6.1 6.2 TB T T T T T TB T T T T T T T TB T T T T T T T T T TB T T T T T T T X T T T X T TB T T T x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 5 3 4 3 5 6 4 9.5 4.3 5.8 T 6.3 3.5 6.4 T 5.1 2.8 6.2 T 8.3 4.2 6.8 T 7.5 3.7 6.2 T 13.1 4.5 6.4 T 10.6 4.2 5.5 T 8.7 3.8 6.6 T 9.5 3.8 5.3 T 14.1 4.6 4.6 T 7.4 3.2 5.4 T 12.5 4.4 5.6 T 12.1 4.5 6.3 T 11.5 4.2 6.1 T 9.4 3.5 5.7 T 1.5 1.8 T 10.8 4.3 3.8 TB 7.4 3.8 4.3 T 7.7 3.9 4.7 TB 10.6 4.4 6.4 T 10.1 4.1 6.1 T 9.8 5.3 6.4 T 5.7 2.2 4.6 T 10.6 4.8 6.8 T 8.8 3.8 4.8 T 9.4 4.3 4.6 TB 9.1 4.7 6.6 T 7.2 3.2 T 1.6 1.8 TB 5.8 2.2 3.8 TB 5.1 2.1 3.6 TB 4.8 2.9 4.8 T 10.7 4.6 4.6 TB 11.2 4.6 TB 13.8 5.7 3.7 X 5.1 1.3 3.9 T 7.5 3.5 TB 6.8 2.8 4.2 TB 1.1 2.9 T 7.6 3.7 3.6 TB Ghi chú: Có đánh dấu "x", khơng có để trống x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Bảng 1: Tỷ lệ không Số Tỷ ệ % Cây 180 89.11 Cây không 22 10.89 Tổng 202 100 Bảng 2: Tỷ lệ sinh trƣởng Sinh trƣởng Số Tỷ lệ (%) T 150 74.26 TB 44 21.78 X 3.96 Tổng 202 100 PHỤ BIỂU 02: CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Mơ hình Thanh mai vƣờn đồi ơng Nguyễn Văn Hịa Hình 2: Q trình điều tra vấn Hình 3: Cây Thanh mai phát triển Hình 4: Bón phân chăm sóc Thanh mai Hình 5: Quả Thanh mai chín (nguồn: Phạm Ngọc Hiếu) Hình 6: Làm xi rô từ Thanh mai (Nguồn: Dự án LSNG Việt Nam) ... ngƣời d? ?n Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng gây trồng Thanh mai (Myrica esculenta Buch – Ham ex D Don. ) khu vực xã Quảng Nghĩa, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng. .. Loài Thanh mai (Myrica esculenta Buch – Ham ex D Don) - Phạm vi nghiên cứu: khu vực xã Quảng Nghĩa, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 2.3 Nội dung nghiên cứu - Thực trạng gây trồng Thanh mai. .. cụ thể - Đánh giá đƣợc thực trạng gây trồng Thanh mai khu vực điều tra - Đúc kết đƣợc kỹ thuật nhân giống, gây trồng, thu hái sử d? ??ng Thanh mai thị trƣờng tiêu thụ loài Thanh mai khu vực nghiên