1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá tồn dư nitrat NO3 trong đất và trong một số loại rau điển hình được trồng ở huyện phúc thọ tp hà nội

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -   - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TỒN DƢ NITRAT (NO3-) TRONG ĐẤT VÀ TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU ĐIỂN HÌNH ĐƢỢC TRỒNG Ở HUYỆN PHÚC THỌ, TP HÀ NỘI” : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGÀNH MÃ NGÀNH : 306 Giáo viên hướng dẫn : Th.S BÙI VĂN NĂNG Sinh viên thực : TRẦN THỊ LỘC Lớp : 58A-KHMT MSSV : 1351012049 Khóa học : 2013-2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công Khoa QLTNR $ MT, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, đồng ý Thầy giáo hƣớng dẫn Th.S Bùi Văn Năng thực đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tồn dư Nitrat (NO3-) đất số loại rau điển hình trồng huyện Phúc Thọ, Tp Hà Nội” Để hoàn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hƣớng dẫn Th.S Bùi Văn Năng tận tình, chu đáo hƣớng dẫn tơi thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực để tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Tôi mong đƣợc góp ý q Thầy, Cơ giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực Trần Thị Lộc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chung rau xanh 1.1.1 Vai trò rau xanh 1.1.2 Giá trị dinh dưỡng rau xanh 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 1.3 Khái niệm rau an toàn nguyên nhân gây an toàn vệ sinh rau 1.3.1 Khái niệm rau an toàn 1.4 Nitrat số vấn đề liên quan 11 1.4.1 Vai trò nito sinh trưởng phát triển rau 11 1.4.2 Qúa trình chuyển hóa đạm 12 1.4.3 Độc tính nitrat 12 1.4.4 Những yếu tố gây tồn dư NO3- rau xanh 14 1.5 Một số nghiên cứu dƣ lƣợng nitrat rau, giới Việt Nam 20 1.5.1 Một số nghiên cứu dư lượng nitrat rau giới 20 1.5.2 Một số nghiên cứu dư lượng nitrat rau Việt Nam 21 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu chung 22 2.1.2.Mục tiêu cụ thể: 22 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 22 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.3.1 Nghiên cứu đánh giá trạng sản xuất tình hình sử dụng phân bón hóa học sản xuát rau số xã điển hình, huyện Phục Thọ, Hà Nội 22 2.3.2 Đánh giá hàm lượng NO3- đất, số loại rau trồng xã, huyện Phúc Thọ, Hà Nội 23 2.3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm hạn chế tồn dư NO3- đất số loại rau trồng huyện Phục Thọ, Hà Nội 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 23 2.4.1 Phương pháp kế thừa thu thập tài liệu 23 2.4.2 Phương pháp điều tra kết hợp vấn người dân 24 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 24 2.4.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 26 2.4.5 Phương pháp so sánh đánh giá 30 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Địa hình, đất đai 31 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 32 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2.1 Dân số lao đông việc làm 32 3.2.2 Cơ cấu kinh tế 33 3.2.3 Tình hình văn hóa – y tế - giáo dục 35 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Tình hình sản xuất, sử dụng phân bón canh tác rau số xã canh tác rau huyện Phúc Thọ, Hà Nội 37 4.1.1 Tình hình sản xuất rau 37 4.1.2 Tình hình sản xuất phân bón 39 4.2 Hàm lƣợng NO3- số loại rau khu vực nghiên cứu 40 4.3 Hàm lƣợng NO3- đất khu vực nghiên cứu 49 4.4 Mối tƣơng quan hàm lƣợng nitrat đất rau 55 4.5 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu dƣ lƣợng NO3- rau 56 4.5.1 Biện pháp quản lý 56 4.5.2 Biện pháp kỹ thuật 57 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Cs Cộng BIDV Ngân hàng đầu tƣ phát triển DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc KLN Kim loại nặng HTX Hợp tác xã PC Phân chuồng RAT Rau an toàn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông NN$PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ Quyết định BVTV Bảo vệ thực vật DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu rau mẫu đất khu vực nghiên cứu 25 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng phân bón hóa học cho số loại rau 39 Bảng:4.2: Mức giới hạn NO3- tối đa cho phép số loại rau theo định 99/2008/QĐ-BNN 40 Bảng 4.3: Hàm lƣợng nitrat mẫu rau tƣơi khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.4: Hàm lƣợng nitrat đất vị trí lấy mẫu rau khu vực nghiên cứu 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Mơ hình hệ thống trồng rau nhà lƣới 37 Hình 4.2 Khu vực trồng rau an toàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 38 Hình 4.3: Biểu đồ thể kết mẫu rau phân tích khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.4: Kết phân tích mẫu rau xã Vân Phúc, huyện Phúc Thọ, Tp Hà Nội 43 Hình 4.5: Kết phân tích mẫu rau xã Thanh Đa, huyện Phúc Thọ, Tp Hà Nội 43 Hình 4.6: Kết phân tích mẫu rau xã Long Xuyên, huyện Phúc Thọ, Tp Hà Nội 44 Hình 4.7: Kết phân tích mẫu rau xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, Tp Hà Nội 44 Hình 4.8: Kết phân tích mẫu rau Cải xanh khu vực nghiên cứu 45 Hình 4.9: Kết phân tích mẫu rau Bắp cải khu vực nghiên cứu 45 Hình 4.10: Kết phân tích mẫu rau Su hào khu vực nghiên cứu 46 Hình 4.11: Kết phân tích mẫu Cà chua khu vực nghiên cứu 46 Hình 4.12: Kết phân tích mẫu Đậu khu vực nghiên cứu 46 Hình 4.13: Kết phân tích mẫu Hành khu vực nghiên cứu 47 Hình 4.14: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy mẫu rau khu vực nghiên cứu 51 Hình 4.15: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy mẫu rau xã Vân Phúc 51 Hình 4.16: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy mẫu rau xã Thanh Đa 51 Hình 4.17: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy mẫu rau xã Long Xuyên 52 Hình 4.18: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy mẫu rau xã Võng Xuyên 52 Hình 4.19: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy rau Cải xanh khu vực nghiên cứu 52 Hình 4.20: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy rau Bắp cải khu vực nghiên cứu 53 Hình 4.21: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy rau Su hào khu vực nghiên cứu 53 Hình 4.22: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy Cà chua khu vực nghiên cứu 53 Hình 4.23: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy Đậu khu vực nghiên cứu 54 Hình 4.24: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy Hành khu vực nghiên cứu 54 Hình 4.25: Mối tƣơng quan hàm lƣợng nitrat rau đất khu vực nghiên cứu 55 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QLTNR $ MT TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đánh giá tồn dư Nitrat (NO3-) đất số loại rau điển hình trồng huyện Phúc Thọ, Tp Hà Nội” Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ LỘC Mã sinh viên: 1351012049 Lớp: 58A_KHMT Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S BÙI VĂN NĂNG Nội dung đề tài nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1 Muc tiêu chung Góp phần làm cở sở cho việc bảo vệ môi trƣờng vùng thâm canh rau; nâng cao chất lƣợng vệ sinh, an toàn thực phẩm 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc hàm lƣợng Nitrat (NO3-) đất, số loại rau đƣợc trồng xã, huyện Phúc Thọ, Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm hạn chế tồn dƣ Nitrat (NO3-) đất số loại rau đƣợc trồng huyện Phúc Thọ, Hà Nội 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu  Nghiên cứu loại rau: rau cải xanh, rau bắp cải, su hào, đậu quả, cà chua hành  Đất trồng rau khu vực nghiên cứu  Phạm vị nghiên cứu Điều tra, lấy mẫu đất số loại rau có sản lƣợng lớn lớn số xã trồng rau điển hình huyện Phúc Thọ, Tp Hà Nội vào thời điểm tháng 3/2017 Với Cà chua: hàm lƣợng nitrat Cà chua thấp so với loại rau khác Cao xã Long Xuyên với hàm lƣợng nitrat 743.45 mg/kg rau tƣơi xã Vân Phúc có hàm lƣợng nitrat thấp với 192.07 mg/kg rau tƣơi Với mẫu Đậu quả: Vân Phúc khu vực có hàm lƣợng nitrat cao với 2266.14 mg/kg rau tƣơi thấp xã Long Xuyên với hàm lƣợng nitrat 1181.63 mg/kg rau tƣơi Với mẫu hành lá: Hàm lƣợng nitrat cao xã Võng Xuyên với 1948.45 mg/kg rau tƣơi thấp 465.93 mg/kg rau tƣơi thuộc xã Long Xuyên Hàm lƣợng nitrat khác vị trí khác loại rau lƣợng phân bón cho loại rau hay nhiều phần tập tục canh tách khu vực Vì cần quan tâm đến lƣợng phân bón cho rau để giảm lƣợng tồn dƣ nitrat gây hại cho sức khỏe ngƣời 4.3 Hàm lƣợng NO3- đất khu vực nghiên cứu Tƣơng tự nhƣ với nghiên cứu hàm lƣợng nitrat rau, để nghiên cứu hàm lƣợng nitrat đất khu vực nghiên cứu đề tài tiến hành lấy 24 mẫu tổ hợp vị trí lấy mẫu rau Kêt phân tích tính tốn đƣợc thể bảng 4.4 sau: 49 Bảng 4.4: Hàm lƣợng nitrat đất vị trí lấy mẫu rau khu vực nghiên cứu Hàm lƣợng STT Địa điểm Tên mẫu Nitrat đất (mg/kg) xã Vân Phúc xã Thanh Đa xã Long xuyên xã Võng Xuyên Độ ẩm đất (%) M1Đ-1 Cải xanh 447.68 8.56 M1Đ-2 Bắp cải 203.02 0.4 M1Đ-3 Su hào 1134.16 M1Đ-4 Cà chua 50.24 M1Đ-5 Đậu 875.89 0.4 M1Đ-6 Hành 524.22 0.24 M2Đ-1 Cải Xanh 1302.13 2.5 M2Đ-2 Bắp cải 454.98 4.42 M2Đ-3 Su hào 1125.08 2.2 M2Đ-4 Cà chua 425.64 0.21 M2Đ-5 Đậu 579.13 0.4 M2Đ-6 Hành 1013.15 0.44 M3Đ-1 Cải xanh 805.2 5.76 M3Đ-2 Bắp cải 320.24 M3Đ-3 Su hào 924.06 6.76 M3Đ-4 Cà chua 199.37 0.56 M3Đ-5 Đậu 297.96 0.22 M3Đ-6 Hành 504.76 0.66 M4Đ-1 Cải xanh 1120.47 4.24 M4Đ-2 Bắp cải 531.66 0.46 M4Đ-3 Su hào 1035.76 0.4 M4Đ-4 Cà chua 144.6 0.23 M4Đ-5 Đậu 1000.98 0.22 M4Đ-6 Hành 576.5 0.4 50 xã Vân Phúc xã Thanh Đa xã Long xuyên M4Đ - Hành M4Đ - Đậu M4Đ - Cà chua M4Đ - Su hào M4Đ - Bắp cải M4Đ - Cải xanh M3Đ - Hành M3Đ - Đậu M3Đ - Cà chua M3Đ - Su hào M3Đ - Bắp cải M3Đ - Cải xanh M2Đ - Hành M2Đ - Đậu M2Đ - Cà chua M2Đ - Su hào M2Đ - Bắp cải M2Đ - Cải Xanh M1Đ - Hành M1Đ - Đậu M1Đ - Cà chua M1Đ - Su hào M1Đ - Bắp cải M1Đ - Cải xanh 1400 1200 1000 800 600 400 200 xã Võng Xuyên Hình 4.14: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy mẫu rau khu vực nghiên cứu 1200 1000 800 600 400 200 M1Đ - Cải M1Đ - xanh Bắp cải M1Đ - Su M1Đ - Cà hào chua M1Đ - Đậu M1Đ - Hành xã Vân Phúc Hình 4.15: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy mẫu rau xã Vân Phúc 1400 1200 1000 800 600 400 200 M2Đ - Cải M2Đ - Bắp M2Đ - Su M2Đ - Cà M2Đ - Đậu M2Đ - Xanh cải hào chua Hành xã Thanh Đa Hình 4.16: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy mẫu rau xã Thanh Đa 51 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 M3Đ - Cải M3Đ - Bắp M3Đ - Su M3Đ - Cà M3Đ - Đậu xanh cải hào chua M3Đ - Hành xã Long xun Hình 4.17: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy mẫu rau xã Long Xuyên 1200 1000 800 600 400 200 M4Đ - Cải M4Đ - Bắp M4Đ - Su M4Đ - Cà M4Đ - Đậu xanh cải hào chua M4Đ - Hành xã Võng Xun Hình 4.18: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy mẫu rau xã Võng Xuyên 1400 1200 1000 800 600 400 200 M1Đ - Cải xanh M2Đ - Cải xanh M3Đ - Cải xanh M4Đ - Cải xanh Xã Vân Phúc Xã Thanh Đa Xã Long Xuyên Xã Võng Xuyên Hình 4.19: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy rau Cải xanh khu vực nghiên cứu 52 600 500 400 300 200 100 M1Đ - Bắp cải M2Đ - Bắp cải M3Đ - Bắp cải M4Đ - Bắp cải Xã Vân Phúc Xã Thanh Đa Xã Long Xuyên Xã Võng Xuyên Hình 4.20: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy rau Bắp cải khu vực nghiên cứu 1200 1000 800 600 400 200 M1Đ - Su hào M2Đ - Su hào M3Đ - Su hào M4Đ - Su hào Xã Vân Phúc Xã Thanh Đa Xã Long Xuyên Xã Võng Xuyên Hình 4.21: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy rau Su hào khu vực nghiên cứu 500 400 300 200 100 M1Đ - Cà chua M2Đ - Cà chua M3Đ - Cà chua M4Đ - Cà chua Xã Vân Phúc Xã Thanh Đa Xã Long Xuyên Xã Võng Xuyên Hình 4.22: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy Cà chua khu vực nghiên cứu 53 1200 1000 800 600 400 200 M1Đ - Đậu M2Đ - Đậu M3Đ - Đậu M4Đ - Đậu Xã Vân Phúc Xã Thanh Đa Xã Long Xuyên Xã Võng Xuyên Hình 4.23: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy Đậu khu vực nghiên cứu 1200 1000 800 600 400 200 M1Đ - Hành M2Đ - Hành M3Đ - Hành M4Đ - Hành Xã Vân Phúc Xã Thanh Đa Xã Long Xun Xã Võng Xun Hình 4.24: Kết phân tích mẫu đất vị trí lấy Hành khu vực nghiên cứu Nhận xét: Từ bảng 4.4 biểu đồ hình 4.14 ta nhận thấy độ ẩm đất ảnh hƣởng đến lƣợng tồn dƣ nitrat đất, độ ẩm cao lƣợng nitrat đất giảm có mặt nitrat mẫu đất không tỷ lệ thuận với mẫu rau tƣơng ứng Hàm lƣợng nitrat đất dao đông khoảng 50.24 mg/kg đến 1302.13 mg/kg đất, mẫu cao M1Đ – với nồng độ 1302.13 mg/kg, mẫu thấp mẫu M1Đ – với nồng độ 50.24 mg/kg đất 54 Dựa vào biểu đồ từ hình 4.15 đến 4.24 ta thấy rằng: Cũng giống nhƣ mẫu rau nghiên cứu, hàm lƣợng nitrat đất khu vực vị trí lấy mẫu rau khác khác hàm lƣợng nitrat đất khu vực nghiên cứu Điều cho thấy địa bàn huyện Phúc Thọ khu vực khác hình thức bón phân lƣợng bón phân không giống nhƣ tập tực canh tác, sản xuất khác Dẫn đến hàm lƣợng tồn dƣ nitrat đất khác vị trí Mặc dù giới nhƣ Việt Nam có nhiều nghiên cứu hàm lƣợng Nito tổng số đất Tuy nhiên, chƣa có quan, tổ chức có nghiên cứu cụ thể đƣa tiêu chuẩn Nitrat đất Vì cần có nghiên cứu cụ thể để đƣa hệ thống tiêu chuẩn cho loại đất khác 4.4 Mối tƣơng quan hàm lƣợng nitrat đất rau Để xác lập mối tƣơng quan hàm lƣợng nitrat rau đất trồng khu vực nghiên cứu, vị trí lấy mẫu rau đề tài tiến hánh lấy mẫu đất: 1400 y = 0,3832x + 9,6966 R² = 0,8232 1200 1000 800 600 400 200 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 Hình 4.25: Mối tƣơng quan hàm lƣợng nitrat rau đất khu vực nghiên cứu 55 Với R2 = 0.8232 ta tính đƣợc hệ số tƣơng quan R = 0,9073, từ cho thấy tồn mối tƣơng quan hàm lƣợng nitrat rau hàm lƣợng nitrat đất để trồng rau Chúng có tƣơng quan mức chặt chẽ Phƣơng trình tƣơng quan là: Trong đó: Y hàm lƣợng ntrat đất (mg/kg) X hàm lƣợng nitrat rau (mg/kg rau tƣơi) Từ phƣơng trình tƣơng quan ta tính tốn đƣợc hàm lƣợng nitrat rau biết hàm lƣợng nitrat đất ngƣợc lại Nhƣ vậy, phƣơng trình tƣơng quan có ý nghĩa việc dự báo mức độ ô nhiễm đất nitrat gây biết đƣợc nồng độ nitrat rau đƣợc trồng địa điểm Mặt khác, lấy tiêu chuẩn WHO Cồng đồng châu Âu (EC) hàm lƣợng nitrat cho phép rau không vƣợt 300 mg/kg rau tƣơi hàm lƣợng nitrat thích hợp đất để trồng rau 124.66 mg/kg 4.5 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu dƣ lƣợng NO3- rau 4.5.1 Biện pháp quản lý Xây dựng, ban hành kịp thời đầy đủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản xuất, sử dụng phân bón, tạo hàng rào kỹ thuật để hạn chế việc sử dụng phân bón khơng hiệu quả, hạn chế việc sản xuất, nhập phân bón có chƣa chất độc hại vƣợt mức quy định Tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng VSATTP cở sở sản xuất nơi tiếu thụ rau thị trƣờng Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc thuốc bảo vệ thực vật thuốc trừ sâu có quy định chặt chẽ đặc biệt sản xuất nông nghiệp Thực quan trắc, kiểm tra thƣờng xuyên, liên túc dƣ lƣợng kim loại nặng nói chung Fe nói riêng loại rau nhƣ thành phần môi trƣờng khác 56 4.5.2 Biện pháp kỹ thuật Rau phải đƣợc sản xuất theo vùng trồng quy hoạch, có tổ chức quản lý chặt chẽ Ngƣời sản xuất áp dụng tuân thủ cách chặt chẽ quy trình kỹ thuật trồng rau an tồn Mơi trƣờng sản xuất: Đất trồng: Phải nơi thích hợp cho loại rau, đất chƣa loại bỏ yếu tố ô nhiễm không bị ảnh hƣởng nguồn gây ô nhiễm Nguồn nƣớc tƣới: Sử dụng nguồn nƣớc giếng khoan qua kiểm tra Không sử dụng nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn sinh hoạt, công nghiệp, y tế Phân bón: Khơng sử dụng phân bón hóa học khơng nhãn mác, không rõ nguồn gốc hạn sử dụng Chỉ sử dụng phân bón, thuốc kích thích sinh trƣởng có danh mục cho phép sử dụng sử dụng liều lƣợng Tăng cƣờng sử dụng loại phân bón hữu qua xử lý, khơng dung phân tƣơi để trực tiếp bón tƣới cho rau Áp dụng biện pháp nhƣ sử dụng loại phân bón lá… tiết kiệm đƣợc phân bón, vừa giúp sinh trƣởng tốt, chất lƣợng nông sản đƣợc đảm bảo Cần sử dụng loại phân bón chậm tan để trồng sử dụng cách từ từ giúp tăng hiệu sử dụng chất dinh dƣỡng, giảm chi phí, giảm nhiễm mơi trƣờng Sử dụng loại phân bón vơ theo tỷ lệ cân đối, bón đạm vừa phải nên kết thúc bón đạm trƣớc thu hoạch 20 – 25 ngày Bón phân hóa học quy định, hết hợp với phân chuồng, phân xanh phân vị lƣợng Thu hoạch bảo quản: thu hoạch thời gian để đảm bảo rau có chất lƣợng tốt nhất, bảo quản cẩn thận tránh để bị dập nát Không nên thu hoạch sau bón phân phun thuốc bảo vệ thực vật 57 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu đƣợc trình nghiên cứu, đề tài đƣa số kết luận nhƣ sau: Tồn huyện Phúc Thọ có 520 diện tích đất trồng rau màu với mơ hình sản xuất rau an tồn Ở đây, rau đƣợc trồng quanh năm (4 – vụ/năm) với số lƣợng lớn, đa dạng (hơn 20 loại rau khác nhau) Tùy theo điều kiện khí hậu mà mùa vụ trồng loại rau thích hợp khác Tuy nhiên đa số hộ trồng rau chƣa áp dụng nghiêm ngặt kỹ thuật trồng rau an toàn chƣa có loại rau đƣợc kiểm định quan nhà nƣớc chất lƣợng Ngoài việc triển khai mơ hính sản xuất rau an tồn huyện Phúc Thọ tiến hành thử nghiêm mơ hình sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao nhà màng, nhà lƣới Mặc dù mang lại suất cao song chi phí lớn nên mơ hình chƣa đƣợc triển khai rộng rãi địa bàn huyện Phân bón hóa học canh tác rau số xã huyện Phúc Thọ nhƣ Vân Phúc, Thanh Đa, Long Xuyên, đƣợc sử dụng phổ biến, đa dạng chủng loại Trong đó, phân đạm đƣợc sử dụng nhiều Việc bón loại phân khơng liều lƣợng, tỷ lệ ứng với loại rau lại có nhu cầu sử dụng khác Hàm lƣợng Nitrat rau đất cho thấy: Trong rau: Tại thời điểm nghiên cứu, 24/24 mẫu rau đem phân tích có hàm lƣợng nitrat vƣợt QCVN WHO&EC Hàm lƣợng nitrat phụ thuộc vào loại rau điểm lấy mẫu rau Rau cải canh có lƣợng tồn dƣ có hàm lƣợng nitrat trung bình mẫu cao nhất, trung bình 2491,62 mg/kg rau tƣơi cao khu vực xã Võng Xuyên; Cà chua có hàm lƣợng nitrat trung bình mẫu thấp nhất, trung bình 539, 88 mg/ka rau tƣơi thuộc xã Vân Phúc Trong đất: Đề tài tiến hành phân tích 24 mẫu đất vị trí lấy mẫu rau, hàm lƣợng NO3- đất dao động khoảng 192,07 mg/kg đến 3336,03 mg/kg rau tƣơi 58 Tồn mối quan hệ chặt chẽ hàm lƣợng NO3- rau đất trồng Hàm lƣợng Nitrat đất cao nơi có hàm lƣợng nitrat mẫu rau phân tích cao ngƣợc lại Trong tất mẫu nghiên cứu, hàm lƣợng nitrat có chênh lệch lớn Tồn Do thời gian kinh nghiên cịn hạn chế nên đề tài cịn có số tồn nhƣ sau: Đè tài nghiên cứu phân tích mẫu rau quy mơ xã địa bàn toàn huyện Phúc Thọ nên chƣa tổng quát hóa đƣợc ảnh hƣởng từ dƣ lƣợng nitrata đến sức khỏe ngƣời toàn khu vực Do hạn chế thời gian nên đề tài lấy mẫu phân tích thời điểm năm, chƣa có điều kiện lấy mẫu nhiều lần để phân tích lặp lại khoảng thời gian năm Kiến nghị Để khắc phục tồn đạt đƣợc kết tốt hơn, chuyên đề có kiến nghị sau: Cần tiếp tục nghiên cứu toàn diện hàm lƣợng nitrat số hợp chất khác nito địa bàn khu vực nghiên cứu Cần nghiên cứu diện tích rộng với số mẫu phân tích nhiều Cần có nhiều nghiên cứu phƣơng pháp xác định nhanh có mặt nitrat rau cho ngƣời tiêu dùng Các mẫu cần đƣợc thực phân tích theo nhiều phƣơng pháp khác để so sánh kết đƣa kết luận xác 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội Bộ Nông Nghiệp (2008) “Quyết định số 99/2008/QĐ – BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trƣởng BNN $ PTNT ban hành quy định sản xuất rau chè an toàn Báo cáo “Thị trƣờng rau EU” Hà Văn Đƣợc (2015), “Nghiên cứu đánh giá tồn dƣ nitrat, nitrit khu chuyên canh trồng rau xã Yên Viên, huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Lê Văn Khoa, Trần Khắc Tiệp, Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa học Nơng Nghiệp, Hà Nội, Nhà xuất giáo dục Lê Văn Khoa, Trần Khắc Tiệp, Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa học Nơng Nghiệp, Hà Nội, Nhà xuất giáo dục.Tổ chức y tế giới (WHO) Cộng đồng kinh tế châu Âu (EC), tiêu chuẩn nitrat rau Hà Văn Đƣợc (2015), “Nghiên cứu đánh giá tồn dƣ nitrat, nitrit khu chuyên canh trồng rau xã Yên Viên, huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Phạm Thị Thu Hằng (2008), “Nghiên cứu Nitrat kim loại nặng đất, nƣớc, rau số biện pháp hạn chế tích lũy chũng rau Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Thái Nguyên Phạm Hải Vũ, Đào Thế Anh (2016), An toàn thực phẩm nông sản, Hà Nội, Nhà xuất Nông Nghiệp.Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam: Rau trồng rau Nhà xuât Nông Nghiệp 10 Tổ chức y tế giới (WHO) Cộng đồng kinh tế châu Âu (EC), tiêu chuẩn nitrat rau 11 FAO – 2005 Database agricultural 12 http://rauxanhcasach.vn 13 http://viendinhduong.vn 14 http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn 15 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam: Rau trồng rau Nhà xuât Nông Nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 01 Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN quy định sản xuất, kinh doanh rau chè an toàn STT Hàm lƣợng nitrat NO3- Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg) Xà lách 1500 Rau gia vị 600 Bắp cải, Su hào, Suplo, Củ cải, Tỏi 500 Hành lá, Bầu bí, Ớt tây, Cà tím 400 Ngơ rau 300 Khoai tây, Cà rốt 250 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt 200 Cà chua, Dƣa chuột 150 Dƣa bở 90 10 Hành tây 80 11 Dƣa hấu 60 Phụ lục 02: Tiêu chuẩn Nitrat rau tổ chức y tế giới WHO Cộng đồng châu Âu EC: Loại Hàm lƣợng NO3- Loại Hàm lƣợng NO3- Dƣa hấu 60 Hành tây 80 Dƣa bở 90 Cà chua 150 Ớt 200 Dƣa chuột 150 Măng tây 200 Khoai tây 250 Đậu 200 Cà rốt 250 Cải xanh 300 Hành 400 Rau ngơ 300 Bầu bí 400 Su hào 500 Cà tím 400 Cải bắp 500 Xà lách 1500 Phụ lục 03: Mẫu điều tra, vấn ngƣời dân Ngƣời điều tra: Ngày điều tra: Họ tên ngƣời đƣợc điều tra: Diện tích trồng rau gia đình bao nhiêu? Loại rau đƣợc ông (bà) trồng chủ yếu loại rau gì? Ơng (bà) bón loại phân cho rau lƣợng bón bao nhiêu? Thời gian lần bón ngày? Chi phí cho phân bón chăm sóc bao nhiêu? Rau sau thu hoạch đƣợc đem bán đâu? Giá nào? Thu nhập trung bình sào rau gia đình ơng (bà) bao nhiêu? Gia đình ông (bà) trồng vụ rau năm? 10.Ông (bà) cho biết thuận lợi khó khăn việc trồng rau khu vực Phụ lục 04: Một số hình ảnh minh họa: Cánh đồng rau màu huyện Phúc Thọ Màu mẫu phân tích trƣớc so màu Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu Một số hình ảnh phịng thí nghiệm ... 2.3.2 Đánh giá hàm lượng NO3- đất, số loại rau trồng xã, huyện Phúc Thọ, Hà Nội 23 2.3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm hạn chế tồn dư NO3- đất số loại rau trồng huyện Phục Thọ, Hà Nội. .. - Đánh giá đƣợc hàm lƣợng Nitrat (NO3- ) đất, số loại rau đƣợc trồng xã, huyện Phúc Thọ, Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm hạn chế tồn dƣ Nitrat (NO3- ) đất số loại rau đƣợc trồng huyện Phúc. .. sau: - Đánh giá đƣợc hàm lƣợng NO3- đất, số loại rau đƣợc trồng xã, huyện Phúc Thọ, Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm hạn chế tồn dƣ NO3- đất số loại rau đƣợc trồng huyện Phục Thọ, Hà Nội

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN