1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích trữ của rừng thông pinus latteri và rừng lim erythrophleum fordii tại khu vực núi luốt xuân mai chương mỹ hà nội

60 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu lớn đời môi sinh viên Là kết kết hợp tri thức khoa hoc kiến thức thực tế Đƣợc đồng ý trƣờng đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thực khóa luận tốt nghiệp núi Luốt, thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội Sau thời gian dài thực tập, nghiên cứu, đến khoa luận hồn thành Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Vì để đạt đƣợc kết khóa luận hồn chỉnh nhƣ nhờ hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ lớn thầy, cô giáo suốt trình năm hoc tập trƣờng Đại hoc Lâm nghiệp Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu săc đến cô Kiều Thị Dƣơng ngƣời trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn khoa học trình nghiên cứu đề tài Chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu thầy thầy giáo, cô giáo, bạn bè động viên quan tâm gia đình Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn anh chị em bạn bè động viên trực tiếp giúp đỡ q trình điều tra ngoại nghiệp để tơi hoàn thành báo cáo Mặc dù cố gắng để thực đề tài ,thế nhƣng bƣớc đầu vào thực tế em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do tránh khỏi sai sót định Tơi mong nhận đƣợc đóng góp đánh giá thầy để tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thanh Phong MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ Carbon rừng giới 1.2 Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ Carbon rừng Việt Nam 1.3 Nhận xét 10 CHƢƠNG - MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu 11 2.2 Đối tƣợng 11 2.3 Giới hạn nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 12 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 12 2.5.3 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 15 2.5.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 16 CHƢƠNG - ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Địa hình 20 3.2 Địa chất, thổ nhƣỡng 20 3.3 Khí hậu 21 3.4 Tình hình khai thác sử dụng từ trƣớc đến khu vực núi Luốt 21 3.5 Hiện trạng sử dụng đất 24 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm rừng Thông mã vĩ rừng Lim xanh Núi Luốt 25 4.1.1 Rừng trồng Thông mã vĩ 25 4.1.2 Rừng Lim xanh 26 4.2 Sinh khối khả tích trữ Carbon rừng Thơng rừng Lim khu vực nghiên cứu 28 4.2.1 Sinh khối trữ lƣợng Carbon rừng trồng Thông mã vĩ khu vực 28 4.2.2 Sinh khối trữ lƣợng Carbon rừng trồng Lim xanh khu vực 33 4.3 Lƣợng Carbon hấp thụ rừng Thông mã vĩ rừng Lim xanh khu vực nghiên cứu 37 4.3.1 Rừng Thông mã vĩ 37 4.3.2 Rừng Lim xanh 38 4.3.3 So sánh lƣợng Carbon hấp thụ kiểu rừng 39 4.4 Lƣợng hóa giá trị thƣơng mại rừng Thơng mã vĩ rừng Lim xanh khu vực nghiên cứu 41 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao giá trị sinh thái rừng khu vực nghiên cứu 42 CHƢƠNG - KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn 45 5.3 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ BIỂU 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa STT Từ viết tắt AGB BGB C1.3 Đƣờng kính ngang ngực ĐT Đông tây DW Deadwood - Gỗ chết Hvn Chiều cao vút KL Khối lƣợng NB Nam bắc ODB Ô dạng 10 OTC Ô tiêu chuẩn 11 PPM Above ground biomass Sinh khối mặt đất Below ground biomass Sinh khối dƣới mặt đất Parts per million - Một phần triệu Giảm phát thải khí nhà 12 REDD kính suy thoái rừng phá rừng 13 STT 14 TM-VRR Số thứ tự Thảm mục vật rơi rụng DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Một số tiêu cấu trúc lâm phân rừng trồng Thông mã vĩ 25 Bảng 4.2 Một số tiêu cấu trúc lâm phân rừng trồng Lim xanh 26 Bảng 4.3 Sinh khối rừng trồng Thông mã vĩ 29 Bảng 4.4 Hàm lƣợng Carbon tích trữ rừng trồng Thông mã vĩ 31 Bảng 4.5 Trữ lƣợng Carbon tích trữ đất rừng trồng Thông mã vĩ 32 Bảng 4.6 Sinh khối rừng trồng Lim xanh 33 Bảng 4.7 Lƣợng Carbon tích trữ rừng trồng Lim xanh 35 Bảng 4.8 Hàm lƣợng Carbon tích trữ đất rừng trồng Lim xanh 36 Bảng 4.9 Lƣợng CO2 hấp thụ rừng trồng Thông mã vĩ 37 Bảng 4.10 Lƣợng CO2 hấp thụ rừng trồng Lim xanh 38 Bảng 4.11 Tổng hợp lƣợng CO2 hấp thụ trạng thái rừng 39 Bảng 4.12 Kết so sánh hàm lƣợng Carbon tích luỹ hai trạng thái rừng Thông Lim khu vực 40 Bảng 4.13 Giá trị hấp thụ CO2 kiểu rừng 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Chiều cao vút trung bình đƣờng kính ngang ngực trung bình Thông mã vĩ 26 Biểu đồ 4.2 Chiều cao vút trung bình đƣờng kính ngang ngực trung bình Lim xanh 27 Biểu đồ 4.3 Sinh khối rừng Thông mã vĩ 29 Biểu đồ 4.4 Sự tƣơng quan đƣờng kính ngang ngực sinh khối rừng Thông mã vĩ 30 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ Carbon tích trữ thành phần thực vật rừng Thông mã vĩ 31 Biểu đồ 4.6 Hàm lƣợng Carbon phân tích Carbon tích trữ đất rừng Thông mã vĩ 32 Biểu đồ 4.7 Sinh khối thành phần thực vật rừng trồng Lim xanh 33 Biểu đồ 4.8 Sự tƣơng quan đƣờng kính ngang ngực, chiều cao vút sinh khối rừng Lim xanh 34 Biểu đồ 4.9 Tỷ lệ Carbon tích trữ thành phần thực vật rừng Lim xanh 35 Biểu đồ 4.10 Hàm lƣợng Carbon hữu phân tích Carbon tích trữ đất rừng Lim xanh 36 Biểu đồ 4.11 Tỷ lệ Carbon tích trữ bể chứa rừng Thông mã vĩ 37 Biểu đồ 4.12 Tỷ lệ Carbon tích trữ bế chứa rừng Lim xanh 38 Biểu đồ 4.13 Sinh khối lƣợng CO2 hấp thụ kiểu rừng khu vực nghiên cứu 39 Biểu đồ 4.14 Giá trị thƣơng mại kiểu rừng khu vực nghiên cứu 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 – Tiến hành lập OTC điều tra 12 Hình 2.2 – Hoạt động điều tra tiêu lâm phần 12 Hình 2.3 - Hoạt động lấy mẫu đất phân tích 15 Hình 2.4 - Hoạt động sấy đất 16 Hình 2.5 - Hoạt động phân tích mẫu đất 16 Hình 2.6 - Sơ đồ bể chứa Carbon 17 Hình 3.1 - Bản đồ trang rừng núi Luốt 24 Hình 3.2 - Trạng thái rừng trồng Lim xanh 24 Hình 3.3 - Trạng thái rừng trông Thông mã vĩ 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, công nghiệp ngày phát triển đồng nghĩa với gia tăng chất thải cơng nghiệp, khí thải nhà kính nhƣ CO2, CH4, N2O, HFCs,… gây nên hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến biến đổi khí hậu làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế xã hôi, hệ sinh thái ngƣời Trong đó, CO2 thành phần dẫn đến hiệu ứng nhà kính góp phần vào ấm lên tồn cầu Trong khơng khí có q nhiều CO2 gây ngộ độc cho thể ngƣời, khiến thể có cảm giác đau đầu, chóng mặt mệt mỏi, nghiêm trọng bất tỉnnh chết ngạt nhanh Những nghiên cứu nhiều thập kỷ qua cho thấy phát thải khí hiệu ứng nhà kính có mối liên hệ chặt chẽ với thay đổi khí hậu Nồng độ CO2 khí tăng từ 280 ppm (parts per million) năm 1750 thành 367 ppm vào năm 1999 379 ppm vào năm 2005 [21,22] 404 ppm vào năm 2016 [22] Các dự báo khác cho phát triển nồng độ CO2 kỷ 21 cho thấy không giảm phát triển lƣợng tái tạo việc sử dụng lƣợng có hiệu Nhiều kịch khác thay đổi nồng độ CO2 khí dự đốn nồng độ CO2 khí lên đến 500 ppm vào năm 2050 800 vào cuối kỷ Vào năm 2015 - 2016, NASA vừa công bố nghiên cứu cho thấy, 80% lƣợng Carbon, tƣơng đƣơng 2.5 tỷ CO2 tăng lên bầu khí hậu từ hạn hán tình trạng nhiệt độ cao Nam Mỹ, Châu Phi Indonesia [8] Đây lƣợng CO2 khí cao tính vịng 2000 năm trở lại Để giảm khí CO2 khí rừng cơng cụ tốt Do chế quang hợp, từ dùng CO2 để chuyển hóa thành dinh dƣỡng ni Từ kết nghiên cứu nhà khoa học hàng đầu, thảm thực vật khắp giới hấp thụ đƣợc lƣợng CO2 lớn nửa khối lƣợng chất khí sinh từ hoạt động công nghiệp Các rừng Keo lai - 12 tuổi với mật độ từ 800 - 1350 cây/ha có lƣợng CO2 hấp thụ sinh khối rừng giao động từ 60 tấn/ha tới 407.37 tấn/ha; rừng Bạch đàn Uro - 12 tuổi với mật độ trung bình từ 1200 - 1800 cây/ha có lƣợng CO2 hấp thụ sinh khối rừng giao động từ 107.87 tấn/ha tuổi đến 378.71 tấn/ha 12 tuổi (Ngơ Đình Quế, 2006 [6]) Nhƣ vai trò xanh quan trọng việc điều hịa khí CO2, trồng thêm xanh giúp làm giảm lƣợng CO2 khí ngƣợc lại, chặt phá xanh làm tăng lƣợng CO2 Việc quản lý bền vững hệ sinh thái giải pháp quan trọng việc giảm thiểu khí CO2, ngăn ngừa biến đổi khí hậu Sự đời chƣơng trình REDD (Reducing Emissions from Deforestatiton and Degradation) – “Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng” giúp làm hạn chế việc phá rừng số nƣớc phát triển Theo đó, REDD cung cấp hỗ trợ tài cho nƣớc phát triển nhằm giảm phát thải khí nhà kính gây biến đổi khí hậu Thơng qua hoạt động chính: hạn chế rừng; hạn chế suy thoái rừng; bảo tồn lƣợng Carbon rừng; quản lý bền vững tài nguyên rừng; tăng cƣờng trữ lƣợng Carbon rừng Vì vậy, với mục tiêu cung cấp sở khoa học thực tiễn việc lƣợng hóa giá trị dịch vụ mơi trƣờng khu vực núi Luốt - Xuân Mai, tiến hành thực đề tài Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích trữ rừng Thơng (Pinus latteri) rừng Lim (Erythrophleum fordii) khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ - Hà Nội CHƢƠNG - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ Carbon rừng giới Theo Daniel C Donato cộng (2011)[15], rừng ngập mặn kiểu rừng có trữ lƣợng Carbon cao vùng nhiệt đới, chứa bình quân 1023 Mg Carbon/ha Đất giàu chất hữu phân bố độ sâu từ 0.5 m đến m dƣới mặt đất chiếm tới 49 - 98% trữ lƣợng Carbon hệ sinh thái này, qua ƣớc tính đƣợc việc phá rừng ngập mặn phát thải 0.02 – 0.12 Pg Carbon năm – chiếm khoảng 10% lƣợng phát thải phá rừng toàn cầu dù diện tích rừng ngập mặn chiếm 0.7% tổng diện tích rừng nhiệt đới Về phƣơng pháp nghiên cứu hấp thụ CO2 hệ sinh thái rừng, MacDicken (1997)[13] lập mơ hình quan hệ sinh khối với nhân tố điều tra rừng nhƣ đƣờng kính chiều cao mật độ để giám sát Carbon hấp thụ lâm nghiệp nông lâm kết hợp Brown (1997)[11], Chave cộng (2004)[13], Henry cộng (2010)[18], Dietz cộng (2011)[14] nhiều tác giả khác xây dựng hƣớng dẫn lập mơ hình allometric equations thông qua phƣơng pháp chặt hạ (destructive sampling) với thử nghiệm nhiều biến số độc lập khác phƣơng pháp đánh giá sai số, độ tin cậy mơ hình kiểu rừng vùng sinh thái, khí hậu khác giới Phƣơng pháp chủ yếu để thiết lập mơ hình chặt hạ rừng theo cấp kính, lồi, khối lƣợng thể tích gỗ vùng sinh thái, kiểu rừng để thu thập số liệu y xi, từ lập mơ hình tình toán theo tiêu chuẩn thồng kê kiểm tra độ tin cậy mơ hình Trong sinh khối rừng mặt đất bao gồm phận thân, lá, vỏ, cành; phận đƣợc xác định sinh khối tƣơi, lấy mẫu xác định tỷ lệ sinh khối khô Để xác định sinh khối khô, mẫu tƣơi cần đƣợc sấy nhiệt độ 800 – 1050C khối lƣợng không thay đổi, thƣờng 48h Khi có mơ hình việc sử dụng đo nhân tố điều tra rừng suy đƣợc sinh khối khô thực vật mặt đất, từ quy đổi Carbon lƣợng CO2 hấp thụ phát thải rừng bị Sử dụng tiêu chuẩn U Mann Whitney để so sánh hàm lƣợng Carbon tích luỹ trạng thái rừng nghiên cứu, kết thể cụ thể phụ biểu 03; 04; 05 đƣợc tổng hợp bảng sau Bảng 4.12 Kết so sánh hàm lượng Carbon tích luỹ hai trạng thái rừng Thơng Lim khu vực Chỉ tiêu so sánh Carbon mặt đất + rễ U Mann Whitney Sig (mức ý nghĩa) Kết luận khác rừng Thông rừng Lim 0.011 Khác 0.055 Giống 0.011 Khác Carbon hữu mẫu đất phân tích Tổng Carbon tích luỹ Có khác thực mặt thống kê lƣợng Carbon tích luỹ tổng số rừng Thơng rừng Lim khu vực thể mức ý nghĩa 0.011 nhỏ 0.05 Tuy nhiên so sánh lƣợng Carbon hữu từ phân tích mẫu đất cho thấy khơng có khác rừng Thơng rừng Lim (ở mức ý nghĩa 0.055 lớn 0.05) Mặc dù kết tính giá trị trung bình có sai lệch Qua bảng 4.11 ta thấy: tổng lƣợng Carbon tích trữ rừng Thơng mã vĩ 227.047 tấn/ha, tƣơng đƣơng với lƣợng CO2 hấp thụ 833.264 tấn/ha Rừng Lim xanh có lƣợng Carbon tích trữ 89.053 tấn/ha, tƣơng đƣơng với 326.827 tấn/ha CO2 hấp thụ đƣợc Carbon tích trữ bể chứa rừng Lim xanh thấp nhiều so với rừng Thơng mã vĩ Có thấp tiêu lâm phần rừng Lim xanh thấp so với rừng Thông mã vĩ, hay nói cách khác rừng Lim xanh khơng phát triển rừng Thông mã vĩ, nhƣng chênh lệch không lớn Nhƣ vậy, cần cải thiện hay tác động nhỏ tới tiêu lâm phần, ta cải thiện lƣợng lớn CO2 hấp thụ, điều sở để cải thiện lƣợng CO2 hấp thụ góp phần vào giảm thiểu hiệu ứng nhà kính 40 4.4 Lƣợng hóa giá trị thƣơng mại rừng Thông mã vĩ rừng Lim xanh khu vực nghiên cứu Dựa vào kết tính tốn sinh khối trữ lƣợng Carbon trên, Thông qua phƣơng pháp giá trị thị trƣờng thƣơng mại chứng giảm phát thải đƣợc chứng nhận (CER) để tính giá trị hấp thụ Carbon rừng Giá bán CO2 đƣợc xác định thời điểm nghiên cứu theo thị trƣờng giới 5USD/tấn CO2 USD = 23190 VND Kết đƣợc thể bảng dƣới đây: Bảng 4.13 Giá trị hấp thụ CO2 kiểu rừng Trạng thái rừng Khối lƣợng Đơn giá Thành tiền Đơn giá Thành tiền (USD) (USD) (VND) (VND) 833.264 4,166 23,190 96,617,017 326.827 1,634 23,190 37,895,613 CO2 Tấn/ha Rừng Thông mã vĩ Rừng Lim xanh Giá trị thƣơng mại (Triệu VND) 120 100 80 60 40 20 Rừng Thông mã vĩ Rừng Lim xanh Trạn thái rừng Triệu VND Biểu đồ 4.14 Giá trị thương mại kiểu rừng khu vực nghiên cứu 41 Tổng lƣợng CO2 tích trữ cho loại rừng trồng Thơng mã vĩ lớn nhiều so với rừng trồng Lim, giá trị thƣơng mại rừng Thơng mã vĩ cao nhiều so với rừng Lim xanh Rừng Thơng mã vĩ có tổng giá trị 4166$ tƣơng đƣơng với 96.6 triệu VND, rừng Lim xanh có giá trị nhiều 1634$ tƣơng đƣơng với gần 38 triệu VND Việc tính tốn giá trị hấp thụ Carbon đƣợc tiếp cận Thông qua khả tích trữ CO2 cây, chứng minh mối quan hệ tỷ lệ giá trị liên quan nhƣ sinh trƣởng đƣờng kính, sinh khối khả tích trữ Carbon Rừng Lim xanh có giá trị nhiều so với rừng Thông sinh lý sinh trƣởng Lim xanh Thông mã vĩ, phần mật độ độ tuổi không giống có chênh lệch nhiều giá trị 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao giá trị sinh thái rừng khu vực nghiên cứu Rừng khu vực núi Luốt, thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội có khả sinh trƣởng mức độ bình thƣờng, địa hình khu vực không phức tạp Hoạt động học tập sinh viên sinh hoạt ngƣời dân địa phƣơng ảnh hƣởng phần tới hệ sinh thái rừng Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng rừng, giảm thiểu nguy hoạt động sinh hoạt ngƣời dân ảnh hƣởng thiên nhiên tới hệ sinh thái rừng nhƣ sau: - Giải pháp kỹ thuật: + Tăng mật độ cách trồng mới, trồng xen lồi vào nơi có mật độ thấp nơi có trạng thái rừng khơng khả sinh trƣởng phát triển Ví dụ nhƣ OTC 1, có mật độ số OTC điều tra, cần tiến hành trồng thêm số loài để tăng mật độ góp phần làm tăng sinh khối rừng + Trồng loài lâm nghiệp trồng trảng cỏ để hạn chế tối đa tƣợng xoi mòn - Giái pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức: 42 + Hạn chế hoạt động chặt phá, đào xới ngƣời dân làm ảnh hƣởng đến sinh khối kết cấu đất khu vực + Bố trí thùng rác ven đƣờng, biển cảnh báo poster để tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân hoạt động khu vực núi Luốt - Giải pháp sách: + Triển khai đầy đủ hoạt động dịch vụ môi trƣờng rừng: Nâng cao xây dựng giải pháp công nghệ phục vụ theo dõi giám sát tài nguyên rừng môi trƣờng, tiềm dịch vụ môi trƣờng + Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp 43 CHƢƠNG - KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Về đặc điểm trạng thái rừng trồng Lim xanh Thông mã vĩ: Rừng trồng Thơng mã vĩ có mật độ bình qn 665 cây/ha, cịn rừng trồng Lim xanh có mật độ bình qn 593 cây/ha Rừng Thơng mã vĩ có chiều cao vút trung bình 18.067 m đƣơng kính ngang ngực trung bình 0.221 m; bên cạnh rừng Lim xanh có chiều cao vút 16.405 m đƣờng kính ngang ngực 0.225 m Nhƣ ta thấy đƣợc khu vực Thông mã vĩ sinh trƣờng tốt khu vực Lim xanh, điều ảnh hƣởng tới kết tính tốn sinh khối sau - Khả tích trữ Carbon rừng Thơng rừng Lim: + Đối với rừng Thông mã vĩ: Lƣợng Carbon mặt đất chiếm 65% tổng số, tiếp đến lƣợng Carbon hữu có đất với 16% , lƣợng Carbon dƣới mặt đất chiếm 13% , thảm mục vật rơi rụng chiếm 5%, thấp Carbon gỗ chết với 1% (1.79 tấn/ha) + Đối với rừng Lim xanh: Lƣợng Carbon tích trữ mặt đất chiếm tỷ lệ 48% tổng số, đứng thứ Carbon đất với tỷ lệ 38% , tiếp đến Carbon dƣới mặt đất với 9%, thảm mục vật rơi rụng thứ với 4% gỗ chết với 1% (0.53 tấn/ha) Sinh khối chủ yếu tập trung tầng cao, tiếp đến đất Nhƣ để cải thiện khả tích trữ Carbon rừng cơng việc chăm sóc rừng cải tạo đất cần đƣợc quan tâm nhiều - Giá trị thƣơng mại rừng trồng Thông mã vĩ rừng trồng Lim xanh: Thơng qua q trình tính tốn, đề tài quy đổi đƣợc số tiền để chi trả cho dịch vụ môi trƣờng rừng là: rừng Thông mã vĩ có tổng giá trị 4166$ tƣơng đƣơng với 96.6 triệu VND, rừng Lim xanh có giá trị nhiều 1634$ tƣơng đƣơng với gần 38 triệu VND - Một số giải pháp nâng cao sinh khối chất lƣợng rừng đƣợc đƣa nhƣ sau: tăng mật độ khu vực có mật độ thấp cách trồng xen lồi khác; hạn chế hoạt động sinh hoạt ngƣời dân tác động đến kết cấu đất 44 lâm phần; Nâng cao xây dựng giải pháp công nghệ phục vụ theo dõi giám sát tài nguyên rừng môi trƣờng, tiềm dịch vụ môi trƣờng 5.2 Tồn - Do hạn chế thời gian điều kiện vật chất nên đề tài nghiên cứu thông qua kế thừa phƣơng pháp tính sinh khối rừng theo sinh trƣởng đƣờng kính mà khơng sử dụng phƣơng pháp trực tiếp nhƣ chặt hạ, sấy tính toán sinh khối - Chƣa xác định đƣợc cấp tuổi trạng thái rừng để rõ đƣợc sinh khối trữ lƣợng Carbon tích lũy cấp tuổi nhiều - Đề tài tiến hành đo đếm số vị trí điển hình thuận lợi cho nghiên cứu mà chƣa sâu nghiên cứu tồn phần diện tích rừng Các ô mẫu đƣợc lấy theo đại diện năm, số lƣợng ô mẫu lấy chƣa lớn nên kết chƣa thực khách quan Đề tài không rõ sinh khối phận riêng rẽ tầng cao: thân, cành , lá, rễ - Đề tài nghiên cứu tầng cao lớp thảm tƣơi bụi tán rừng trạng thái mà khơng tính tốn đến trạng thái thực vật khác nhƣ trảng cỏ hay bụi, thảm tƣơi tán rừng - Số lƣợng OTC trạng thái rừng số lƣợng mẫu đất cịn ít, chƣa có đánh giá khách quan 5.3 Kiến nghị Với mong muốn giúp khắc phục giải tồn lần nghiên cứu đề tài đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Tăng số lƣợng OTC điều tra trạng thái rừng - Tiến hành điều tra thêm cấp tuổi trạng thái rừng - Thực việc chặt hạ, sấy tính tốn sinh khối phận riêng: thân, cành, rễ - Tăng số lƣợng mẫu đất cần phân tích để đảm bảo tính khách quan - Thực lấy mẫu chết để tiến hành phân tích xác định rõ lƣợng Carbon có gỗ chết 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bảo Huy, 2012 Mơ hình sinh trắc viễn thám – GIS để xác định CO2 hấp thụ rừng rộng thường xanh vùng Tây Nguyên Nhà xuất khoa học kỹ thuật Bảo Huy, 2013 Bài giảng dịch vụ hệ sinh thái rừng, môi trường rừng Bảo Huy Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng Carbon rừng tự nhiên làm sở tính tốn lượng CO2 phát thải từ suy thối rừng Việt Nam Bùi Xuân Dũng, 2016 Đặc điểm thấm nước đất số loại hình sử dụng đất núi Luốt, Xuân Mai, Hà Nội Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm Nghiệp số – 2016 Lƣ Ngọc Trâm Anh, Võ Hoàng Anh Tuấn, Viên Ngọc Nam, 2017 Trữ lượng Carbon đất rừng ngập mặn Cồn Ngoài vườn quốc gia Mũi Cà Mau Ngơ Đình Quế, 2006 Khả Năng Hấp Thụ CO2của Một Số Loại Rừng Trồng Chủ Yếu Ở Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội, số 7/2006 Phan Văn Trung, Huỳnh Đức Hoàn, Lê Văn Sinh, 2009 Nghiên Cứu Khả Năng Tích Tụ Carbon Của Rừng Trồng Cóc Trắng (Lumnitzera Racemosa Willd) Tại Khu Dự Trữ Sinh Quyển Rừng Ngập Mặn Cần Giờ – Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Minh Toại, Lê Bá Thƣởng, Nguyễn Hoàng Long, 2016 Đánh giá lượng Carbon tích trữ đất tán rừng tự nhiên vườn quốc gia Ba Vì Tơ Thị Thanh Hồng, 2017 Đánh giá khả tích trữ Carbon số hệ sinh thái rừng trồng xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Khỏa luận tốt nghiệp, trƣờng đại học Lâm Nghiệp 10 Trần Quang Bảo, Nguyễn Văn Thị, 2013 Khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng tự nhiên huyện Mường La, Sơn La Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm Nghiệp số – 2013 Tài liệu Tiếng Anh 11 Brown, S and Iverson, L R., 1992 Biomass estimates for tropical forests World Resources Review 4:366 – 384 12 Brown, S., Gillespie, A.J.R., and Lugo, A.E., 1989 Biomass estimation methods for tropical forests with applications to forest inventory data Forest Science 35:881 – 902 13 Chave, J., Condit, R., Aguilar, S., 2004 Error propagation and scaling for tropical forest biomas estimates Phil Trans R Soc Lond B 359(2004): 409-420 DOI 10.1098/rstb.2003.1425 14 Dietz, J., Kuyah, S., 2011 Guidelines for establishing regional allometric equations for bimass estimation through destructive sampling World Agroforestry Center (ICRAF) 15 Donato, D.C., Kauff man, J.B., Murdiyarso, D., Kurnianto, S., Stidham, M Kanninen, 2011 Mangroves among the most Carbon-rich forests in the tropics Nature Geoscience 16 IPCC, Climate Change 2007 - The Physical Science Basis: Working Group I Contribution to the Fourth Assessment Report of the IPCC, Cambridge University Press, 2007 17 K.G MacDicken, 1997 A Guide toMonitoring Carbon Storagein Forestry and Agroforestry Projects Winrock International Institute for Agricultural Development 18 Henry, H., Benard, A., Asante, W.A., Eshun, J., Adu-Bredu, S., Valentini, R., Bernoux, M., Saint-Andre, L., 2010 Wood density, phytomass variations within and among trees, and allometric equations in s tropical rainforest of Africa Forest Ecology and Management Journal, 260(2010): 1375-1388 19 Subarudi, D H., Ginoga, K., Djaenudin, D Lugina, M, 2004 Cost Analysis for a CDM-Like Project Established in Cianjur, West Java Indonesia Working Paper CC13 Aciar Project ASEM 2002/066 Download at: http://www une edu au/carbon/CC13 PDF (May 3, 2013) Website 20 https://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/bien-doi-khi-hau/luong-co2trong-khi-quyen-cao-nhat-trong-2000-nam-tro-lai-day-17855.htm 21 https://www.esrl.noaa.gov/gmd/ccgg/trends/ 22 http://www.monre.gov.vn/Pages/thi-diem-luu-tru-Carbon-rung.aspx PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 Một số hình ảnh hoạt động điều tra: Phụ biểu 02 Kết phân tích mẫu đất OTC: ………………………… Độ dốc: ………………… Ngày điều tra: ………………… Hƣớng dốc: ………………… Ngƣời điều tra: ………………… Tọa độ: ………………… Trạng thái rừng: ………………… Độ cao: ………………… OTC Độ sâu (m) D (g/cm3) Hàm lƣợng C phân tích (%) 0.2 1.434 1.230 0.2 1.434 1.365 0.2 1.434 1.346 0.2 1.434 1.248 0.2 1.434 1.237 0.2 1.434 1.322 0.2 1.352 1.212 0.2 1.352 1.324 0.2 1.352 1.278 10 0.2 1.352 1.267 Thể tích ống dung trọng: pi*r*r*h=3.14*2.5*2.5*5=101.25 cm3 PHỤ BIỂU 03 KẾT QUẢ SO SÁNH HÀM LƢỢNG CARBON TRÊN MẶT ĐẤT RỪNG THÔNG VÀ RỪNG LIM BẰNG TIÊU CHUẨN MANN WHITNEY PHỤ BIỂU 04 KẾT QUẢ SO SÁNH HÀM LƢỢNG CARBON HỮU CƠ TRONG ĐẤT RỪNG THÔNG VÀ RỪNG LIM BẰNG TIÊU CHUẨN MANN WHITNEY PHỤ BIỂU 05 KẾT QUẢ SO SÁNH HÀM LƢỢNG CARBON TÍCH LUỸ TỔNG SỐ CỦA RỪNG THÔNG VÀ RỪNG LIM BẰNG TIÊU CHUẨN MANN WHITNEY ... trƣờng khu vực núi Luốt - Xuân Mai, tiến hành thực đề tài Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích trữ rừng Thơng (Pinus latteri) rừng Lim (Erythrophleum fordii) khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ. .. Rừng Lim xanh 26 4.2 Sinh khối khả tích trữ Carbon rừng Thông rừng Lim khu vực nghiên cứu 28 4.2.1 Sinh khối trữ lƣợng Carbon rừng trồng Thông mã vĩ khu vực 28 4.2.2 Sinh. .. rừng - Thời gian nghiên cứu: 21/1/2019 đến 12/5/2019 2.4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm rừng Thông rừng Lim khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, Hà Nội - Xác định sinh khối khả tích

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w