1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện tân lạc tỉnh hòa bình

65 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình GVHD: Phùng Văn Khoa SVTH: Bùi Duy Năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phùng Văn Khoa Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa công bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác nhau, có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng 04 năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Là sinh viên quy lớp 60B-KHMT, khoa QLTNR-MT, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp giúp em mở mang thêm nhiều kiến thức lý thuyết thực hành chuyên ngành, điều giúp cho thân em có kỹ thuận lợi cho cơng việc sau Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp em nhận đƣợc động viên giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô bạn sinh viên Khoa Nhà trƣờng, ủng hộ Hạt Kiểm lâm huyện Tân Lạc-Tỉnh Hịa Bình, Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Hịa Bình, Viện sinh thái rừng môi trƣờng- Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phùng Văn Khoa trực tiếp hƣớng dẫn bảo em hoàn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp 60B-KHMT bên cạnh giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên q trình làm khóa luận em cịn tồn nhiều khiếm khuyết nội dung chƣa đƣợc đầy đủ điều kiện thời gian nhƣ nguồn kinh phí có hạn em mong thầy, bạn đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận đƣợc đầy đủ Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Tháng năm 2019 ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Các hoạt động PES Mỹ La Tinh 1.1.2 Các hoạt động PES Châu Âu 10 1.1.3 Các hoạt động PES Châu Á 10 1.1.4 Hoạt động PES Châu Úc 12 1.1.5 Nhận xét Từ mơ hình PES nƣớc cho thấy 12 1.2 Tại Việt Nam 13 1.2.1 Những nghiên cứu chi trả DVMTR Việt Nam 13 1.2.2 Nhận xét kết thực PES nƣớc ta 17 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 18 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 18 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 19 CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đặc điểm tự nhiên 21 2.1.1 Vị trí ranh giới 21 2.1.2 Địa hình, địa 21 2.1.3 Khí hậu thủy văn 22 2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 22 iii 2.1.5 Hiện trạng rừng 22 CHƢƠNG III MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 3.1.1 Mục tiêu chung 23 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 3.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 23 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Đánh giá thực trạng tài nguyên rừng công tác bảo vệ phát triển rừng huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 23 3.3.2 Đánh giá hiệu công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 24 3.3.3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chi trả DVMTR huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 25 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phƣơng pháp luận 25 3.4.2 Kế thừa tài liệu 26 3.4.3 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 26 Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thực trạng tài nguyên rừng công tác bảo vệ & phát triển rừng huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 31 4.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng 31 4.1.2 Công tác bảo vệ phát triển rừng 33 4.2 Hiệu công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 38 4.2.1 Tình hình triển khai chi trả DVMTR 38 4.2.2 Tác động đến công tác quản lý bảo vệ rừng 44 iv 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chi trả DVMTR khu vực huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 47 4.3.1 Giải pháp tổ chức thực chi trả DVMTR 47 4.3.2 Giải pháp tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật 48 4.3.3 Giải pháp bảo vệ phát triển rừng 49 4.3.4 Giải pháp chế sách 51 4.3.5 Nâng cao lực phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR 51 KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KHUYẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng PES Chi trả dịch vụ hệ sinh thái HST Hệ sinh thái CTO Chứng hấp thụ bon thƣơng mại GEF Quỹ Môi trƣờng Tồn cầu IFAD Quỹ phát triển Nơng nghiệp Quốc tế ICRAF Trung tâm Nông – Lâm Thế giới BQL Ban quản lý CITES Công ƣớc buôn bán loài động thực vật quý WB Ngân hàng giới FAO Tổ chức nông lƣơng liên hiệp quốc KFW4 Dự án trồng rừng hợp tác Việt Nam Đức GTZ Tổ chức hợp tác phát triển Việt Nam Đức NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PAM Chƣơng trình lƣơng thực giới PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thƣơng mại quốc tế ĐHLN Đại học lâm nghiệp GĐGR Giao đất, giao rừng HGĐ Hộ gia đình KNTS Khoanh ni tái sinh NLKH Nông lâm kết hợp vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tên hành xã diện tích đất xã 32 Bảng 4.2 Diện tích đất chia theo trạng thái rừng 32 Bảng 4.3 Diện tích rừng đất lâm nghiệp theo ranh giới hành xã đặc điểm rừng 39 Bảng 4.4 Tổng hợp đơn giá chi trả tiền DVMTR từ năm 2014 đến 42 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chƣơng trình chi trả dịch vụ môi trƣờng Costa Rica Hình 4.1 Bản đồ kiểm kê rừng năm 2015 31 Hình 4.2 Sự hình thành hình thức quản lý rừng 33 Hình 4.3 Hình ảnh đồ trạng rừng huyện Tân Lạc 40 Hình 4.4 Sơ đồ cách thức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 44 Hình 4.5 Tổ bảo lâm lập kế hoạch tuần tra 46 Hình 4.6 Họp hạt kiểm lâm đánh giá tổng kết 46 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 (sau gọi tắt Nghị định 99) Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (DVMTR) bắt đầu thực từ ngày 01/01/2011.Đây sách tạo chế dịch vụ chi trả ngƣời sử dụng DVMTR ngƣời cung ứng DVMTR, nhằm xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng phát huy giá trị kinh tế môi trƣờng rừng hoàn cảnh nguồn tài nguyên gỗ rừng tự nhiên cạn kiệt vốn ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho bảo vệ rừng hạn chế Trong năm qua sách chi trả DVMTR mang lại hiệu thực tế quan trọng cho việc bảo vệ rừng, tăng thu nhập cho ngƣời dân sống vùng rừng, góp phần cung ứng nguồn nƣớc cho sản xuất thủy điện nƣớc sạch, cảnh quan thiên nhiên cho du lịch, bảo vệ môi trƣờng ứng phó với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, q trình thực sách, việc tổ chức thực thân nội dung sách bộc lộ vấn đề cần điều chỉnh để sách chi trả DVMTR mang lại kết tốt đẹp kinh tế, xã hội môi trƣờng Nghị định số 99/2010/ND-CP ban hành ngày 24/09/2010 (gọi tắt Nghị định 99) Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (DVMTR) đƣợc phủ Việt Nam triển khai thực Mục tiêu nhằm: 1) Huy động nguồn lực xã hội cho công tác bảo vệ rừng nâng cao giá trị kinh tế môi trƣờng rừng thông qua việc thiết lập mối quan hệ dịch vụ chi trả bên cung ứng bên sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng (DVMTR) 2) Sử dụng nguồn thu từ chi trả DVMTR để nâng cao thu nhập cho hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng để cung ứng DVMTR, tăng cƣờng hiệu công tác bảo vệ rừng 3) Tạo chế tài cho ngành lâm nghiệp thơng qua việc sử dụng ngân sách ngồi nhà nƣớc cho công tác bảo vệ rừng Bản báo cáo đánh giá kết năm thực Nghị định 99 số thành tựu đạt đƣợc nhƣ khó khăn vƣớng mắc q trình thực Các thành tựu mặt thể chế: Thành lập hệ thống Quỹ bảo vệ phát triển rừng từ trung ƣơng đến địa phƣơng: Bộ NN&PTNT thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam (VNFF) trung ƣơng 36 Quỹ bảo vệ phát triển rừng (FPDF) cấp tỉnh Trong đó, 32 Quỹ tích cực thực chi trả DVMTR Các thành tựu mặt kinh tế- xã hội-môi trƣờng: Chi trả thành công DVMTR: Chi trả DVMTR đƣợc áp dụng cho công ty thủy điện (mức chi trả 20 đồng/kwh), sở chế biến nƣớc (mức chi trả 40 đồng/kwh) công ty du lịch (1-2% tổng doanh thu) Tổng số tiền chi trả DVMTR thu đƣợc hầu hết đến từ doanh nghiệp thủy điện(97%), nƣớc (2%) doanh nghiệp du lịch (dƣới 1%) Một số lƣợng lớn hộ gia đình tham gia: Tính đến năm 2017, tổng số hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng nhận tiền chi trả DVMTR 400.000 hộ, phần lớn hộ nghèo hộ dân tộc thiểu số, góp phần cao đời sống, hiểu biết ngƣời dân địa phƣơng bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng Hàng triệu rừng đƣợc nâng cao bảo vệ nhờ có sách DVMTR (20-27%) tổng diện tích rừng nƣớc Các thách thức tồn tại: Bên cạnh thành cơng kể trên, cịn có số hạn chế bất cập trình thực nhƣ sau: Có khác biệt tổng số tiền thu đƣợc từ chi trả DVMTR tỉnh: Có khác mức chi trả cho rừng lƣu vực sông tỉnh lƣu vực sông tỉnh liền kề, dẫn đến thắc mắc cộng đồng dân cƣ tổ chức, tổ chức chủ rừng hộ gia đình cá nhân thơng qua phƣơng thức, cách thức nhƣ sau: - Đối với chủ rừng tổ chức (Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng phần diện tích UBND xã quản lý: Ban quản lý Quỹ chuyển tiền vào tài khoản cho đơn vị UBND cấp xã Các chủ rừng tổ chức UBND cấp xã thực việc khoán bảo vệ rừng toán tiền khốn cho cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân tự quản lý bảo vệ - Đối với chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ, Hạt kiểm lâm huyện quan tiếp nhận tiền từ Quỹ chuyển đến thực chi trả tiền DVMTR tới chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng phạm vi tồn huyện có diện tích rừng cung ứng DVMTR Việc sử dụng số tiền cộng đồng tự bàn bạc, định, có giám sát UBND cấp xã Kiểm lâm viên địa bàn, qua khảo sát cho thấy: Các cộng đồng sử dụng số tiền nhận đƣợc vào việc tốn tiền cơng bảo vệ rừng cho Tổ BVR thôn bản, tổ chức hội họp, chi phục vụ cơng tác PCCCR, sử dụng vào mục đích chung cộng đồng (Tu sửa nhà văn hoá, trƣờng học, đƣờng xá, mua sắm bàn ghế, loa đài,…) Một số thôn sử dụng tiền chi trả DVMTR để lập quỹ cho hộ nghèo vay tạo nguồn vốn để phát triển sản xuất, chi toán cho hộ gia đình thơn theo kết họp thống thôn/bản Sơ đồ chi trả tiền dịch vụ mơi trƣờng rừng huyện Tân Lạc nhƣ hình 4.4 43 QUỸ BẢO VỆ VÀ PTR VIỆT NAM QUỸ BẢO VỆ VÀ PTR TỈNH HỊA BÌNH Hạt Kiểm lâm huyện Tân Lạc Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ Chủ rừng tổ chức nhà nƣớc Hộ gia đình, cộng đồng nhận khốn bảo vệ rừng UBND xã (tổ chức chủ rừng) Tổ bảo lâm Hình 4.4 Sơ đồ cách thức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 4.2.2 Tác động đến công tác quản lý bảo vệ rừng Thực tế lƣu vực nhà máy thủy điện Hịa Bình nói chung huyện Tân Lạc nói riêng có 03 hình thức tổ chức quản lý, bảo vệ rừng: Rừng giao cho chủ rừng Nhà nƣớc quản lý UBND xã tạm quản lý, rừng giao cho cộng đồng quản lý rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân quản lý 4.2.2.1 Đối với phần diện tích giao cho hộ gia đình, cá nhân Các hộ gia đình tự lập kế hoạch tuần tra, bảo vệ rừng diện tích đƣợc giao, đảm bảo rừng khơng bị cháy, phá, xâm hại Hàng năm, hộ gia đình tự kê khai kết bảo vệ rừng gửi Trƣởng thôn/bản tổng hợp niêm yết trụ sở thơn để lấy ý kiến ngƣời dân, sau gửi UBND xã tổng hợp chung cho toàn xã gửi Hạt Kiểm lâm huyện xác nhận kết bảo vệ rừng năm làm sở chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng (theo Điều 3, Thông tƣ 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/5/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT) Qua khảo sát, thu thập số liệu tổ chức, đơn vị liên quan: Ban quản lý Quỹ Bảo vệ, phát triển rừng tỉnh 44 Hịa Bình, Hạt Kiểm lâm huyện Tân Lạc cho thấy, từ triển khai sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đến nay, diện tích rừng giao cho hộ gia đình đƣợc bảo vệ tốt, số vụ vi phạm khai thác rừng trái phép giảm, rừng đảm bảo cung ứng DVMTR theo quy định, ý thức ngƣời dân bảo vệ rừng đƣợc nâng lên, ngƣời dân nhận thức đƣợc trách nhiệm, vai trị cơng tác bảo vệ rừng địa bàn Hàng năm Ban Quản lý Quỹ tiến hành chi trả 100% tiền dịch vụ môi trƣờng rừng 4.2.2.2 Diện tích rừng giao cho chủ rừng Nhà nước UBND xã tạm quản lý Hầu hết phần diện tích đƣợc chủ rừng Nhà nƣớc, UBND xã lƣu vực giao khoán cho cộng đồng thôn/bản quản lý, bảo vệ rừng (Tổ bảo lâm) Về tổ chức, hoạt động tổ bảo lâm diện tích giao khốn cụ thể nhƣ sau: a) Cơ cấu tổ chức: Trên sở nhu cầu giao khoán bảo vệ rừng chủ rừng, UBND xã, cộng đồng thôn/bản tiến hành bầu tổ bảo lâm Tổ bảo lâm UBND xã thành lập sở đề nghị thôn/bản, số lƣợng thành viên tổ bảo lâm khoảng 10-14 ngƣời, ngƣời có sức khỏe tốt, nhiệt tình am hiểu trạng tài nguyên rừng địa phƣơng Tổ trƣởng Trƣởng thơn/bản, ngƣời đại diện ký hợp đồng giao khốn bảo vệ rừng với chủ rừng Hàng tháng có trách nhiệm phân công nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ rừng cho thành viên tổ để thực nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ rừng b) Cách thức tổ chức thực hiện: - Ngay sau ký hợp đồng giao khoán, tổ bảo lâm với cán chủ rừng, UBND xã tiến hành bàn giao diện tích, ranh giới ngồi thực địa đồ, tổ chức họp tồn thể cộng đồng thơn tuyên truyền sách chi trả DVMTR nhằm, phổ biến quyền lợi, trách nhiệm ngƣời dân, cộng đồng tham gia bảo vệ rừng cung ứng DVMTR - Hàng tháng, tổ trƣởng có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tuần tra bảo vệ rừng gửi Trạm bảo vệ rừng phụ trách UBND xã thống nhất, phê duyệt Bình quân, thành viên tổ phải tuần tra kiểm tra an ninh rừng 645 lần/tháng Số lƣợng ngƣời tuần tra, kiểm tra an ninh rừng tổ trƣởng phân cơng, bình qn 3-4 ngƣời/lần Ngồi ra, hàng tháng, tổ bảo lâm có trách nhiệm báo cáo kết tình hình an ninh rừng diện tích nhận khốn Định kỳ họp tháng/lần để tiến hành hoạt động sơ kết, đánh giá hiệu hoạt động bảo vệ rừng - Hàng năm, tiến hành họp để đánh giá kết hoạt động thành viên tổ bảo lâm, xin ý kiến cộng đồng hiệu hoạt động tuần tra bảo vệ rừng tiến hành kiện tồn, bình chọn lại thành viên để đảm bảo nhiều ngƣời dân thơn tham gia vào Tổ bảo lâm để đảm bảo tính cơng nhiều ngƣời đƣợc hƣởng lợi Kết từ nhận khốn bảo vệ rừng đến nay, tình hình an ninh rừng đƣợc giao khốn ổn định, khơng có tƣợng xâm lấn, khai thác trái phép Hình 4.5 Tổ bảo lâm lập kế hoạch Hình 4.6 Họp hạt kiểm lâm đánh tuần tra giá tổng kết c) Kết bảo vệ rừng: Công tác bảo vệ rừng cung ứng DVMTR năm qua đƣợc chủ rừng, quyền địa phƣơng quan tâm, ngƣời dân nhận thức đƣợc trách nhiệm, vai trò từ rừng mang lại Bên cạnh đó, cơng tác chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng kịp thời động viên, khuyến khích chủ rừng, quyền địa phƣơng ngƣời dân phấn khởi thành việc bảo vệ, phát triển rừng 46 họ đƣợc xã hội ghi nhận đƣợc chi trả, từ ý thức trách nhiệm chủ rừng diện tích đƣợc giao quản lý đƣợc nâng lên, qua góp phần làm giảm vụ lấn chiếm, khai thác rừng trái phép địa bàn Tuy nhiên, khơng thể tránh khỏi tình trạng ngƣời dân lút vào rừng khai thác nhỏ lẻ phục vụ vật dụng gia đình, nhƣng ngành chức kịp thời phát xử lý theo quy định, rừng đảm bảo tốt chức cung ứng DVMTR địa phƣơng 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chi trả DVMTR khu vực huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình Kết thảo luận nhóm nghiên cứu với quyền cộng đồng địa phƣơng đến số giải pháp nâng cao hiệu chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, có giải pháp tổ chức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, giải pháp tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật, giải pháp bảo vệ phát triển rừng, giải pháp giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp, giải pháp chế sách giải pháp nâng cao lực phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR Nội dung ác giải pháp nhƣ sau: 4.3.1 Giải pháp tổ chức thực chi trả DVMTR Đây sách địi hỏi phải có tham gia cấp, ngành, tổ chức, cá nhân hệ thống trị để tạo đồng thuận cao xã hội, đặc biệt đối tƣợng có nghĩa vụ chi trả cung ứng DVMTR Cần có phối hợp chặt chẽ sở, ban, ngành hỗ trợ kỹ thuật kinh phí Trung ƣơng tổ chức Quốc tế để triển khai sách chi trả DVMTR có sở khoa học hiệu Kết thảo luận với cán địa phƣơng cho thấy để nâng cao hiệu công tác chi trả tiền DVMTR khu vực huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình, cần thực số bƣớc sau: Bƣớc Xác định khu vực huyện Tân Lạc (trong cần phân rõ diện xã huyện) Bƣớc Xác định ranh giới, diện tích rừng, trạng thái rừng, nguồn gốc hình thành rừng khu rừng có cung ứng DVMTR thuộc địa phận hành thhuyện, cần xác định cấu diện tích rừng xã 47 Bƣớc Phối hợp với Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam, Ban Chỉ đạo thực sách chi trả DVMTR tỉnh, huyện lân cận để thống ranh giới tính tốn tiền chi trả DVMTR cho xã huyện Bƣớc Xây dựng Kế hoạch chi trả, bao gồm: báo cáo thuyết minh, đồ số liệu thống kê diện tích rừng huyện, trình UBND tỉnh phê duyệt Bƣớc Thực chi trả tiền DVMTR cho chủ rừng Trên sở tổng số tiền Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hịa Bình điều phối cho huyện, số lƣợng chất lƣợng rừng đƣợc nghiệm thu, hệ số K điều chỉnh mức chi trả đƣợc UBND tỉnh phê duyệt, Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh xác định toán tiền DVMTR cho chủ rừng tổ chức, đồng thời ủy thác cho Hạt kiểm lâm huyện thực toán tiền DVMTR cho chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ 4.3.2 Giải pháp tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật a) Về tuyên truyền Ban Quản lý Quỹ Bảo vệ, phát triển rừng Phòng, chống thiên tai tiếp tục tham mƣu cho Sở Nông nghiệp PTNT tăng cƣờng phối hợp với sở, ngành có liên quan, có Sở Thơng tin truyền thơng, Đài phát truyền hình, báo Hịa Bình UBND huyện Tân Lạc tổ chức tuyên truyền sách chi trả DVMTR đến ngƣời dân, cộng đồng, quyền địa phƣơng lƣu vực hình thức sau: Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề cấp tỉnh liên quan đến PES nhằm phổ biến nội dung sách đến sở, ngành, đơn vị cấp tỉnh Biên tập viết, hình ảnh để phổ biến phƣơng tiện thông tin đại chúng Nhằm làm rõ ý nghĩa sách, giải thích điều khoản sách, tuyên truyền quyền lợi nghĩa vụ thực sách Xây dựng, lắp đặt bảng tuyên truyền lớn địa phƣơng, in ấn, phát hành tờ rơi tuyên truyền b) Về tập huấn kỹ thuật Ban Quản lý Quỹ Bảo vệ, phát triển rừng Phòng, chống thiên tai tỉnh tham mƣu cho Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với UBND huyện Thƣờng 48 Xuân tổ chức tập huấn nghiệp vụ thực sách chi trả DVMTR, tập trung vào nội dung nhƣ: Xác định, thống kê đơn vị sử dụng DVMTR, Xác định phạm vi, ranh giới, diện tích khu rừng có cung ứng DVMTR cho chủ rừng, - Hƣớng dẫn công tác lập kế hoạch, giám sát việc giải ngân, toán tiền DVMTR, giám sát việc quản lý, bảo vệ rừng, báo cáo, đánh giá kết chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, Lập thủ tục hợp đồng, nghiệm thu, toán tiền DVMTR 4.3.3 Giải pháp bảo vệ phát triển rừng 4.3.3.1 Giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp - Hoàn thiện hồ sơ giao đất, giao rừng cho đối tƣợng, đó, đạo chặt chẽ việc giao đất, giao rừng thực địa loại rừng, làm rõ diện tích, trạng thái rừng, loại rừng giao cho đối tƣợng để làm xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ ngƣời nhận đất, nhận rừng Đối với diện tích chƣa giao, đẩy nhanh tiến độ giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp Ƣu tiên giao, khốn rừng phịng hộ cho cộng đồng, tổ chức kinh tế, hộ gia đình để quản lý bảo vệ hƣởng lợi lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch duyệt Cho thành phần kinh tế đƣợc giao, đƣợc thuê rừng đặc dụng để sử dụng hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng - Tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân quyền lợi nghĩa vụ đƣợc giao đất, giao rừng Khuyến khích chủ rừng làm tốt, có hiệu để nhân rộng xử lý nghiêm chủ rừng vi phạm pháp luật - Khuyến khích động viên ngƣời dân tham gia chế ƣu tiên, hỗ trợ chuyển giao công nghệ 4.3.3.2 Phục hồi rừng Đầu tƣ trồng rừng tồn đất trống, đồi núi trọc khơng đủ điều kiện khoanh nuôi phục hồi rừng - Trồng rừng phòng hộ: Đầu tƣ trồng 383.24 rừng phòng hộ diện tích đất trống trảng cỏ Ia đất trống bụi Ib có số tái sinh nhỏ 400 49 cây/ha tất dạng đất thuộc khu vực phịng hộ, có độ dốc nhỏ 35o, tầng đất từ trung bình đến dày (trên 50 cm), tỷ lệ đá lẫn nhỏ 40% có khả tiếp cận Bố trí lồi trồng nhƣ Lát, Luồng, Trám, Mỡ ), lồi thích hợp với điều kiện sinh thái vùng, kết hợp cho nhiều gỗ, củi lâm sản khác, đáp ứng mục đích phịng hộ chống xói mịn, giảm dòng chảy bề mặt, tăng lƣợng nƣớc thấm vào đất nhiều v.v - Trồng rừng đặc dụng: Trồng rừng đối tƣợng đất trống trảng cỏ (trạng thái Ia), đất trống bụi (trạng thái Ib) nằm khu rừng đặc dụng Xuân liên Bố trí lồi địa mọc tự nhiên vùng - Trồng rừng sản xuất: Tổ chức trồng đối tƣợng đất trống trảng cỏ (trạng thái Ia), đất trống bụi (trạng thái Ib), đất trống có gỗ tái sinh (Ic) khơng đủ điều kiện khoanh nuôi phục hồi rừng, đất cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt Bố trí lồi có giá trị kinh tế, có yêu cầu sinh thái phù hợp với điều kiện lập địa vùng gây trồng nhƣ loài keo tai tƣợng, keo tràm, keo lai, mỡ, bồ đề, tre, luồng 4.3.3.3 Bảo vệ rừng Tổ chức xếp lại lực lƣợng kiểm lâm theo hƣớng, tăng cƣờng vai trò chức tham mƣu công tác bảo vệ phát triển rừng, thực thi pháp luật lâm nghiệp cho cấp quyền tỉnh, huyện, xã Tăng cƣờng lực lƣợng chuyên trách bảo vệ rừng đảm bảo bình quân 500ha/ngƣời khu rừng đặc dụng, 1.000ha/ngƣời khu rừng phòng hộ Đầu tƣ trang thiết bị đại hố cơng tác quản lý rừng, kiểm kê rừng theo định kỳ, củng cố cập nhật sở liệu tài nguyên rừng Rà soát, xây dựng bổ xung chốt, trạm gác bảo vệ rừng Xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn nâng cao lực công chức kiểm lâm quản lý bảo vệ rừng, kiện toàn, củng cố ban huy vấn đề cấp bách quản lý bảo vệ rừng, ban huy phịng cháy chữa cháy rừng, tổ chức có hiệu diễn tập phòng cháy chữa cháy rừng Các chủ rừng tổ chức, phải thực rà soát, xây dựng Đề án khoán bảo vệ rừng Đề án bảo vệ rừng phải đƣợc ƣu tiên khoán bảo vệ rừng cho hộ 50 gia đình dân tộc thiểu số sống gần rừng, tăng khả hƣởng lợi trực tiếp từ rừng, bao gồm khoản thu từ dịch vụ môi trƣờng đem lại, để thay dần hình thức khốn tiền từ ngân sách nhà nƣớc 4.3.4 Giải pháp chế sách Thực nghiêm quy định pháp luật quyền hƣởng lợi, nghĩa vụ bảo vệ phát triển rừng Phổ biến rộng rãi luật bảo vệ phát triển rừng nhƣ chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc chi trả DVMTR cho tầng lớp nhân dân cho nhà đầu tƣ ngồi nƣớc Sử dụng có hiệu nguồn vốn chi trả DVMTR để đầu tƣ cho bảo vệ phát triển rừng, xây dựng sở hạ tầng lâm sinh nhƣ: đƣờng ranh cản lửa, biển niêm yết nội quy bảo vệ rừng, bể chứa nƣớc… hỗ trợ cho công tác bảo vệ rừng Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thơn theo Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Chính phủ Trong trọng khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ cho bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng chế biến lâm sản sở gắn chia xẻ lợi ích với cộng đồng Tiếp tục thực sách luân chuyển tăng cƣờng cán tỉnh, huyện xã đảm nhận cƣơng vị lãnh đạo chủ chốt, đảm bảo chế độ trợ cấp ƣu đãi theo quy định 4.3.5 Nâng cao lực phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR Đây giải pháp nhằm củng cố hoàn thiện nâng cao lực công tác hệ thống giám sát đánh giá chất lƣợng DVMTR Giải pháp bao gồm giải pháp nâng cao nhận thức bên liên quan, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Ban giám sát đánh giá, đầu tƣ sở vật chất phục vụ giám sát đánh giá Cụ thể nhƣ sau: 4.3.5.1 Nâng cao nhận thức bên liên quan Tổ chức hoạt động tuyên truyền giác ngộ vai trò rừng, nghĩa vụ bảo vệ phát triển rừng nghĩa vụ chi trả DVMTR cho tầng lớp nhân dân đặc biệt đơn vị quản lý rừng, chủ rừng đơn vị tham gia sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng Hình thức hiệu phát truyền 51 hình, lồng ghép vào hội nghị đại biểu cấp kể hội nghị cấp thơn bản, lồng ghép tun truyền vào chƣơng trình giáo dục tiểu học phổ thông, thiết kế dạng tờ rơi, pano, biểu ngữ 4.3.5.2 Nâng cao nghiệp vụ chuyên m n cho Ban giám sát đánh giá Kết khảo sát thực tiễn cho thấy nghiệp vụ chuyên môn phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR cịn hạn chế Vì vậy, giải pháp cần tập trung chủ yếu vào phƣơng pháp, kỹ thuật kỹ theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên nƣớc Cụ thể cần tập huấn kiến thức kỹ sử dụng công cụ phần mềm cần thiết nhƣ máy định vị GPS, hệ thống thông tin địa lý (GIS), thu thập xử lý ảnh viễn thám, biện pháp điều tra đánh giá trƣờng lâm học, kỹ thuật thu thập phân tích mẫu nƣớc, đo lƣu lƣợng dòng chảy, cần trang bị kiến thức kỹ xác định ranh giới lƣu vực Ngoài cần tập huấn nâng cao nhận thức sách có liên quan Đảng Nhà nƣớc, hình thức sử dụng nhƣ hiệu kinh tế thu đƣợc từ sử dụng dịch vụ nguồn nƣớc rừng 4.3.5.3 Đầu tư xây dựng trang thiết bị phục vụ giám sát đánh giá Để đáp ứng mục tiêu giám sát đánh giá chất lƣợng DVMTR đạt hiệu cao, cần phải đầu tƣ nâng cấp trụ sơ làm việc tổ quan trắc thuỷ văn mơi trƣờng có, bổ sung thêm nhân để thành lập thêm 01 tổ quan trắc thuỷ văn mơi trƣờng Ngồi ra, cần đầu tƣ đầy đủ trang thiết bị phục vụ giám sát đánh giá chất lƣợng DVMTR nhƣ: Máy định vị, thiết bị dụng cụ quan trắc lƣu lƣợng phù sa, máy vũ kế lƣu tốc kế, thiết bị lấy mẫu bảo quản mẫu nƣớc để phân tích độ mặn, độ pH, hàm lƣợng NPK, máy tính phần mềm phục vụ phân tích khơng gian biên tập đồ (GIS), giải đoán ảnh viễn thám xử lý thống kê (SPSS) 52 KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu đạt đƣợc đề tài, rút số kết luận sau - Đề tài đánh giá đƣợc trạng tài nguyên rừng, tình hình quản lý bảo vệ rừng huyện Theo phân tích đƣa đƣợc tồn số hạn chế công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng Đây vấn đề then chốt để đề xuất giải pháp thực tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn - Đề tài xác định đƣợc diện tích khu vực huyện Tân Lạc, xác định đƣợc ranh giới, diện tích, chủ rừng, trạng thái, loại rừng, xác định đƣợc bên cung ứng bên sử dụng DVMTR, xây dựng đƣợc sở liệu phục vụ chi trả DVMTR huyện Tân Lạc tỉnh Hịa Bình - Đề tài đánh giá đƣợc cách thức tổ chức, phƣơng thức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng triển khai, áp dụng lƣu vực Hiện tại, hệ thống tổ chức chi trả tiền DVMTR đƣợc thành lập từ tỉnh xuống sở, việc triển khai sách đƣợc vào tích cực quyền địa phƣơng, hƣởng ứng đồng thuận ngƣời dân khu vực, bƣớc đầu phát huy đƣợc hiệu sách - Đã đánh giá đƣợc hiệu Chính sách tác động đến cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, tác động đến thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời dân, cộng đồng dân cƣ huyện Từ đƣa khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu Chính sách đến quản lý nguồn tài nguyên - Đề tài đƣa giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu Chính sách chi trả DVMTR địa bàn, có giải pháp tổ chức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, giải pháp tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật, giải pháp bảo vệ phát triển rừng, giải pháp giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp, giải pháp chế sách giải pháp nâng cao lực phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP Quỹ Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ m i trường rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Phát triển rừng bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Báo cáo số 898/BC-BNN-PC ngày 31/3/2010 sơ kết tình hình triển khai Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ sách thí điểm chi trả dịch vụ m i trường rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2011), Th ng tư số 80/2011/TT-BNN ngày 23/11/2011 hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Th ng tư số 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/5/2012 hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệp thu tốn tiền chi trả dịch vụ m i trường rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Th ng tư số 60/2012/TTBNN TNT Quy định nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng phục vụ chi trả dịch vụ m i trường rừng, Hà Nội Bộ Tài Chính (2012), Th ng tư số 85/2012/TT-BTC ngày 05/5/2012 hướng dẫn chế độ quản lý tài Quỹ Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-C ngày 24 tháng năm 2010 Chính sách chi trả dịch vụ m i trường rừng, Hà Nội 10 Nguyễn Thành Công (2007), “Chi trả dịch vụ môi trƣờng đói nghèo – Những học kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí kinh tế m i trường, trang 10–13 11 Forest Trends, Nhóm Katoomba (2008), Chi trả dịch vụ hệ sinh thái: Khởi động thực hiện, Hà Nội 12 Forest Trends, Nhóm Katoomba (2010), Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn, Hà Nội 13 Forest Trends (2011), Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn, Hà Nội 14 Hoàng Minh Hà, Vũ Tấn Phƣơng (2008), Chi trả dịch vụ m i trường: Kinh nghiệm học Việt Nam, Nhà xuất Thông Tấn, Hà Nội 15 Heal G (1999), Định ngh a dịch vụ hệ sinh thái, Trƣờng kinh doanh Columbia, Hà Nội 16 Vũ Thị Thu Hƣơng (2010), Chi trả dịch vụ m i trường – kinh nghiệm giới áp dụng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 17 Vũ Thị Thu Hƣơng (2011), Nghiên cứu xây dựng sở liệu chi trả dịch vụ m i trường rừng cho Nhà máy thủy điện Tuyên Quang, Hà Nội 18 Jackie Prince Roberts Sissel Waage (2007), Đàm phán cho dịch vụ từ thiên nhiên, Tổ chức Forest Trends 19 Phùng Văn Khoa (2010), Nghiên cứu xây dựng Hệ thống giám sát đánh giá chương trình chi trả dịch vụ m i trường rừng (PES) Sơn La, Hà Nội 20 Bộ Nông nghiệp & PTNT, Tài Chính (2012), Th ng tư liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012 hướng dẫn chế quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ m i trường rừng, Hà Nội 21 Nhóm Cộng tác Kỹ thuật Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Tỉnh Lâm Đồng (2010), Chi trả dịch vụ m i trường rừng: Nghiên cứu trường hợp thực thí điểm tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng 22 Vũ Tấn Phƣơng (2006), “Giá trị môi trƣờng dịch vụ mơi trƣờng rừng“, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội 23 Pagiola S Platais G (2002), Báo cáo ý tưởng chiến lược m i trường: Chi trả dịch vụ hệ sinh thái, Ngân hàng Thế giới Washington 24 Ngơ Đình Quế (2008), Ảnh hưởng số loại rừng đến m i trường Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam (2016), Báo cáo kết năm tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ năm thực Chính sách chi trả dịch vụ m i trường rừng, Hà Nội 26 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo năm triển khai thực Chính sách chi trả dịch vụ m i trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 27 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Sơn La (2012), Kinh nghiệm tổ chức hệ thống chi trả dịch vụ m i trường rừng đến chủ rừng địa bàn tỉnh Sơn La Tài liệu Hội nghị tập huấn chế chi trả DVMTR Đăk Nơng 28 Nguyễn Thị Bích Thủy nhóm cộng (2011), Phân tích lợi ích chi phí du lịch bền vững cho tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng 29 Nguyễn Thị Bích Thủy nhóm cộng (2011), Giá trị rừng trì nguồn nước kiểm sốt sói mịn lưu vực Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng 30 Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ m i trường rừng, Hà Nội 31 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 2284/QĐ-TTG phê duyệt Đề án triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ m i trường rừng, Hà Nội 32 Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng rừng (2007), Báo cáo kết nghiên cứu lượng giá kinh tế m i trường dịch vụ m i trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Hà Nội 33 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2010), Báo cáo chuyên đề trạng tài nguyên rừng tỉnh Thanh Hóa, Hà Nội 34 Bosch, J M and J D Hewlett (1982), A review of catchment experiments to determine the effects of vegetation changes on water yield and evapotranspiration, Journal of Hydrology 35 Brown, S (1997), Estimating biomass and biomass change of tropical forests A primer, FAO Forestry 36 Camillie Bann (2003), An Economic Analysis of Tropical Forest Land Use Options, Cambodia 37 Camille Bann and Bruce Aylward (1994), The Economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options: A Review of Methodology and Applications, iied, UK 38 Hoang minh Ha, Menie van Noordijk, Pham Thu Thuy, Vu Tan Phuong, (2008), “ ayment for Environmental Services: Experiences and Lessons in Viet Nam”, VNA ublishing House ... rừng huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình Đánh giá đƣợc hiệu công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chi trả DVMTR huyện Tân. .. thân đề xuất thực đề án tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình Khóa luận sâu nghiên cứu, phân tích hiệu sách... Khoa Học Môi Trƣờng em thấy đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình? ?? đề tài thiết thực có tính ứng dụng cao thực tiễn,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w