1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động môi trường dự án thủy điện chu va 2 bản chu va 46 xã sơn bình huyện tam đường tỉnh lai châu

101 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng thực giện tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá tác động môi trƣờng dự án thủy điện Chu Va 2, Bản Chu va 46, xã Sơn Bình – huyện Tam Đƣờng – tỉnh Lai Châu” Trong suốt trình làm đề tài khóa luận, tơi nhận đƣợc giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình q thầy, quyền địa phƣơng tồn thể bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đào tạo cho sinh viên kiến thức bổ ích để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Vũ Huy Định, ngƣời chực tiếp, hết lòng giúp đỡ, hƣớng dẫn, định hƣớng tơi suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân đến Phịng tài ngun mơi trƣờng huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu tạo điều kiện thuận lợi q trình thực tập cơng ty, cung cấp cho đề tài khóa luận thơng tin tình hình hoạt động nhà máy thủy điện tài liệu liên quan khác nhƣ điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội địa địa bàn Huyện Mặc dù cố gắng để tài cách hoàn chỉnh nhất, nhƣng hạn chế kiến thƣớc nhƣ chình độ chun mơn khơng thể tránh khỏi sai sót mà thân chƣa thấy đƣợc Kinh mong đƣợc tham giá, góp ý thầy, giáo bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Đinh Thi Thu i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Đánh giá tác động mơi trƣờng dự án thủy điện Chu Va 2, Chu Va 46, xã Sơn Bình – huyện Tam Đƣờng – tỉnh Lai Châu” Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Thu Giáo viên hƣỡng dẫn: TS Vũ Huy Định Địa nghiên cứu: Xã Sơn Bình, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát Đánh giá tổng hợp tác động dự án xây dựng nhà máy thủy điện Chu Va mơi trƣờng sở để biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực phát huy tối đa tác động tích cực  Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc tác động môi trƣờng giai đoạn xây dựng dự án xây dựng cơng trình thủy điện Chu Va 2, xã Chu Va 46, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu - Đánh giá tác động môi trƣờng giai đoạn vận hành dự án khu vực nghiên cứu - Đƣa đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực dự án khu vực nghiên cứu Nội dung Nghiên Cứu - Đánh giá trạng môi trƣờng nơi thực dự án xây dựng thủy điện Chu Va 2, Chu Va 46, xã Sơn Bình, tỉnh Lai Châu - Đánh giá tác động môi trƣờng hoạt động giai đoạn xây dựng dự án khu vực nghiên cứu - Đánh giá tác động môi trƣờng giai đoạn vận hành dự án khu vực nghiên cứu ii - Đề xuất Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cựu dự án khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp đánh giá nhanh - Phƣơng pháp mơ hình hóa - Phƣơng pháp điều tra xã hội học - Phƣơng pháp kế thừa - Phƣơng pháp chuyên gia - Phƣơng pháp khảo sát - Phƣơng pháp lấy mẫu, phân tích Kết đạt đƣợc Thủy điện Chu Va với công suất lắp máy Nlm= 8MW, điện trung bình năm ứng với cơng suất lắp máy E0 = 28,16 triệu KWh đƣợc đƣa lên lƣới điện quốc gia Đáp ứng phần nhu cầu điện cấp bách sản xuất, dân sinh khu vực địa phƣơng Ngồi cơng trình cịn tạo điều kiện thúc đẩy phát triển dân sinh kinh tế vùng dự án, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch sinh thái vùng phát triển Hiệu mặt kinh tế, xã hội lớn nhƣ tạo điều kiện phát triển KTXH tỉnh Lai Châu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo địa phƣơng cụ thể huyện Tam Đƣờng Việc hình thành hồ cải thiện khí hậu tạo điều kiện tăng độ che phủ thảm thực vật ven hồ Trong thời gian xây dựng hoạt động khu vực mặt xây dựng gây ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí, tiếng ồn, mơi trƣờng nƣớc tác động tiêu cực đến ngƣời động vật lân cận dự án Đƣa biện phát kỹ thuật quản lý để giảm thiểu rủi ro ô nhiễm iii Đƣa sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp phù hợp để đánh giá q trình tác động đến mơi trƣờng Trên sở khoa học phƣơng pháp này, làm rõ dự báo đƣợc quy trình, mức độ - số lƣợng, cách thức mà tác nhân dự án tác động đến môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng kinh tế - xã hội Từ kết đánh giá thu đƣợc, đƣa đề xuất giải pháp, phƣơng pháp xử lý, giảm thiểu bảo vệ môi trƣờng khả thi Các biện pháp đề dựa sở nghiên cứu khoa học lĩnh vực môi trƣờng để đề xuất iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG 1.1 Tổng quát đánh giá tác động môi trƣờng 1.1.1 Các khái niệm Đánh giá tác động môi trƣờng 1.1.2 Mục tiêu ĐTM 1.1.3 Lợi ích ĐTM 1.1.4 Quy trình thực ĐTM Việt Nam 1.1.5 Phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng 1.1.5.6 Phƣơng pháp mô hình hóa (Modeling 1.1.5.10 Phƣơng pháp chuyên gia Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 3.1 Điều kiện môi trƣờng tự nhiên 14 v 3.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 14 3.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tƣợng 16 3.1.3 Điều kiện thủy văn 19 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Điều kiện kinh tế 23 3.2.2 Điều kiện văn hóa – xã hội 24 3.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội ngƣời bị ảnh hƣởng 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Tổ chức quản lý thực dự án 27 4.2 Đánh giá trạng môi trƣờng nơi thực dự án xây dựng dự án thủy điện Chu Va, xã Sơn Bình, huyên Tam Đƣờng 29 4.2.1 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc 30 4.2.2 Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí 31 4.2.3 Hiện trạng môi trƣờng đất 33 4.2.4 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên 34 4.3 Đánh giá tác động môi trƣờng giai đoạn xây dựng dự án khu vực nghiên cứu 36 4.3.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn chuẩn bị giải phóng mặt dự án 36 4.3.2 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án 39 Đánh giá, dự báo tác động bụi hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 44 4.3.3 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn vận hành dự án 60 4.3.4 Đánh giá, dự báo tác động gây nên rủi ro, cố dự án 63 4.3.5 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy kết đánh giá, dự báo 65 4.4 Biện phát phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực phịng ngừa, ứng phó rủi ro, cố dự án 66 4.4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án 66 vi 4.4.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn thi công xây dựng 67 4.4.3 Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn vận hàng 75 4.4.4 Biện pháp quản lý, phịng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án 77 4.4.5 Phƣơng án tổ chức thực cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trƣờng 81 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI 83 Kết luận 83 Tồn 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCT Bộ Công Thƣơng BNN Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BTCT Bê tông cốt thép BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CN Cử nhân CQQL Cơ quan quản lý CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn ĐV Đơn vị ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng KH Kế hoạch KS Kỹ sƣ MNC Mực nƣớc chết MNDBT Mực nƣớc dâng bình thƣờng MNHL Mực nƣớc hạ lƣu NĐ – CP Nghị định – Chính phủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QL Quốc lộ QLVH Quản lí vận hành TĐ Thủy điện TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố UBND Ủy Ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Độ âm tƣơng đối trung bình nhiều năm trạm khí tƣợng Tam Đƣờng (%) 17 Bảng 3.2: Hƣớng gió thịnh hành tốc độ gió trung bình, gió mạnh Tam Đƣờng 17 Bảng 3.2: Lƣợng mƣa tháng, năm trạm Tam Đƣờng thời kỳ 1998 -2018 đơn vị (mm) 18 Bảng 3.3: Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm lƣu vực Tam Đƣờng (mm) 18 Bảng 3.4: Dòng chảy năm thiết kế tuyến đập Thủy điện Chu Va 19 Bảng 3.5 : Hệ số phân phối dòng chảy theo năm điển hình (%) 19 Bảng 3.6: Lƣu lƣợng đỉnh lũ tổng lƣợng lũ số năm trạm Sơn Bình 21 Bảng 3.7: Tƣơng quan tổng lƣợng lƣu lƣợng đỉnh lũ trạm Sơn Bình 21 Bảng 3.8: Tƣơng quan tổng lƣợng lƣu lƣợng đỉnh lũ tuyến đập 22 Bảng 1: Thống kê tóm tắt thơng tin Dự án 28 Bảng 2: Kết phân tích mẫu nƣớc khu vực dự án 30 Bảng 3: Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực dự án 32 Bảng 4 : Kết phân tích mẫu đất khu vực dự án 34 Bảng 5: Thống kê diện tích chiếm dụng phạm vi lịng hồ 37 Bảng 6: Diện tích chiếm đất hạng mục cơng trình 37 Bảng 7: Khối lƣợng vận chuyển đá nguyên liệu tới trạm nghiền 41 Bảng 8: Tải lƣợng ô nhiễm bụi vận chuyển đá nguyên liệu đến trạm nghiền 42 Bảng 9: Hệ số khuyếch tán bụi không khí theo phƣơng z 43 Bảng 10: Nồng độ bụi khơng khí 43 Bảng 11: Hệ số phát thải bụi trình vận chuyển vật liệu 45 Bảng 12: Dự báo ô nhiễm phát tán chất thải từ hoạt động vận chuyển 45 ix Bảng 13: Dự tính lƣợng nƣớc chảy tràn phát sinh mặt khu vực dự án 49 Bảng 14: Cƣờng độ tiếng ồn số máy móc, thiết bị tham gia thi công 54 Bảng 15: Tiếng ồn phát sinh từ khu vực thi công 55 Bảng 16: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn 55 Bảng 17: Bảng liệt kê mức rung động số loại máy móc thi cơng điển hình khoảng cách 10m 56 Bảng 18: Mức rung từ máy móc thiết bị thi cơng theo khoảng cách 57 Bảng 19: Tác động bất lợi không liên quan đến chất thải giai đoạn vận hành 62 Bảng 20: Quy mô hệ thống thu gom nƣớc mƣa chảy tràn 70 x Nƣớc thải sinh hoạt cán vận hành cơng trình khơng nhiều đƣợc xử lý hệ thống bể tự hoại đƣợc xây dựng nhà điều hành nhà nghỉ ca cán công nhân viên vận hành Cụ thể: Tại khu vực nhà máy, nhà nghỉ ca đƣợc xây dựng nhà vệ sinh tự hoại Nƣớc thải sinh hoạt nhân viên vận hành giai đoạn khoảng 3,44 m3/ngày đêm đƣợc thu gom vào bể tự hoại 4,5 m3 (tính tốn nhƣ phần trên) Sau khí lắng đọng phân hủy sinh học, nƣớc thải chảy vào hệ thống thoát nƣớc trạm hịa vào hệ thống nƣớc chung khu vực Nƣớc thải sinh hoạt sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B Nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu vào bể chứa Bể lắng + phân hủy yếm khí Bể lọc Các bể tự hoại phải đƣợc xây dựng trƣớc công nhân xây dựng bên dƣới nhà vận hành nhà nghỉ ca Tuỳ theo qui mô để xây dựng bể Bể tự hoại thực đồng thời với hai chức năng: lắng phân huỷ cặn lắng với hiệu xử lý từ 40 – 50% Với thời gian lƣu nƣớc bể 20 ngày khoảng 95% chất lơ lửng bể lắng xuống đáy bể bị phân huỷ yếm khí b Chất thải rắn Chất thải rắn giai đoạn chủ yếu rác thải sinh hoạt công nhân vận hành Lƣợng chất thải không nhiều khoảng 12,5kg/ngày Chất thải rắn đƣợc thu gom thùng rác loại 120lít đƣợc vận chuyển xử lý bãi rác đƣợc xây, tần xuất ngày/lần 4.4.3.2 Biện pháp giảm thiểu nguồn tác động không liên quan đến chất thải 4.4.3.2.1 Các vấn đề liên quan đến sạt lở bờ bồi lắng lòng hồ 1/ Giải pháp thực hiện: Chủ đầu tƣ cam kết: - Thực phân tích, đánh giá tình trạng bồi lắng nguyên nhân gây bồi lắng hồ chứa, làm sở cho giải pháp giảm thiểu bồi lắng giai đoạn vận hành; 76 - Bảo vệ bờ chỗ dễ sạt lở; - Phối hợp với quan chức việc bảo vệ rừng khu vực hồ chứa, phối hợp với đơn vị có chức trồng rừng khu vực bãi thải, khu phụ trợ xung quanh nhà máy để giảm thiểu xói mịn lƣu vực hồ chứa - Phối hợp với đơn vị có thẩm quyền xây dựng hành lang bảo vệ hồ chứa đƣợc qui định Nghị định số 112/2008/ NĐ-CP Điều 2/ Tính khả thi biện pháp: Mức trung bình 4.4.3.2.2 Giảm thiểu tác động xói lở dịng chảy sau nhà máy Biện pháp thực hiện: * Khu vực hồ chứa: - Xây dựng quy trình vận hành hồ chứa trình Ủy ban nhân tỉnh Lai Châu để phê duyệt tuân thủ quy trình vận hành hồ chứa đƣợc phê duyệt; - Hàng năm tổ chức kiểm tra đánh giá cơng trình đầu mối, thiết bị cơng trình tràn; - Xác định vùng có khả bị ảnh hƣởng xói, lở để có kế hoạch bảo vệ; * Thực biện pháp bảo vệ hồ chứa - Chủ đầu tƣ hợp đồng với đơn vị địa xác định, cắm mốc giới phạm vi vùng phụ cận bảo vệ đập; chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn đập phạm vi vùng phụ cận theo nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 Chính phủ quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trƣờng hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi ; - Tuân thủ nghiêm chỉnh Quy trình vận hành hồ chứa đơn vị có chức phê duyệt Tuân thủ Luật phịng chống giảm nhẹ thiên tai QH khóa 13 thơng qua ngày 19/06/2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/05/2014 4.4.4 Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án 4.4.4.1 Biện pháp quản lý, phịng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án giai đoạn chuẩn bị Để đảm bảo đập làm việc an toàn, ổn định suốt vịng đời cơng trình 77 cơng tác tính tốn thiết kế đập vơ quan trọng Các tiêu chuẩn tính tốn Việt Nam, quốc tế đƣợc áp dụng thiết kế đập Chu Va Tiêu chuẩn chung: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 0405:2012/BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiêu chuẩn thiết kế đập bê tông bê tông cốt thép TCVN 9137:2012 Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình vùng có động đất Chu II-7-81* Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình thủy cơng TCVN 4253-86 Chu 2.02.02.85 NEMA (National Electrical Manufacturers Association) ASME (American Society of Mechanical Engineers) 4.4.4.2 Biện pháp quản lý, phịng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án giai đoạn thi công xây dựng Chủ dự án xây dựng hệ thống thông tin đến địa phƣơng để thông báo kịp thời cho ngƣời dân ảnh hƣởng có cố nhƣ sạt lở, lũ vƣợt tần suất thiết kế xảy Chủ dự án phê duyệt kế hoạch, tiến độ biện pháp thi cơng an tồn hạng mục cơng trình Nhà thầu lập để giảm bớt rủi ro lũ lụt, lở trƣợt đất đá Công tác khảo sát thiết kế qui trình tận thu đá đƣợc cấp có chun mơn thẩm quyền phê duyệt Khi khai thác đơn vị thi công tuyệt đối tuân thủ nguyên tác thiết kế Các đơn vị thi công phải thực cơng tác phịng, chống cháy rừng theo pháp lệnh Nhà nƣớc qui định, đặc biệt thi công vào mùa khô hanh Thực nghiêm chỉnh qui định cơng tác phịng chống hoả hoạn nhƣ khu lán trại, nơi làm việc ban, đơn vị quản lý xây dựng dự án Cơ quan, khu lán trại phải có bình khí chữa cháy Kho xƣởng, lán trại công nhân, công sở làm việc có đống cát dự phịng, bình chữa cháy, nƣớc cứu hoả đầy đủ theo TCVN 3254: 1989, an toàn cháy Phối hợp với quan phòng chống cháy nổ địa phƣơng để dập tắt đám cháy xảy cố 78 Khi tiến hành nổ mìn thực nghiêm chỉnh qui trình nổ (đúng kỹ thuật, liều lƣợng thuốc nổ) Con ngƣời, thiết bị phải nằm bán kính an tồn nổ mìn Cơng tác cảnh giới an toàn nổ phải đầy đủ, thời gian nổ Thực nghiêm chỉnh qui tắc, an toàn kho thuốc nổ, kho xăng dầu Các Nhà thầu bố trí đội ngũ cán bộ, trang thiết bị y tế cấp cứu hiệu trƣờng Đối với bãi thải xây dựng, chủ đầu tƣ tiến hành biện pháp lù lèn chặt, tạo đê 02 cấp để hạn chế sạt lở cho bãi thải Đối với ảnh hƣởng hoạt động vận chuyển đến tuyến đƣờng giao thông: Chủ đầu tƣ cam kết tuân thủ quy định quản lý giao thơng đƣờng bộ, có hỏng hóc tuyến đƣờng chủ đầu tƣ cam kết sửa chữa theo quy định Trƣớc tích nƣớc hồ chứa, chủ đầu tƣ cam kết xây dựng phƣơng án thực thu dọn lòng hồ theo quy định pháp luật báo cáo quan có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận 4.4.4.3 Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án giai đoạn vận hành Chủ đầu tƣ sẽ: Lập kế hoạch phòng ngừa cố thực nghiêm túc qui định hành an toàn đập, vận hành hồ chứa gồm vấn đề sau: (1)Xây dựng hệ thống thông tin hiệu với địa phƣơng để thông báo đến ngƣời dân kịp thời có cố xảy ra; (2)Xây dựng thiết kế đƣợc phê duyệt hệ thống thiết bị quan trắc độ ổn định đập; (3)Báo cáo quan chức phát vết nứt, rò rỉ nƣớc từ đập thủy điện để kịp thời ứng phó Cụ thể kế hoạch ứng cứu với lũ lụt nhƣ sau: - Chủ đầu tƣ phối hợp với quyền ban ngành địa phƣơng thực biện pháp phịng chống lũ Kế hoạch ứng phó với cố vỡ đập: - Trƣờng hợp cố xảy nhƣ vỡ đập khó xảy nhƣng kế hoạch phòng chống cố vỡ đập ứng cứu cố đƣợc đề nhằm chủ động đối phó thực tế 79 - Phối hợp quan có chức địa phƣơng kiểm tra giám sát trình tu bổ, bảo dƣỡng đập - Chủ đầu tƣ dự án cam kết hỗ trợ, bồi thƣờng thiệt hại cho hộ dân bị ảnh hƣởng cố vỡ đập - Xây dựng kế hoạch ứng phó chi tiết với tình cố vỡ đập xảy ra, hỗ trợ di chuyển hộ dân có cố Thực nghiêm chỉnh qui định cơng tác phịng chống cháy nổ theo TCVN 3254:1989 An toàn cháy bao gồm việc (1)Huấn luyện cán Trang bị phƣơng tiện chữa cháy (bình khí chữa cháy, có đống cát dự phịng, bình chữa cháy, nƣớc cứu hoả…); (2)Phối hợp với quan chức địa phƣơng xử lý kịp thời hiệu xảy cố cháy nổ Khi cố tràn, chảy dầu xảy hồ chứa, đơn vị vận hành NMTĐ phải có phƣơng án xử lý nhanh cố nhƣ: (1)Tạm ngừng xả nƣớc xuống hạ lƣu xử lý xong lƣợng dầu tràn hồ (nếu có thể) (2)Dùng phao qy để khống chế diện tích dầu loang khơng rộng thêm, dùng phƣơng tiện chuyên dụng vớt dầu thu gom để xử lý (3)Báo với quan chức bảo vệ môi trƣờng huyện Tam Đƣờng Sở TNMT tỉnh Lai Châu để có phƣơng án hỗ trợ xử lý kịp thời nhanh nhất, đảm bảo môi trƣờng nƣớc hồ hạ du * Tính khả thi biện pháp giảm thiểu: Các biện pháp giảm thiểu đƣợc áp dụng báo cáo ĐTM cơng trình thủy điện Chu Va đƣợc áp dụng cho nhiều cơng trình thủy điện toàn quốc Thực tế cho thấy việc biện pháp giảm thiệu có đạt đƣợc kết cao hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác yếu tố mặt ý thức chủ dự án, nhà thầu thi công ngƣời lao động quan trọng Mặc dù đánh giá tính khả thi biện pháp giảm thiểu báo cáo đơn vị lập báo cáo ĐTM thấy biện pháp giảm thiểu có tính khả thi cao phù hợp để thực cụ thể dự án thủy điện Chu Va 80 4.4.5 Phương án tổ chức thực cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường 4.4.5.1 Tổ chức, máy quản lý, vận hành cơng trình bảo vệ mơi trường 4.4.5.1.1 Giai đoạn chuẩn bị, xây dựng a Bộ phận quản lý môi trƣờng Chủ dự án Chủ dự án thành lập phận quản lý môi trƣờng Nhiệm vụ phận thu thập, xử lý thông tin môi trƣờng từ nhà thầu địa phƣơng q trình thi cơng, giám sát thay đổi môi trƣờng, báo cáo thƣờng kỳ đột xuất (nếu cần) với Chủ dự án để Chủ dự án quan chức theo dõi, giám sát xử lý Đôn đốc, kiểm tra giám sát nhà thầu thực biện pháp bảo vệ mơi trƣờng q trình thi công b Bộ phận môi trƣờng nhà thầu Các nhà thầu có phận mơi trƣờng theo dõi sát việc thực biện pháp giảm thiểu vấn đề mơi trƣờng cơng trƣờng (có khơng có nhật ký cơng trình) báo cáo văn thƣờng kỳ đột xuất lên Chủ dự án Do u cầu chun mơn có thiết bị chuyên dùng đo đạc, phân tích, thí nghiệm nên Chủ dự án thuê quan tƣ vấn thực hoạt động giám sát định kỳ đột xuất (nếu cần) c Công tác giám sát mơi trƣờng trƣờng Chủ dự án Cơng trình Thủy điện Chu Va nhà thầu cộng tác chặt chẽ báo cáo thƣờng kỳ, đột xuất công tác giảm thiểu tác động môi trƣờng nhƣ cố môi trƣờng để kịp thời phối hợp giải Các nhóm quản lý mơi trƣờng địa phƣơng phối hợp quản lý, giám sát tình hình thực kế hoạch bảo vệ môi trƣờng biện pháp giảm thiểu, đề xuất biện pháp giảm thiểu bổ sung (nếu cần), nhằm đảm bảo tốt cho môi trƣờng khu vực lập báo cáo gửi sở TNMT tỉnh Lai Châu 4.4.5.2.1 Giai đoạn vận hành Chủ dự án thành lập phận quản lý môi trƣờng Nhiệm vụ phận vận hành cơng trình bảo vệ mơi trƣờng thực thu thập, xử lý thông tin môi trƣờng trình vận hành nhằm giám sát thay 81 đổi môi trƣờng; báo cáo với quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng; Xử lý quan chức xử lý kịp thời cố mơi trƣờng (nếu có); Báo cáo thay đổi môi trƣờng cố biện pháp xử lý cho tổ chức liên quan Hoạt động giám sát đƣợc quan tƣ vấn, chuyên gia môi trƣờng thực theo hợp đồng với Chủ dự án 82 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI Kết luận Nội dung khóa luận khảo sát đánh giá đƣợc đặc trƣng tác động môi trƣờng dự án thông qua bƣớc nghiên cứu khoa học cụ thể nhƣ sau: Dự án “Xây dựng cơng trình thủy điện Chu Va 2” UBND huyện Tam Đƣờng đƣợc thực nhằm cung cấp điện cho ngƣời dân địa bàn tỉnh mạng lƣới điện quốc gia Các hoạt động trình thi cơng xây dựng dự án gây ảnh hƣởng dến sức khỏe sinh hoạt hộ dân cƣ lân cận Thực tốt biện pháp giảm thiểu tác động trình quản lý, thực kĩ thuật cách tiên tiến, hợp lý hạn chế tối đa ảnh hƣởng xấu dự án với khu vực dân cƣ Tuy nhiên, tác động nguồn không liên quan đến chất thải giai đoạn vận hành lại tiềm ẩn nhiều nguy cố xảy Các cố đƣợc phân tính mục kết cho thấy nguy tác động lớn tốc độ xảy phổ biến Qua nghiên cứu cho thấy, nguy xói mịn, rửa trơi sạt lở đất có xu hƣớng gia tăng lƣu vực sông, suối đặc biệt nơi lớp phủ thực vật bị chặt bỏ độ ổn định bề mặt đất trở lên Những tai biến thƣờng xảy khó lƣờng trƣớc Vì giai đoạn vận hành cần quản lý, theo dõi sát tác động để dự báo kịp thời trƣớc tai biến cố xảy Kết hợp với biện pháp kỹ thuật để kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng, dự án cũn cần có biện pháp quản lý chặt chẽ vệ sinh môi trƣờng nhằm hạn chế tối đa chất thải xây dựng, chất thải sinh hoạt, đồng thời phải thực đƣợc biện pháp an tồn lao động, phịng chống cháy, nổ phòng ngừa cố, rủi ro đáng tiếc xảy Tồn Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn nhiều hạn chế Chƣa sâu vào nghiên cứu tác động dự án đến môi trƣờng đất chƣa đánh giá sâu tác động chất thải rắn 83 Kiến nghị Các nghiên cứu nên tổ chức điều tra khảo sát phạm vi rộng gồm thành phần mơi trƣờng khác ví dụ nhƣ tập trung vào môi trƣờng đất đánh giá tác động chất thải rắn Để đảm bảo tiến độ xây dựng vận hành nhà máy, kính đề nghị địa phƣơng phối hợp hồn thành việc giải phóng mặt 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bế Minh Châu Trần Thị Hƣơng (2016), Bài giảng Kiểm soát tai biến rui ro môi trường, Đại học Lâm nghiệp Cục thống thông kê tỉnh Lai Châu (2017), Niêm giám thống kê tỉnh Lai Châu Phạm Ngọc Đặng (2004), Mơi trường khơng khí, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thiện Vinh Hiển (2014), Nghiên cứu vấn đề đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng dân dụng, trƣờng Đại học bách khoa Hà Nội Trần Thị Hƣơng (2016), Bài giảng đánh giá môi trường, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà (2017), Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng cơng trình hồ chứa nước khe Muồi, xã Đồn Đạc, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp Quốc hội cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam số 55/2014/QH13, kỳ họp thứ ban hành ngày 23/06/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Tổ chức giới WHO (1993), Phương pháp dánh giá nhanh Lê Trình (2000), Đánh giá tác động môi trường, phương pháp ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật 10 Viện KH&CN Môi trƣờng (2009), Kỹ thuật xử lý nhiễm khí bụi, Đại học Bách Khoa Hà Nội Tiếng Anh 11.WHO (Geneva) (1993), Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating Environmental Control Strategies PHỤ LỤC QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1): Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị pH A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43- tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 27 Dieldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 28 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 29 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 30 Tổng Phenol mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,3 0,5 1 mg/l - - - 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 5000 7500 10000 50 100 200 Tổng bon hữu 32 (Total Organic Carbon, TOC) 35 Coliform MPN 2500 CFU /100 ml 36 E.coli MPN CFU /100 ml 20 Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau, đƣợc xếp theo mức chất lƣợng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thƣờng), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng môi trƣờng khơng khí xung quanh Bảng 2: Giá trị giới hạn thơng số khơng khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (mg/m3) Trung TT Thơng số SO2 350 CO Trung bình bình Trung bình Trung bình 24 năm - 125 50 30.000 10.000 - - NO2 200 - 100 40 O3 200 120 - - Tổng bụi lơ lửng 300 - 200 100 (TSP) Bụi PM10 - - 150 50 Bụi PM2,5 - - 50 25 - - 1,5 0,5 Pb Ghi chú: dấu ( - ) không quy định QCVN 26:2010/BTNMT: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn Bảng 3: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (theo mức âm tƣơng đƣơng), dBA Khu vực TT Từ đến 21 Từ 21 đến Khu vực đặc biệt 55 45 Khu vực thông thƣờng 70 55 QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất Bảng 4: Giới hạn tối đa hàm lƣợng tổng số số kim loại nặng tầng đất mặt TT Thông số Đơn vị tính: mg/kg đất khơ Đất dân Đất công Đất thƣơng Đất nông Đất lâm nghiệp nghiệp sinh nghiệp mại, dịch vụ 15 20 15 25 20 Cadimi (Cd) 1,5 10 Chì (Pb) 70 100 70 300 200 Crom (Cr) 150 200 200 250 250 Đồng (Cu) 100 150 100 300 200 Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300 Asen (As) ... tài ? ?Đánh giá tác động môi trường dự án thủy điện Chu Va 2, Chu va 46, xã Sơn Bình – huyện Tam Đường – tỉnh Lai Châu? ??, đƣợc thực để đánh giá tác động thủy điện đến môi trƣờng xung quanh xã, đƣa... giá trạng môi trƣờng nơi thực dự án xây dựng thủy điện Chu Va 2, Chu Va 46, xã Sơn Bình, tỉnh Lai Châu - Đánh giá tác động môi trƣờng hoạt động giai đoạn xây dựng dự án khu vực nghiên cứu - Đánh. .. Đánh giá trạng môi trƣờng nơi thực dự án xây dựng thủy điện Chu Va 2, xã Sơn Bình, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu - Đánh giá tác động hoạt động giai đoạn xây dựng dự án khu vực nghiên cứu - Đánh

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w