1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy thủy điện hua bun tại xã nậm ban huyện nậm nhùn tỉnh lai châu

110 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HUA BUN TẠI XÃ NẬM BAN, HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU NGÀNH: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 7850101 Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Hương Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : Lê Thị Hà Trang : 1653150353 : 61_QLTN&MT : 2016 – 2020 Hà Nội - Năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường Trường Đại Học Lâm Nghiệp, bảo giảng dạy nhiệt tình quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trường Thực khóa luận tốt nghiệp vừa nhiệm vụ mong muốn sinh viên để kết thúc khoá học trước tốt nghiệp trường, đồng thời giúp cho sinh viên củng cố kiến thức học, nắm vững chun mơn cịn giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế cho hội làm việc sau Từ thực tế đó, em nghiên cứu thực đề tài “ Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện Hua Bun xã Nậm Ban, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu ” Sau đợt thực khóa luận tốt nghiệp, em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, người thân, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để em thực tốt khóa luận Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn ThS Trần Thị Hương tâm huyết, nhiệt tình, kiên nhẫn, hướng dẫn em bước giải khó khăn đề tài Cùng giúp đỡ trung tâm quan trắc Tài nguyên môi trường tỉnh Lai Châu hướng dẫn tận tình thời gian thực tập cơng ty Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp thầy cô giáo để khóa luận em hoàn thiện Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2020 Sinh viên Lê Thị Hà Trang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đánh giá tác động môi trường 1.1.1 Khái niệm ĐTM 1.1.2 Vai trò đánh giá tác động môi trường 1.1.3 Sự đời phát triển ĐTM 1.1.4 Căn pháp luật việc thực ĐTM 1.2 Tổng quan tác động hoạt động thủy điện tới môi trường 1.2.1 Tác động hoạt động thủy điện tới môi trường tự nhiên 1.2.2.Tác động hoạt động thủy điện tới môi trường xã hội 1.3 Tổng quan dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện Hua Bun xã Nậm Ban, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu 11 1.3.1 Thông tin chủ dự án 11 1.3.2 Quy mơ hạng mục cơng trình dự án 11 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .16 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu .16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu 17 2.4.2 Phương pháp khảo sát điều tra thực địa 17 2.4.3 Phương pháp danh mục môi trường 18 ii 2.4.4 Phương pháp đánh giá nhanh tải lượng chất ô nhiễm 18 2.4.5 Phương pháp xử lý nội nghiệp 19 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 20 3.1 Điều kiện môi trường tự nhiên .20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình .20 3.1.3 Khí hậu 20 3.1.4 Thủy văn 26 3.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội .27 3.2.1 Dân số 27 3.2.2 Hoạt động kinh tế 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 4.1 Đánh giá trạng môi trường nơi thực dự án nhà máy thuỷ điện Hua Bun xã Nậm Ban 31 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên khu vực 31 4.1.2 Hiện trạng thành phần môi trường 33 4.2 Đánh giá tác động môi trường giai đoạn xây dựng dự án nhà máy thuỷ điện Hua Bun 38 4.2.1 Đánh giá tác động việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư 38 4.2.2 Đánh giá tác động khí bụi từ việc khai thác vật liệu xây dựng .39 4.2.3 Đánh giá tác động môi trường hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu 45 4.2.4 Đánh giá tác động hoạt động thi công hạng mục cơng trình dự án………………… .46 4.2.5 Đánh giá, dự báo tác động khác 52 4.3 Đánh giá tác động môi trường giai đoạn vận hành dự án nhà máy thuỷ điện Hua Bun 58 4.3.1 Tác động đến môi trường không khí 58 4.3.2 Tác động tới môi trường nước .59 4.3.3 Tác động chất thải rắn 60 4.3.4 Tác động chất thải nguy hại 61 4.3.5 Tác động tiếng ồn, độ rung .62 iii 4.3.6 Tác động biến đổi dòng chảy suối Nậm Vảng 62 4.3.7 Tác động đến hệ động thực vật cạn 64 4.3.8 Tác động cố vỡ đập 64 4.3.9 Tác động môi trường trạm biến áp tuyến đường dây .66 4.3.10 Tác động cải tạo, sửa chữa đường dự án vào hoạt động 66 4.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện Hua Bun 67 4.4.1 Trong giai đoạn thi công 67 4.4.2 Trong giai đoạn vận hành 84 Chương 5: KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Tồn .96 5.3 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCT Bộ Công Thương BNN Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BTCT Bê tông cốt thép BTNMT CĐT CN Bộ Tài nguyên Môi trường Chủ đầu tư Cử nhân CQQL Cơ quan quản lý CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn ĐV Đơn vị ĐTM Đánh giá tác động môi trường KH Kế hoạch KS Kỹ sư MNC MNDBT MNHL NĐ – CP NTM Mực nước chết Mực nước dâng bình thường Mực nước hạ lưu Nghị định – Chính phủ Nơng thơn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QL Quốc lộ QLVH TĐ TNHH TP UBND Quản lí vận hành Thủy điện Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Nhiệt độ khơng khí trung bình trạm quan trắc Mường Tè (0C) qua năm 2015, 2016, 2017, 2018 sau: 21 Bảng 3.2: Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm, nhỏ nhất, lớn trạm khí tượng Mường Tè (0C) 21 Bảng 3.3: Nhiệt độ khơng khí trung bình trạm quan trắc Sìn Hồ (0C) qua năm 2015, 2016, 2017, 2018 sau: 22 Bảng 3.4: Độ ẩm khơng khí trung bình nhiều năm trạm khí tượng Mường Tè (%) .22 Bảng 3.5: Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm trạm khí tượng 22 Sìn Hồ (%) .22 Bảng 3.6: Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm trạm khí tượng Mường Lay (%) .23 Bảng 3.7: Hướng gió thịnh hành tốc độ gió trung bình, gió mạnh Mường Tè, Mường Lay 23 Bảng 3.8: Tốc độ gió lớn hướng vô hướng ứng với tần suất thiết kế trạm khí tượng Mường Tè 23 Bảng 3.9: Lượng mưa tháng, năm trạm Mường Tè 24 thời kỳ 1961-2016 (mm) 24 Bảng 3.10: Lượng mưa tháng, năm trạm Mường Lay .24 thời kỳ 1956-2016 (mm) 24 Bảng 3.11: Lượng mưa tháng, năm trạm Nà Hừ thời kỳ 1970-2016 (mm) .24 Bảng 3.12: Lượng mưa tháng, năm trạm Sìn Hồ thời kỳ 1961-2016 (mm) .24 Bảng 3.13: Lượng mưa tháng, năm trạm Mường Tè năm 2015-2018 (mm) 25 Bảng 3.14: Lượng mưa tháng, năm trạm Sìn Hồ năm 2015-2018 (mm) 25 Bảng 3.15: Lượng bốc (Piche) trạm Mường Tè, Mường Lay (mm) 25 Bảng 3.16: Dòng chảy năm thiết kế tuyến đập Hua Bun 26 Bảng 3.17: Hệ số phân phối dòng chảy năm (%) 26 Bảng 3.18: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tuyến cơng trình theo công thức Alecxayep 26 Bảng 3.19: Quan trắc lũ trạm thủy văn Nà Hừ 27 vi Bảng 4.1: Kết phân tích mẫu nước mặt khu vực dự án 35 Bảng 4.2: Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực dự án 36 Bảng 4.3: Kết phân tích mẫu đất khu vực dự án 37 Bảng 4.4: Diện tích chiếm đất dự án thủy điện Hua Bun .38 Bảng 4.5: Nguồn gây tác động từ hoạt động khai tác vật liệu .39 Bảng 4.6: Khối lượng vận chuyển đá nguyên liệu tới trạm nghiền bãi thải .41 Bảng 4.7: Hệ số chất ô nhiễm xe tải chạy đường 41 Bảng 4.8: Tải lượng bụi khí thải vận chuyển đá nguyên liệu đến trạm nghiền 42 Bảng 4.9: Nồng độ chất ô nhiễm hoạt động phương tiện giao thông thải theo khoảng cách x(m) 43 Bảng 4.10:Thành phần bụi khói số loại que hàn 46 Bảng 4.11: Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm công đoạn hàn 46 Bảng 4.12: Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh giai đoạn xây dựng 48 Bảng 4.13: Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) 48 Bảng 4.14: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) .49 Bảng 4.15: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ 50 Bảng 4.16: Nồng độ chất ô nhiễm có nước thải xây dựng 51 Bảng 4.17: Cường độ tiếng ồn số máy móc, thiết bị tham gia thi công 52 Bảng 4.18: Tiếng ồn phát sinh từ khu vực thi công .53 Bảng 4.19: Lượng chất thải rắn thu dọn lòng hồ 55 Bảng 4.20: Tổng hợp lượng rác thải sinh hoạt công nhân 57 Bảng 4.21: Chất thải rắn cần thu dọn lòng hồ .61 Bảng 4.22: Lượng Chất thải nguy hại phát sinh giai đoạn vận hành 62 Bảng 4.23: Ước tính lượng CTNH phát sinh GĐVH 87 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Vị trí tọa độ cơng trình thủy điện Hua Bun 11 Hình 1.2: Cơng nghệ vận hành thủy điện 12 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Thủy điện đóng vai trò quan trọng việc cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia, đồng thời góp phần không nhỏ vào việc đảm bảo cho hoạt động sản xuất phục vụ đời sống Trước tình hình nhu cầu điện ngày tăng phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, việc khai thác nguồn thủy sông, suối Nhà nước quan tâm lợi quan trọng, để khai thác nguồn điện chỗ, từ vài năm trở lại đây, UBND tỉnh Lai Châu đặc biệt quan tâm đến việc khai thác nguồn thuỷ điện dồi địa bàn, tỉnh có sách ưu đãi nhằm thu hút nhà đầu tư sản xuất, kinh doanh điện Nhưng bên cạnh đó, ảnh hưởng tiêu cực công trình thủy điện tác động đến phát triển kinh tế xã hội môi trường tự nhiên, môi trường nước Dự án thủy điện xây dựng vùng thượng lưu, nơi khó tiếp cận giao thông hạn chế Việc mở đường để vận chuyển vật liệu xây dựng nhà máy, mở rộng lịng hồ, nơi cơng nhân,… gặp nhiều khó khăn, làm giảm diện tích đất rừng, phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên Bên cạnh đó, thủy điện đòi hỏi lượng nước lớn từ sông phá hủy hệ sinh thái sông Việc vận hành nhà máy thủy điện nạn phá hủy rừng tạo xung đột sử dụng nước Quá trình đào, đắp, xây dựng nhà máy phát điện không tránh khỏi việc thải lượng chất thải lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước, ô nhiễm khơng khí, tạo tiếng ồn lớn khu vực thi công dự án Đó chưa kể việc hầu hết người dân bị di dời đến nơi có sống thu nhập bấp bênh, không ổn định so với trước đó, phải học phương thức canh tác nông nghiệp khác nhiều thời gian Suối Nậm Vảng nhánh suối bắt nguồn từ dãy núi cao đổ vào bờ phải suối Nậm Ban với tổng diện tích lưu vực khoảng 43 km2 Suối Nậm Ban bắt nguồn từ núi Nậm Sẻ có độ cao 2000m Từ nguồn Suối Nậm Ban chảy theo hướng Tây-Đông đổ vào sông Nậm Na xã Nậm Ban, huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu Khu vực nghiên cứu vùng núi cao với độ tuyệt đối đỉnh núi khu vực 1200m - 1800m, sườn núi dốc trung bình 250 - 350 Độ dốc lịng suối lớn, trung bình khoảng 10-12% Lượng mưa trung bình hàng năm lưu vực 3000mm nên suối Nậm Vảng có tiềm phát triển thủy điện, cần phải quan tâm đầu tư khai * Hiệu tính khả thi biện pháp: Hồn tồn phục hồi mơi trường cảnh quan sau xây dựng biện pháp tích cực môi trường Các biện pháp nêu có tính khả thi cao, dễ thực  Đối với chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn giai đoạn chủ yếu rác thải sinh hoạt công nhân vận hành Lượng chất thải không nhiều khoảng 15 kg/ngày Chất thải rắn thu gom thùng rác loại 120 lít chủ đầu tư thuê đơn vị thu gom vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt để đem xử lý bãi rác huyện Phong Thổ Đối với chất thải thực bì phát sinh từ phát quang khu vực nhà máy, cụm đầu mối lòng hồ Toàn cành thực vật sau chặt bỏ người dân xung quanh tận dụng làm củi đốt Đối tượng chịu tác động: công nhân làm việc nhà máy môi trường nước đất Phạm vị tác động: khu vực nhà máy Thời gian tác động: suốt thời gian vận hành lâu dài Mức độ tác động: trung bình  Đối với chất thải nguy hại Trong trình vận hành nhà máy có lượng nhỏ chất thải nguy hại phát sinh bao gồm dầu bơi trơn, giẻ lau dính dầu, bóng đèn huỳnh quang, ắc quy thải Khối lượng chất thải nguy hại ước tính trình bày bảng sau: Bảng 4.23: Ước tính lượng CTNH phát sinh GĐVH TT Trạng thái tồn Rắn Lỏng Lỏng Rắn Tên chất thải Số lượng trung bình (kg/năm) 90 60 15 Giẻ lau dính dầu Các loại dầu truyền nhiệt cách điện khác Dầu thải (lẫn nước) Pin/ắc quy chì thải Thiết bị điện thải có phận dính dầu (dây quấn Rắn - lỏng MBA, giấy cách điện MBA, lõi thép MBA) Cặn sơn, sơn, vécni thải có dung môi hữu Rắn thành phần nguy hại khác Các thiết bị, linh kiện điện tử thải thiết bị Rắn 10 điện có linh kiện điện tử Các loại dầu thải khác Lỏng 50 (Nguồn: Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Lai Châu) 87 Bố trí khu vực lưu giữ CTNH 20 m2 Khu vực lưu giữ CTNH trang bị theo hướng dẫn thông tư 36/2015/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại: có biển cảnh báo, thiết bị PCCC, Bố trí 02 thùng phuy loại 120l chuyên dụng chứa chất thải lỏng dầu, nhớt thải Biện pháp thu gom, lưu trữ: - Hàng ngày, công nhân thu gom, phân loại đưa kho lưu giữ CTNH để lưu giữ tạm thời, CTNH dán nhãn, lưu giữ theo loại chất thải khác nhau, đảm bảo theo hướng dẫn thông tư Thông tư 36/2015/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại - Đăng ký chủ nguồn thải CTNH với Sở TNMT tỉnh Lai Châu theo quy định Thông tư 36/2015/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại Biện pháp xử lý: Hợp đồng với đơn vị có chức năng, định kỳ thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định quản lý CTNH 4.4.2.4 Cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường  Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái dòng chảy sau đập - Sau đập nhà máy thủy điện Hua Bun suối Nậm Vảng không có hộ dân sinh sống, không có hoạt động nơng nghiệp khu vực dự án Vì không bị ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp hộ dân khu vực dự án Để đảm bảo cho hoạt động thủy sinh đoạn suối Cơng trình tính tốn trì dịng chảy tối thiểu sau đập đoạn suối với lưu lượng 0,33 m3/s theo thiết kế Nhằm đảm bảo phát triển bình thường hệ sinh thái thủy sinh đoạn suối - Thông báo cho người dân kế hoạch tích nước nhà máy thủy điện trước tháng để tận thu lâm sản, trồng đất Thu dọn gốc rễ, vận chuyển xử lý - Nghiêm cấm cán công nhân săn bắt động vật, chặt phá cối khu vực xung quanh dự án - Khơi thông, vớt rác thải mặt hồ sau ngày mưa bão, đảm bảo chất lượng nước, hạn chế tác động đến môi trường sống hệ sinh thái thủy sinh - Cắm mốc hành lang an tồn bảo vệ hồ cơng trình Thường xun kiểm tra tình trạng lấn chiếm hành lang bảo vệ cơng trình điện (hành lang bảo vệ hồ chứa, đập, vùng hạ du, nhà máy điện,…) để có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời 88 hoạt động gây an tồn cho cơng trình, đồng thời báo cáo UBND tỉnh Lai Châu hướng xử lý kịp thời có vi phạm - Cùng với UBND xã Nậm Ban, CĐT tích cực hưởng ứng kế hoạch bảo vệ trồng rừng đầu nguồn, tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo tồn đa dạng sinh học cộng đồng - Khai thác sử dụng nguồn nước đôi với bảo vệ nguồn nước, bảo đảm trì dịng chảy mơi trường hạ du suối Nậm Vảng nhằm bảo vệ hệ sinh thái thuỷ sinh Trường hợp vào năm hạn hán, hạ du suối Nậm Vảng bị khô cạn, CĐT ưu tiên xả nước, tạm dừng tích nước phát điện  Biện pháp giảm thiểu đến nhu cầu sử dụng nước hạ du Trường hợp nhà máy dừng phát điện, phải xả nước hạ lưu để đảm bảo trì dịng chảy tối thiểu hạ du Với mạng lưới suối đổ suối Nậm Vảng, với mật độ dân cư tập quán sinh hoạt, canh tác họ, hoạt động vận hành nhà máy thủy điện Hua Bun không gây ảnh hưởng đến dòng chảy sinh thái hạ du, nhu cầu sử dụng nước việc đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện Hua Bun nêu quy hoạch  Giảm thiểu tác động xói lở dịng chảy sau nhà máy - Khu vực hồ chứa: + Xây dựng quy trình vận hành hồ chứa trình Ủy ban nhân tỉnh Lai Châu để phê duyệt tuân thủ quy trình vận hành hồ chứa phê duyệt; + Hàng năm tổ chức kiểm tra đánh giá cơng trình đầu mối, thiết bị cơng trình tràn; + Xác định vùng có khả bị ảnh hưởng sạt, lở để có kế hoạch bảo vệ; + Nâng cao ý thức người dân việc thực quy định liên quan đến hành lang an toàn hồ chứa thủy điện 4.4.2.5 Biện pháp phòng ngừa cố, rủi ro vỡ đập - Liên quan đến cơng trình: Áp dụng tiêu chuẩn thiết kế đập 14TCN 56-88 độ bền ổn định đập Thực quy trình giám sát chặt chẽ xây dựng nhằm đảm bảo cơng trình xây dựng theo yêu cầu thiết kế 89 - Đảm bảo an tồn đập theo quy định Thơng tư 34/2010/TT-BCT Bộ Công Thương, thực quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước theo Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 Chính phủ - Thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị vận hành đập cống lấy nước Tiến hành tu, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị khí liên quan đến đóng mở cống lấy nước, cống xả cát - Thực vận hành cơng trình theo quy trình vận hành duyệt UBND tỉnh Lai Châu Trong thời gian tới, hoàn thiện bổ sung Quy chế vận hành hồ chứa cho phù hợp với tình hình thực tế dự án có phát sinh trình UBND BCH - PCLB tỉnh Lai Châu, tỉnh Lai Châu thẩm định, phê duyệt để đảm bảo tính pháp lý cho quy trình vận hành hồ chứa - Vận hành hồ chứa, NMTĐ theo quy trình vận hành quan có thẩm quyền phê duyệt: CĐT phải lập quy trình vận hành hồ chứa dự án thủy điện Hua Bun theo quy định trình UBND Tỉnh Lai Châu phê duyệt quy trình vận hành trước tích nước cho phép dự án vận hành Trong quy trình nêu rõ chi tiết: quy định thông báo xả lũ, quy định chế độ, tín hiệu thơng tin trước, sau xả lũ Đới với kế hoạch, chế độ báo cáo, thông báo xả lũ cho quan chức liên quan nhân dân vùng chịu ảnh hưởng (hạ lưu) CĐT tuân thủ theo quy trình quy định pháp luật - Lắp đặt hệ thống quan trắc theo dõi lún nhằm xác định giá trị độ lún (độ lún lệch, tốc độ lún trung bình …) so với giá trị tính tốn theo thiết kế; thực công tác quan trắc lún biến dạng cơng trình theo quy định vào vận hành - Lắp đặt mạng lưới giám sát khai thác sử dụng nước, mạng quan trắc mưa, tài nguyên nước lưu vực khu vực thượng, hạ lưu cơng trình nhằm cung cấp đầy đủ, xác thơng tin, liệu cho việc tính tốn, dự báo mưa lũ kịp thời phục vụ việc vận hành điều tiết nước, cắt giảm lũ an tồn cho cơng trình hạ du; đưa dự báo lũ đồng thời thông báo kịp thời cho người dân phía hạ lưu để có phương án di dân kịp thời - Thường xuyên giám sát chế độ thuỷ văn khu vực lòng hồ nhằm đưa dự báo lũ đồng thời thông báo kịp thời cho người dân phía hạ lưu để có phương án di dân kịp thời 90 - Thường xuyên phổ biến cho người dân khu vực quy định an tồn, tổ chức thơng báo sơ tán kịp thời trường hợp dự báo có cố - Xây dựng kế hoạch ứng phó chi tiết với tình cố vỡ đập xảy ra, di chuyển tồn cơng nhân thơng báo sơ tán kịp thời cho người dân khu vực hạ lưu để hạn chế thiệt hại người mức thấp - Xác định phạm vi sơ tán vỡ đập xả lưu lượng lũ tràn khác nhau, xác định xói lở biện pháp gia cố bờ hạ lưu theo tính tốn với kiểm tra lũ kiểm tra bố trí tràn để xả có lũ - Các quy định cụ thể trách nhiệm kiểm tra cơng trình trước sau mùa lũ + Kiểm tra định kỳ, đột xuất công trình: CĐT đạo kiểm tra đánh giá tình trạng làm việc hạng mục cơng trình (cống xả cát, cửa lấy nước, tràn), hồ chứa, thiết bị nhà máy, hạng mục liên quan theo quy định hành nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho cơng trình trước sau lũ Nội dung kiểm tra: kiểm tra tình trạng chất lượng, ổn định tồn hạng mục cơng trình, thiết bị nhà máy; kiểm tra việc thực quy phạm, quy trình khai thác bảo vệ cơng trình; kiểm tra đánh giá việc thực chế độ kiểm tra quan trắc cơng trình, vật liệu dự phịng, thiết bị phương tiện vận chuyển, dụng cụ cứu sinh, loại phương tiện khác sẵn sàng ứng cứu xảy cố + Kiểm tra trước mùa mưa lũ: Trước mùa lũ, phải kiểm tra đảm bảo an toàn cơng trình báo cáo BCH PCTT& TKCN tỉnh Lai Châu, Sở Công Thương tỉnh Lai Châu, BCH PCTT&TKCN huyện Nậm Nhùn, UBND huyện Nậm Nhùn quan có liên quan đến công tác vận hành Nội dung kiểm tra: Đánh giá tồn thiết bị, cơng trình nhân sự; tình trạng làm việc hạng mục cơng trình thủy điện hồ chứa; cơng tác sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị chính, phụ cơng trình liên quan đến cơng tác vận hành; thiết bị, hạng mục cơng trình liên quan tới đảm bảo vận hành an toàn tổ máy phát điện; phương án phương tiện thông tin liên lạc; nguồn vật tư, vật liệu dự phòng, phương án huy động nhân lực, thiết bị phương tiện vận chuyển, thiết bị phương tiện cần thiết cho xử lý cố; dụng cụ cứu sinh, dụng cụ bơi + Kiểm tra sau mùa lũ: 91 Nội dung kiểm tra: phát hư hỏng hạng mục thiết bị nhà máy; theo dõi, kiểm tra diễn biến hư hỏng xử lý kịp thời đảm bảo an toàn vận hành; đề xuất biện pháp tiến hành sửa chữa khắc phục hạng mục bị hư hỏng đe dọa đến an tồn cơng trình + Tổng kết, đánh giá sau mùa lũ: Hàng năm báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão, vận hành nhà máy tồn cơng trình, gửi UBND tỉnh, Sở Cơng Thương tỉnh Lai Châu, BCH PCTT& TKCN tỉnh Lai Châu, huyện Nậm Nhùn việc thực quy trình vận hành thủy điện Nậm Vảng, đánh giá kết khai thác, tính hợp lý, tồn nêu kiến nghị cần thiết  Biện pháp phòng ngừa cố, rủi ro vỡ đê quai - Liên quan đến cơng trình: Áp dụng tiêu chuẩn thiết kế đê quai 14TCN 56-88 độ bền ổn định đập Thực quy trình giám sát chặt chẽ xây dựng nhằm đảm bảo cơng trình xây dựng theo yêu cầu thiết kế - Phổ biến cho người dân khu vực với tần suất tháng/lần quy định an tồn, tổ chức thơng báo sơ tán kịp thời trường hợp dự báo có cố - Báo cáo quan liên quan kịp thời với tình cố vỡ đê quai có thể xảy ra, di chuyển tồn cơng nhân thơng báo sơ tán kịp thời cho người dân khu vực hạ lưu để hạn chế thiệt hại người mức thấp - Xác định phạm vi sơ tán vỡ đê quai xả lưu lượng lũ tràn khác nhau, xác định xói lở biện pháp gia cố bờ hạ lưu theo tính tốn với kiểm tra lũ kiểm tra bố trí tràn để xả có lũ - Các quy định cụ thể trách nhiệm kiểm tra cơng trình trước sau mùa lũ + Kiểm tra định kỳ, đột xuất cơng trình: CĐT đạo kiểm tra đánh giá tình trạng làm việc hạng mục cơng trình đê quai theo quy định hành nhằm đảm bảo an tồn tuyệt đối cho cơng trình trước sau lũ Nội dung kiểm tra: kiểm tra tình trạng chất lượng, ổn định hạng mục đê quai giai đoạn xây dựng; kiểm tra việc thực quy phạm, quy trình khai thác bảo vệ cơng trình; kiểm tra đánh giá vật liệu dự phòng, thiết bị phương tiện vận chuyển, dụng cụ cứu sinh, loại phương tiện khác sẵn sàng ứng cứu xảy cố 92 + Kiểm tra trước mùa mưa lũ: Trước mùa lũ, phải kiểm tra đảm bảo an toàn đê quai trước thực dự án nhằm giảm tối đa rủi ro, đảm bảo an tồn tiếp tục thi cơng Nội dung kiểm tra: Đánh giá tồn cơng trình nhân sự; tình trạng làm việc hạng mục cơng trình thủy điện hồ chứa; nguồn vật tư, vật liệu dự phòng, phương án huy động nhân lực, thiết bị phương tiện vận chuyển, thiết bị phương tiện cần thiết cho xử lý cố; dụng cụ cứu sinh, dụng cụ bơi + Kiểm tra sau mùa lũ: Nội dung kiểm tra: phát hư hỏng đê quai, theo dõi, kiểm tra diễn biến hư hỏng xử lý kịp thời đảm bảo an toàn; đề xuất biện pháp tiến hành sửa chữa khắc phục hạng mục bị hư hỏng đe dọa đến an toàn đê - Biện pháp chống xói mòn vùng hồ mặt cơng trình Nghiên cứu phương thức canh tác phù hợp khu vực ven hồ Nghiêm cấm sử dụng khu vực ven hồ loại phân bón hoá học, thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ để tránh ô nhiễm nước hồ Khảo sát chi tiết vùng ven bờ hồ, xác định cụ thể diện tích loại địa phù hợp để trồng tạo dải thực vật phòng hộ ven bờ hồ chứa Những nơi có độ dốc lớn 250 trồng hết diện tích dốc, nơi có độ dốc nhỏ trồng dải tối thiểu 10m ven bờ - Biện pháp chống sói lở vùng hạ du cơng trình: Mặc dù tiềm xói lở không cao, việc xả nước tràn làm xói lở khu vực hạ du Do giải pháp cơng trình hố tiêu năng, tường lái dòng, mũi phóng sử dụng nối tiếp sơng, suối dịng chảy êm giảm thiểu tác động Lịng sơng đá gốc, xói mịn Bờ xói sử dụng tầng phủ thực vật chịu nước Khu vực hạ du nhà máy kênh xả gia cố chống xói lở mái đào đá xây vữa đến hết cao trình mực nước hạ lưu max Sau phát điện nhà máy dòng nước giảm lượng, chảy đều, vận tốc nhỏ có hướng dòng nên giảm xói mòn Nền bờ kênh xả gia cố đến gặp đá (đến lớp IIA) Ngồi dịng chảy lớn sơng suối, để giảm thiểu xói mịn bề mặt dòng chảy khác có thể gây khu vực mái cao, đào sâu trạm phân phối điện trời, nhà máy thuỷ điện thực gia cố mái đá lát, đá xây trồng cỏ 93  Giảm thiểu tác động hệ sinh thái khu vực hồ chứa Sau hoàn thành xây dựng Đập, Chủ dự án phối hợp quan chức năng, đặt chốt bảo vệ rừng tuyến đường lâm nghiệp vào đập chính, đập phụ khu vực xung quanh cơng trình để bảo vệ nguồn nước cấp cho hồ đồng thời bảo vệ tài nguyên sinh thái khu vực thủy điện Hua Bun 94 Chương KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào kết khảo sát đánh giá tác động trạng môi trường khu vực nghiên cứu môi trường giai đoạn xây dựng, giai đoạn vận hành dự án, khóa luận đến số kết luận sau: Thủy điện Hua Bun với công suất lắp máy Nlm= 11,2MW, điện trung bình năm ứng với công suất lắp máy E0 = 39,26.106 kWh đưa lên lưới điện quốc gia Đáp ứng phần nhu cầu điện cấp bách sản xuất, dân sinh khu vực địa phương Ngồi cơng trình cịn tạo điều kiện thúc đẩy phát triển dân sinh kinh tế vùng dự án, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch sinh thái vùng phát triển Việc xây dựng Thủy điện Hua Bun chiếm dụng 22,56 đất loại Tuy nhiên với sách đền bù thoả đáng, sống người dân đảm bảo ổn định Với trạng môi trường tốt, môi trường nước, đất, không khí nằm ngưỡng giới hạn cho phép, tài nguyên sinh vật đôi chút bị xáo trộn chuyển mục đích sử dụng đất Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm thay đổi trạng sử dụng đất khu vực dự án Giảm độ che phủ, thảm thực vật, tăng nguy sạt lở, xói mòn, lũ ống, lũ quét…; thay đổi mục đích sử dụng đất khu vực, phá vỡ cân hệ sinh thái Bụi khí thải phát sinh từ giai đoạn xây dựng dự án tác động không nhỏ đến mơi trường khơng khí Nước thải sinh hoạt phát sinh từ trình tắm giặt, rửa, vệ sinh cán bộ, công nhân viên công trường có chứa chất cặn bã, chất lơ lửng (SS), chất hữu (BOD5, COD), chất dinh dưỡng (N, P) vi sinh vật gây bệnh có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực không thu gom hợp lý Việc thi công hạng mục cơng trình làm thay đổi cảnh quan khu vực phá vỡ cấu trúc tự nhiên hệ sinh thái đào đắp, chặt bỏ thảm thực vật bề mặt, ngăn dòng,… Khi dự án vào hoạt động, chế độ dòng chảy bị thay đổi, hồ chứa sau xây dựng làm thay đổi nhiều hệ sinh thái khu vực kể khu hệ động vật thực vật Vì giai đoạn vận hành cần quản lý, theo dõi bám sát tác động để dự báo kịp thời trước tai biến, cố đáng tiếc xảy Bên cạnh đó, 95 nguồn tác động tới môi trường không khí chủ yếu q trình phân huỷ sinh khối chất hữu Ngoài ra, nước thải chất thải rắn sinh hoạt công nhân tác động không nhỏ tới môi trường Trên sở tác động, đề tài đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường từ giai đoạn chuẩn bị dự án, giai đoạn thi công xây dựng, giai đoạn vào hoạt đông biện pháp giám sát trình vận hành để đảm bảo hoạt động dự án không gây ảnh hưởng đến môi trường Các biện pháp giảm thiểu rủi ro, cố mơi trường trình bày chi tiết đầy đủ Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng rủi ro, cố môi trường khó để dự báo, đặc biệt cố thiên nhiên Vì vậy,chủ dự án liên tục nghiên cứu, theo dõi, giám sát xây dựng vận hành dự án với nhà khoa học, quyền cấp để hạn chế đến mức thấp xảy cố rủi ro môi trường 5.2 Tồn Mặc dù đạt số kết giới hạn kiến thức khả lý luận thân nên khóa luận nhiều thiếu sót tồn sau: Việc khảo sát thực trạng điều kiện tự nhiên môi trường nơi đặt dự án chưa đầy đủ nên việc đánh giá tác động chưa toàn diện Các cố rủi ro q trình thi cơng chưa phân tích chi tiết Việc tính tốn chất thải q trình thi cơng chưa đầy đủ hết chất thải 5.3 Kiến nghị Để khắc phục tồn đạt kết tốt hơn, khóa luận có kiến nghị sau: Cần tiếp tục nghiên cứu toàn diện tác động dự án vào hoạt động để đạt hiệu cao công tác bảo vệ môi trường địa phương 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ điện Hua Bun, xã Nậm Ban, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu Viện Khoa học lượng Viện Hàn lâm Khoa học cơng nghệ Việt Nam lập Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh tháng đầu năm 2019 xã Nậm Ban Các số liệu điều tra, khảo sát yếu tố môi trường khu vực dự án Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Lai Châu nghiên cứu tháng 7/2019 Các tài liệu khảo sát khí tượng, thuỷ văn, địa hình, địa chất phục vụ cho việc lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Các tài liệu, số liệu KT-XH trạng môi trường thu thập đợt khảo sát tháng 7/2019 Trung tâm quan trắc Tài nguyên môi trường Cơng ty cổ phần kỹ thuật phân tích mơi trường Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 Luật Khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13 ngày 23/11/2015 Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017 10 Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thủy điện, thủy lợi 11 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường 12 Ngơ Lê Thơng, Cơng nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 1) 13 Niên giám thống kê năm 2018 tỉnh Lai Châu 14 Phạm Thị Thu Hà (2017) Tạp chí lượng Việt Nam Đại học Bách Khoa, Hà Nội 15 Số liệu đo đạc phân tích nước, khơng khí khu vực dự án Cơng ty cổ phần kỹ thuật phân tích mơi trường thực tháng 7/2019 16 Sổ tay định mức tiêu hao lượng hàn TS Hoàng Tùng – Đại học Bách khoa Hà Nội 17 Tài liệu “Công nghệ bê tông bê tông đặc biệt Phạm Duy Hưng, NXB Xây dựng 2009” 18 Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 Bộ Xây dựng quy định quản lý chất thải rắn sinh hoạt 19 Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 20 Thông tư số 64/2017/TT-BTNMT ngày 22/12/2017 Bộ Tài nguyên Mơi trường Quy định xác định dịng chảy tối thiểu sông, suối hạ lưu hồ chứa, đập dâng 21 Thủy điện chế phát triển (CDM) - Nguồn tài liệu Cục KTTVBDKH - Bộ Tài nguyên Môi trường 22 Trần Thị Hương, giảng “Đánh giá môi trường”, trường Đại học Lâm Nghiệp PHỤ LỤC Nồng độ bụi khí thải phát sinh từ hoạt động xây dựng - GĐTC Nồng độ theo khoảng cách tính từ nguồn QCVN Hạng (mg/m3) TT mục 10m 20m 30m 50m 100m 05:2013/BTNMT Đập dâng SO2 0,347 0,049 0,015 0,004 0,001 0,35 NO2 1,526 0,214 0,068 0,016 0,002 0,20 CO 0,006 0,001 0,0005 0,0002 0,0001 30,00 Bụi 0,117 0,016 0,005 0,001 0,0002 0,30 06:2010/BTNMT HC 0,030 0,004 0,001 0,0003 0,0001 Đập tràn 5,00 05:2013/BTNMT SO2 0,032 0,004 0,001 0,0003 0,0001 0,35 NO2 0,140 0,020 0,006 0,001 0,0002 0,20 CO 0,006 0,001 0,0003 0,0002 0,0001 30,00 Bụi 0,107 0,015 0,005 0,001 0,0002 0,30 06:2010/BTNMT HC 0,003 0,001 0,0006 0,0003 0,0001 Hầm dẫn dòng cống xả cát 5,00 05:2013/BTNMT SO2 0,410 0,057 0,018 0,004 0,001 0,35 NO2 1,800 0,252 0,080 0,019 0,003 0,20 CO 0,073 0,010 0,003 0,001 0,0001 30,00 Bụi 1,376 0,193 0,061 0,014 0,002 0,30 06:2010/BTNMT HC 0,351 0,049 0,016 0,004 0,001 Đê quai 5,00 05:2013/BTNMT SO2 0,21 0,03 0,01 0,003 0,001 0,35 NO2 0,90 0,13 0,04 0,01 0,002 0,20 CO 0,04 0,01 0,006 0,004 0,001 30,00 Bụi 0,02 0,007 0,004 0,002 0,001 0,30 06:2010/BTNMT HC 0,007 0,0008 0,0007 0,0002 0,0001 5,00 TT Nồng độ theo khoảng cách tính từ nguồn (mg/m3) 10m 20m 30m 50m 100m Hạng mục Cửa lấy nước QCVN 05:2013/BTNMT 05:2013/BTNMT SO2 0,436 0,061 0,019 0,005 0,001 0,35 NO2 1,915 0,268 0,085 0,020 0,003 0,20 CO 0,078 0,011 0,003 0,001 0,0001 30,00 Bụi 1,463 0,205 0,065 0,015 0,002 0,30 06:2010/BTNMT HC 0,374 0,052 0,017 0,004 0,001 Hầm dẫn nước 5,00 05:2013/BTNMT SO2 0,043 0,006 0,002 0,0005 0,0001 0,35 NO2 0,190 0,027 0,008 0,002 0,0003 0,20 CO 0,008 0,001 0,0003 0,0002 0,0001 30,00 Bụi 0,145 0,020 0,006 0,002 0,0002 0,30 06:2010/BTNMT HC 0,004 0,002 0,001 0,0002 0,0001 Đường ống 5,00 05:2013/BTNMT SO2 0,464 0,065 0,021 0,005 0,001 0,35 NO2 2,039 0,286 0,091 0,021 0,003 0,20 CO 0,008 0,001 0,0004 0,0002 0,0001 30,00 Bụi 0,156 0,022 0,007 0,002 0,0002 0,30 06:2010/BTNMT HC 0,040 0,006 0,002 0,0004 0,0001 Nhà máy thủy điện 5,00 05:2013/BTNMT SO2 0,132 0,002 0,001 0,0005 0,0002 0,35 NO2 0,580 0,008 0,003 0,001 0,0001 0,20 CO 0,024 0,003 0,001 0,0005 0,0003 30,00 Bụi 0,444 0,062 0,020 0,005 0,001 0,30 06:2010/BTNMT HC 0,011 0,002 0,001 0,0001 0,0002 5,00 (Nguồn: Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Lai Châu) ... thực dự án xã Nậm Ban, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu - Đánh giá tác động môi trường giai đoạn xây dựng dự án nhà máy thuỷ điện Hua Bun - Đánh giá tác động môi trường giai đoạn vận hành dự án nhà. .. tài ? ?Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện Hua Bun xã Nậm Ban, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu? ?? CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đánh giá tác động môi trường. .. thuỷ điện Hua Bun xã Nậm Ban, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu - Các thành phần môi trường tự nhiên xã hội chịu tác động dự án nhà máy thuỷ điện Hua Bun xã Nậm Ban, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w