Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
7,78 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ BÙN THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN SƠN – BẮC NINH NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 306 Giáo viên hướng dẫn: TS Bế Minh Châu Ths Bùi Văn Năng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tình – 52b_KHMT Khóa học: 2007 – 2011 Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý bùn thải KCN Tiên Sơn - Bắc Ninh” Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình TS Bế Minh Châu, ThS Bùi Văn Năng thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, cán trạm Xử lý nƣớc thuộc khu công nghiệp Tiên Sơn - Bắc Ninh Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Bế Minh Châu thầy giáo ThS Bùi Văn Năng cán khu công nghiệp nhân dân giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đợt thực tập báo cáo khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, giáo hƣớng dẫn nhƣ thầy cô giáo khoa để báo cáo đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 12 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Văn Tình MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng phát triển khu công nghiệp vấn đề môi trƣờng 1.2 Bùn thải công nghiệp vấn đề môi trƣờng 10 1.3 Tình hình nghiên cứu bùn thải công nghiệp Thế Giới Việt Nam 14 Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu .18 2.4 Phuơng pháp nghiên cứu .18 Chƣơng - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.2 Kinh tế - Xã hội .26 3.3 Hạ tầng dịch vụ .27 3.4 An ninh 28 3.5 Công tác PCCC .28 3.6 Môi trƣờng xanh 28 3.7 Hạ tầng xã hội .28 Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 4.1 Thực trạng hoạt động q trình phát sinh bùn thải thuộc khu cơng nghiệp Tiên Sơn - Bắc Ninh 29 4.2 Kết nghiên cứu số tính chất vật lý hóa học bùn thải 35 4.3 Đề xuất biện pháp xử lý bùn thải nguy hại KCN Tiên Sơn – Bắc Ninh .45 Chƣơng - KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KUYẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 52 5.3 Khuyến nghị 52 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nghĩa ký hiệu KCN Khu công nghiệp CCN Cụm công nghiệp CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn KLN Kim loại nặng KTTĐ Kinh tế trọng điểm TTCN Tiểu thủ công nghiệp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam 10 BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng 11 PCCC Phòng cháy chữa cháy 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 PTCN Phát triển công nghệ 14 NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Lƣợng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại Bảng 1.2 Các khu công nghiệp tập trung đƣợc phê duyệt đầu tƣ xây dựng tình Bắc Ninh Bảng 1.3 Các khu công nghiệp đề nghị đƣợc quy hoạch tỉnh Bắc Ninh Bảng 4.1 Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng có bùn thải khu vực 35 nghiên cứu Bảng 4.2 Hàm lƣợng Pts, Pdt, Ndt đất lâm nghiệp 36 Bảng 4.3 Hàm lƣợng Al, Mn có bùn thải khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.4 Hàm lƣợng Al, Mn có đất lâm nghiệp 37 Bảng 4.5 Hàm lƣợng chất nguy hại có bùn thải khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.6 Hàm lƣợng PCB có bùn thải khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.7 Biến động hàm lƣợng Pb đất trồng cỏ vetiver theo thời 47 gian DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Khối lƣợng chất thải rắn phát sinh KCN Hình 1.2 Khối lƣợng chất thải nguy hại phát sinh KCN Hình 2.1 Sơ đồ lấy mẫu tổ hợp 19 Hình 3.1 Khu công nghiệp Tiên Sơn – Bắc Ninh 25 Hình 4.1 Quy trịnh phát sinh bùn thải trạm xử lý nƣớc thải KCN 32 Hình 4.2 Hệ thống xử lý nƣớc thải 34 Hình 4.3 Bể chứa bùn 34 Hình 4.4 Bùn thải 34 Hình 4.5 Bãi thải bùn 34 Hình 4.6 Hàm lƣợng Pb có bùn thải khu vực nghiên cứu 39 Hình 4.7 Hàm lƣợng As có bùn thải khu vực nghiên cứu 40 Hình 4.8 Hàm lƣợng Ni Pb có bùn thải khu vực nghiên cứu 41 Hình 4.9 Hàm lƣợng As Hg có bùn thải khu vực nghiên cứu 41 Hình 4.10 Sắc đồ biểu diễn nồng độ đồng phân PCBs bùn thải 43 Hình 4.11 Hình ảnh cỏ Vetiver 47 Hình 4.12 Sơ đồ cơng nghệ bê tơng hóa bùn thải 48 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý bùn thải KCN Tiên Sơn - Bắc Ninh” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tình Giáo viên hƣớng dẫn: TS Bế Minh Châu ThS Bùi Văn Năng Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm bùn thải trạm xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tiên Sơn – Bắc Ninh - Đề xuất số giải pháp xử lý bùn thải trạm xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tiên Sơn – Bắc Ninh Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng hoạt động trình phát sinh bùn thải trạm xử lý nƣớc tập trung KCN Tiên Sơn - Bắc Ninh - Xác định số tính chất lý, hoá học bùn thải trạm xử lý nƣớc tập trung KCN Tiên Sơn – Bắc Ninh + Tính chất vật lý: Xác định độ ẩm độ pH bùn thải + Tính chất hóa học: Xác định số tiêu nhƣ: COD; Al; chất dinh dƣỡng Ndt, Pts, Pdt ; kim loại nặng Mn, Ni, Pb, As, Hg, chất độc hại PCBs - Đề xuất giải pháp xử lý bùn thải trạm xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tiên Sơn – Bắc Ninh Kết nghiên cứu - Khóa luận mơ tả đƣợc thực trạng hoạt động trình phát sinh bùn thải trạm xử lý nƣớc tập trung KCN Tiên Sơn – Bắc Ninh + Mô tả đƣợc sơ đồ quy trình cơng nghệ phát sinh bùn thải trạm xử lý nƣớc thải KCN; + Lƣợng bùn thải hàng tháng khoảng 2600 kg/tháng, màu nâu, không mùi; + Bùn thải bùn nguồn nƣớc thải nhiều nhà máy xí nghiệp với đa dạng loại hình sản xuất nên bùn thải có chứa nhiều thành phần CTNH khác - Bùn thải có số tính chất vật lý nhƣ: Độ ẩm tuyệt đối trung bình 121,18%; có tính axit yếu pHKCl =5, có màu nâu đất khơng có mùi - Bùn thải có số tính chất hóa học nhƣ: + Bùn thải có hàm lƣợng chất hữu + Chất dinh dƣỡng, chất hữu nguyên tố vi lƣợng có bùn thải khu vực nghiên cứu nhỏ Nếu dùng để sử dụng sản xuất loại phân hữu không đảm bảo yêu cầu + Bùn thải khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm nặng KLN nhƣ: Pb, As, Hg Giá trị thông số vƣợt ngƣỡng quy định cho CTNH Do bùn thải tại trạm xử lý nƣớc tập trung KCN Tiên Sơn – Bắc Ninh đƣợc xếp vào loại CTNH - Khóa luận xác định đƣợc có mặt hợp chất PCBs bùn thải trạm xử lý nƣớc tập trung KCN Tiên Sơn – Bắc Ninh Tuy nhiên hàm lƣợng PCBs giới hạn cho phép - Khóa luận đề xuất đƣợc số giải pháp để xử lý bùn thải khu vực nghiên cứu nhƣ: Chôn lấp trồng cỏ vetiver, ổn định hóa rắn, dùng vỏ tơm Hà Nội, Ngày 12 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Văn Tình ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nƣớc ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa với nhịp độ ngày cao, đặc biệt lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ thị hóa nhằm đƣa đất nƣớc trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020 Trong khoảng thời gian này, hàng loạt khu công nghiệp (KCN) tiểu thủ công nghiệp (TTCN) mọc lên nhanh chóng, đóng góp lớn vào phát triển chung đất nƣớc Tính đến tháng 12 năm 2010, nƣớc có 255 KCN đƣợc thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 69.253 ha, diện tích đất cơng nghiệp cho thuê đạt 45.000 ha, chiếm khoảng 65% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó, 171 KCN vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 43.580 84 KCN giai đoạn đền bù giải phóng mặt xây dựng với tổng diện tích đất tự nhiên 25.670 [23] Tỉnh Bắc Ninh năm qua có tốc độ phát triển mạnh nhiều mặt: Phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội Các KCN tập trung, cụm công ngiệp (CCN), làng nghề sản xuất công nghiệp - TTCN phát triển mạnh quy mô, công xuất sản phẩm ngày đa dạng phong phú Toàn tỉnh quy hoạch, đƣợc phê duyệt đề nghị mở rộng bổ sung tổng cộng 17 KCN tập trung thị, với diện tích 11.000 ha, 10 KCN tập trung đƣợc phê duyệt đầu tƣ xây dựng, với diện tích 6.840 (trong đó, đất KCN 5.656 ha; đất thị 1.184 ha) [4] Tuy nhiên bên cạnh phát triển KCN nhiễm mơi trƣờng ngày gia tăng mạnh mẽ, kéo theo hàng loạt vấn đề đáng lo ngại môi trƣờng, gây nên thiệt hại đáng kể ngƣời lồi sinh vật Một vấn đề bùn thải công nghiệp mà KCN chƣa xử lý xử lý chƣa triệt xả thải môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng - Đối với chất thải nguy hại As Kết so sánh hàm lƣợng As có bùn thại trạm xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tiên Sơn – Bắc Ninh với hàm lƣợng As cho phép có loại đất: Nơng nghiệp, lâm nghiệp, dân sinh, thƣơng mại đất công nghiệp theo QCVN 03 : 2008/BTNMT đƣợc biểu thị qua biểu đồ Hình 4.7 As bùn thải mg/kg QCVN 03:2008 60 40 20 As bùn thải QCVN 03:2008 Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất dân Đất thƣơng Đất công sinh mại nghiệp 54.72 54.72 54.72 54.72 54.72 12 12 12 12 12 Hình 4.7 Hàm lƣợng As có bùn thải khu vực nghiên cứu Khi so sánh hàm lƣợng As đo đƣợc bùn thải đem so sánh với lƣợng As Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất dân sinh, đất thƣơng mại, đất công nghiệp theo QCVN 03 : 2008/BTNMT cho thấy: So với ngƣỡng cho phép As loại đất KLN As có bùn thải lớn gấp 4,56 lần Nhƣ hàm lƣợng As có bùn thải cao, bùn thải chƣa đƣợc xử lý As khơng thể đƣa vào sử dụng cho loại đất b Đánh giá chất lƣợng bùn thải theo tiêu chuẩn thải (áp dụng QCVN 07 – 2009/BTNMT) QCVN 07 – 2009/BTNMT tiêu chuẩn để quy định đối việc xả thải chất ô nhiễm đất, đề tài sử dụng QCVN 07 – 2009/BTNMT tiêu chuẩn để đánh giá mức độ cho phép chất độc hại có bùn thải, để đánh giá đƣợc mức độ nguy hại chất có bùn thải 40 - Đối với chất Ni, Pb, As, Hg Kết so sánh hàm lƣợng Ni, Pb, As, Hg có bùn thại khu vực nghiên cứu với hàm lƣợng Ni, Pb, As, Hg cho phép theo QCVN 07 – 2009/BTNMT đƣợc biểu thị qua biểu đồ Hình 4.8 Hình 4.9 Hàm lƣợng bùn thải QCVN 07:2009 mg/kg 1500 1000 500 Ni Pb Hàm lƣợng bùn thải 235.88 880.1 QCVN 07:2009 1400 300 Hình 4.8 Hàm lƣợng Ni Pb có bùn thải khu vực nghiên cứu Hàm lƣợng bùn thải QCVN 07:2009 mg/kg 60 40 20 As Hg Hàm lƣợng bùn thải 54.72 13.38 QCVN 07:2009 40 Hình 4.9 Hàm lƣợng As Hg có bùn thải khu vực nghiên cứu 41 Đối với Pb: Hàm lƣợng Pb đo đƣợc bùn thải 800,1 (mg/kg) Theo QCVN 07 – 2009/BTNMT ngƣỡng chất thải nguy hại Pb 300 (mg/kg) Nhƣ hàm lƣợng Pb có bùn thải lớn hàm lƣợng Pb cho phép QCVN 07 – 2009/BTNMT 2,7 lần Đối với Ni: Hàm lƣợng Ni đo đƣợc bùn thải 235,38 (mg/kg) Theo QCVN 07 – 2009/BTNMT ngƣỡng chất thải nguy hại Ni 1400 (mg/kg) Nhƣ hàm lƣợng Ni có bùn thải nằm ngƣỡng cho phép QCVN 07 – 2009/BTNMT Đối với As: Hàm lƣợng As đo đƣợc bùn thải 54,72 (mg/kg) Theo QCVN 07 – 2009/BTNMT ngƣỡng chất thải nguy hại As 40 (mg/kg) Nhƣ hàm lƣợng As bùn thải lớn hàm lƣợng As cho phép QCVN 07 – 2009/BTNMT 1,37 lần Đối với Hg: Hàm lƣợng Hg đo đƣợc bùn thải 13,38 (mg/kg) Theo QCVN 07 – 2009/BTNMT ngƣỡng chất thải nguy hại Hg (mg/kg) Nhƣ hàm lƣợng Hg bùn thải lớn hàm lƣợng cho phép QCVN 07 – 2009/BTNMT 3,3 lần Nhận xét: So sánh với QCVN 07 – 2009/BTNMT bùn thải bị ô nhiễm nặng chất thải nguy hại nhƣ Pb, As, Hg Còn chất nguy hại Ni bị ô nhiễm nhẹ - Đối với chất nguy hại PCBs Kết định lƣợng hàm lƣợng PCB có bùn thải khu vực nghiên cứu đƣợc thể Bảng 4.6 Bảng 4.6 Hàm lƣợng PCB có bùn thải khu vực nghiên cứu stt Thông số mẫu khô (ng/g) PCB – 52 0,19 PCB – 101 0,23 PCB – 118 0,15 42 PCB – 153 0,16 PCB – 180 0,04 PCBs 3,09 Trong đó: 2,2',5,5'- PCB (CB52) -tetraclorua biphenyl C12H6Cl4 2,2',4,5,5'- PCB (CB101) - pentaclorua biphenyl C12H5Cl5 2,3',4,4',5'- PCB (CB118) - pentaclorua biphenyl C12H5Cl5 2,2',4,4',5,5'- PCB (CB153)- hexaclorua biphenyl C12H4Cl6 2,2',3,4,4',5,5'- PCB (CB180) hepta hexaclorua biphenyl C12H3Cl7 PCBs : Polyclorua biphenyl C12H10-nCln Kết định tính hàm lƣợng đồng phân PCB PCBs có bùn thải khu vực nghiên cứu đƣợc thể qua sắc đồ Hình 4.10 uV(x10,000) 5.0Chrom atogram 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 PCB-180 PCB-153 PCB-118 0.5 PCB-101 PCB-28 1.0 PCB-52 1.5 0.0 -0.5 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 20.0 22.5 25.0 27.5 Hình 4.10 Sắc đồ biểu diễn nồng độ đồng phân PCBs bùn thải 43 Số liệu nghiên cứu Bảng 4.6 cho thấy đồng phân PCB nghiên cứu PCB – 101 có hàm lƣợng lớn 0,23 (ng/g), đến đồng phân có hàm lƣợng gần lần lƣợt PCB – 52, PCB – 153, PCB – 118 có hàm lƣợng 0,19; 0,16; 0,15 (ng/g) thấp đơng phân PCB – 180 có hàm lƣợng nhỏ 0,04 (ng/g) Tất đồng phân PCB nhỏ ngƣỡng QCVN 07 – 2009/BTNMT nhiều lần Còn hàm lƣợng PCBs có bùn thải 3,09 thấp nhiều lần so với ngƣỡng PCBs mà QCVN 07 – 2009/BTNMT quy định Kết cho thấy hàm lƣợng PCB mẫu bùn nhỏ Vậy bùn thải có hàm lƣợng PCBs không đáng lo ngại Nhận xét chung: Bùn thải khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm nặng chất thải nguy hại nhƣ Pb, As, Hg Còn chất nguy hại nhƣ Ni, As, PCBs bị ô nhiễm nhẹ Các nguyên tố Pb, As, Hg Đây kim loại nặng có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng môi trƣờng sức khỏe ngƣời, không đƣợc xử lý cách hiểu mà đem lƣợng bùn thải đổ vào hay sử dụng nguy hiểm Bùn thải trạm xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tiên Sơn – Bắc Ninh phát sinh chất nguy Pb, As, Hg chủ yếu từ ngành sản xuất nhƣ: Sản xuất tủ điện thiết bị điện; Sản xuất quạt điện thiết bị công nghiệp; Sản xuất ống inox sản phẩm từ inox; Sản xuất vật liệu xây dựng; Sản xuất hàng may mặc, đồ hộp, can ca kim loại; Sản xuất tủ điện thiết bị điện; Sản xuất, lắp ráp đồ điện, điện tử dân dụng; Lắp ráp phụ tùng ô tô; Sản xuất cáp điện, cáp công nghệ cao; Sản xuất đĩa VCD, CDR, đĩa gốc; Lắp ráp máy tính; Sản xuất cáp viễn thơng; Sản xuất thiết bị áp lực, kết cấu thép…Đây chất có độc mạnh ngƣời, hệ thần kinh trẻ em, tác động lên thai nhi, gây sinh non, rối loạn tiêu hóa… 44 4.3 Đề xuất biện pháp xử lý bùn thải nguy hại trạm xử lý nƣớc thải tập trung khu công nghiệp Tiên Sơn – Bắc Ninh 4.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn Qua kết nghiên cứu cho thấy bùn thải khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm nặng KLN nhƣ: Pb, As Hg Đây kim loại độc hại ngƣời sinh vật, cần phải có biện pháp xử lý bùn thải trƣớc thải môi trƣờng hay đem vào mục đích sử dụng Những nghiên cứu cho thấy, KLN bùn thải đƣợc xử lý chủ yếu phƣơng pháp ổn định hóa rắn, phƣơng pháp dùng vật liệu hấp thụ tự nhiên để hấp thụ KLN, phƣơng pháp kết tủa KLN Đây biện pháp thông dụng để xử lý KLN có hiệu Tại khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm KLN, nên đề tài sử dụng biện pháp để xử lý KLN khu vực nghiên cứu 4.3.2 Các giải pháp Xử lý nƣớc thải khu công nghiệp, làng nghề, bãi rác, trại chăn ni… khó khăn tốn kém! Song “xử lý bùn thải” sau xử lý nƣớc thải (đƣợc gọi chất bùn thải nguy hại) cịn khó khăn, phức tạp hầu hết KLN lắng đọng bùn thải Từ sở khoa học sở thực tiễn, đề tài đề xuất đƣợc số giải pháp xử bùn thải khu vực nghiên cứu nhƣ sau: 4.3.2.1 Biện pháp quản lý Cử nhóm cán chuyên trách vấn đề môi trƣờng, cấu tổ chức quản lý KCN Thành lập đội cán nhân viên có kiến thức chịu trách nhiệm mảng mơi trƣờng KCN Nhóm ngƣời có trách nhiện kiểm tra hệ thống xử lý chất thải nhà máy, giám sát trực tiếp đạo kế hoạch vệ sinh môi trƣờng công ty Đặc biệt cần thƣờng xuyên kiểm tra có biện pháp cứng rắn, xử lý nghiêm minh nhà máy, xí nghiệp xả thải khơng tiêu chuẩn quy định, nguồn nƣớc thải cần xử lý trƣớc xả thải vào trạm xử lý tập trung Đặc biệt nhà máy, xí nghiệp 45 sản xuất thiết bị, linh kiện, … có khả gây nhiễm KLN cao nhƣ: Sản xuất tủ điện thiết bị điện, sản xuất quạt điện thiết bị công nghiệp, sản xuất ống inox sản phẩm từ inox, sản xuất xốp nhựa, sản phẩm kính an toàn, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuât hàng may mặc, đồ hộp, can ca kim loại, sản xuất tủ điện thiết bị điện, sản xuất lắp ráp đồ điện, điện tử dân dụng, sản xuất cầu trục, cổng trục lắp ráp phụ tùng ô tô, sản xuất cáp điện, cáp công nghệ cao… 4.3.2.2 Biện pháp kỹ thuật a Chôn lấp trồng cỏ vetiver Với phƣơng pháp dễ dàng đƣợc áp dụng chi phí đầu tƣ thấp, an tồn mà cịn thân thiện với mơi trƣờng Đơi nét cỏ Vetiver: Cỏ Vetiver loại thực vật có rễ phát triển, mọc nhanh ăn sâu, bám vào lòng đất Rễ chúng ăn sâu vào lịng đất tới 3,6 m đất tốt Bộ rễ lớn dài điều kiện tốt cho phát triển sinh trƣởng loài vi khuẩn nấm, giúp cho trình phân hủy hấp thụ chất hữu cơ, Nitơ, phốt pho, kim loại nặng Thân cỏ Vetiver mọc thẳng đứng, cứng, đạt tới m chiều cao, trồng dày chúng tạo thành hàng rào sống, kín nhƣng thống, khiến nƣớc chảy chậm lại hoạt động nhƣ màng lọc, giữ lại bùn đất Khu vực chôn lấp phải xa khu dân cƣ sinh sống, xa chỗ canh tác ngƣời dân, đƣợc bố trí nhƣ sau: Khu vực chôn lấp rộng khoảng 1.000 m2, đào sâu khoảng 1m, xây bờ tƣờng rào xung quanh đem đổ đầy bùn thải nguy hại (đã có số KLN) Sau đó, trồng cỏ vetiver lên bùn thải Cỏ vitiver đƣợc thể ỏ Hình 4.11 46 Hình 4.11 Hình ảnh cỏ Vetiver Nguồn: Vietbao.vn [21] Khả xử lý Pb đất cỏ vetiver đƣợc thể Bảng 4.7 Bảng 4.7 Biến động hàm lƣợng Pb đất trồng cỏ vetiver theo thời gian Thời gian (ngày) Nồng độ 30 50 70 (mg/kg % so với % so với % so với đất) ppm 500 368,66 73,73 191,97 38,39 183,27 36,65 750 543,84 72,51 313,79 41,84 208,06 27,74 1000 712,35 71,24 511,88 51,19 334,24 33,42 1500 1105,33 73,69 836,99 55,80 633,76 42,25 ban đầu ppm ban đầu ppm ban đầu Nguồn: Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn, Nguyễn Văn Khánh (2005) [11] Theo TCVN 7209-2002, giới hạn cho phép Pb đất theo mục đích sử dụng khác dao động từ 70 - 300 ppm Kết nghiên cứu bảng 4.7 cho thấy nồng độ Pb đất từ 500 – 1500 ppm vƣợt TCCP nhiều lần, nhƣng cỏ vetiver có khả sinh trƣởng, phát triển hấp thụ Pb với hiệu 47 cao Điều cho thấy sử dụng cỏ vetiver để phục hồi có hiệu các vùng đất, bùn thải công nghiệp bị ô nhiễm nặng Pb Kết đo kiểm nghiệm xã Hà Thƣợng - Đại Từ - Thái Nguyên cho thấy, sau trồng cỏ Vetiver thử nghiệm tháng, hàm lƣợng As đất giảm từ 5.606,31 ppm xuống 4.521 ppm [9] b Xử lý kim loại nặng bùn thải giải pháp “ổn định hóa rắn” Dùng: xi măng + cát + cặn bùn để hóa rắn thành bê tơng, sản xuất gạch lát đƣờng nông thôn, tƣờng rào… với chất lƣợng theo yêu cầu thiết kế Theo Lê Thanh Hải [7], thành phần vữa gồm xi măng:bùn:cát tốt chọn tỷ lệ phối trộn 30:40:30 cho kích thƣớc hạt bùn