Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
861,37 KB
Nội dung
Tr-ờng đại học lâm nghiệp Khoa quản lý tài nguyên rừng môi tr-ờng - - KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC LỒI NẤM LỚN TẠI XÃ XN GIANG, HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên thực : Hoàng Đại Thắng Lớp : 60A – QLTNR Mã sinh viên : 1553020538 Khoá học : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá đa dạng sinh học loài nấm lớn xã Xuân Giang – huyện Quang Bình – tỉnh Hà giang” hoàn thành Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Ngoài nỗ lực phấn đấu thân, trình thực tơi cịn nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời tri ân tới thầy Nguyễn Thành Tuấn, giảng viên trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tận tình hướng dẫn em trình thực hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Ban Giám Hiệu, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật – Trường đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND xã Xuân Giang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi việc tìm kiếm, thu thập mẫu địa bàn Đến đề tài hoàn thành, hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm thân nên không tránh khỏi thiếu sót cần sửa chữa khắc phục Vậy em mong nhận góp ý quý thầy để luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn.! i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài nấm lớn xã Xuân Giang – huyện Quang Bình – tỉnh Hà Giang” Sinh viên thực tập Hoàng Đại Thắng Mã Sinh Viên: 1553020538 Lớp : 60A_QLTNR Giá viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần lồi, đặc điểm hình thái, cơng dụng đề xuất giải pháp quản lý loài nấm lớn khu vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu loài nấm lớn xã Xuân Giang – huyện Quang bình – tỉnh Hà Giang Thời gian nghiên cứu từ ngày 21 tháng 01 năm 2019 đến ngày 12 tháng 05 năm 2019 Nội dung nghiên cứu - Tính đa dạng thành phần lồi nấm lớn - Tính đa dạng hình thái lồi nấm lớn - Tính đa dạng sinh thái loài nấm lớn - Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng sinh học, sinh thái lồi nấm lớn khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp kế thừa 7.2 Phương pháp điều tra 7.3 Phương pháp thu thập mẫu 7.4 Công tác nội nghiệp Kết đạt đƣợc ii Thành phần loài nấm: Số loài thu 35 loài thuộc 24 chi, ngành phụ nấm, lớp, bộ, 10 họ Trong đó, họ phụ nấm Đảm chiếm tỷ lệ 97,14% số loài thu được, nấm chiếm nhiều nấm lỗ với 77,14% Họ nấm chiếm nhiều họ nấm lỗ 48,57% Chi Ganoderma chiếm tỷ lệ nhiều 14,28% Hình thái thể nấm: Trong tất mẫu thu loài có cuống chiếm 28,57%, lồi khơng có cuống chiếm 71,43% Có dạng tán nấm khác Trong có tán nấm dạng bán nguyệt chiếm tỷ lệ lớn với 51,43%, có tỷ lệ lớn thứ hai tán nấm dạng hình cầu 14,43%, Lồi có tán nấm chiếm tỷ lệ nhỏ 5,71% với tán nấm dạng hình phễu hình vỏ hến; 2,86% với dạng nấm hình chng hình quạt Ngồi lồi nấm có tán nấm hình dạng khác chiếm tỷ lệ 20% Màu sắc tán nấm: có màu khác Màu trắng màu nâu có số lượng lồi nhiều có số lồi có tỷ lệ 22,86%, tiếp sau màu xám (14,29%) với loài, màu vàng loài màu đỏ lồi có tỷ lệ 8,57%, hai màu có tỷ lệ lồi màu đen tím có lồi có tỷ lệ 5,71% Sinh thái: loài nấm chủ yếu tập trung trạng thái rừng tự nhiên Cụ thể rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu có 14 loài chiếm tỷ lệ 40% rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX trung bình có 12 lồi chiếm tỷ lệ 34,29%, có độ ẩm độ tàn che cao nên số lượng loài tập trung nhiều Còn trạng thái rừng trồng chiếm tỷ lệ 14,29% đất nơng nghiệp 11,43% có độ ẩm độ che phủ thấp mà loaiif nấm xuất trạng thái rừng Các phương thức sống nấm: Với phương thức sống hoại sinh có 30 lồi chiếm 85,71%, nấm ký sinh lồi chiếm 8,57% nấm cơng sinh lồi chiếm 2,86% Mức độ bắt gặp: mức độ thường gặp chiếm tỷ lệ cao 40% với 14 loài Tiếp đến số lồi gặp chiếm tỷ lệ 34,29% với 12 loài Chiếm tỷ lệ thấp loài hay gặp 25,71% với loài iii Nơi mọc nấm: Nấm mọc chủ yếu rừng rộng, có 20 lồi chiếm 57,14% có nhiều cây, mục thuận lợi cho nấm phát triển Tiếp theo rừng hỗn giao với 10 loài, chiếm 28,57% Rừng trồng chiếm lồi, chiếm 11,43% cịn lại rừng kim chiếm 2,86% tổng số lồi Các nhóm nấm có lợi có hại: có tới 27 loài nấm chưa xác định ý nghĩa cơng dụng chúng, chiếm 77,14% Có lồi làm dược liệu (17,14%) làm thực phẩm có loài (5,71%) iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI N C U 1.1 Sơ lược Nầm đặc điểm sinh học Nấm lớn 1.1.1 Khái quát chung nấm lớn 1.1.2 Giá trị tài nguyên nấm 1.1.3 Đặc điểm sinh học nấm lớn 1.2 Sơ lược đa dạng sinh học 1.2.1 Đa dạng sinh học 1.2.2 Các giá trị đa dạng sinh học 1.2.3 Những nghiên cứu nước 1.2.4 Những nghiên cứu giới 10 CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN C U 12 2.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.1.1 Vị trí địa lý 12 2.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 12 2.1.3 Đặc điểm địa hình 12 2.1.4 Đặc điểm thủy văn 13 2.1.5 Thảm thực vật 13 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 CHƢƠNG III: ĐỐI TƢ NG NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHI N C U 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 14 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 14 v 3.3 Mục tiêu ý nghĩa đề tài 14 3.3.1 Mục tiêu đề tài 14 3.3.2 Ý nghĩa đề tài 14 3.4 Nội dung nghiên cứu 14 3.5 Phương pháp nghiên cứu 15 3.5.1 Phương pháp kế thừa 15 3.5.2 Lập tuyến điều tra 15 3.5.3 Phương pháp thu thập nấm lớn 16 3.5.4 Cách bảo quản nấm xử lý mẫu vật 18 3.5.5 Công tác nội nghiệp 19 3.5.6 Phương pháp phân tích tính đa dạng nấm 20 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 21 4.1 Thành phần loài nấm lớn xã Xuân Giang – huyện Quang bình – tỉnh Hà Giang 21 4.2 Tính đa dạng thành phần loài nấm lớn KVNC 25 4.3 Tính đa dạng hình thái loài nấm lớn 28 4.3.1 Tính đa dạng hình thái tán nấm 28 4.3.2 Tính đa dạng màu sắc 29 4.3.3 Đặc điểm hình thái số lồi nấm lớn KVNC 30 4.4 Đa dạng sinh thái loài nấm lớn 40 4.4.1 Tính đa dạng lồi nấm theo trạng thái rừng 40 4.4.2 Tính đa dạng phương thức sống nấm 41 4.4.3 Mức độ bắt gặp loài nấm 42 4.4.4 Tính đa dạng theo nơi phân bố 42 4.5 Giá trị cơng dụng lồi nấm lớn KVNC 43 4.6 Đề xuất biện pháp bảo vệ tính đa dạng lồi nấm 44 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Danh lục loài nấm lớn xã Xuân Giang – huyện Quang Bình – tỉnh Hà Giang 22 Bảng 4.2 Tổng hợp mẫu nấm định loại KVNC 25 Bảng 4.3 Thành phần loài chi nấm lớn KVNC 26 Bảng 4.4 Tính đa dạng lồi ngành phụ nấm 27 Bảng 4.5 Tính đa dạng hình dạng thể lồi nấm 28 Bảng 4.6 Màu sắc loài nấm lớn 29 Bảng 4.7 Tính đa dạng loài nấm theo trạng thái rừng 41 Bảng 4.8 phương thức sống loài nấm 41 Bảng 4.9 Đánh giá mức độ bắt gặp loài nấm lớn 42 Bảng 4.10 Nơi mọc nấm 43 Bảng 4.11 Nhóm nấm có ích có hại 43 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Nấm Linh chi đen (Ganoderma atrum Zhao, Xu et Zhang) 30 Hình 4.2 Nấm phiến nứt (Schizophyllum comume Fr.) 31 Hình 4.3 Nấm vỏ cầu đen (Daldina californyca Lioyd) 32 Hình 4.4 Nấm Mộc nhĩ hình thuẫn (Auricularia peltata Lloyd.) 33 Hình 4.5 Nấm hồng đỏ (Trametes sanquinea (L.: Fr) Lloyd.) 34 Hình 4.6 Nấm lỗ nhỏ cuống vàng (Microporus xanthopus (Fr.) Pat.) 35 Hình 4.7 Nấm linh chi có cuống (Ganoderma gibbosum (Nees) Pat.) 36 Hình 4.8 Nấm linh chi phương nam (Ganoderma austrole (Fr.) Pat.) 37 Hình 4.9 Nấm tai bên cổ ngỗng (Pleurotus anserinus (Berk.) Sacc.) 38 Hình 4.10 Nấm lỗ hình phễu(Polystictus xanthopus Fr.) 39 Hình 4.11 Nấm lỗ màu thuốc lá(Bjerkandera fumosa (Pers.: Fr.) Karst.) 40 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KVNC : Khu vực nghiên cứu TSBG : Tần số bắt gặp UBND : Ủy ban nhân dân LRTX : Là loại rừng có nguồn gốc tự nhiên ix Hình 4.5 Nấm hồng đỏ (Trametes sanquinea (L.: Fr) Lloyd.) ặc iểm nh n i t: Thể dạng trung bình, mũ nấm có đường kính - 11cm, nấm gần khơng có cuống, mép nấm mỏng, sắc Ống nấm thịt nấm có màu hồng đỏ Có - lỗ ống nấm/mm , nấm sinh trưởng khô, đổ, rộng, thời kỳ đầu nấm nhiễm vào chủ gõ có màu hồng cam, sau có màu nắng (6) Nấm lỗ nhỏ cuống vàng Tên khoa học: Microporus xanthopus (Fr.) Pat Họ nấm Lỗ: Polyporaceae 34 Hình 4.6 Nấm lỗ nhỏ cuống vàng (Microporus xanthopus (Fr.) Pat.) ặc iểm nh n i t: Thể có kích thước lớn, đường kính mũ nấm 11cm, Thể hình phễu, chất da Mặt mũ nấm có màu nâu dẻ, Vàng nhạt, nhẵn bóng, có đường vân đồng tâm dạng tia xạ Mép nấm uốn lượn Mặt mũ nấm màu vàng nhạt, thịt nấm màu trắng, chất màng Có 7-8 lỗ ống nấm/mm , cuống màu vàng, nhặn bóng, cứng, dài 0.5cm, nơi tiếp xức gỗ mục gốc cuống phình to Nấm gây mục trắng, thường mọc thành đám gỗ mục (7) Nấm Linh chi lƣỡi câ có cuống Tên khoa học: Ganoderma gibbosum (Nees) Pat Họ nấm linh chi: Ganodermataceae 35 Hình 4.7 Nấm linh chi câ có cuống (Ganoderma gibbosum (Nees) Pat.) ặc iểm nh n i t: Thể có cuống, cuống nấm thơ vù dày, phình lên, màu với mũ nấm, chất gỗ cứng chắc, sống nhiều năm, kích thước thể x 10cm, dày 2cm, gần giống hình quạt hình bán nguyệt mặt mũ nấm màu nâu xám, có đường đồng tâm, mặt ngồi nhẵn bóng, sau hình thành vết nứt mép mũ nấm dày thô Thịt nấm màu hạt dẻ, ống nấm màu nâu thấm, có – lỗ ống nấm/mm Nấm thường gây mục cho 36 (8) Nấm linh chi phƣơng nam Tên khoa học: Ganoderma austrole (Fr.) Pat Họ nấm linh chi: Ganodermataceae Hình 4.8 Nấm linh chi phƣơng nam (Ganoderma austrole (Fr.) Pat.) ặc iểm nh n i t: Thể có kích thước lớn, 18 x 29cm, mũ nấm màu nâm xám, nâu đen, hình bán nguyệt, khơ cứng có đường vân đồng tâm rõ, mặt có vết nứt, có vỏ lớp da Mép nấm màu nâu xám, trịn thơ Nấm không cuống 37 (9) Nấm Nấm tai bên cổ ngỗng Tên khoa học: Pleurotus anserinus (Berk.) Sacc Họ nấm Tai bên: Pleurotaceae Hình 4.9 Nấm tai bên cổ ngỗng (Pleurotus anserinus (Berk.) Sacc.) ặc iểm nh n bi t: Thể nhỏ đến trung bình Mũ rọng 2-9cm, có hình lõm hình phễu Có màu nâu đến nâu gỉ, có da sau khơ có màu vàng, hẹp dày đặc kéo dài Thân ngắn, bên trong, dài 0,5-2cm, dày 0,2-1cm, có nắp, với lông thô Nấm mọc vào mùa hè mùa thu, mọc thành cụm 38 (10) Nấm lỗ hình phễu Tên khoa học: Polystictus xanthopus Fr Họ nấm lỗ: Polyporaceae Hình 4.10 Nấm lỗ hình phễu (Polystictus xanthopus Fr.) ặc iểm nh n i t: Thể nấm nhỏ, hình phễu, đường kính mũ nấm 3,5 – 5cm Trên mũ nấm lõm giữa, mép nấm mỏng, có lơng Khi tươi, nấm chất thịt mềm, khô biến cứng mép uốn cong cuống nấm, tưới ẩm thể nấm phục hồi lại hình dạng ban đầu Thịt nấm màu trắng đục, cuống nấm hình trụn đính mũ nấm, có vảy đính cuống nấm gốc cuống nấm có lơng nhỏ 39 (11) Nấm lỗ màu thuốc Tên khoa học: Bjerkandera fumosa (Pers.: Fr.) Karst Họ nấm lỗ: Polyporaceae Hình 4.11 Nấm lỗ màu thuốc lá(Bjerkandera fumosa (Pers.: Fr.) Karst.) ặc iểm nh n i t: thể hình sị, sinh trưởng thành đám, dạng lợp ngói, Mặt mũ nấm có lơng nhỏ, màu trắng xám, có đường vân Mặt màu sợi thuốc lá, màu tối, lỗ nấm hình đa giác, có – lỗ/mm Mép nấm mỏng cong xuống khô, thịt nấm màu trắng sữa Nấm gây mục trắng rộng 4.4 Đa dạng sinh thái lồi nấm lớn 4.4.1 Tính đa dạng loài nấm theo trạng thái rừng Mỗi trạng thái rừng khác có phân bố lồi nấm khác nhau, điều thể qua bảng 4.7 sau: 40 Bảng 4.7 Tính đa dạng loài nấm theo trạng thái rừng TT Trạng thái rừng Số loài Tỷ lệ (%) Rừng gỗ trồng núi đất 14,29 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX trung bình 12 34,29 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu 14 40,00 Đất nông nhiệp núi đất 11,43 (D a vào: Phân lo i tr ng thái r n ất lâm nghi p th o th n t 34 (2014) – Tr n i h c Lâm nghi p, Vi n Sinh thái r n M i tr ng) Qua bảng 4.7 loài nấm chủ yếu tập trung trạng thái rừng tự nhiên Cụ thể rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu có 14 lồi chiếm tỷ lệ 40% rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX trung bình có 12 lồi chiếm tỷ lệ 34,29%, có độ ẩm độ tàn che cao nên số lượng lồi tập trung nhiều Cịn trạng thái rừng trồng chiếm tỷ lệ 14,29% đất nông nghiệp 11,43% có độ ẩm độ che phủ thấp mà loaiif nấm xuất trạng thái rừng 4.4.2 Tính đa dạng phƣơng thức sống nấm Nấm lồi có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, nên chúng phải sống nhờ ký chủ, vật chủ hặc giá thể khác để tồn tại, sinh trưởng phát triển Dựa vào đặc điểm lấy chất dinh dưỡng, nấm chia thành: nấm hoại sinh, nấm cộng sinh nấm ký sinh Kết nghiên cứu nấm nơi thể bảng 4.8 Bảng 4.8 phƣơng thức sống loài nấm TT Phƣơng thức sống Số loài Tỷ lệ (%) Hoại sinh 31 88,57 Cộng sinh 2,86 Ký sinh 8,57 41 Qua bảng 4.8 nấm lớn KVNC có ba phương thức sống: Cộng sinh, hoại sinh ký sinh Có chênh lệch lớn phương thức sống, KVNC có nhiều lá, cành, khô, đổ, gỗ mục, tạo điều kiện thuận lợi cho loài nấm hoại sinh sinh trưởng phát triển Với phương thức sống hoại sinh có 30 lồi chiếm 85,71%, nấm ký sinh loài chiếm 8,57% nấm cơng sinh lồi chiếm 2,86% 4.4.3 Mức độ bắt gặp lồi nấm Ta tính mức độ bắt gặp loài nấm bảng danh lục 4.1, cột tần suất bắt gặp (TSBG), kết thể bảng 4.9 sau: Bảng 4.9 Đánh giá mức độ bắt gặp loài nấm lớn TT Mức độ gặp Số lồi Tỷ lệ(%) Ít gặp ( + ) 12 34,29 Thường gặp ( ++ ) 14 40,00 Rất hay gặp ( +++ ) 25,71 Bảng 4.9 cho thấy: số 35 loài nấm mức độ thường gặp chiếm tỷ lệ cao 40% với 14 loài Như vậy, nấm bắt gặp khu vực nghiên cứu loài nấm phổ biến, thích hợp với điều kiện sinh trưởng phát triển Tiếp đến số lồi gặp chiếm tỷ lệ 34,29% với 12 loài Chiếm tỷ lệ thấp loài hay gặp 25,71% với loài Loài nấm hay gặp chiếm tỷ lệ thấp có tác động người cho thấy nơi khơng có đa dạng thành phần lồi mà cịn đa dạng số lượng lồi 4.4.4 Tính đa dạng theo nơi phân ố Qua điều tra nghiên cứu tham khảo tài liệu cho thấy rằng, loại rừng khác hay nơi mọc khác có mức độ phân bố loài nấm khác nhau, thể qua bảng 4.10 42 Bảng 4.10 Nơi mọc nấm TT Nơi mọc Số loài Tỷ lệ % Rừng hỗn giao 10 28,57 Rừng rộng 20 57,14 Rừng trồng 11,43 Rừng kim 2,86 Qua bảng 4.10 cho thấy nấm mọc chủ yếu rừng rộng, có 20 lồi chiếm 57,14% có nhiều cây, mục thuận lợi cho nấm phát triển Tiếp theo rừng hỗn giao với 10 loài, chiếm 28,57% Rừng trồng chiếm loài, chiếm 11,43% lại rừng kim chiếm 2,86% tổng số lồi 4.5 Giá trị cơng dụng loài nấm lớn KVNC Qua điều tra lấy mẫu, dựa vào tài liệu chuyên khảo kinh nghiệm sử dụng nấm người dân KVNC, giá trị cơng dụng lồi nấm thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Nhóm nấm có ích có hại TT Nhóm nấm Số lồi Tỷ lệ % Dược liệu 17,14 Thực phẩm 5,71 Chưa rõ 27 77,14 Qua bảng 4.11 cho thấy có tới 27 lồi nấm chưa xác định ý nghĩa công dụng chúng, chiếm 77,14% Có lồi làm dược liệu (17,14%) làm thực phẩm có lồi (5,71%) Nhìn chung, nấm làm thực phẩm ít, nấm dùng làm dược liệu chiếm tương đối, lại chưa xác định rõ công dụng Điều chứng tỏ, công dụng lồi nấm đa dạng, có lồi lồi có ích có hại Ngồi ra, chúng cịn có giá trị khác như: giá trị khoa học, giá trị sinh thái, giá trị thẩm mỹ, 43 4.6 Đề xuất biện pháp bảo vệ tính đa dạng lồi nấm Từ kết điều tra, mô tả, giám định mẫu công dụng nấm, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính đa dạng, bảo tồn loài nấm lớn KVNC - Cần bảo vệ hệ sinh thái bề vững, sử dụng hợp lý lồi nấm có nguy tuyệt chủng đặc biệt lồi nấm gặp, lồi nấm có ích cho nghiên cứu khoa học, lồi nấm có giá trị cao - Bằng hình thức khoanh ni, bảo vệ trồng nhiều loài gỗ, tạo nên khu rừng hỗn giao có cành khơ rụng, khơ, đổ tạo điều kiện cho nấm sinh trưởng phát triển nhằm phân giải gỗ chất hữu để làm giàu rừng - Cần xuất tài liệu nhận biết nấm cho người dân xã Xuân Giang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Các nhà khoa học nghiên cứu tiến tới xây dựng quy phạm bảo vệ loài nấm quý hiếm: quy trình điều tra, thu thập giám định mẫu nấm, kỹ thuật nhân nuôi nấm ăn nấm dược liệu - Cần nghiên cứu phát hiện, nhân nuôi nhiều lồi nấm có ích ngồi lồi ni trồng, nhằm bảo tồn loại nấm lớn, góp phần phát triển bền vững hệ sinh thái rừng 44 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, khóa luận có kết nghiên cứu sau: (1) Thành phần loài nấm: Số loài thu 35 loài thuộc 24 chi, ngành phụ nấm, lớp, bộ, 10 họ Trong đó, số lồi ngành phụ nấm Đảm chiếm 97,14% tổng số loài thu được, nấm chiếm nhiều nấm Lỗ với 77,14% Họ nấm chiếm nhiều họ nấm lỗ 48,57% Chi Ganoderma chiếm tỷ lệ nhiều 14,28% (2) Hình thái thể nấm: Trong tất mẫu thu lồi có cuống chiếm 28,57%, lồi khơng có cuống chiếm 71,43% Có dạng tán nấm khác Trong có tán nấm dạng bán nguyệt chiếm tỷ lệ nhiều với 51,43%, có tỷ lệ lớn thứ hai tán nấm dạng hình cầu 14,43%, lồi có tán nấm chiếm tỷ lệ nhỏ 5,71% với tán nấm dạng hình phễu hình vỏ hến; 2,86% với dạng nấm hình chng hình quạt Ngồi lồi nấm có tán nấm hình dạng khác chiếm tỷ lệ 20% Màu sắc tán nấm: có màu khác Màu trắng màu nâu có số lượng lồi nhiều có số lồi có tỷ lệ 22,86%, tiếp sau màu xám (14,29%) với loài, màu vàng loài màu đỏ lồi có tỷ lệ 8,57%, hai màu có tỷ lệ lồi màu đen tím có lồi có tỷ lệ 5,71% (3) Sinh thái: loài nấm chủ yếu tập trung trạng thái rừng tự nhiên Cụ thể rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu có 14 lồi chiếm tỷ lệ 40% rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX trung bình có 12 lồi chiếm tỷ lệ 34,29%, có độ ẩm độ tàn che cao nên số lượng loài tập trung nhiều Còn trạng thái rừng trồng chiếm tỷ lệ 14,29% đất nơng nghiệp 11,43% có độ ẩm độ che phủ thấp mà loaiif nấm xuất trạng thái rừng 45 Các phương thức sống nấm: Với phương thức sống hoại sinh có 30 lồi chiếm 85,71%, nấm ký sinh lồi chiếm 8,57% nấm cơng sinh lồi chiếm 2,86% Mức độ bắt gặp: mức độ thường gặp chiếm tỷ lệ cao 40% với 14 loài Tiếp đến số lồi gặp chiếm tỷ lệ 34,29% với 12 loài Chiếm tỷ lệ thấp loài hay gặp 25,71% với loài Nơi mọc nấm: Nấm mọc chủ yếu rừng rộng, có 20 lồi chiếm 57,14% có nhiều cây, mục thuận lợi cho nấm phát triển Tiếp theo rừng hỗn giao với 10 loài, chiếm 28,57% Rừng trồng chiếm lồi, chiếm 11,43% cịn lại rừng kim chiếm 2,86% tổng số loài Giá trị cơng dụng nấm: có tới 27 lồi nấm chưa xác định ý nghĩa công dụng chúng, chiếm 77,14% Có lồi làm dược liệu (17,14%) làm thực phẩm có lồi (5,71%) 5.2 Kiến nghị Cần có thời gian nhiều để điều tra toàn khu vực Tiếp tục điều tra thành phần loài nấm lớn thời điểm năm để thống kê đầy đủ thành phần loài khu vực Tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh thái lồi nấm có tác dụng chữa bệnh, phát triển loài nấm làm thực phẩm với hợp tác nhà khoa học với trạm kiểm lâm xã Xuân Giang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Tại KVNC cần tăng cường công tác bảo vệ rừng môi trường, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân, cộng đồng dân cư cơng tác bảo tồn lồi nấm đặc biệt lồi có giá trị cao 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Tam Kiệt (1996), Danh lục nấm lớn Vi t Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt (2014), Nấm lớn Vi t Nam T p 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trương Văn Năm (1965), tr ng H u Lũn B ớc ầu i u tra b Aphyllophorales Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt (1966), S nấm lâm Nhà xuất Đại học tổng hợp Hà Nội Trịnh Tam Kiệt (1965 vùng Hà N i N hi n c u nấm s ng gỗ c i u tra nghiên c u loài nấm ăn m t s vùng mi n Bắc Vi t N m Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Bá Dũng (1977) N hi n c u h Polyporaceae mi n Bắc Vi t N m , Nhà xuất KHKT, Hà Nội Lê Văn Liễu (1977) M t s nấm ăn c nấm c r n Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt (1978), Nh ng dẫn li u v h nấm s ng gỗ vùng Ngh An Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1953), Câ cỏ mi n nam Vi t N m Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Phan Huy Dục (1991), K t Clements m t s iểm thu c ớc ầu i u tra b Agaricales ng Bắc B Vi t N m Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Ngô Anh (2003), “Nghiên c u thành phần loài nấm lớn Th a thiên - Hu ”, Nhà xuất Đại học Khoa học Tự nhiên 12 Ngô Anh (1993), M t s k t nghiên c u v tr ng nấm ăn gồm loài Volvariella volvacea, Auricularia Polytricha Pleurotus florida, Nhà xuất Đại học Khoa học Tự nhiên 13 Phan Huy Dục (1993), Nấm phá ho i gỗ th nhi t ới mi n Bắc Vi t N m ng gặp r ng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 47 14 Phan Huy Dục (1994), M t s loài nấm hoang d i th c phẩm c dùng làm Vi t Nam”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Lê Bá Dũng (2001), Thành phần loài c a chi Hexagonia Fr v n Tâ N u n , Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Ngô Anh (2002), ng nấm v n Qu c gia B ch Mã Nhà xuất Đại học Khoa học Tự nhiên 17 Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Thị Tam Bảo (2004),“Nghiên c u VElfvingia chi Tomophagus ới chi Vi t Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phân loại trạng thái rừng đất lâm nghiệp theo thông tư 34 (2014), Trường đại học Lâm nghiệp – Viện sinh thái rừng môi trường 19 Mão Hiểu Cương (chủ biên), Nấm lớn trun qu c (2000), NXB khoa học kỹ thuật Hà nam, Trung Quốc 20 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Lu t ảo v n sinh h c NXB nông nghiệp, Hà nội 21 Trần Văn Mão (1997), B nh câ r n Giáo trình trường đại học lâm nghiệp 22 Đới Ngọc Thành (chủ biên), quốc, NXB khoa học năm 2010 48 n nấm lớn Hải n m Trung ... 21 4.1 Thành phần loài nấm lớn xã Xuân Giang – huyện Quang bình – tỉnh Hà Giang 21 4.2 Tính đa dạng thành phần loài nấm lớn KVNC 25 4.3 Tính đa dạng hình thái loài nấm lớn ... ? ?Đánh giá đa dạng sinh học loài nấm lớn xã Xuân Giang - huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang? ?? CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI N C U 1.1 Sơ lƣợc Nầm đặc điểm sinh học Nấm lớn 1.1.1 Khái quát chung nấm. .. Xã Xuân Giang - Huyện Quang Bình – Tỉnh Hà Giang 3.3 Mục tiêu ý nghĩa đề tài 3.3.1 Mục tiêu đề tài Xây dựng bảng danh lục thành phần loài nấm lớn Xã Xuân Giang – Huyện Quang Bình – Tỉnh Đánh giá