1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng thành phần loài bò sát roptilia tại khu khu vực mường phăng pá khoang và vùng lân cận

76 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các kết nêu khóa luận hồn tồn trung thực, khơng chép cách bất hợp lệ từ tài liệu Tác giả Tô Đại Nam i LỜI CẢM ƠN Lời em xin đƣợc cảm ơn thầy cô giáo khoa QLTNR & MT ban lãnh đạo nhà trƣờng tạo điều kiện giúp em học tập, phát triển dƣới mái trƣờng Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam niên khóa 2015 – 2019 Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Lƣu Quang Vinh – Giảng viên trƣờng đại học Lâm Nghiệp Thời gian qua, q trình hồn thành khóa luận em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ thầy, ngƣời dành thời gian, công sức đóng góp ý kiến tận tình giúp em đặt móng hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn cán Ban Quản lí rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang, hạt kiểm lâm xã Mƣờng Phăng – Pá Khoang, UBND xã Mƣờng Phăng tạo điều kiện giúp đỡ trình thực địa Xin cảm ơn ngƣời dân xã Mƣờng Phăng – Pá Khoang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên hỗ trợ trình thu thập số liệu Cảm ơn ủng hộ bạn bè gia đình suốt thời gian qua Do kinh nghiệm, kiến thức thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh đƣợc sai sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý bạn, quý thầy cô Hà Nội, 13 tháng 05,năm 2019 Sinh viên Tô Đại Nam ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v CÁC DANH MỤC BẢNG vi CÁC DANH MỤC HÌNH vii CÁC DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu bò sát Việt Nam 1.2 Lịch sử nghiên cứu bò sát khu vực Mƣờng Phăng-Pá Khoang, tỉnh Điện Biên CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp vấn 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu thực địa 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 13 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Địa hình 15 3.1.3 Khí hậu 16 3.1.4 Địa chất, thổ nhƣỡng 17 3.1.5 Thuỷ văn 19 iii 3.1.6 Tài nguyên thiên nhiên 19 3.2 Kinh tế- xã hội 23 3.2.1 Kinh tế 23 3.2.2 Xã hội 23 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Danh lục thành phần lồi Bị sát KVNC 26 4.1.1 Đặc điểm hình thái số lồi thu mẫu 29 4.1.2 Đánh giá phong phú 36 4.1.3 So sánh đa dạng lồi bị sát với số KBT Việt Nam 36 4.2 Đặc điểm phân bố bò sát KVNC 37 4.2.1 Phân bố theo độ cao 37 4.2.2 Phân bố theo sinh cảnh 38 4.3 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ BẢO TỒN VÀ NHỮNG MỐI ĐE DỌA ĐẾN CÁC LỒI BỊ SÁT 39 4.3.2 Những mối đe dọa đến lồi Bị sát 40 4.4 Đề xuất số biện pháp bảo tồn Bò sát 43 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 46 KẾT LUẬN 46 TỒN TẠI 46 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Nghị định 06/2019/NĐ-CP chinh phủ nƣớc CHXHCN Việt 06/2019/NĐ-CP Nam quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi Công ƣớc buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Nghị số 303/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Điện 303/NQ-HĐND Biên việc thông qua Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Điện Biên đến năm 2020, hƣớng đến năm 2030 BQL Ban quản lý Cs Cộng DNSH Đa dạng sinh học Et al Cộng GRDP Tổng sản phẩm địa bàn IUCN Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KVNC Khu vực nghiên cứu MP-PK Khu rừng di tích lịch sử cảnh quan mơi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang & xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên MV Mẫu vật PCGD Phổ cập giáo dục PV Phỏng vấn QS Quan sát SĐVN Sách đỏ Việt Nam TL Tài liệu THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông v CÁC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách lồi bị sát đƣợc công bố năm 2018[18] Bảng 1.2: Đa dạng lồi bị sát khu rừng di tích lịch sử cảnh quan mơi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang, tỉnh Điện Biên Bảng 3.1: Các tiêu khí hậu địa bàn 17 Bảng 3.2: Tổng hợp diện tích loại đất 18 Bảng 3.3: Tổng hợp diện tích loại đất rừng 21 Bảng 4.1: Danh lục loài Thằn lằn KBTLVSC MP-PK 26 Bảng 4.2: Thành phần lồi bị sát KBT MP – PK xã Pa Thơm với số KBT khác 37 Bảng 4.3: Phân bố lồi bị sát theo sinh cảnh 39 Bảng 4.4: Gía trị bảo tồn lồi Bị sát KVNC 40 vi CÁC DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các tuyến điều tra khu rừng di tích lịch sử cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng – Pá Khoang 10 Hình 2.2: Các tuyến điều tra xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên11 Hình 3.1: Bản đồ trạng rừng MP - PK 20 Hình 3.2: Biểu đồ tổng hợp diện tích rừng theo chất lƣợng đơn vị hành 22 Hình 4.1: Nhơng emma (Calotes emma) 30 Hình 4.2: Thằn lằn bóng dài (Eutropis longicaudatus) 31 Hình 4.3: Thằn lằn bóng hoa (Eutropis multifascitus) 33 Hình 4.4: Thằn lằn phe-no đốm (Sphenomorphus maculatus) 34 Hình 4.5: Tắc kè (Gekko reevesii) 35 Hình 4.6 Chỉ số phong phú lồi Bị sát 36 Hình 4.7: Số lƣợng lồi Bị sát họ theo độ cao KVNC 38 Hình 4.8: Ngƣời dân đo Tắc kè bắt đƣợc 41 Hình 4.9 Rừng bị tàn phá làm nƣơng rẫy ngƣời dân 42 Hình 4.10: Cây gỗ bị xẻ rừng Mƣờng Phăng 42 Hình 4.11: Chăn thả gia súc tự 43 vii CÁC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 4.1 : Biểu đồ biểu diễn nguồn thơng tin ghi nhận lồi bị sát 28 Biểu đồ 4.2 : Đa dạng số loài họ 28 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mƣa nhiều; địa hình chủ yếu đồi núi chiếm ¾ diện tích nƣớc, hệ thống sơng ngịi dày đặc tạo nên tính đa dạng sinh học cao thực vật, động vật có khu hệ bị sát Từ năm 2010 đến năm 2018, nhà nghiên cứu động vật học Việt Nam quốc tế cơng bố 64 lồi bị sát cho khoa học với mẫu vật thu đƣợc Việt Nam [18] Mặc dù có nhiều nỗ lực đạt đƣợc số kết quan trọng Song công tác nghiên cứu Khai thác bảo vệ bò sát Việt Nam gặp nhiều thách thức to lớn Trong năm gần đây, độ che phủ rừng tăng lên liên tục song rừng sinh cảnh tự nhiên tiếp tục bị suy thối chia cắt Tình trạng khai thác buôn bán bất hợp pháp động vật hoang dã tiếp diễn Đặc biệt Bò sát có lồi thuộc phân Thằn lằn Phân Thằn lằn nhóm động vật có giá trị cao, chúng đƣợc dùng làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, làm cảnh phục vụ nghiên cứu khoa học Một số lồi có giá trị kinh tế cao nhƣ: Tắc kè (Geckko reevesii), Kỳ đà hoa (Varanus salvator) Nhƣng nay, q trình khai thác sử dụng rừng khơng hợp lí, sức ép dân số, hạn chế cơng tác quản lí, nạn săn bắt mục đích thƣơng mại làm nguồn tài nguyên rừng nƣớc ta bị suy giảm nghiêm trọng diện tích, số lƣợng Nguồn tài nguyên bò sát Việt Nam khơng nằm ngồi thực tế Sách đỏ Việt Nam 2007 (Bộ Khoa học công nghệ, 2007) [5] thống kê loài Thằn lằn cần phải ƣu tiên bảo tồn Vì việc bảo vệ lồi bị sát cần thiết Khu bảo tồn lồi sinh cảnh (KBTLVSC) Mƣờng Phăng – Pá Khoang, thuộc địa bàn xã Nà Nhạn, Pá Khoang, Mƣờng Phăng, Điện Biên KBT đƣợc thành lập theo Nghị số 303/NQ-HĐND việc thông qua quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Điện Biên đến năm 2020, hƣớng đến năm 2030[12] Về đa dạng sinh học Mƣờng Phăng – Pá Khoang có nhiều loại động thực vật đặc hữu quý hiếm, nơi phục hồi, lƣu trữ nguồn ghen phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục mơi trƣờng cho học sinh, sinh viên Tính đa dạng sinh học đƣợc đánh giá mức cao Tuy nhiên, nghiên cứu thành phần lồi bị sát thống kê số lƣợng lồi chƣa có thơng tin chi tiết minh chứng lồi ghi nhận Bên cạnh đó, hoạt động ngƣời dân địa phƣơng nhƣ: phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác gỗ, săn bắt động vật hoang dã, chăn thả gia súc làm cho nguồn tài nguyên Bò sát nói chung mà phân Thằn lằn nói riêng bị suy giảm số lƣợng, sinh cảnh sống, đe dọa đến suy giảm tính đa dạng sinh học khu vực Pa Thơm MP-PK hai xã thuộc địa phận huyện Điện Biên Nhƣng lại có khác biệt lớn địa hình, MP-PK địa hình tồn núi đất cịn Pa Thơm địa hình lại chủ yếu núi đá vôi Khi nghiên cứu hai địa điểm ta thu đƣợc nhiều tài liệu dạng sinh cảnh khác Do việc tiến hành nghiên cứu: “Đa dạng thành phần lồi Bị sát (Roptilia) khu khu vực Mường Phăng – Pá khoang vùng lân cận” góp phần bƣớc đầu đánh giá thực trạng Bò sát KVNC từ đề xuất giải pháp quản lý hiệu nguồn tài nguyên động vật large scale) Infralabials (R/L): Mental (rounded anteriorly, W>L?): Postmentals in contact with first infralabial vảy lớn không vảy môi dƣới vảy cằm Y Y Y Y Y Y Y vảy sau cằm vảy sau cằm có chạm với vảy môi dƣới không in contact with anterior có chạm với vảy cằm số portion of 2nd infralabial không Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Chin shields (? pairs): 2 3 3 Y Y Y NO NO NO NO Y Y Y NO NO NO NO Y Y Y Y Y Y Y 30 30 31 40 36 36 42 keeled keeled Keeled keeled keeled keeled Keeled Y Y Y Y Y Y Y Tấm sau 1st pair in contact medially 3rd pair seperated by ? scales: Chin shields in contact with infralabials Midbody scale rows: hàng vẩy quanh thân Dorsal scales (smooth, keeled, carinated) in comparison with ventral scales imbricate xếp chồng lên Paravertebral scales: số hàng sống lƣng gáy đến lỗ huyệt 44 44 45 77 71 69 72 Ventrals in transerve rows hàng vẩy bụng từ xuống đến lỗ huyệt vảy trƣớc lỗ huyệt trƣớc hàng vẩy đuôi to vảy lƣng không 54 52 51 81 71 76 76 Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y ngón tay thứ 10 12 13 11 14 ngón chân t4 12 13 16 17 14 16 16 chân trƣớc với chân sau có chạm khơng chân trƣớc có chạm tới mắt không Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Precloacals(enlarge) Medial subcaudals: slightly enlarge (> dorsal caudal scales?) Subdigital lamellae on 4th finger Subdigital lamellae on 4th toe F-limb and H-limb meeting when adpressed F-limb reaches to the eye (y/n): *Họ Tắc kè Ngày thu mẫu Kí hiệu mẫu Tên lồi Sex Measurements(đo) SVL TaL AG HL HW HH SE Mút mõm đến lỗ huyệt Nách sau chi đến nách trƣớc chi dƣới Mút mõm đến góc sau lỗ tai Mút mõm đến hốc trƣớc mắt 190309 PK01TK Tắc kè Male 190309 PK02TK Tắc kè female 190324 PT03 Tắc kè Male 116.69 119.38 113.79 105.79 48.63 108.27 54.49 102.97 47.34 36.5 37.6 36.44 29.84 19.67 16.75 30.4 20.72 17.2 27.17 19.09 16.21 OD Đƣờng kính mắt 7.34 7.68 7.36 TD RW Màng nhĩ Tấm mõm 5.21 4.56 5.48 5.21 4.53 4.87 Tấm cằm 2.89/3.01 3.13/3.96 3.08/5.63 3.14/3.19 2.7/3.88 2.56/3.86 Đƣờng lỗ huyệt Củ lồi góc đùi sau sát lỗ huyệt 13 14 13 Số hàng vảy góc trƣớc mắt Lỗ mũi đến góc mắt Tấm sau cằm 10 16 15 16 Y Y Y RH MW ML Scalation(vảy) PP PAT IO PO PM 11 GP DTR GSDT SMC SR V LF1 LF4 LT1 LT4 CS N I SPL IFL Tấm bao quanh sau cằm Vảy to thân Vảy sung quanh vảy to Tấm bao quanh cằm đến lỗ huyệt Vảy bụng đếm từ trái qua phải Gai mí mắt Xung quanh lỗ mũi trừ mõm vảy môi trên, dƣới Tâm hai supranasals Vảy môi Vảy môi dƣới 2 53 42 77 51 46 56 124 121 127 17 37 37 12 19 17 21 11 14 18 18 20 15 18 19 19 Y Y Y 12 13 13 13 12 13 *Họ nhông (Agamidae) Ngày thu mẫu Kí hiệu mẫu Tên lồi Sex SVL (measured from the tip of the snout to the tip of the vent) TL (measured from the posterior of the vent to the tip of the tail) HL (measured from posterior edge of the rectis of the jaw to the tip of snout) HW (maximum head width, the width at the level of the tympanum) HD (maximum head height, measured across the parietal region SL (snout length, measured from the anterior edge of the orbit to the tip of snout) TY (tympanum diameter, measured horizontally from the anterior to the posterior edge of the tympanum) ED (eye diameter, measured from the anterior to the posterior edge of the eye) PS (length of postorbital spine measured from the base to the tip) NS (length of nuchal spine measured from the base to the tip_ NS1 (maximal length of spine in nuchal crest) DS (maximal length of spine in dorsal crest) N (maximal width of base of scale in nuchal crest) D (maximal width of base of scale in dorsal crest) DIAS (length of diastema between Mút mõm đến lỗ huyệt 190323 PT01 Nhông emma Male 97.06 Huyệt đến đuôi 267.3 Dài đầu 28.36 Rộng đầu 18.49 Cao đầu 21.22 Dài mõm đến mắt 9.94-18.2 Đƣờng kính tai 3.61 Đƣờng kính mắt 8.78 Từ mắt đến tai 7.19 Dài nuchal 9.79 Chiều dài tối đa gai nuchal 3.78 Chiều dài tối đa lƣng 3.06 Chiều rộng tối đa gáy Chiều rộng tối đa lƣng 1.79 Dài diastema No nuchal and dorsal crests) MW (mental width) MH (mental height) RW (rostral width RH (rostral height) FL (total length of forelimb) HL (total length of hindlimb) SL (number of supralabials) IL (number of infralabials) SBO (number of scales between the orbits) SBN (number of scales between nasals) SBM (number of scales bordering the mental scale SBR (number of scales bordering rostral scale) V (number of ventral scales on midline from the posterior edge of the gular region to the anus) FI (number of scales under fourth finger) TO (number of scales under fourth toe) YAS (presence (1) or absence (0) of a Y-shaped arrangement of enlarged scales on the snout) ND (presence (1) or absence (0) of a black, diamond shped, nuchal collar BEP (presence (1) or absence (0) of a black, diamond) Rộng mõm Cao mõm Rộng cằm Cao cằm Dài chân trƣớc Dài chân sau Môi Môi dƣới Vảy mắt 1.08 2.27 1.89 1.5 44.49 80.37 9 18 Vảy mũi Số vảy quanh mõm Số vảy quanh cằm Vảy bụng từ sau mắt đến huyệt 87 Số mỏng ngón chân trƣớc thứ tƣ Số mỏng ngón chân sau thứ tƣ Vảy Y mõm 19 Có Dƣới đầu đên Có Mắt đen Có 27 DANH SÁCH PHỎNG VẤN TẠI KVNC Stt Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Phó giám đốc Him BQLDTLS&CQMTMP-PK Lam Mƣờng Phó chủ tịch UBND Phăng Pá Kiểm lâm địa bàn Khoang Pá Kiểm lâm địa bàn Khoang Pá Kiểm lâm địa bàn Khoang Pá Kiểm lâm địa bàn Khoang Bản Nơng dân Xơm Bản n Nơng dân Xóm Nông dân Trung Tâm Trần Ngọc Hải 58 Mùa A Kềnh 46 Lò A Quảng 34 Giàng Seo Sừ 35 Nguyễn Văn Chính 32 Mùa A Thƣ 35 Nguyễn Thị Hà 45 Lò Thị Vui Phạm Viết Ánh 50 10 Nguyễn Văn Nhuận 83 Nơng dân, cựu chiến binh 11 Lị Văn Hƣng 29 Nơng dân 12 Lị Văn Cƣờng 32 Thợ săn 13 Cà Văn Muôn 41 Thợ săn 14 Lị Thị Nguyệt 36 Cơng nhân 15 Lị Văn Ứt 36 Nơng dân 16 Lị Hiền Lả Nơng dân 17 A Sùng(Koob muas) Thợ săn, mua đồ cổ 28 Nơi Số thoại điện 0964063471 0949202570 Co Mận Pá Khoang Bản Yên Bản Xôm Bản Yên Pa Xa lào Pa Xa lào 0355656664 0836041738 CÁC LỒI BỊ SÁT GHI NHẬN TRONG PHỎNG VẤN STT Tên địa phƣơng Thời gian bắt gặp Địa điểm bắt gặp Gía trị sử dụng Thằn lằn bóng Tên phổ thơng Thằn lằn bóng đuôi dài Ban ngày Hốc đá quanh nhà Thực phẩm Rồng đất Rồng đất Ban ngày Ngay trƣớc cửa nhà Thƣơng mại Thằn lằn bé Thằn lằn phe-no đốm Ban ngày Trong rừng Tắc kè Tắc kè Ban ngày Trong rừng Kỳ đà Kỳ đà hoa Ban ngày Ven suối Thƣơng mại Thực phẩm thƣơng mại Một số câu hỏi vấn cán địa phương Anh / chị cho biết địa phƣơng có cơng trình nghiên cứu bị sát chƣa? Những nghiên cứu đạt đƣợc kết nhƣ nào? Địa phƣơng có dự án đầu tƣ cho cơng tác bảo tồn lồi bị sát? Địa phƣơng có trung tâm cứu hộ động vật hoang dã chƣa? (Nếu có) Có lồi bị sát đƣợc bảo tồn đây? Từ anh/chị công tác địa bàn, anh (chị) trực tiếp xử lý trƣờng hợp vi phạm liên quan đến buôn bán trái phép lồi bị sát khơng? Theo anh/chị, để bảo tồn lồi bị sát cần phải thực nhƣ nào? Về cấu tổ chức quản lý, anh/chị thấy có vấn đề chƣa thuận lợi cho cơng tác bảo tồn lồi Động vật rừng nói chung nhƣ lồi bị sát? Điều gây khó khăn cho anh / chị làm công tác bảo tồn địa bàn? Các lồi bị sát thƣờng phân bố khu vực nào? Loài phố biến đây? Các anh/chị thƣờng gặp loài nhất? Gặp chúng đâu? Khi nào? 10 Thơn/bản điểm nóng săn tiêu thụ động vật hoang dã Cách mà họ săn bắt tiêu thụ nhƣ nào? Đâu điểm họp chợ mua bán loài động vật hoang dã? 11 Nếu xuống điều tra thơn/bản nên gặp ai? Phong tục tập qn họ nhƣ nào? Những điều nên tránh tiếp xúc với ngƣời dân địa phƣơng? Một số câu hỏi dùng vấn người dân địa phương Bác anh có biết Bị sát nhƣ Rắn, Thằn lằn, Ếch nhái không? Không biết khu có nhiều lồi Bị sát khơng? Lồi Bị sát thƣờng săn bắt đƣợc nhiều nhất, chúng đƣợc dùng làm gì? Lồi Bị sát ngâm rƣợu tốt? Lồi ăn ngon? Lồi thƣờng sống nơi nhƣ nào? Mùa hay gặp nhất? Có thể ni lồi khơng? Thức ăn chúng gì? Ở có gia đình ni Bác anh/cơ thƣờng bắt đƣợc lồi bị sát đâu? Bắt chúng nhƣ nào? Các bác thƣờng dùng loại bẫy để bẫy loài thú? Bẫy để bẫy lồi bị sát? Nếu đƣờng gặp bị sát bác/cơ/anh/chị xử lý nhƣ nào? Có đập chết chúng không? Tại sao? Bác / anh bắt đƣợc thú rừng (trong có bị sát) mang bán có kiếm đƣợc nhiều tiền không? Giá loại nhƣ nào? 10 Nếu không săn bắt thú rừng sống gia đình có trở nên khó khăn khơng? 11 Nếu đƣợc hỗ trợ để phát triển kinh tế, gia đình có ủng hộ không? Với điều kiện không săn bắt thú rừng nữa? THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Số ngày Số điểm Số lƣợt ngƣời khảo sát khảo sát tham gia 4/3/2019 – 7/3/2019 + 5 Đợt Khu vực Thời gian Phân khu nghiêm ngặt hồ pá khoang – Mƣờng phăng Điện Biên Khe suối 9/3/2019 + 13/3/2019 Đầm lầy 8/3/2019 1 Gần nhà dân 11 – 12 /3/2019 Vùng đệm hồ 14 -15/3/2019 2 Rừng núi đá 23/3/2019 Núi đá + Khe 24/3/2019 25 – 30/3/2019 Pá Khoang – Mƣờng phăng Điện Biên suối Rừng tự nhiên TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM TRÊN CÁC TUYẾN KHẢO SÁT Đợt Tọa độ điểm bắt Tọa độ điểm đầu độ cao cuối độ cao Phân khu nghiêm ngặt hồ pá khoang – Mƣờng phăng Điện Biên N 22o22’110’’ E 103o04’978’’ Độ cao: 940 m N 22o22’110’’ E 103o04’978’’ Độ cao: 940 m Khe suối N 21o25’436’’ E 103o05’323’’ Độ cao: 984m N 21o25’341’’ E 103o05’359’’ Độ cao: 992m N 22o22’232’’ E 103o04’998’’ Độ cao: 960m N 21o26’458’’ E 103o05’963’’ Độ cao: 962m N 21o26’619’’ E 103o05’151’’ Độ cao: 1024m N 21o18’233’’ E 102o54’927’’ Độ cao: 532m N 21o18’409’’ E 102o54’961’’ Độ cao: 440m N 21o18’539’’ E 102o55’111’’ Độ cao: 460m N 22o22’232’’ E 103o04’998’’ Độ cao: 960m N 21o26’458’’ E 103o05’963’’ Độ cao: 962m N 21o26’619’’ E 103o05’151’’ Độ cao: 1024m N 21o17’631’’ E 102o54’788’’ Độ cao: 524m N 21o18’409’’ E 102o54’961’’ Độ cao: 440m N 21o18’539’’ E 102o55’111’’ Độ cao: 460m Thời gian Tuyến 4/3/2019 – 7/3/2019 + 9/3/2019 + 13/3/2019 8/3/2019 Đầm lầy 11 – 12 /3/2019 Gần nhà dân 14 -15/3/2019 Vùng đệm hồ pá khoang – Mƣờng phăng Điện Biên 23/3/2019 Rừng núi đá 24/3/2019 Núi đá + Khe suối 25 – 30/3/2019 Rừng tự nhiên MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA Tắc kè Nhơng Emma Cảnh thu bắt mẫu vật Vũ khí săn ngƣời dân Đi thực địa ban đêm (Nguồn: Phạm Ngọc Sơn) Hình ảnh vấn ngƣời dân Cơng trình làm đƣờng Rừng tự nhiên bên sông Nậm Nƣa (Nguồn: Phạm Ngọc Sơn) (Nguồn: Phạm Ngọc Sơn) Đốt rừng trồng nông nghiệp Ao nuôi cá (Nguồn: Phạm Ngọc Sơn) (Nguồn: Phạm Ngọc Sơn) ... liệu dạng sinh cảnh khác Do việc tiến hành nghiên cứu: ? ?Đa dạng thành phần lồi Bị sát (Roptilia) khu khu vực Mường Phăng – Pá khoang vùng lân cận? ?? góp phần bƣớc đầu đánh giá thực trạng Bò sát. .. Bị sát nói riêng đa dạng sinh học nói chung Khu Bảo tồn lồi sinh cảnh Mƣờng Phăng – Pá Khoang Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá tính đa dạng thành phần bò sát khu vực nghiên cứu +Phân bố lồi bị sát. .. Mƣờng Phăng – Pá Khoang chƣa phản ánh đầy đủ đa dạng loài Bò sát CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Xây dựng sở liệu đa dạng thành phần

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:00

Xem thêm:

w