1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến cấu trúc sinh trưởng và năng suất của loài keo tai tượng tại ban quản lý rừng phòng hộ thạch thành tỉnh thanh hóa

45 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 838,71 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH ĐẾN CẤU TRÚC, SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT GỖ CỦA LỒI KEO TAI TƯỢNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Mạnh Hưng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thảo Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI CÁM ƠN Trong suốt q trình học tập thực Khóa luận tốt nghiệp, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình giảng viên, quan đơn vị, bạn bè gia đình Tơi chân thành cám ơn quý Thầy, Cô khoa Lâm Học, Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để bước vào đời cách vững tự tin Để hồn thành khóa luận tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Mạnh Hưng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình viết báo cáo tốt nghiệp Tơi chân thành cảm ơn Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy tỉnh Phú Thọ cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để thực tập địa phương giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên khoa học, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ để tơi học thêm nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo i MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .3 1.1.1 Ảnh hưởng biện pháp bón phân đến sinh trưởng chất lượng rừng trồng .3 1.2.Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Ảnh hưởng biện pháp bón phân đến sinh trưởng chất lượng rừng trồng .4 Chương II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu .10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp kế thừa .10 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.4 Phương pháp phân tích sử lý số liệu .12 Chương III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 14 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Thạch Thành 14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1.1 Vị trí địa lý .14 3.1.1.2 Địa hình 14 3.1.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 15 3.2 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội 16 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động .16 3.2.1.3.Lao động 19 3.2.2.Những đặc điểm y tế, giáo dục 19 ii Chương IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Sinh trưởng rừng tuổi 22 4.1.1 Các tiêu sinh trưởng trữ lượng rừng trồng 22 4.1.2 Phân bố số theo cỡ kính N/D1.3 24 4.1.3 Phân bố số theo cấp chiều cao Hvn 28 4.1.4 So sánh chất lượng rừng cơng thức bón phân .31 4.2 Đề xuất biện pháp lâm sinh áp dụng vào rừng keo lai khu vực nghiên cứu .31 4.2.1 Giai đoạn vườn ươm .32 4.2.2 Q trình chăm sóc bảo vệ rừng giai đoạn cịn non (dưới tuổi):32 4.2.3 Q trình chăm sóc bảo vệ rừng giai đoạn từ – tuổi 34 4.2.4 Q trình chăm sóc bảo vệ rừng giai đoạn từ tuổi trở .34 Chương V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp dân số 17 Bảng 4.1 Sinh trưởng D1.3 cơng thức bón phân .22 Bảng 4.2 Sinh trưởng Hvn công thức bón phân 23 Bảng 4.3 Tổng tiết diện trữ lượng rừng 24 Bảng 4.4 Kết mô phân bố N/D hàm lý thuyết 25 Bảng 4.5 Kết mô phân bố N/H hàm lý thuyết 28 Bảng 4.6 So sánh chất lượng rừng cơng thức bón phân 31 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 25 Hình 4.2 Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 26 Hình 4.3 Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 26 Hình 4.4 Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 27 Hình 4.5 Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 27 Hình 4.6 Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 27 Hình 4.7 Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 29 Hình 4.8 Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 29 Hình 4.9 Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 29 Hình 4.10 Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 30 Hình 4.11 Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 30 Hình 4.12 Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 30 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ % Tỷ lệ phần trăm Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Cm Centimet CTTN Cơng thức thí nghiệm D1.3 Đường kính vị trí 1,3 m Dt Đường kính tán ĐTC Độ tàn che Đvt Đơn vị tính Hvn Chiều cao vút m Mét M Trữ lượng N Số NXB Nhà xuất ÔTC Ô tiêu chuẩn ÔDB Ô dạng TB Trung Bình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện Nhà nước có chủ trương đóng cửa rừng thời gian dài chuyển hướng sang kinh doanh rừng trồng Các địa phương, doanh nghiệp xác định có đẩy mạnh tốc độ trồng rừng, nâng cao chất lượng rừng trồng đáp ứng nhu cầu lâm sản hàng hóa cho xã hội mà trước hết cung cấp nguyên liệu cho khu công nghiệp, nhà máy lớn… Vì rừng trồng ngun liệu cơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế nói chung kinh doanh lâm nghiệp nói riêng Song công tác trồng rừng ngày đẩy mạnh chất lượng thấp, biện pháp kỹ thuật lâm sinh chưa đồng bộ, chọn loại trồng chưa phù hợp với khí hậu đất nơi trồng rừng Trong năm gần đây, loài mọc nhanh Keo Bạch đàn lựa chọn nhiều nhất, khả sinh trưởng nhanh biên thích ứng rộng lồi Khoảng 400.000 trồng thành rừng Keo Việt Nam, số , Keo Tai Tượng (Acacia mangium) loài phổ biến tốc độ sinh trưởng nhanh, thích hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiệt độ trung bình năm 29°C- 30°C, nhiệt độ bình quân tháng nóng 31°C-34°C, tháng lạnh 12°C16°C, chịu sương giá nhẹ.Lượng mưa từ 1000mm-4500mm/năm, khơng có mùa khô kéo dài Keo tai tượng sinh trưởng tốt đất bồi tụ, dốc tụ sâu,ẩm, tốt Là loài ưa sáng sinh trưởng nhanh, có khả tái sinh hạt chồi mạnh.Gỗ loài keo khơng thích hợp với ngun liệu làm giấy mà phù hợp nhu cầu sử dụng cho công nghiệp làm đồ gỗ gia dụng Để phát huy vai trò, tác dụng loài để đáp ứng nhu cầu gỗ ngày tăng Vấn đề đặt cho nhu cầu xã hội trồng rừng thâm canh cho suất, chất lượng hiệu Xong từ thực tiễn công tác trồng rừng cho thấy đạt từ trồng rừng để đáp ứng tiêu chí suất, chất lượng hiệu gặp nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Nguyên nhân vấn đề chưa hiểu biết cách toàn diện điều kiện gây trồng, đặc điểm sinh trưởng Keo tai tượng làm sở để xây dựng biện pháp kĩ thuật thích hợp để phát huy ưu lồi Tại Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành diện tích trồng Keo tai tượng chủ yếu người dân trồng tự phát, chưa có quy trình kỹ thuật cụ thể Chính lẽ suất, chất lượng, hiệu mà Keo tai tượng đem lại nhiều hạn chế Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết tơi tiến hành nghiên cứu thực chuyên đề:“Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến cấu trúc, sinh trưởng suất gỗ loài Keo tai tượng Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” thực để góp phần nâng cao hiệu công tác trồng rừng thâm canh địa bàn huyện nhằm phục vụ công tác trồng rừng năm Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Trong năm gần đây, nhu cầu gỗ nguyên liệu ngày tăng, loài gỗ mọc nhanh bạch đàn, keo, thông, gây trồng diện tích lớn nước nhiệt đới Bên cạnh công tác chọn tạo giống mới, hệ thống biện pháp kỹ thuật thâm canh bước quan tâm nghiên cứu nhằm đưa suất, chất lượng rừng trồng lên cao Keo tai tượng (Acaia mangium Willd) lồi có biên độ sinh thái rộng, mọc nơi đất có độ pH thấp, nghèo dinh dưỡng, có khả cạnh tranh với nhiều lồi cỏ dại, sâu bệnh, có khả chống chịu, có giá trị kinh tế cao Rễ keo có nhiều nốt sần cố định đạm nên Keo tai tượng có khả cải tạo đất tốt 1.1.1 Ảnh hưởng biện pháp bón phân đến sinh trưởng chất lượng rừng trồng Nghiên cứu Nambiar (1966) cho thấy thối hóa lập địa khai thác rừng thông Pinus radiata với chu kỳ ngắn Australia Theo tác giả, có tới 90% chất dinh dưỡng sinh khối bị lấy khỏi rừng khai thác Sands (1983) cho rằng, thay rừng bạch đàn tự nhiên Australia rừng trồng thông (Pinus radiata) với chu kỳ chặt 15 - 20 năm (400 m3/ha) làm giảm độ phì đất khai thác gỗ Tại Ấn Độ, việc trồng bạch đàn vùng rộng lớn gây nhiều tranh luận kéo dài tác dụng xấu đến đất Ghosh (1978) đánh giá ảnh hưởng bạch đàn đến chế độ nước chất dinh dưỡng đất Ấn Độ nhiều vùng giới chưa có kết luận khẳng định Tuy nhiên, Ghosh nhấn mạnh, lời ca thán tác hại bạch đàn đến đất Ấn Độ không thỏa đáng Các mối lợi kinh tế bạch đàn đưa lại lớn nhiều so với mặt hại (nếu có) Cùng với q trình đưa trồng thành cơng nhiều nơi, có nhiều cơng trình khoa học giới nghiên cứu cho loài Keo tai tượng (Acacia mangium), đặc biệt mối quan hệ tính chất đất với sinh trưởng quan hệ dinh dưỡng sinh trưởng Skelton (1987) rằng, Keo tai tượng loài ưa đất màu mỡ, - Khu vực khơng bón phân (đối chứng); Hvn chênh lệch (0.01cm) Tiêu chuẩn so sánh U nhỏ nhỏ 1.96 cho thấy tình hình sinh trưởng Hvn chân đỉnh tương đồng Hệ số biến động S lớn (6.84 – 7.87%) cho thấy tốc độ sinh trưởng H mạnh Hệ số xác P% dao động từ 1.01 – 1.14% 4.1.1.3 Tổng tiết diện trữ lượng rừng Bảng 4.3 Tổng tiết diện trữ lượng rừng CTTN N/ha D1.3 Hvn G M Phân chuồng hoai +NPK 475 10,16 11,33 3,88323 22,1248 Phân chuồng hoai 465 9,95 11,29 3,6668 21,1127 Khơng bón phân 470 7,28 9,17 1,93737 9,00912 Từ số liệu bảng 4.3 ta thấy: - Mật độ trung bình khu vực nghiên cứu dao động từ 465 – 475 cây/ha Cao khu vực bón phân chuồng hoai + NPK 4.1.2 Phân bố số theo cỡ kính N/D1.3 Phân bố số theo đường kính đặc trưng quan trọng quy luật kết cấu lâm phần Nếu quan điểm kinh doanh lợi dụng gỗ đơn vị phân loại cần chọn lâm phần sản lượng cao, có phân bố N/D1.3 ổn định phù hợp với mục đích kinh doanh Phân bố N/D1.3 lâm phần sở đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững Phân bố N/D1.3 thể xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật theo không gian thời gian Đối vơi rừng tự nhiên, phân bố số theo cỡ đường kính hợp lý, rừng tận dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa tạo suất sinh khối cao Ngồi ra, cịn giúp cho viêc xác lập quy luật thuận tiện Đề tài sử dụng công thức thực nghiệm Brooks Caruther (Nguyễn Hải Tuất, 2006) “27” Phân bố N/D1.3 mô hai dạng hàm 24 thông dụng hàm Weibull hàm khoảng cách Kết mô phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull thể bảng đây: Bảng 4.4 Kết mô phân bố N/D hàm lý thuyết CTTN Vị trí n Phân chuồng Đỉnh 49 2,5 0,27222 1,39428 7,81473 H0+ hoai +NPK Chân 46 0,32177 0,68667 9,48773 H0+ Phân chuồng Đỉnh 44 hoai Chân 49 0,18543 Khơng bón Đỉnh 46 phân Chân 48 2 n 0,24077 5,28033 KL 05 5,99146 H0+ 3,04934 5,99146 H0+ 0,722 8,220 9,488 H0+ 0,382 4,029 7,815 H0+ Từ biểu 4.4 cho thấy: Kết phân bố N/D1.3 OTC có  n2 <  052 Điều chứng tỏ hàm Weibull mơ tốt quy luật phân bố N/D1.3 thực nghiệm lâm phần khu vực nghiên cứu Với hầu hết ô nghiên nghiên cứu đêu có α

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. . Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng , Ngô Quang Đê , Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, giáo trình Đại Học Lâm Nghiệp ─ NXB Nông Nghiệp ─ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng" , Ngô Quang Đê , Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), "Trồng rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng , Ngô Quang Đê , Nguyễn Hữu Vĩnh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp ─ Hà Nội
Năm: 1997
3. Nguyễn Thị Lan Hương (2005), So sánh sinh trưởng của rừng Keo lai trồng thuần loài, đồng tuổi với các mật độ khác nhau tại khu thực nghiệm của trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Phù ninh – Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh sinh trưởng của rừng Keo lai trồng thuần loài, đồng tuổi với các mật độ khác nhau tại khu thực nghiệm của trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Phù ninh – Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2005
4. Phạm Xuân Hoàn (chủ biên) (2004), Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn (chủ biên)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
5. Đỗ thị Quế Lâm (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng Thông đuôi ngựa (Pinus Massniana) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) tại núi Luốt – Xuân Mai – Hà Tây, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học của một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng Thông đuôi ngựa (Pinus Massniana) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) tại núi Luốt – Xuân Mai – Hà Tây
Tác giả: Đỗ thị Quế Lâm
Năm: 2003
6. Nguyễn Ngọc Lung (2001), “Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam – vấn đề môi trường, kinh tế, xã hội và các giải pháp”, tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (12), trang 891 – 893 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam – vấn đề môi trường, kinh tế, xã hội và các giải pháp”, "tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Năm: 2001
7. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Nghịch lý cây bản địa, tạp chí khoa học Lâm nghiệp (8), trang 7 – 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí khoa học Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 2000
8. Richards. P. W (1964), Rừng mưa nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Richards. P. W
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1964
9. Thái Văn Trừng (1978), thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thảm thực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: NXB Khoa học kĩ thuật
Năm: 1978
2. Trần Hậu Huệ (1995), Sự thay đổi hoàn cảnh dưới tán rừng Acacia, Tạp chí Lâm nghiệp (3) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w