Thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thông qua hội liên hiệp phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ nghèo tại xã xuất hóa huyện lạc sơn tỉnh hòa bình

66 3 0
Thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thông qua hội liên hiệp phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ nghèo tại xã xuất hóa huyện lạc sơn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng thành kính biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, khoa Kinh tế quản trị kinh doanh tạo điệu kiện để thực tập UBND xã Xuất Hố, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình, đến tơi hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp khố luận tốt nghiệp Tơi đặc biệt xin trân trọng cảmơn hướng dẫn nhiệt tìnhcủa giáo Vũ Thị Thúy Hằng tận tâm hưỡng dẫn bảo tận tình suốt thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Các đồng chí lãnhđạo UBND xã, hội phụ nữ xã Xuất Hóa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình, tạo điều kiện giup đỡ cho tơi q trình thu thập số liệu, thực đề tài Xin chân thành cám ơn! Lạc Sơn, ngày 04 tháng05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hà My i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý lựa chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cưu đề tài : 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vị nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Xây dựng câu hỏi với câu hỏi hoàn chỉnh 5.2 Địa điểm nghiên cứu 5.3 Phương pháp thu thập số liệu 5.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 5.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 5.4 Phương pháp điều tra hộ : 5.4.1 Phương pháp phân tích xử lý số liệu CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI 1.1.Vốn tín dụng 1.1.1 Khái niêm vốn tín dụng ưu đãi 1.1.2.Bản chất ,đặc điểm tín dụng ưu đãi 1.1.3 Vai trò vốn tín dụng xóa đói giảm nghèo : 11 1.2 Nguồn vốn Tín dụng ưu đãi 12 1.2.1 Khái niệm nguồn vốn tín dụng ưu đãi 12 1.2.2 Đặc trưng nguồn vốn tín dụng ưu đãi: 13 1.3 Nghèo đói chuẩn mực nghèo đói 13 1.3.1 Khái niệm nghèo đói 13 1.3 Chuẩn mực xác định nghèo đói 14 1.4 Tín dụng ưu đãi hộ nghèo 14 1.5 Hiệu sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi 15 1.5.1 Khái niệm hiệu sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi 15 1.5.2 Các tiêu đánh giá hiệu 15 1.6 Ngân hàng sách xã hội 17 1.6.1 Giới thiệu chung ngân hàng sách xã hội 17 1.6.2 Mục tiêu hoạt động 18 1.6.3 Đối tượng phục vụ 18 1.7 Cơ sở thực tiễn 18 1.7.1 Tín dụng nơng nghiệp số nước giới 18 1.7.2 Tín dụng nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam : 20 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN 25 2.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.1 Vị trí địa lý 25 ii 2.1.2 Đất đai 27 2.2.1 Dân số lao động tính đến tháng 12/2017 29 2.2.2 Văn hóa giáo dục- xã hội 31 2.2.3 Tình hình sở vật chất xã 31 2.2.4 Tình hình phát triển kinh tế 34 2.2.5 Thực trạng đói nghèo xã Xuất hóa : 36 2.3 Đánh giá chung 38 2.3.1 Thuận lợi 38 2.3.2 Khó khăn 38 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG SỰ DỤNG VỐN VAY ƯU ĐÃI THÔNG QUA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ Xà XUẤT HĨA ,HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 39 3.1 Hoạt động hội phụ nữ xã Xuất Hóa việc cho hộ nghèo vay vốn ưu đãi ( 2015 – 2017 ) 39 3.1.1.Bộ máy tổ chức vai trò hoạt động vay vốn Hội liên hiệp phụ nữ xã Xuất Hóa 39 3.1.2 Quy định cho vay vốn 40 3.2 Kết triển khai vay vốn thông qua Hội liên hiệp phụ nữ (2015- 2017) 42 3.2.1 Đầu tư tín dụng ngân hàng sách XH thông qua Hội liên hiệp phụ nữ xã Xuất Hóa 42 3.2.2 Tình hình vay vốn theo quy định hợp đồng hộ nghèo 44 3.3 Tình hình vay, sử dụng vốn hộ điều tra xã Xuât hóa 46 3.3.1.Tình hình chung hộ điều tra xã Xuất hóa năm 2017 46 3.3.2 Kết sử dụng vốn vay 48 3.4 Hiệu sử dụng vốn vay tín dụng 50 3.4.1 hiệu mặt kinh tế 50 3.5 Những thuận lợi , khó khăn việc vay sử dụng vốn vay ưu đãi 54 3.5.1 Những thuận lợi kết đạt 54 3.5.2 Những khó khăn 55 3.5.3 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn ưu đãi phát triển kinh tế hộ nghèo 56 IV : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Tài liệu tham khảo 61 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HTX HPN : : Hợp tác xã Hội phụ nữ KH-KT : Kinh tế - xã hội NHCXXH : Ngân hàng sách xã hội TDTT : Thể dục thể thao XĐGN : Xóa đói giảm nghèo iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình đất đai xã Xuất Hoá năm 2015 - 2017 28 Bảng 2.2 Cơ cấu theo độ tuổi lao động so với tổng dân số 29 Bảng 2.3: Cơ sở vật chất kỹ thuật xã năm 2015 - 2017 34 Bảng 2.4 : Tình hình đói nghèo hộ điều tra xã Xuất Hóa 37 ( 2015-2017 ) 37 Bảng 3.1 Kết đầu tư tín dụng Ngân hàng sách xã hội cho hộ nghèo xã Xuất Hóa 43 Bảng 3.2 Kết cho vay vốn ưu đãi năm hộ xã Xuất hóa 44 Bảng 3.3 Tổng số vốn vay phân theo mục đích vay ( 2015 – 2017) 45 Bảng 3.4Tình hình chung hộ nghèo điều tra năm 2017 47 Biểu 3.5 Chỉ tiêu sản xuất hộ điều tra năm 2017 49 Bảng 3.6 Kết sản xuất năm 2017 hộ điều tra 50 Bảng 3.7 Hiệu sử dụng vốn tín dụng hộ nghèo 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lựa chọn đề tài Sau 20 năm đổi Việt Nam có bước phát triển đáng kể.Song Việt Nam nước xếp vào hạng nghèo giới, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia cao, phát triển kinh tế-xã hội vùng, khu vực ngày có chênh lệnh Đảng Nhà nước ta khẳng định qua kỳ Đại hội, coi xóa đói giảm nghèo vấn đề cấp bách cần thực thường xuyên, liên tục để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo nước giới giữ vùng nước với ,phương châm tiến tới “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ ,văn minh”; Để thực thắng lợi mục tiêu đó, việc huy động sử dụng tốt nguồn vốn đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo nước vấn đề trọng tâm, có ý nghĩa định; Thực tế năm qua cho thấy hệ thống tín dụng nông thôn mà chủ yếu mạng lưới ngân hàng sách xã hội cung cấp tín dụng đáng kể cho sản xuất nơng lâm ngư nghiệp cho xóa đói giảm nghèo nơng thơn Tuy nhiên nhu cầu tín dụng ngày cao mà mức độ đáp ứng hạn chế, mặt khác việc sử dụng vốn nông lâm nghiệp đạt hiệu không cao dẫn đến sản xuất nơng lâm nghiệp cịn nhiều yếu kém, thể hiên qua cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm, sản xuất mang tính độc canh, chủ yếu trồng trọt,chăn nuôi chưa phát triển mạnh, nông lâm nghiệp ngư nghiệp thiên khai thác tự nhiên Hơn việc ứng dụng thành tựu khoa học- công nghệ mức hạn chế nên xuất chất lượng khả cạnh tranh sản xuất hàng hóa thấp chưa bền vững việc tiếp cận với nguồn vốn số nơi hạn chế Ngày 01/4/1995 , Đảng Nhà nước ký định thành lập ngân hàng phục vụ người nghèo, đến 1996 thức vào hoạt động Quyết định ủng hộ nhiệt tình tầng lớp nhân dân cấp quyền từ trung ương đến địa phương Để cho hoạt động ngân hàng phụcvụ người nghèo đói vào hoạt động ổn định, ban xóa đói giảm nghèo thành lập có hoạt động lớn nhằm hỗ trợ khuyến khích tổ chức đồn thể : Hội liên hiệp phụ nữ, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên… Nhưng tổ chức ủy thác cầu nối Ngân hàng với người dân để thực cho vay vốn kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay hiệu Trong tổ chức đồn thể trên, Hội liên hiệp phụ nữ coi tổ chức hoạt động có hiệu Vì việc tổ chức cho người dân vay vốn, đặc biệt người nghèo, Hội liên hiệp phụ nữ phát huy tốt vai trị quan trọng mình, người trực tiếp có vai trị sản xuất , kinh doanh phát triển kinh tế, có họ với biết cần vay vốn để đầu tư vào ngành gì, lĩnh vực việc có hiệu thiết thực, sau bàn với thành viên họ Xã Xuất Hóa xã thuộc phía đơng nam huyện Lạc sơn có chiều dài 7km, chiều rộng 4km, nằm cách trung tâm huyện Lạc Sơn 3km phía Đơng nam, cách trung tâm tỉnh Hịa Bình 52km, tồn xã có đường oto đến tận trung tâm thơn, tổng diện tích tự nhiên 1.515,43 Qua điều tra sơ hoạt động vay vốn hỗ trợ người nghèo Hội liên hiệp phụ nữ xã Xuất Hóa cho thấy (năm 2015) có 1.625 hộ, số hộ có mức sống khá305 hộ /1.625 hộ chiếm 20,40% ; TB có 790 hộ /1.625 hộ chiếm 47,37% nghèo có hộ đói 530 hộ/1.625 hộ chiếm 32,23% Với hoạt động họ giúp nhiều hộ gia đình khoải nghèo đói Cuối năm, 2017 cịn 317 hộ /1.825 hộ chiếm 18, 15%, giảm 13,82% so với năm 2015 Tuy nhiên để có thơng tin xác việc thoát nghèo từ hoạt động cho vay vốn hỗ trợ người nghèo thi chưa có người nào, tổ chức đánh giá đưa giải pháp nhằm tăng cường lực hoạt động cho hội việc sử dụng vốn vay có hiệu từ hộ gia đình Xuất phát từ lý , lựa chọn nghiêm cứu đề tài : Thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thông qua Hội liên hiệp phụ nữ phát triển kinh tế hộ nghèo xã Xuất Hóa, huyện Lạc sơn , tỉnh Hịa Bình Để đề tài hồn thành tơi hy vọng có đóng góp thêm nguồn tài liệu tham khảo hoạt động tín dụng nông thôn, đặc biệt giải pháp thiết thực cho Hội liên hiệp phụ nữ, người dân xã địa phương khác có hoạt động tín dụng người nghèo 2.Mục tiêu nghiên cưu đề tài : - Đánh giá kết việc cho vay vốn ưu đãi Ngân hàng sách xã hội huyện Lạc Sơn , thông qua Hội liên hiệp phụ nữ xã Xuất Hóa - Đánh giá hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo có mục đích hay khơng - Đánh giá thực trạng đối tượng hộ nghèo vay vốn ưu đãi Ngân hàng sách xã hội thơng qua Hội liên hiệp phụ nữ sử dụng vốn vay hộ nghèo có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hộ nghèo xãđược vay vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng sách xã hội huyện Lạc Sơn , thông qua Hội liên hiệp phụ nữ xã Xuất Hóa 3.2 Phạm vị nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi vay vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng sách xã hội hộ nghèo thông qua Hội liên hiệp phụ nữ phát triển nông , lâm nghiệp * Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm nghiên cứu : Tại Hội liên hiệp phụ nữ xã Xuất Hóa, huyện Lạc Sơn - Thời gian nghiên cứu : đề tài nghiên cứu số liệu từ năm 2015 đến 2017, thời gian tiến hành nghiên cứu từ ngày 15/01/2018 đến ngày 04/05/2018 Nội dung nghiên cứu - Xác định kết đạt từHội liên hiệp phụ nữ xã Xuất Hóa + Bộ máy tổ chức vai trò hoạt động vay vốn Hội liên hiệp phụ nữ + Kết đạt vấn đề cho vay vốn từ năm 2015 đến 2017 + Tình hình sử dụng vốn vay theo mục đích vay từ năm 2015 đến 2017 - Tình hình sử dụng vốn hộ điều tra xã Xuất Hóa + Tình hình vay vốn hộ năm + Tình hình chung hộ điều tra xã + Phân tích kết sản xuất hộ điều tra Phương pháp nghiên cứu 5.1 Xây dựng câu hỏi với câu hỏi hồn chỉnh - Nguồn vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng sách xã hội nguời dân sử dụng có hiệu khơng? -Vốn tín dụng ưu đãi người dân sử dụng vào ngành nghề sản xuất nào? có mục đích khơng? - Để đáp ứng đủ vốn cho xóa đói giảm nghèo nâng cao hiệu sử dụng vốn cho hộ nghèo xã Xuất Hóa cần giải vấn đề ? 5.2 Địa điểm nghiên cứu Chọn địa điểm phải đầyđủ , rõ nét đặc điểm đại diện điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội , tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng vốn tín dụng cho vay Tuy nhiên đặc điểm lựa chọn nghiên cứu phải có chung đặc điểm có vay vốn tín dụng ngân hàng việc sử dụng vốn vay ưu đãi để tiến hành điều tra Đề tài thực xã Xuất Hóa, huyện Lạc Sơn , điều kiện hạn chế mặt thời gian , sâu nghiên cứa hộ nông dân xóm : Xưa Thượng , xóm Vỏ xóm Xưa Hạ Các số liệu sử dụng bảng thuộc chương có số liệu xóm từ năm 2015- 2017 5.3 Phương pháp thu thập số liệu 5.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp Những tài liệu số liệu thứ cấp tài liệu, số liệu công bố bao gồm thông tin sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp , hộ nông dân tâm vĩ mô xã, tài liệu có liên quan đến sách nơng nghiệp, tài tín dụng , thực trạng cung cấp tín dụng cho hộ nơng dân tổ chức tín dụng địa bàn xã Xuất Hóa Những số liệu thơng tin thứ cấp chủ yếu thu thập từ nguồn : Trung tâm khí tượng thủy văn huyện Lạc Sơn, Phịng tài ngun mơi trường , Ngân hàng sách xã hội , Hội liên hiệp phụ nữ xã … Ngồi thơng tin thu thập từ tạp chí , báo chí ngành liên quan đề tài nghiên cứu sinh viên khóa trước 5.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp + Phương pháp đánh giá nông thôn ( RRA): thông qua việc thực địa để quan sát thức tế, vấn khơng thức cán người dân sống địa phương , thu lượm tài liệu thông tin có thời điểm để nghiên cứu + Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân : tiếp súc trực tiếp với người dân thời điểm nghiên cứu, khơi dậy tham gia vào vấn đề cần nghiên cứu để thu thập ý kiến hiểu biết họ khó khăn mà hộ gặp phải giải pháp để vượt qua khó khăn 5.4 Phương pháp điều tra hộ : Việc thu thập số liệu chủ yếu dựa điều tra hộ nông dân vay vốn hệ thống Ngân hàng sách xã hội huyện cung cấp Các mẫu điều tra chọn ngẫu nhiên theo danh sách hộ vay vốn xã số hộ dư nợ tới thời điểm điều tra liệu Ngân hàng Sau chọn mẫu điều tra bắt đầu vấntheo mẫu điều tra xây dựng Bảng 3.4 Tình hình chung 30 hộ tổng số 48 hộ nghèo xóm điều tra năm 2017 STT Chỉ tiêu I Tổng số hộ điều tra Tổng số nhân Tổng số lao động Binh quân / hộ II Trình độ văn hóa Phổ thơng sở Tiểu học Không học III Tài sản chủ yếu Nhà xây cấp Nhà sàn Nhà tranh tre Ti vi Xe máy Xe đạp Tủ lạnh Máy bơm nước + máy cầy bừa Trâu + bò Lợn Gia cầm 10 Bình qn đất 11 Bình qn đất nơng nghiệp / hộ IV Tình trạng kinh tế Hộ cận nghèo Hộ nghèo V Tình trạng sử dụng vốn Tổng số vốnvayhộ điều tra Tổng số hộ sử dụng mục đích Tổng số vốn sử dụng mục đích hộ điều tra Tổng số sử dụng sai mục đích Tổng số vốn sử dng sai 47 Đơn vị tính H Ngi Ngi Ngi/h Số lượng 30 147 49 4,9 Người Người Người 14 12 Ha/hộ Ha/hộ 12 14 30 29 20 45 125 512 0,04 1,18 Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc con Ha/hộ Ha /hộ Hộ Hộ 24 Triệu đồng Hộ 220 30 Triệu đồng 220 Hộ Triệu đồng 0 Qua bảng với 30 hộ điều tra , thi tông số nhân hộ 147 người bình quân hộ có 4, nhân khảu xét trình độ học vấn 30 chủ hộ có 14 người có trình độ phổ thơng sở , 12 người có trình độ tiểu học người khơng học Như trình độ học vấn cịn chưa cao chủ yếu phổ thông sở tiểu học Bình qn đất nơng nghiệp /hộ 1,18ha vốn vay để phát triển trồng trọt Chủ yếu chăn ni trâu , bị, lơn ,gà Song quy mơ chăn ni nhỏ lẻ chăn nuôi lơn 125 gia cầm 512 / 30 hộ gia đình , nhiên hộ nuôi chủ yếu áp dụng phương thức dân gian hộ ni cơng nghiệp Trâu , bị ni chủ yếu lấy sức kéo khơng có hộ áp dụng áp dụng hình thức chăn nuối trâu , bị Chính mà suất hạn chế thu nhập thấp Trong năm 2017 , 30 hộ vay vốn ưu đãi với tổng số vốn vay 220 triệu đồng hộ sử dụng vào mục đích Trong tổng số 30 hộ điều tra thi có 24 hộ sử dụng đồng vốn vay thoát ngưỡng nghèo kinh tế gia đình mức trung bình có đủ ăn hộ ngưỡng ngèo , cận nghèo Nguyên nhân gộ sử dụng vân vay đầu tư sang ngành khác không đạt hiệu gặp rủi ro sản xuất kinh doanh 3.3.2 Kết sử dụng vốn vay 3.2.2.1 Chi phí trung gian hộ điều tra năm 2017 48 Biểu 3.5 : Chỉ tiêu sản xuất hộ điều tra năm 2017 Chỉ tiêu Số lượng (triệu đồng) Cơ cấu ( %) 1,Tơng chi phí trung gian 320 100 Ngành trồng trọt 72 22,5 Ngành chăn nuôi 140 43,54 Ngành nghề khác 108 33,01 2.chi phí vốn vay hộ điều tra 220 68,75 Ngành trồng trọt 38 7.1 Ngành chăn nuôi 115 30,65 Ngành nghề khác 103 31,0 100 31,25 Ngành trồng trọt 34 15,4 Ngành chăn nuôi 25 12,9 Ngành nghề khác 2.95 chi phí ngồi vay ngân hàng (vốn tự có , vốn vay khác ) Từ bảng nhận thấy tổng chi phí ngành 320 triệu đồng chia cho ngành ; Ngành trồng trọt 72 triệu đồng tương ứng vơi 22,5% 7,1% chi phí vay vốn 15,4 % chi phí vay ngồi vốn vay Ngành chăn ni : đay ngành đước hộ trọng đầu tư chủ yếu với tổng chi phí 140 triệu đồng tương ứng 43,54% tổng số chi phí ngành Trong chi phí từ vốn vay 115 triệu chiếm 30,65% , vốn vay ngân hàng 25 triệu đồng chiếm 12,9% 49 Ngành nghề khác ngành lâm nghiệp tổng chi phí 108 triệu đồng tương ứng với 33,01% số vốn ngân hàng 103 triệu đồng chiếm 31,0 % chi phí vay ngồi 2,95% 3.3.2.2.Kết sản xuất kinh doanh cac hộ điều tra Các sản phẩm q trình sản xuất đủ chi phí tối thiểu cho gia đình , cịn lượng tích lũy Kết sản xuất tổng hợp vào biểu sau : Bảng 3.6 Kết sản xuất năm 2017 hộ điều tra Số lượng Chỉ tiêu Cơ cấu (%) (triệu đồng ) Tổng giá trị sản xuất 370 100 Ngành trồng trọt 85 22,97 Ngành chăn nuôi 165 44,60 Ngành lâm nghiệp 120 32,43 Từ bảng ta thấy tổng giá trị đạt 370 triệu đồng , ngành trồng trọt đạt 85 triệu đồng chiếm 22,97%, ngành chăn nuôi 165 triệu đồng chiếm 44,60%, ngành lâm nghiệp 120 triệu đồng chiếm 32,43% Ngành chăn nuôi ngành lâm nghiệp mang lại hiệu tương đối lớn đói với hộ nông dân , việc đầu tư vào ngành mang lại hiệu cao 3.4 Hiệu sử dụng vốn vay tín dụng 3.4.1 hiệu mặt kinh tế Để thấy hiệu sử dụng vốn hộ nghèo vay vốn bảng sau : 50 Bảng 3.7 Hiệu sử dụng vốn tín dụng hộ nghèo IC-V vay IC Ngành sản (tr) xuất (tr) GO VA (tr) (tr) GO/IC (lần) VA/IC (lần) Vvay/ C VA vốn SX 7=(2/1) 8=7*4 * 100 /100 4=3-1 5=3/1 6=4/1 Tổng 320 100 370 50 1,16 0,16 36,69 30,82 Trồng trọt 72 72 85,5 12,5 1,19 0,17 100 12,5 Chăn nuôi 140 16 165,5 25,5 1,18 0,18 14,42 3,68 Lâm nghiệp 108 12 120 12 1,11 0,11 11,11 1,33 Ghi : - IC-V vay : tổng chi phí chi năm trừ vốn vay từ Hội liên hiệp phụ nữ - V vay : tổng số vốn vay năm hộ gia đình Qua bảng ta thấy hội vay vốn sản xuát kinh doanh có thu nhập đầu tư vào ngành sản xuất Tổng chi phí bỏ từ nguồn vốn vay ưu đãi thông qua Hội liên hiệp phụ nữ hay vốn vốn vay ưu đãi manglaij hiệu Để thấy hiệu sử dụng xem hiệu sử dụng vốn đầu tư phần chênh lệnh , tức phần giá trị gia tăng đạt 50 triệu đồng Trong : Ngành trồng trọt : 12,5 triệu đồng Ngành chăn nuôi : 25,5 triệu đồng Ngành lâm nghiệp : 12 triệu đồng Chung ta thấy ngành chăn ni lag ngành có giá trị gia tăng cao Đẻ phản ánh xác mức sinh lời hoa phí vật chất trình sản xuất , sử dụng hệ số giá trị sản xuất theo chi phí hệ số gai tăng theo chi phí , thể cột 5,6 biểu 51 Tổng giá trị sản xuất / chi phí = 1,16 lần Điều có nghĩa đồng chi mà hộ nông dân bỏ đàu tư vào sản xuất 1,16 đồng Gía trị gia tăng / chi phí 0,16 lần điều có nghĩa bỏ đồng vốn thi họ thu lãi 0,16 đồng Trong tổng giá trị sản xuất / chi phí ngành : Ngành trồng trọt: 1.19 lần Ngành chăn nuôi : 1.18 lần Ngành lâm nghiệp : 1.11 lần Như đầu tư vào ngành chăn nuôi , ngành trông trọt thu lợi nhuận cao so với ngành lâm nghiệp nghề nghiệp khác Điều cho thấy Hội liên hiệp phụ nữ xã UBND xã có bước đắn , định hướng sản xuất cho người dân,, đặc biệt nguời dân nghèo nơi giúp họ đứng lên nghèo Tuy nhiên q trình đầu tư vốn tín dụng cho người ngheo sản xuất cần xem xét thuận lợi khó khăn ngành để xác định mạnh hộ từ có hướng đầu tư nhiều hay , dự án đàu tư có tính kha thi cao hay thấp có phương pháp đầu tư vốn thích hợp với hộ nghèo Để thấy hiệu vốn tín dụng người nghèo biểu cột bảng số liệu , kết cho tháy nguồn vốn có tác dụng đến đâu mức Cụ thể : Tổng giá trị gai tăng vốn vay tín dụng mang lại 30,82 triệu : Ngành trồng trọt : 12,5 triệu đồng Ngành chăn nuôi : 3,68 triệu đông Ngành lâm nghiệp : 1,33 triệu đồng 52 Như , thực kết có chiều hương tốt đẻ thực chương trình xóa đói – giảm nghèo nơng thơn nói chung xã Xuất hóa nói riêng Tuy nhiên khơng thể nhìn vào đẻ kết luận hộ vay vốn đầu tư vào sản xuất mang lại thu nhập Bên cạnh cịn nhiều hộ đầu tư không mang lại thu nhập thu nhập thấp Điều nhiều nguyên nhân ngoại cạnh chi phối, tác động đến : Thiên tai , dịch bệnh ( đặc biệt dịch cúm gia cầm H5N1) , mùa Trước đay chưa vay vốn mức thu nhập hộ nghèo thấp Nguyên nhân nghèo đói nhiều thiếu vốn sản xuất nguyên nhân chủ yếu Mặc dù số vốn vay cho hộ cịn so với nhu cầu vay vốn phần giải nhu cầu người nghèo Đồng thời nguồn động lực để giúp người nghèo có hội đứng lên nghèo số hộ gia đình Có nhiều hộ đầu tư đắn tận dụng tối đồng vốn nên khơng đứng lên nghèo mà cịn có vốn tích lũy tạo điều kiện cải thiện sống gai đình, cho học hành Tỉ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, năm 2015 số hộ nghèo 530 hộ , đến năm 2016 có tổng số hộ nghèo 406 hộ , đến cuối năm 2017 có 317 hộ nghèo hộ nghèo thi khơng có hộ tái nghèo trước Nhiều hộ mua nhiều đồ dùng , vật dụng nhà : ti vi, xe máy , máy cầy Ngoài việc tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân nghèo , đồng vốn vay có ý nghĩa lớn việc ôn định ăn ninh xã hội địa bàn nông thôn Theo trưởng công an xã thi trước khơng có việc làm nên có nhiều gai đình có biểu trơm cắp vặt , tụ tập gây trật tự an ninh Nhưng rừ Hội liên hiệp phụ nữ triển khai việc cho vay tín dụng thi tượng giảm rõ rệt , góp phần quản lý trật tự xã hội 53 3.4.2 mặt xã hội đồng vốn có ý nghĩa to lơn việc phát triển kinh tế hộ nghèo làm giảm đáng kể số hộ nghèo tạo cho họ có sống ổn định lâu dài , góp phần đưa kinh tế chung xã hội lên bước tiến , đảy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đát nước 3.5 Những thuận lợi , khó khăn việc vay sử dụng vốn vay ưu đãi 3.5.1 Những thuận lợi kết đạt - Qũy đát chưa sử dụng nhiều, xã Xuất hóa có tổng diện tích tự nhiên lớn 1.515.43ha - Xã gồm có thành phần dận tộc sinh sống xen kẽ với xã 7.217 tông số hộ 1.825 phân bố dân cư xã đồng - Nguồn lao động dồi , người dân xã đa số chăm chịu khó đạy điều thuận lợi cho việc sản xuất nông – lâm nghiệp công tác bảo vệ rừng - Chính phủ Hội liên hiệp phụ nữ huyện , xã có nhiều quan tâm ưu đãi giúp đỡ, nhiều buổi tuyên truyền , tập huấn chuyên giao kỹ thuật trông trọt chăn nuôi cho người dân xã - Vay vốn ưu đãi thông qua Hội liên hiệp phụ nữ để phát triển kinh tế hộ nghèo nhằm thực chương trình xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước phát huy tác dụng , đặc biệt hộ nghèo thiếu vốn , tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động nơng thơn nói chung tồn huyện Lạc sơn nói riêng - Từ hoạt động cho vay vốn tín dụng ưu đãi từ Hội liên hiệp phụ nữ toàn huyện triển khai việc sử dụng vốn vay ưu đãi giảm tình trạng cho vay nặng lãi tệ nạn xã hội khác Trong năm ( 20152017) Hội liên hiệp phụ nữ cho vay 1.320.000 triệu đồng - Thơng qua vay vốn tín dụng sinh hoạt Họi liên hiệp phụ nữ giúp hộ nghèo xóa mặc cảm , dũng cảm đứng lên thoát nghèo làm cho 54 họ ngày tin tưởng vào đảng nhà nước - Hội liên hiệp phụ nữ tổ chức đoàn thể hoạt động tích cực cơng tác xóa đói giảm nghèo nông thôn , họ cầu nối quan trọng ngân hàng với người dân nghèo, nhiên , Hội liên hiệp phụ nữ có số tồn cần giải 3.5.2 Những khó khăn Trong q trình tổ chức cho vay có số hộ lạm dụng hỗ trợ vốn , không tổ chức kinh doanh ghi hợp đồng mà mag mua sứm đồ đạc , chi tiêu vào mục đích khác, khơng không tra lãi gốc mà gây nhiều khó khăn cho cán Họi liên hiệp phụ nữ xã kghi đến động viên , hướng dẫn kỹ thuất sản xuất Do cho thấy việc xác định hộ nghèo có khả vay vốn phat huy hiệu vơn vay khó khắn càn phải giải - Công tác kiểm tra giám sát vốn nhiều lỏng lẻo , cán Hội liên hiệp phụ nữ xã chưa làm rõ hết trách nhiệm - Năng lực kiến thức cán Hội liên hiệp phụ nữ nhiều hạn chế Ngoài kiến thức lý luận thi cần phải có thêm kiến thức đời sống sản xuất - Lĩa suất cho vay cao , thủ tục cho vay cịn nhiều hạn chế - Hình thức cho vay đơn điệu , chư linh động Đa phần cho vay trực tiếp tiền mặt, kéo theo vấn đề phức tạp hộ sử dụng tiền vay vốn chưa mục đích vay - Trình độ khoa học kĩ thuật người dân xã hạn chế , phương thức sản xuất lạc hậu , tư liệu sản xuất cịn nhiều thơ sơ , sản xuất theo lối phong tục xưa , thiếu kiến thức sản xuất yếu tố trực tiếp tác động đến hiệu sử dụng vốn để sản xuất người dân, có tiền khơng biết làm cách để đòng tiền sinh lãi 55 3.5.3 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn ưu đãi phát triển kinh tế hộ nghèo * Phát huy vai trò Hội liên hiệp phụ nữ Tăng cường hoạt động tìm hiểu, điều tra, phân tích lĩnh vựcphát triển nơng nghiệp, nông thôn thông qua thu thập ý kiến, kinh nghiệm,nguyện vọng đáng nơng dân ngành liên quan để có cáinhìn xác, bản, tồn diện nông nghiệp, nông thôn đời sốngngười nông dân, hộ nghèo Lấy làm sở tham mưu với Đảng,Nhà nước để đề chủ trương, đường lối, sách phát triển nơng nghiệp,nơng thơn hợp lý, phù hợp thực tế Tiếp tục đổi phương thức hoạt động hội, gắn với tăng cường sựliên kết cấp, ngành, lĩnh vực hữu quan nhằm tạo thêm nhiều cơhội đào tạo, hợp tác, liên kết, liên doanh lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn, tạo thêm nhiều việc làm cho hộ nơng dân, hướng tới XĐGN bền vững,làm giàu đáng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, đào tạo nhằm không ngừngnâng cao nhận thức cho đội ngũ cán HPN nơng dân vai trị, nhiệm vụcủa cấp hội, cán bộ, hội viên phát triển nông nghiệp nông thôn theohướng bền vững.Tạo điều kiện cho cán HPN học thêm kiến thức nông lâmnghiệp, để họ trực tiếp mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người nơngdân, đồng thời trả lời thắc mắc người dân Các cán Hội liên hiệp phụ nữ cần phải đào tạo thêm kiến thức lý thuyết kinh nghiệm đời sống sản xuất , thường xuyên theo dõi bám sát địa bàn giao Nắm diễn biến sản xuất hộ vay vốn địa bàn việc quan cần thực * Kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay Cán HPN xã người trực tiếp quản lý giúp đỡ hộnghèo việc cho vay sử dụng vốn vay hợp lý, để nguồn vốn vay đóđược hộ 56 nghèo sử dụng mục đích mang lại hiệu cánbộ cần tích cực công tác kiểm tra giám sát hoạt động sảnxuất hộ Đối với hộ vay vốn cần có cam kết sử dụng vốn mục đích , thực chuyển đổi cấu trồng vật nuôi , thay đổi cách nghĩ làm , áp dụng khoa học kỹ thuật để dạt suất trồng vật nuôi cao , tiến tới xóa đói giảm nghèo , vươn lên làm giàu * Phối hợp vay vốn với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư HPN nên kết hợp với cán khuyến nơng thực sách cho hộ nghèo vay vốn NHCSXH Vì hộ nghèo hỗ trợ vay vốn, cóđồng vốn tay để đầu tư sản xuất, để để nguồn vốn vay đóđược sử dụng cách có hiệu Điều cần có giúp đỡ cán bộkhuyến nông, tư vấn, giới thiệu cho họ hình thức sản xuất nơng nghiệpđã đạt hiệu cao, phù hợp với điều kiện cụ thể Đưa tiến KHKT vớinông dân để họ đầu tư đạt hiệu caonhất vào sản xuất.Cung cấp thông tin trực tiếp giá thị trường để giúp họ trongviệc tiêu thụ sản phẩm sản xuất giá nhất.Tạo điều kiện để hộ tiếp cận với giống trồng, vật ni có năngsuất cao -Thực tổ chức xác định hộ nghèo cách xác cách phối kết hợp ngành với nhau, cán Hội liên hiệp phụ nữ cán Ngân hàng Xây dựng tiêu chí xác định hộ nghèo cụ thể phù hợp với xã, huyện cung tiêu chí chung nước * Đối với hộ nghèo - Người dân cần tích cực học hỏi, nâng cao kinh nghiệm sản xuất,hiểu biết pháp luật, thị trường, kinh doanh Nên thay đổi dần lối tư duy,nếp nghĩ haynhững thói quen cố hủđã tồn lâu đời kinh tếthuần nơng, tự cung tự cấp, thói quen khơng phù hợp giaiđoạn Sản xuất theo nhu cầu thị trường sản xuất mặt hàng màđem lại lợi nhuận cao mà làm 57 - Mạnh dạn đầu tư vốn, phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh, chănni cụ thể, tuỳ vào khả mà vay hay nhiều - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mạnh dạn đầu tư khivay tiền - Hộ cần sử dụng vốn mục đích Nên tập trung đầu tư vốn vàongành chăn nuôi, trồng trọt ngành địi hỏi lượng vốn vay khơng lớnmà cho thu thập tương đối - Tránh sử dụng vốn vay cách lãng phí, dẫn đến hiệu sử dụngvốn vay không cao - Tận dụng tối đa nguồn lực có sẵn gia đình nguồn laođộng nhàn rỗi, diện tích đất chưa sử dụng - Sau vụ sản xuất hộ gia đình nên tiến hành hoạch tốn kinhdoanh lãi lỗ để có kinh nghiệm kế hoạch cho vụ sau 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu cho thấy tỉ lệ hộ nghèo xã Xuất hóa cao thể hiên qua năm 2015, 2016 2017 Nguồn vốn phục vụ hộ nghèo hạn chế, nhiều hộ nghèo cần giúp đỡ, sở vạt chất ngân hàng sách nhiều khó khăn, nợ hạn chiếm tỷ lệ thấp không ngừng tăng qua năm làm tăng rủi ro tín dụng cho Ngân hàng sách xã, số Cán giảm nghèo cịn q khơng đủ để nắm chặt tình hình hộ nghèo xã tham mưu xác , cụ thể nên cấp Trong qua trình phân tích đánh giá, từ số liệu Ngân hàng sách xã hội phịng LĐTB&XH xã Xuất Hóa cung cấp cho thấy số hộ nghèo có giảm chưa bền vững , số hộ nghèo phát sinh cịn tăng cao Do đó, cần quan tâm việc giúp đỡ cho hộ cận nghèo góp phần nâng cao mức sông người dân xã , cung tăng trưởng phát triên kinh tế chung huyện Qua số liệu cung cấp cho thấy : sau năm hoạt động hộ nghèo tiếp cận sử dụng đồng vốn Ngân hàng sách xã hội thơng qua Hội liên hiệp phụ nữ có nhiều hộ vươn lên ngheo từ sữ hộ trợ thơng qua hội liên hiệp phụ nữ xã Điều cho thấy hiệu mục tiêu xóa đói giảm nghèo ngân hàng sách xã hội thông qua hội liên hiệp phụ nữ quan đoàn thể thể rõ rệt Qua đánh giá kết nghiên cứu ta thấy : nguồn vôn phục vụ hộ nghèo ngày tăng , chất lượng tín dụng ngày tốt , tỷ lệ nợ hạn giảm thấp Chính sách tín dụng ngày cáng đáp ứng tốt cấu người dân , góp phần hạn chế cho vay nặng lãi địa phương , ôn định kinh tế cho hộ nghèo người dân xã, đảm bảo cho phát triên bền vững huyện Qua năm triển khai thực hiên chương trình sử dụng vốn ưu đãi thông qua hội liên hiệp phụ nữ hộ nghèo đói tượng sách khác cho thấy quan tâm Đảng , Nhà nước thực sách xã hội Chính sách tín dụng ưu đãi thông qua hội liên hiệp phụ nữ phù hợp thực tế nhân dân 59 hưởng ứng đón nhận Kiến nghị Đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu hỗ trợ việc cho vay sử dụng vốn vay cán hộ gia đình xã : giải pháp xây dựng tiêu chí phương pháp xác định hộ nghèo nhằm cho vay đứng đối tượng, giải pháp tăng cường công tác kiểm tra giám sát hộ cho vay vốn sử dụng vốn mục đích , giải pháp tăng cường lực cho cán Hội liên hiệp phụ nữ nhằm kết hợp cho vay vốn chuyển giao kỹ thuật tập huấn kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu qur sử dụng vốn vay thông qua tăng suất trồng vật ni hộ Những tồn q trình làm đề tài , vấn đề chưa đạt so với mục tiêu chuyên đề đặt Trình độ kinh nghiệm thân hạn chế, thời gian thực đè tài ngắn, nên tránh khỏi thiếu sót , khiếm khuyết : - Mới chọn xã : số hộ lựa chọn điều tra cịn (30 hộ/3 thơn ) nên thơng tin đánh giá có mức độ xác chưa cao - Qúa trình phân tích hiệu sử dụng vốn chưa tách riêng lợi nhuận từ vốn vay ngân hàng với lợi nhuận từ vốn bên - Đề tài tiến hành đánh giá thông qua tiêu tĩnh ( GO, AV, IC ) mà chưa sử dụng đến tiêu ( NPV,IRR,BCK ) nên chưa đánh giá hết hiệu kinh tế việc sử dụng đồng vốn - Tiếp tục có nhiềunghiên cứu với mẫu điều tra đủ lớn , thời gain nghiên cứu dài mức độ phản ánh tình hình cho vay sử dụng vốn vay để sản xuất kinh doanh hộ gia đình tồn xã, tồn huyện đạt mức độ xác cao - Sử dụng nhiều hệ thống tiêu để đánh giá độ tin cậy cao Ngoài việc sử dụng tiêu tĩnh thi đánh giá hiệu kinh tế cần dùng thêm tiêu động 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tông kết năm ( 2015 –2017) tình hình cho vay sử dụng vốn vay ưu đãi củaNHCSXH huyện Lạc Sơn ủy thác cho Hội liên hiệp phụ nữ xã Xuất Hóa, huyện Lc Sn, tnh Hũa Bỡnh Bộ LĐ-TB xà hội (2016), giảm tỷ lệ hộ nghèo 11 - 12% Bộ LĐ-TB xà hội, tháng 11/2016: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2016 -2020 Đỗ Kim Thoa (2003), Tín dụng nông thôn, Viện khoa học Nông nghiệp - Việt Nam Phạm Vũ Lửa Hạ (2004), Phát triển hệ thống tín dụng nông thôn Việt Nam, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh WWW agro.gov.vn/images/2015/10, Nạn nghèo Việt Nam chươngtrình xóa đói giảm nghèo, Nguyên Ngọc Biên - Đại học Khoa học xà hội nhân văn - Đại học Quèc gia Hµ Néi 61 ... CHƯƠNG : THỰC TRẠNG SỰ DỤNG VỐN VAY ƯU ĐÃI THÔNG QUA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ Xà XUẤT HĨA ,HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Hoạt động hội phụ nữ xã Xuất Hóa việc cho hộ nghèo vay vốn ưu đãi ( 2015... cho hội việc sử dụng vốn vay có hiệu từ hộ gia đình Xuất phát từ lý , lựa chọn nghiêm cứu đề tài : Thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thơng qua Hội liên hiệp phụ nữ phát triển kinh tế hộ nghèo. .. liên hiệp phụ nữ xã Xuất Hóa - Đánh giá hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo có mục đích hay không - Đánh giá thực trạng đối tượng hộ nghèo vay vốn ưu đãi Ngân hàng sách xã hội thông qua Hội liên hiệp

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:09

Mục lục

  • - Mối liên hệ vùng.

  • * Điệu kiện khí hậu , thủyvăn

  • - Khí hậu

  • - Thuỷ văn

  • - Thổ nhưỡng

  • - Tài nguyên nước.

  • - Tài nguyên rừng

  • Địa hình và thổ nhưỡng của xã khá thích hợp với phát triển Lâm nghiệp hiện có 634,01 ha đát lâm nghiệp, chiếm 41,84% tổng diện tích tự nhiên, đát rừng của xã chủ yếu là đát rừng sản xuất với nhiều loại cây trồng khác nhau ( chủ yếu là cây nguyên liệu như bạch đàn , còn lại là cây lâu năm như : Cây keo ... Đây là một thế mạnh của điạ phương , do vậy cần chú trọng phát triển trong tương lai.

  • Với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, trong những năm qua cơ sở hạ tầng của xã không ngừng được thay đổi. Việc nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới các công trình văn hoá phúc lợi công cộng, công trình dân sinh đã làm thay đổi bộ mặt của xã.

    • Nông nghiệp là nguồn thu chính cho hộ nông nghiệp nông thôn ở địa phương, vì thế, ngành nông nghiệp luôn được sự quan tâm đầu tư cả về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm.

    • Về trồng trọt: Trong những năm qua đã có những bước phát triển khá ổn định, giá trị sản xuất tăng theo từng năm ( tổng giá trị sản xuất năm 2017)

    • 8.030 . triệu đồng, kết quả thu được như sau:

    • Tổng sản lượng lương thực là 2.056,2 tấn;

    • Trên địa bàn xã có khoảng 80% số hộ chăn nuôi lợn, gà song chủ yếu vẫn chăn nuôi theo quy mô nhỏ lẻ họ gia đình nên hiệu quả chưa cao.

    • Trong những năm qua do ảnh hưởng của dịch bệnh nên ngành chăn nuôi gặp nhiều khó khăn . Theo thống kê thì năm 2017 tổng đàn bò của xã có khoảng 125 con : đang trâu có khoảng 744 con ; đàn lợn có khoảng 9.455 con; đàn gia cầm có khoảng 72.000 con ; chăn nuôi đã mang lại hiệu quả kinh tế góp phần giải quyết việc làm tại chỗ và tăng thu nhập cho một bộ phận nông dân trong lúc nông nhàn , nâng cao mức sống kinh tế hộ gia đình, xóa đói giảm nghèo tại địa phương . Bên cạnh đó xã cũng thường xuyên quan tâm đến công tác tiêm phòng gia súc gia cầm , nhằm phát triển ngành chăn nuôi bền vững.

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan