Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
521,23 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ LÊ DUY PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2014 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THẾ GIỚI Phản biện 1: PGS.TS ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế Phát triển họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Quảng Ninh huyện nông, nằm phía Nam tỉnh Quảng Bình, gồm có 14 xã 1thị trấn Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 119.169 ha, đất nông nghiệp 108.394 chiếm 90,96% diện tích đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp 9.979 chiếm 5,86 diện tích đất tự nhiên, lại loại đất chưa sử dụng Là huyện có nhiều tiềm nông nghiệp chưa khai thác, nhiên việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn gặp nhiều khó khăn, việc khai thác sử dụng nguồn lực hộ nông dân chưa tốt Từ yêu cầu cấp thiết đặt địa phương huyện Quảng Ninh, cần phải tìm hướng cho phát triển nông nghiệp nông thôn nói chung phát triển kinh tế hộ nông dân nói riêng, bước đưa Quảng Ninh thoát khỏi huyện nghèo Để góp phần nghiên cứu giải đáp vấn đề trên, lựa chọn đề tài: “Phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Kinh tế Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến kinh tế hộ nông dân huyện Quảng Ninh - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quảng Ninh phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quảng Ninh năm tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Về nội dung: tập trung nghiên cứu kinh tế hộ nông dân giai đoạn vài nhân tố chủ yếu tác động đến phát triển kinh tế hộ nông dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Ninh - Về thời gian: Nghiên cứu phát triển kinh tế hộ nông dân thời gian từ năm 2010-2012 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp phân tích thực chứng, phân tích chuẩn tắc, phân tích so sánh; phương pháp chuyên gia, tổng hợp, khái quát hóa Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày thành chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển kinh tế hộ nông dân Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Tổng quan tài liệu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN 1.1.1 Khái niệm hộ, hộ nông dân, kinh tế hộ nông dân 1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế hộ nông dân Phát triển kinh tế hộ nông dân hình thức phát triển nông nghiệp hàng hóa Phát triển kinh tế hộ nông dân không tăng số lượng tăng chất lượng hộ sản xuất nông nghiệp, đảm bảo phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên môn hóa, diễn phân công lao động mạnh mẽ, mang lại hiệu kinh tế cao, đảm bảo việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý có hiệu Phát triển kinh tế hộ nông dân việc gia tăng mức độ đóng góp giá trị sản lượng sản lượng hàng hoá nông sản hộ nông dân cho kinh tế, đồng thời phát huy vai trò tiên phong việc thúc đẩy tăng trưởng, giải việc làm khu vực nông nghiệp, nông thôn theo hướng đại gắn với yêu cầu bền vững 1.1.3 Đặc điểm, vai trò kinh tế hộ nông dân a Đặc điểm Đất đai yếu tố quan trọng tư liệu sản xuất hộ nông dân Cuộc sống họ gắn liền với ruộng đất Giải mối quan hệ nông dân đất đai giải vấn đề kinh tế nông hộ Kinh tế hộ nông dân chủ yếu sử dụng lao động gia đình, việc thuê mướn lao động mang tính chất thời vụ không thường xuyên thuê mướn để đáp ứng nhu cầu khác gia đình Sản xuất hộ nông dân tập hợp mục đích kinh tế thành viên gia đình, thường nằm hệ thống sản xuất lớn cộng đồng b Vai trò kinh tế hộ nông dân - Hộ nông dân đơn vị kinh tế sơ sở chứa đựng hệ thống nguồn lực (đất đai, vốn, lao động, tư liệu sản xuất ) sở hữu sản phẩm mà sản xuất - Hộ nông dân đơn vị trì, tái tạo phát triển nguồn lực có hiệu cao - Kinh tế hộ nông dân sản góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn - Kinh tế hộ nông dân góp phần giải vấn đề văn hoá - xã hội nông thôn - Kinh tế hộ nông dân góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN 1.2.1 Phát triển quy mô hộ nông dân Quy mô nguồn lực hộ nông dân tiêu tổng hợp phản ánh lực sản xuất hộ nông dân Quy mô hộ nông dân phản ánh qua tiêu tổng hợp giá trị tổng sản lượng giá trị sản lượng hàng hóa hộ Tăng quy mô nguồn lực hộ nông dân làm tăng quy mô đơn vị sản xuất quy mô điều kiện sản xuất, quy mô hộ nông dân tăng dẫn đến tăng trưởng hoạt động hộ Bao gồm yếu tố như: yếu tố đất đai, lao động, vốn đầu tư cho sản xuất, trình độ khoa học kỹ thuật hộ nông dân Phát triển quy mô hộ nông dân là: + Làm tăng lực sản xuất hộ nông dân, + Làm cho yếu tố vốn, lao động, đất đai tăng lên, + Làm cho giá trị sản lượng hàng hóa nông sản tăng lên, tăng lợi nhuận thu nhập cho hộ nông dân người lao động, + Kết hợp yếu tố nguồn lực cách phù hợp tạo kết hiệu cho hộ nông dân, + Tạo nhiều nông sản hàng hóa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước 1.2.2 Kết sản xuất hộ nông dân Kết sản xuất phản ảnh trình độ lực quản lý chủ hộ việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hàng hóa hộ nông dân Kết sản xuất sở để tính toán xem xét hiệu quả, hiệu kinh tế cao hay thấp nói lên trình độ phát triển quản lý đơn vị kinh tế Kết quả, hiệu sản xuất hộ nông dân thông qua số tiêu chí định lượng như: doanh thu, lợi nhuận, lợi nhuận hộ nông dân, giá trị sản lượng nông sản bán ra, tỉ suất hàng hóa, đóng góp cho ngân sách Nhà nước, thu nhập người lao động Ngoài dùng thêm tiêu phản ảnh tình hình huy động, sử dụng nguồn lực vào sản xuất hộ nông dân Ngoài kết mặt kinh tế, kinh tế hộ nông dân có đóng góp lớn cho xã hội Đó việc giải lao động dư thừa, sử dụng lao động nông nhàn, nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn góp phần xóa đói giảm nghèo; đầu việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông thôn; việc bảo vệ môi trường sinh thái 1.2.3 Phát triển hợp tác liên kết Liên kết sản xuất hộ nông dân thiết lập mối quan hệ hộ nông dân thuộc lĩnh vực hoạt động, đối tác cạnh tranh hộ nông dân có hoạt động mang tính chất bổ sung, nhằm tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh, tạo sức mạnh cạnh tranh, chia sẻ khả năng, mở rộng thị trường Liên kết sản xuất hộ nông dân thông qua nhiều hình thức như: Liên kết ngang, liên kết dọc hiệp hội Liên kết sản xuất hộ nông dân đem lại lợi ích cho bên tham gia lớn làm tiết kiệm nguồn lực nhờ giảm chi phí cạnh tranh, tăng khả linh hoạt bên, giảm thiểu rủi ro nhờ chia sẻ trách nhiệm bên tham gia 1.2.4 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Thị trường nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá dịch vụ người mua người bán hay nói cách ngắn gọn thị trường nơi gặp gỡ cung cầu Tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng trình hoạt động sản xuất hàng hóa hộ nông dân Đó trình thực giá trị sản phẩm, giai đoạn làm cho sản phẩm khỏi trình sản xuất bước vào lưu thông, đưa sản phẩm từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực tiêu thụ Có thể biểu diễn trình sơ đồ sau: Đầu vào Sản xuất Đầu Tiêu thụ sản phẩm Đối với sản xuất tổ chức tốt có hiệu việc tiêu thụ sản phẩm có tác dụng mạnh mẽ đến trình sản xuất + Giúp việc điều chỉnh kế hoạch sản xuất hợp lý + Sử dụng hợp lý vốn sản xuất, tránh ứ động nhanh chóng thực trình tái sản xuất - Đối với tiêu dùng, tổ chức tiêu thụ sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng đồng thời có tác dụng điều chỉnh hướng dẫn tiêu dùng, đặc biệt sản phẩm Thông qua bán sản phẩm mà nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng số lượng, chất lượng, mẫu mã, chủng loại mặt hàng Trên sở đó, có điều chỉnh hợp lý trình sản xuất 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế hộ nông dân a Tiêu chí đánh giá phát triển quy mô hộ nông dân - Quy mô đất, lao động, vốn hộ nông dân; - Thu nhập tạo hộ nông dân b Trình độ tổ chức sản xuất - Mức tăng giá trị sản xuất hàng hóa hộ nông dân; - Gia tăng quy mô loại hình sản xuất; - Gia tăng tỷ trọng sử dụng giống c Tỷ lệ đóng góp kinh tế hộ nông dân: Chỉ tiêu thể mối quan hệ giá trị sản lượng hàng hoá nông sản hộ nông dân sản xuất so với giá trị hàng hoá nông sản toàn ngành năm d Gia tăng việc làm nông nghiệp: - Số lao động thu hút thêm hay số làm tạo nông nghiệp; - Mức tăng trưởng thu nhập lao động nông nghiệp 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN 1.3.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý - Điều kiện thời tiết khí hậu - Điều kiện đất đai - Môi trường sinh thái 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội - Lao động - Nguồn vốn đầu tư - Thị trường nông sản phẩm - Trình độ phát triển kết cấu hạ tầng - Trình độ khoa học công nghệ 1.3.3 Môi trƣờng pháp lý CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý b Địa hình c Đất đai, thổ nhưỡng d Khí hậu, thời tiết, thủy văn e Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản 2.1.2 Tình hình kinh tế a Cở sở vật chất kỹ thuật huyện b Tình hình kinh tế huyện 2.1.3 Đặc điểm xã hội a Dân số lao động b Tập quán sản xuất 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN QUẢNG NINH 2.2.1 Thực trạng phát triển quy mô hộ nông dân a Quy mô diện tích đất đai Cơ cấu sử dụng đất đai huyện qua năm có thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng đất sản xuất nông nghiệp, diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản, giảm tỷ trọng đất lâm nghiệp 10 Bảng 2.6 Quy mô diện tích đất sản xuất hộ nông dân 2010-2012 Đơn vị tính: hộ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Hộ 1 1 1 ha ha ha Nông 10.06 1.52 271 9.50 1.53 301 9.12 1.55 321 nghiệ 161 173 Lâm 362 38 37 45 375 463 179 p nghiệ Thủy 1.586 888 363 1.56 984 524 1.45 990 612 p sản 17,4 6,8 74,1 18,0 7,7 Tỷ lệ 78,28 16,3 5,3 75,7 (%) Nguồn: cục thống huyện Quảng Ninh7 Chi kê b Quy mô vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp thời gian qua huyện Quảng Ninh mở rộng đa dạng hóa Số lượng vốn tăng lên đáng kể Tổng vốn đầu tư cho nông nghiệp giai đoạn 20102012 đạt 150.450 triệu đồng, bình quân năm thực 50.150 triệu đồng, chiếm 26,66% vốn đầu tư toàn xã hội Bảng 2.7 Vốn đầu tư cho nông nghiệp huyện Quảng Ninh 2010-2012 Vốn đầu tƣ Nguồn vốn nông nghiệp Vốn đầu Hộ dân, NV Năm tƣ hàng Giá trị Tỷ NSNN năm (Triệu trọng (Triệu khác đồng) (%) đồng) (Triệu đồng) 2010 181.356 42.421 23,39 14.168 28.253 2011 206.120 48.351 23,46 15.814 32.537 2012 248.456 59.678 24,02 19.687 39.991 Cộng 635.932 150.450 23,66 49.669 100.781 Nguồn: phòng Tài Kế hoạch huyện Quảng Ninh 11 Mặt khác, sản xuất kinh tế hộ nông dân, vốn thực trình tái sản xuất hộ nông dân có nhu cầu vốn định Nguồn vốn hộ nông dân hình thành từ hai nguồn vốn tự có vốn vay Nguồn vốn tự có hộ nông dân tích luỹ qua trình sản xuất nguồn chủ yếu hộ Tuy nhiên không quan tâm nhiều đến nguồn vốn mà điều ý nguồn vốn vay nhu cầu vay vốn họ Bảng 2.8 Cơ cấu vốn đầu tƣ hộ nông dân 2010-2012 Đơn vị tính: % Nguồn vốn Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Vốn tự có 90,1 89,2 85,2 Vốn vay 6,7 8,1 12,6 Vốn khác 3,2 2,7 2,2 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Ninh c Quy mô lao động Hộ sản xuất lâm nghiệp sử dụng nhiều lao động nhất, bình quân 2,96 lao động/hộ; Hộ nuôi trồng thủy sản bình quân 1,16 lao động/hộ; Hộ nông nghiệp bình quân 2,58 lao động/hộ Bảng 2.9 Tình hình sử dụng lao động hộ nông dân năm 2012 Ngành nghề Tổng số hộ nông dân (hộ) - Nông nghiệp 10.999 - Lâm nghiệp 262 - Thủy sản Tổng cộng 3.053 Tổng số lao động (người) 28.32 776 3.544 Bình quân lao động/hộ 2,58 2,96 1,16 32.64 2,28 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Ninh 14.314 12 Trình độ văn hoá, chuyên môn lao động hộ nông dân huyện Quảng Ninh nhìn chung thấp, phần lớn lao động có trình độ văn hóa trung học sở Lao động có trình độ trung học phổ thông chiếm tỷ lệ thấp 22,7% Lao động chưa qua đào tạo chiếm 82,7 % Điều hạn chế lớn đến khả áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ảnh hưởng đến hiệu tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Bảng 2.10 Trình độ văn hóa chuyên môn lao động Chỉ tiêu Số lƣợng Cơ cấu hộ nông dân năm 2012 Trình độ chuyên Trình độ văn hóa môn Chưa Cấp Đã qua Cấp I Cấp II qua III đào tạo đào tạo 5.554 19.684 7.411 27.001 56.480 17,01 60,29 22,70 82,70 Tổng số 32.649 17,30 100 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Ninh d Thực trạng ứng dụng Khoa học công nghệ - Áp dụng công nghệ sinh học: hộ nông dân tiếp cận với nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp mới, tiếp cận với nhiều loại giống mới, loại giống lai đem lại chất lượng, suất cao - Về áp dụng thiết bị, công nghệ phục vụ nông nghiệp: số lượng loại máy chuyên dùng phục vụ cho nông nghiệp máy cày, máy kéo, máy gặt đập liên hợp, máy sấy lúa không ngừng tăng lên - Các công trình thuỷ lợi: xây dựng nhiều công trình thuỷ lợi (13 hồ chứa nước, 37 trạm bơm điện 103,814 km kênh mương nội đồng xây dựng kiên cố hoá) đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho 11.208 diện tích lúa diện tích hoa màu khác 13 - Tỷ lệ diện tích giới hóa tổng diện tích canh tác tăng dần qua năm (năm 2006 35,1% đến năm 2012 70,22%) 2.2.2 Kết sản xuất quy mô thu nhập hộ nông dân Giá trị sản xuất hộ nông dân lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) cao 452.325 triệu đồng, hộ nuôi trồng thủy sản 171.419 triệu đồng, hộ lâm nghiệp 30.334 triệu đồng Tuy nhiên xét giá trị sản xuất trung bình hộ nông dân hộ nuôi trồng thủy sản lại cao 62,37 triệu đồng, thấp hộ nông nghiệp 41,12 triệu đồng, hộ lâm nghiệp 43,15 triệu đồng Bảng 2.11 Giá trị gia tăng, giá trị gia tăng bình quân hộ nông dân 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Hộ sản xuất hàng hóa Chỉ tiêu Giá trị sản xuất Giá trị sản xuất bình quân/hộ Nông Lâm nghiệp 452.325 nghiệp 11.334 41,12 43,26 Thủy sản Tổng 190.419 654.078 62,37 45,70 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Ninh Về mặt thu nhập, hộ chuyên sản xuất nuôi trồng thủy sản có thu nhập cao 26,14 triệu đồng, nhóm hộ sản xuất trồng trọt, chăn nuôi 19,55 triệu đồng; nhóm hộ lâm nghiệp 17,34 triệu đồng Tuy nhiên, thực tế có khác lớn doanh thu thu nhập hộ nông dân huyện 14 Bảng 2.12 Thu nhập bình quân hộ nông dân năm 2012 Đơn vị tính: triệu đồng Phân loại Thu hộ nhập/hộ Nông nghiệp Trong Từ nông Từ Lâm Từ thủy nghiệp nghiệp sản 19,55 12,87 2,16 4,52 Lâm nghiệp 17,34 6,42 9,63 1,29 Thủy sản 26,14 8,96 1,14 16,04 Tuy nhiên, thu nhập từ nông nghiệp tất số hộ nông dân, hộ có kiêm hoạt động thương mại dịch vụ Những hộ thu nhập từ nông nghiệp họ có nguồn thu nhập khác từ hoạt động bổ trợ 2.2.3 Thực trạng phát triển hợp tác liên kết kinh tế Tổng số Tổ hợp tác nông nghiệp địa bàn huyện năm 2012 31 tổ tăng tổ so với năm 2011 Trong có tổ thành lập từ nguồn vốn Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn Các hợp tác xã huyện có quy mô nhỏ bé, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu, lực nội yếu, phát triển chưa ổn định, sức cạnh tranh thấp; chưa mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh; mối quan hệ liên kết hợp tác nội hợp tác xã, hợp tác xã với với đơn vị kinh tế khác hạn chế thiếu tính bền vững; Nông sản hợp tác xã có số lượng nhỏ, chủ yếu tiêu thụ địa bàn huyện 2.2.4 Thực trạng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, hầu hết hộ nông dân địa bàn huyện chủ yếu có quy mô nhỏ, chất lượng thời điểm thu hoạch, quy mô chất lượng nông sản không đồng có khác biệt giống, kỹ thuật canh tác cấu sản phẩm nên hộ nông dân địa bàn 15 gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ nông sản phẩm hàng hóa làm Phần lớn sản phẩm nông sản hộ nông dân sản xuất lúa, sắn, mía, tôm Đối với nhóm sản phẩm phục vụ cho chế biến công nghiệp chủ yếu bán cho sở chế biến số thương lái địa phương Đối với nhóm sản phẩm phục vụ tiêu dùng lương thực, thực phẩm, trái hộ nông dân bán trực tiếp cho thương lái địa phương, có quan hệ cung cấp cho nhà hàng, khách sạn, quán ăn Nông sản phẩm hàng hóa huyện Quảng Ninh thời gian qua chủ yếu tiêu thụ qua khâu trung gian, thường chủ hộ có mối quan hệ làm ăn với thương lái địa phương người buôn bán đường dài nên tới mùa thu hoạch họ đứng mua với giá thỏa thuận, nhiên việc tiêu thụ qua khâu thường hay gặp rủi ro, bất trắc thị trường biến động giá người mua từ chối không thu mua sản phẩm hộ nông dân nữa, khiến sản phẩm hộ nông dân sản xuất không tiêu thụ Trên địa bàn huyện Quảng Ninh nay, khối lượng nông sản hàng hoá không nhiều lại phân tán thành nhiều chủng loại sản phẩm khác Các sản phẩm hàng hoá chủ yếu lúa, sắn, khoai, tôm, gà công nghiệp Thóc bán nhiều lượng dư thừa tiêu dùng hộ nông dân Các sản phẩm nông nghiệp khác chưa đạt tới sản phẩm hàng hoá đủ tiêu dùng nội huyện 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN HUYỆN QUẢNG NINH 2.3.1 Thành công - Sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện với tốc độ tăng trưởng cao Các hộ nông dân cải thiện cách rõ rệt đời sống vật chất lẫn tinh thần, thu nhập đầu người - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn 16 hoàn tất bứơc đại hoá - Thị trường đầu vào với nguồn cung ứng đa dạng, thuận tiện cung cấp đầy đủ yếu tố sản xuất cần thiết cho hộ nông dân cách nhanh với chủng loại đa dạng, phương thức toán nhanh, gọn, dễ dàng -Việc quy hoạch, phân loại đất đai thành đất nông nghiệp, đất chuyên dùng, đất đất chưa sử dụng tiến hành dứt điểm 2.3.2 Hạn chế - Kinh tế hộ nông dân chưa phát triển ổn định bền vững: Trong năm qua kinh tế hộ nông dân huyện Quảng Ninh phát triển chưa ổn định quy mô lẫn cấu sản xuất - Chưa có gắn kết chặt chẽ sản xuất, tiêu thụ liên kết sản xuất 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế a Từ phía Nhà nước: - Việc triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước địa phương hiệu - Chính sách hỗ trợ nông dân tiêu thụ sản phẩm chưa phát huy tác dụng mong muốn - Việc tiếp cận nguồn tài hỗ trợ phát triển kinh tế hộ nông dân khó khăn - Chính sách khoa học công nghệ phục vụ cho sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn b Từ thân hộ nông dân: - Thiếu vốn phát triển sản xuất - Trình độ văn hóa chuyên môn lao động hộ nông dân thấp - Chất lượng nông sản phẩm hàng hóa chưa đáp ứng nhu cầu thị trường - Thiếu hợp tác sản xuất tiêu thụ 17 c Nhận thức quyền địa phương - Phong trào phát triển kinh tế hộ nông dân chưa quyền địa phương lồng ghép quy hoạch phát triển kinh tế hộ nông dân với phát triển nông nghiệp - Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân chậm - Chưa trọng hoạt động maketing sản phẩm nông nghiệp địa phương CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN HUYỆN QUẢNG NINH 3.1 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 3.1.1 Xuất phát từ nhu cầu thị trƣờng Khoa học công nghệ ngày phát triển giúp tạo nhiều giống cấu trồng, vật nuôi có chất lượng tốt, suất cao, chi phí sản xuất thấp hội để loại hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe người tiêu dùng xuất 3.1.2 Xuất phát từ định hướng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản huyện Quảng Ninh 2010 - 2015 tầm nhìn 2020 a Định hướng phát triển Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa sở phát triển vùng sản xuất tập trung gắn với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ, đặc biệt tập trung phát triển loại trồng, vật nuôi có lợi b Mục tiêu phát triển Giai đoạn 2015 - 2020: Tích cực đầu tư thâm canh cải tạo giống để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Tiếp tục chuyển dịch cấu nội ngành 18 3.1.3 Xuất phát từ tiềm khai thác để phát triển hộ nông dân - Huyện Quảng Ninh có vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều vùng đồi núi, gò đồi, vùng đồng vùng ven biển, bải ngang, đầm phá; điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung phát triển kinh tế hộ nông dân nói riêng - Nguồn lao động nông thôn dồi dào, nhiều niên có trình độ văn hoá, trình độ khoa học kỹ thuật cao, có truyền thống lao động cần cù, có ý chí vươn lên, có hoài bão làm giàu, lại nông thôn điều kiện thuận lợi để Phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế hộ nông dân 3.1.4 Một số quan điểm có tính nguyên tắc cho xây dựng giải pháp a Phát triển kinh tế hộ nông dân Quảng Ninh nhằm xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái b Phát triển kinh tế hộ nông dân Quảng Ninh nhằm phát huy có hiệu nguồn lực, thúc đẩy sảm xuất phát triển, nâng cao đời sống nhân dân c Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quảng Ninh nhằm góp phần xây dựng thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn d Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quảng Ninh phải đặt mối quan hệ với phát triển kinh tế trang trại loại hình kỉnh doanh khác nông nghiệp 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN QUẢNG NINH 3.2.1 Giải pháp phát triển quy mô nguồn lực hộ nông dân a Giải pháp đất đai - Quy định giá thuê đất vượt hạn điền linh hoạt: Thực tế việc “hạn điền” không giúp giải vấn đề “người cày có ruộng”, trái 19 lại gây khó khăn cho việc tích lũy đất đai để sản xuất lớn nông nghiệp, giảm hội tạo việc làm cho người nghèo Vì vậy, với diện tích vượt hạn điền, Nhà nước nên sử dụng tiêu chí số chổ làm việc 01 để xác định đơn giá cho thuê Nếu hộ nông dân sử dụng đạt số lao động theo quy định miễn giảm thuê đất, chịu mức tiền thuê cao dần tùy thuộc số chỗ làm việc tạo so với khu vực Chính sách hạn chế hộ nông dân sản xuất quảng canh - Đẩy mạnh chương trình “dồn điền, đổi thửa”: Để đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ nông dân tương lai huyện Quảng Ninh, nơi có diện tích bình quân đầu người thấp, đất dai manh mún việc giải vấn đề quan trọng Chính quyền cấp cần nhanh chống điều tra, xác định mức độ manh mún ruộng đất để thực việc dồn điền đổi cho người dân theo nguyên tắc tự nguyện - Đẩy mạnh việc giao đất, cho thuê đất để phát triển kinh tế hộ nông dân, kinh tế trang trại vùng đồi núi trọc, đất trống nơi biên giới hải đảo b Giải pháp lao động nguồn lực - Về tạo nguồn lao động cho nông thôn: Để đảm bảo nguồn lao động cho nông nghiệp, nông thôn có đủ trình độ công nhân, kỹ thuật Các cấp ban ngành tỉnh, huyện cần nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo nghề nông cho niên nông thôn theo hướng bản, đại hướng vào kỷ canh tác sạch, canh tác thân thiện với môi trường, kỹ thuật bón phân, chăm sóc trồng vật nuôi, kỹ sử dụng thiết bị phương tiện kỷ thuật nông nghiệp, kỷ thuật chọn giống Khuyến khích sở đào tạo tham gia vào hoat động đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cách sử dụng nguồn ngân sách địa phương, liên doanh, liên kết với sở đào tạo nghề theo đơn đặt hàng theo nhu cầu thực tế địa phương, học viên 20 theo học khoá đào tạo miễn giảm học phí giới thiệu việc làm cho hộ nông dân, trang trại, doanh nghiệp có nhu cầu lao động - Nâng cao trình độ cho người lao động hộ nông dân: Để phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quảng Ninh cách ổn định bền vững cần phải nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động hộ nông dân, trước hết nâng cao trình độ cho chủ hộ nông dân, thông qua đợt tập huấn, mở lớp đào tạo chuyển giao kỹ thuật - Quy định mức tiền lương tối thiểu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc điểm đặc thù lao động ngành nghề, cần tổ chức lại hệ thống hảo hiểm xã hội bảo hiểm nghề nghiệp nông nghiệp, người lao động nông nghiệp cần đối xử công lao động khác xã hội c Giải pháp vốn - Bổ sung hoàn thiện số nội dung chế tài hỗ trợ cho phát triển kinh tế hộ nông dân: Bổ sung số nội dung chế tài nhằm tăng cường hỗ trợ vốn trước sau đầu tư, khâu giống, đặc biệt giống giúp phát triển nhanh, mạnh kinh tế hộ nông dân, bước chuyển số hộ có khả tích lũy vốn, đất đai kiến thức kinh doanh sang làm kinh tế trang trại Cải thiện hình thức cho vay, tiếp tục ban hành chế khuyến khích đầu tư, chế tài trợ vốn cho phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng mở rộng xã hội hóa - Gắn kinh tế hộ nông dân với việc thực chương trình dự án xã hội Chính phủ: việc thực chương trình phát triển kinh tế xã hội Chính phủ có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế hộ nông dân, hộ nông dân hạt nhân tốt để thực thi nhiều yêu cầu mà Chính phủ mong muốn, đặc biệt hộ nông dân vùng đồi núi, biên giới - Thành lập quỹ, nhóm tín dụng nhân dân: để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân vay vốn phát triển kinh tế hộ 21 nông dân, khuyến khích người có nhu cầu vay vốn từ ngân hàng tham gia bào nhóm vay vốn Mỗi nhóm từ 5-10 người, sau vay tiền, người phải góp 5% số tiền vay vào quỹ nhóm tín dụng tuần thành viên phải đóng khoản tiền nhỏ vào quỹ Quỹ quản lý chung sử dụng quỹ bảo hiểm tín dụng, thành viên vay tiền từ quỹ để toán lãi khoản chi tiêu khác gặp khó khăn d Giải pháp khoa học công nghệ - Xây dựng sở sản xuất giống địa phương: sở sản xuất giống thủy sản tư nhân, hộ gia đình hình thành phát triển chưa đáp ứng cầu giống hộ nông dân địa bàn, chủ yếu nhập số huyện, tỉnh lân cận Do vậy, để chủ động nguồn giống cần thiết phải đầu tư, quy hoạch xây dựng sở giống tập trung xã vùng ven biển huyện - Xác định loại trồng, vật nuôi chủ lực kinh tế hộ nông dân: Theo quan sát nhận thấy số cây, vật nuôi phù hợp với điều kiện địa phương phát huy hiệu sản xuất huyện có thị trường tiêu thụ ổn định cần khuyến khích phát triển thời gian đến 3.2.2 Giải pháp phát triển hợp tác liên kết kinh tế - Hình thành hộ nông dân sản xuất liên kết theo mô hình liên kết nông dân với nông dân: Trên cánh đồng, hộ gia đình góp đất để phát triển sản xuất theo kế hoạch thống chung, đầu tư, tiêu thụ sản phẩm sau chia phần sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình - Hình thành liên kết trang trại hộ nông dân: loại hình liên lết trang trại có uy tín tiến hành ký cam kết, hợp đồng với số hộ nông dân để sử dụng ruộng đất theo kế hoạch sản xuất chung, việc sản xuất giao cho hộ nông dân thực Những nơi có trình độ cao, liên kết mở sang việc trang trại cung ứng giống, chuyển giao kỹ thuật, quy định tiêu chuẩn chất 22 lượng sản phẩm tổ chức tiêu thụ cho hộ nông dân - Tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận nguồn vốn, khoa học công nghệ, xúc tiến thương mại, quảng bá, kết nối mối liên kết hợp đồng tiêu thụ hợp tác xã doanh nghiệp, phát triển bền vững mô hình hợp tác xã - Điều tiết, đảm bảo điều kiện hợp đồng hợp lý, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên, có lợi cho hai bên, đảm bảo tính thực thi hợp đồng nông dân doanh nghiệp Đưa cam kết ưu đãi định dựa việc thu thập, lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía doanh nghiệp 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm a Mở rộng thị trường chỗ Do đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Quảng Ninh bị chia cắt, đất đai manh mún, hộ nông dân quy mô sản xuất nhỏ với chủng loại đa dạng phù hợp với điều kiện sinh thái vùng miền huyện Điều dẫn đến chi phí cho việc thu gom, phân loại lớn nhiều thời gian để sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng Vì để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân cần ý hướng vào đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chỗ dân chúng, nhu cầu tiêu dùng người dân địa phương khác huyện thông qua việc đẩy mạnh quy hoạch phát triển hệ thống chợ nông thôn, miền núi, điểm bán nông sản thực phẩm khu dân cư lớn dần địa điểm sản xuất b Đẩy mạnh phát triển sở chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp địa phương địa bàn huyện Quảng Ninh - Khuyến khích đầu tư vào ngành nghề chế biến nông sản sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ việc cho đối tượng hoạt động nhận đầu tư vào lĩnh vực chế biến, vận chuyển kinh doanh hàng nông sản thực phẩm từ nguồn nguyên liệu chỗ 23 - Tăng cường đầu tư sở hạ tầng để hình thành khu vực nông nghiệp sản xuất tập trung khu sản xuất nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất giống, chăn nuôi gia súc, gia cầm với điều kiện sản xuất tốt gắn với hệ thống cung ứng dịch vụ đầu vào chế biến nông sản phẩm đầu - Khuyến khích hộ nông dân đầu tư trang thiết bị để chế biến nông sản với quy mô nhỏ vừa, phù hợp với quy mô sản xuất, hộ nông dân điều kiện cần liên kết theo nhóm để đầu tư - Khuyến khích đầu tư trực tiếp nước vào nông nghiệp công nghiệp chế biến 3.2.4 Giải pháp tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc kinh tế hộ nông dân a Nâng cao nhận thức kinh tế hộ nông dân Làm rõ khẳng định nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân sách quán Đảng Nhà nước khuyến khích phát triển lâu dài loại hình kinh tế hộ nông dân b Tăng cường công tác quy hoạch Chính quyền địa phương cần phải xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển kinh tế nông lâm nghiệp thủy sản nói chung kinh tế hộ nông dân nói riêng sở quy hoạch tỉnh, huyện rõ quy mô, địa giới cây, cần ưu tiên phát triển Việc quy hoạch phải thông báo rộng rải cho nhân dân địa phương biết tham gia đóng góp ý kiến nhằm đạt đồng thuận xã hội c Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Huyện cần ưu tiên bố trí nguồn vốn để đầu tư hoàn thiện mạng lưới giao thông, công trình thuỷ lợi, điện sinh hoạt, nhằm khuyến khích tạo điều kiện thuận cho kinh tế hộ nông dân phát triển ổn định, lâu dài 24 KẾT LUẬN Cơ sở lý luận thực tiễn khẳng định phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quảng Ninh phù hợp với quy luật phát triển mà nhà khoa học kinh tế đúc kết, phù hợp với xu phát triển kinh tế hộ nông dân, kinh tế trang trại giới, phù hợp với xu tất yếu sản xuất nông nghiệp hàng hóa Mô hình kinh tế hộ nông dân ngày hoàn thiện quy mô, hình thức phương thức hoạt động, phù hợp với xu phát triển đặc điểm kinh tế xã hội vùng miền nước Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quảng Ninh định hướng đắn, góp phần chuyển phát triển nông nghiệp truyền thống sang phát triển nông nghiệp hàng hóa, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Các nghiên cứu tình hình thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân Quảng Ninh cho thấy năm qua có phát triển tốt, xu hướng chung sản xuất nông nghiệp sản xuất hàng hóa mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội địa phương huyện Tuy nhiên nhìn tổng thể kinh tế hộ nông dâ huyện Quảng Ninh phát triển quy mô lẫn hiệu vị sản xuất nông nghiệp tỉnh Nguyên nhân tình trạng điều kiện tự nhiên khó khăn, thị trường nông sản chưa phát triển, hỗ trợ từ khu vực nhà nước chưa thật hiệu quả, nguồn lực dân thấp kém, công nghiệp chế biến chưa phát triển đặc biệt nội lực hộ nông dân huyện nhiều hạn chế [...]... xuất phát triển, nâng cao đời sống nhân dân c Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quảng Ninh nhằm góp phần xây dựng và thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn d Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quảng Ninh phải đặt trong mối quan hệ với phát triển kinh tế trang trại và các loại hình kỉnh doanh khác trong nông nghiệp 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN... của chính quyền địa phương - Phong trào phát triển kinh tế hộ nông dân chưa được chính quyền địa phương lồng ghép quy hoạch phát triển kinh tế hộ nông dân với phát triển nông nghiệp - Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ nông dân chậm - Chưa chú trọng các hoạt động maketing sản phẩm nông nghiệp của địa phương CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN HUYỆN QUẢNG NINH 3.1 CĂN... khoa học kinh tế đã đúc kết, phù hợp với xu thế phát triển kinh tế hộ nông dân, kinh tế trang trại trên thế giới, phù hợp với xu thế tất yếu của sản xuất nông nghiệp hàng hóa Mô hình kinh tế hộ nông dân ngày càng được hoàn thiện về quy mô, hình thức và phương thức hoạt động, phù hợp với xu thế phát triển và đặc điểm kinh tế xã hội của các vùng miền trong nước Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quảng. .. làm giàu, vẫn ở lại nông thôn đây là những điều kiện thuận lợi để Phát triển một nền sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế hộ nông dân 3.1.4 Một số quan điểm có tính nguyên tắc cho xây dựng giải pháp a Phát triển kinh tế hộ nông dân ở Quảng Ninh nhằm xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái b Phát triển kinh tế hộ nông dân ở Quảng Ninh nhằm phát huy có hiệu quả... chương trình phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế hộ nông dân, bởi chính các hộ nông dân sẽ là hạt nhân tốt để thực thi nhiều yêu cầu mà Chính phủ mong muốn, đặc biệt là các hộ nông dân vùng đồi núi, biên giới - Thành lập quỹ, nhóm tín dụng trong nhân dân: để tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân vay vốn phát triển kinh tế hộ 21 nông dân, khuyến... khích phát triển lâu dài loại hình kinh tế hộ nông dân b Tăng cường công tác quy hoạch Chính quyền các địa phương cần phải xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển kinh tế nông lâm nghiệp thủy sản nói chung và kinh tế hộ nông dân nói riêng trên cơ sở quy hoạch của tỉnh, huyện trong đó chỉ rõ quy mô, địa giới và các cây, con cần ưu tiên phát triển Việc quy hoạch phải được thông báo rộng rải cho nhân dân địa. .. mới giúp phát triển nhanh, mạnh kinh tế hộ nông dân, từng bước chuyển một số hộ có khả năng tích lũy vốn, đất đai và kiến thức kinh doanh sang làm kinh tế trang trại Cải thiện hình thức cho vay, tiếp tục ban hành cơ chế khuyến khích đầu tư, cơ chế tài trợ vốn cho phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng mở rộng xã hội hóa - Gắn kinh tế hộ nông dân với việc thực hiện các chương trình dự án xã hội của... góp phần chuyển phát triển nông nghiệp truyền thống sang phát triển nông nghiệp hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Các nghiên cứu tình hình và thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân Quảng Ninh đã cho thấy trong những năm qua đã có sự phát triển tốt, đúng xu hướng chung của nền sản xuất nông nghiệp sản... miễn giảm học phí và giới thiệu việc làm cho các hộ nông dân, trang trại, doanh nghiệp có nhu cầu lao động - Nâng cao trình độ cho người lao động trong hộ nông dân: Để phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quảng Ninh một cách ổn định và bền vững cần phải nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động hộ nông dân, trước hết là nâng cao trình độ cho các chủ hộ nông dân, thông qua các đợt tập huấn, mở lớp đào tạo... xã hội c Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Huyện cần ưu tiên bố trí nguồn vốn để đầu tư hoàn thiện mạng lưới giao thông, công trình thuỷ lợi, điện sinh hoạt, nhằm khuyến khích tạo điều kiện thuận cho kinh tế hộ nông dân phát triển ổn định, lâu dài 24 KẾT LUẬN Cơ sở lý luận và thực tiễn đã khẳng định phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quảng Ninh là phù hợp với quy luật phát triển