Một số vấn đề về phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh trong quá trình hội nhập WTO

65 5 0
Một số vấn đề về phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh trong quá trình hội nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP TỈNH HÀ TĨNH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP WTO Ngành học : KTLN Mã ngành :402 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Trần Hữu Dào Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Ngọc Linh Khoá học: 2004 - 2008 Hà Tây, 2008 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTO : Tổ chức thƣơng mại giới CNH - HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hố GATT : Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại NT : Đãi ngộ quốc MFN : Đãi ngộ tỗi huệ quốc EU : Liên minh Châu Âu FSC : Hội đồng Quản trị rừng quốc tế ASEAN : Khu vực mậu dịch tự nƣớc Đông Nam Á AFTA : Khu vực Thƣơng mai tự Đông Nam Á AC-FTA : Khu vực mậu dich tự ASEAN - Trung Quốc QLRBV : Quản lý rừng bền vững APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng ODA : Hỗ trợ phát triển thức FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Chƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất độc lập có đối tƣợng lao động, phƣơng pháp lao động lực lƣợng lao động riêng mang tính chun ngành, lâm nghiệp cịn ngành nghề lâu đời quốc gia, đặc biệt Việt Nam Dƣới tác động cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, công cụ lao động ngành lâm nghiệp đƣợc cải tiến hồn thiện, cơng nghệ đƣợc áp dụng công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản Đồng thời cơng nghệ sinh học đại góp phần đáng kể việc chăm sóc, bảo vệ, phịng trừ sâu dịch bệnh cho rừng… Bên cạnh ngành lâm nghiệp có vị trí kinh tế - xã hội quan trọng Lâm nghiệp cung cấp sản phẩm tiêu dùng nƣớc, đảm bảo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động góp phần khơng nhỏ tổng GDP kim ngạch xuất nƣớc nhà Phát triển sản xuất lâm nghiệp gắn liền với việc xóa đói giảm nghèo, đặc biệt đồng bào dân tộc miền núi, vùng cao, vùng sâu… Là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ với diện tích đất lâm nghiệp chiếm 60% diện tích tự nhiên tồn tỉnh nhiều năm qua cơng việc trồng rừng Hà Tĩnh nặng phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng sinh thái mà chƣa thực quan tâm đến lợi ích kinh tế, sách giải pháp chƣa đồng bộ, chƣa khơi dậy đƣợc tiềm nghề rừng Trên sở chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Quốc gia xu mới, thời địi hỏi Hà Tĩnh phải có định hƣớng phát triển lâm nghiệp để phù hợp với xu phát triển đất nƣớc, khu vực, giới đặc biệt nƣớc ta gia nhập WTO đặt cho nƣớc ta nói chung Hà Tĩnh nói riêng nhiều hội để phát triển nhƣng đặt khơng thách thức mà phải đối mặt vƣợt qua… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Đề tài đƣợc thực với mục tiêu chung góp phần thúc đẩy phát triển ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh sau Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại giới WTO * Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu thực trạng ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh, tiềm phát triển hội thách thức ngành xu hội nhập - Đề xuất giải pháp phát triển nhằm lâm nghiệp Hà Tĩnh phù hợp với trình gia nhập WTO 1.3 Nội dung nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu nhƣ nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm phần sau: - Tìm hiểu tổ chức thƣơng mại giới hiệp định WTO liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp - Nghiên cứu tác động trình hội nhập đến phát triển ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh cụ thể hoạt động lâm nghiệp - Đề xuất giải pháp sách lâm nghiệp để thúc đẩy hoạt động ngành lâm nghiệp phù hợp với yêu cầu hội nhập - Kết luận kiến nghị 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu * Phƣơng pháp thu thập số liệu: - Kế thừa có chọn lọc tài liệu liên quan đến hoạt động lâm nghiệp - Điều tra, thu thập trực tiếp số liệu thông qua báo cáo Chi cục Lâm nghiệp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Khảo sát trực tiếp sở - Tham khảo ý kiến chuyên gia ngƣời có kinh nghiệm quản lý hoạt động lâm nghiệp đánh giá thực trạng phát triển ngành nhƣ kinh tế trình hội nhập * Phƣơng pháp xử lý số liệu: - Phƣơng pháp thống kê kinh tế - Phƣơng pháp phân tích kinh tế - Phƣơng pháp phân tích điểm yếu điểm mạnh Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP HÀ TĨNH VỚI VIỆC GIA NHẬP WTO 2.1 Vai trị vị trí ngành lâm nghiệp Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất đặc biệt Nói đến lâm nghiệp trƣớc hết phải nói đến vai trò rừng kinh tế quốc dân đời sống xã hội Trong Luật Bảo vệ Phát triển rừng có ghi: “Rừng tài nguyên quý báu đất nƣớc, có khả tái tạo phận quan trọng môi trƣờng sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân với sống dân tộc” Vai trò đƣợc thể hiện: 2.1.1 Vai trò cung cấp Cung cấp vai trò quan trọng rừng Trong thực tế thứ cần thiết cho tồn ngƣời nhƣ cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, trƣớc hết gỗ lâm sản ngồi gỗ Bên cạnh rừng cịn nơi cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng bản, công nghiệp chế biến thực phẩm… Đặc biệt nguồn cung cấp lƣơng thực, dƣợc liệu quý phục vụ trực tiếp cho đời sống dân cƣ 2.1.2 Vai trị phịng hộ, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Một vai trò đặc biệt rừng phòng hộ bảo vệ mơi trƣờng sinh thái gồm vai trị nhƣ: phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển nhằm bảo vệ đất, tránh tƣợng xói mịn rửa trôi đất, chống nhiễm mặn đất bảo vệ nguồn nƣớc, đồng thời hạn chế phòng chống thiên tai nhƣ lũ lụt, hạn hán, lũ quét… Ngoài rừng cịn có vai trị phịng hộ khu công nghiệp, khu đô thị, bảo vệ đồng ruộng khu dân cƣ khỏi nạn cát bay mặn hố, điều hồ khí hậu, làm khơng khí… Rừng cịn có ý nghĩa việc bảo vệ khu di tích lịch sử, nâng cao giá trị cảnh quan du lịch, đồng thời rừng đối tƣợng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học, nơi dự trữ sinh quyển, làm tăng thêm tính đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen quý hiếm… 2.1.3 Vai trò xã hội Đời sống nhân dân phụ thuộc vào nhiều nguồn hàng hố dịch vụ mơi trƣờng tự nhiên Khi rừng ngƣời dân bị rừng thu đƣợc lợi ích thơng qua việc chuyển đổi đất rừng thành đất lâm nghiệp việc rừng lớn, nhiên hiểu đƣợc hậu việc diện tích rừng bị giảm sút phá rừng để nhằm mục tiêu khác phƣơng án hay Tài nguyên rừng trƣớc hết sở vật chất, kỹ thuật chủ yếu quan trọng định tồn ngành lâm nghiệp, nguồn thu nhập đồng bào dân tộc miền núi Hiện nhiều ngƣời nghèo Việt Nam sống gần rừng, tài nguyên rừng cần phải đƣợc quan tâm đích đáng cơng xố đói giảm nghèo Đồng thời rừng sở quan trọng để phân bố dân cƣ, điều tiết lao động xã hội, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động sống gần rừng… Bên cạnh vai trò lịch sử nhƣ rừng cịn có vai trị đặc biệt việc góp phần bảo vệ lãnh thổ đất nƣớc chiến tranh thời bình 2.2 Các tiềm phát triển ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh 2.2.1 Điều kiện tự nhiên Hà Tĩnh tỉnh nằm vùng Bắc Trung Bộ có phía Bắc giáp với thành phố Vinh, phía nam giáp Quảng Bình, phía tây giáp Lào phía đơng biển Đơng, tỉnh có đƣờng giao thơng ngắn sang Lào Thái Lan qua cửa Cầu Treo, bên cạnh cịn có nhiều cảng lớn nhƣ cảng sông Xuân Hải cảng biển nƣớc sâu Vũng Áng điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu kinh tế tỉnh với tỉnh khác nƣớc với nƣớc láng giềng Ngoài Hà Tĩnh có diện tích tự nhiên 605.575 ha, với 80% diện tích đồi núi phân hố phức tạp chia cắt mạnh hình thành vùng sinh thái khác Địa hình tạo cho Hà Tĩnh có cảnh quan có giá trị mặt du lịch nhƣ sinh thái nhƣ: Rừng nguyên sinh Vũ Quang, Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ… Với tổng diện tích tự nhiên đất quy hoạch cho lâm nghiệp 365.577 ha, cụ thể nhƣ sau: Đất có rừng 299.603 gồm 214.958 đất rừng tự nhiên, 84.645 đất rừng trồng; đất chƣa có rừng 65.974 Đất lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh chiếm 60,37% với độ che phủ rừng 45% (bình quân năm tăng 1.5%) Bên cạnh gỗ tài nguyên rừng chủ yếu có nhiều loại gỗ quý nhƣ: Pơ mu, Gụ mật, Lim xanh rừng Hà Tĩnh cịn có nhiều loại động vật lâm sản gỗ khác phong phú lồi Về thực vật có đến 143 họ, 380 chi, 761 lồi, có 265 lồi cung cấp gỗ, 37 lồi cảnh, cịn nhiều loại dƣợc liệu quý khác… Động vật rừng phong phú, lớp động vật có xƣơng sống bƣớc đầu thống kê đƣợc 364 loài thuộc 99 họ, 28 hầu hết lớp; Lớp thú có 65 lồi (gồm bộ, 23 họ), có lồi đặc hữu nhƣ Sao La, Hổ, Voi, Bị Tót… Lớp chim phát đƣợc 322 loài, thuộc 62 họ, 17 bộ, có 17 lồi đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam giới, có lồi đặc hữu nhƣ Gà Lôi Lam mào đen, Gà Lôi Lam trắng, Trĩ Sao… Với số lƣợng lồi động thực vật nhƣ nói rừng Hà Tĩnh có tính đa dạng sinh học cao Đây nguồn tài nguyên sinh học vô giá cần đƣợc bảo tồn, giữ gìn mục tiêu kinh tế, mơi trƣờng, nghiên cứu khoa học tham quan du lịch 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội Trong năm qua, kinh tế Hà Tĩnh đạt đƣợc mức tăng trƣởng Tuy nhiên, Hà Tĩnh tỉnh nông tỉnh nghèo nƣớc với GDP theo giá trị thực tế đạt khoảng 5.905 tỷ VNĐ (chiếm khoảng 0.72% GDP nƣớc năm 2005) Tỷ lệ hộ nghèo cao 38,61% (cao hẳn vùng Bắc Trung Bộ 10%), GDP bình quân đầu ngƣời 47% so với nƣớc (4.579.000 VNĐ/năm 2005) Thu chƣa đủ chi dựa chủ yếu vào trợ cấp Trung Ƣơng Hà Tĩnh có dân số khoảng 1.286.730 nguời, lao động xã hội có 576.000 ngƣời, 299.000 hộ, lao động lĩnh vực Nơng Lâm nghiệp có 483.000 ngƣời chiếm 83,8% tổng số lao động (cả nƣớc tỷ lệ 65%) Dân số lao động Nông, Lâm nghiệp chiếm đại phận dân cƣ lao động tỉnh, nhƣng nhìn chung chất lƣợng lao động thấp, chủ yếu lao động chƣa qua đào tạo (số lƣợng lao động qua đạo tạo từ tháng trở lên chƣa đạt 18%) hạn chế cho việc tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nên vấn đề chất lƣợng lao động vấn đề cần quan tâm thời gian tới nhằm nâng cao lực cho ngƣời lao động, tạo hội việc lám cho họ để tham gia vào trình sản xuất thời kỳ CNH - HĐH Bên cạnh Hà Tĩnh hệ thống đƣờng Quốc gia qua gồm: Đƣờng sắt, Quốc lộ IA, đƣờng Hồ Chí Minh, Quốc lộ 8A, đƣờng 12… có hệ thống tỉnh lộ, huyện lộ hệ thống đƣờng liên thơn liên xã hồn chỉnh Ngồi Hà Tĩnh cịn có hệ thống cảng biển nhƣ: Xuân Hải, Vũng Áng Các tuyến đƣờng hệ thống cảng biển tạo cho Hà Tĩnh mạnh giao lƣu kinh tế tỉnh nhƣ giao lƣu với nƣớc khu vực Tuy nhiên hệ thống giao thơng lâm nghiệp cịn thiếu trầm trọng, số có xuống cấp trầm trọng, không đƣợc tu bảo dƣỡng nên gây trở ngại khó khăn cho sản xuất lâm nghiệp Theo ƣớc tính hệ thống đƣờng giao thơng phục vụ cho công tác lâm nghiệp đáp ứng đƣợc từ 20 - 25% nhu cầu, thời gian tới cần phải quan tâm đầu tƣ nhằm phát huy đƣợc đƣợc hiệu tiềm lâm, nghiệp Hệ thống sở chế biến lâm sản Hà Tĩnh phong phú lực chế biến lớn nhƣ nhà máy sản xuất gỗ dăm Vũng Áng 230.000 tấn/năm Tuy nhiên thiếu sở chế biến nhỏ gắn với nguyên liệu chổ để sơ chế Hiện tồn tỉnh có vƣờn ƣơm cơng nghiệp, sản xuất giống từ mô, hom… vƣờn ƣơm có vƣờn vật liệu giống đảm bảo, có khả sản xuất - triệu giống năm, ngồi cịn có hàng chục vƣờn ƣơm tạm Và với hệ thống tiếp tục củng cố tổ chức lại sản xuất tốt hoàn toàn chủ động đảm bảo cung ứng đủ giống cho trồng rừng Trong xu phát triển đầu tƣ nƣớc ngồi vào nơng nghiệp Hà Tĩnh có biến đổi tích cực có nhiều dự án lớn nhƣ dự án xây dựng nhà máy băm dăm cở cảng Vũng Áng, dự án trồng rừng nguyên liệu số dự án lĩnh vực thuỷ sản… Bên cạnh đầu tƣ nƣớc ngồi vào lĩnh vực nông lâm nghiệp chƣa phát huy đầy đủ tiềm mạnh của tỉnh lĩnh vực Xu hƣớng chủ yếu khai thác sử dụng tài nguyên nguồn lực sẵn có nhƣ lao động, đất đai, tài nguyên… số dự án trồng rừng nguyên liệu với diện tích lớn song hiệu kinh tế môi trƣờng chƣa tƣơng xứng Nguyên nhân kinh doanh nông nghiệp đƣợc xem lĩnh vực có nhiều rủi ro Đồng thời lực nhà quản lý thấp, thiếu dịch vụ cần thiết, sở hạ tầng kém, thủ tục hành khó khăn… Địi hỏi tỉnh Hà Tĩnh phải có sách phù hợp nhằm khuyến khích đầu tƣ vào lĩnh vực nhằm tạo điều kiện phát triển ngành nông nghiệp tỉnh tƣơng xứng vời tiềm có 2.3 Các hoạt động ngành lâm nghiệp 2.3.1 Hoạt động trồng rừng bảo vệ rừng Đây hoạt động ngành lâm nghiệp Hoạt động trồng rừng đƣợc thực nhằm nhiều mục đích khác mặt kinh tế lẫn xã hội Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển chắn sóng, chắn cát, trồng rừng đê bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ môi trƣờng sống cho ngƣời nói riêng cho lồi sinh vật nói chung Ngồi việc trồng rừng vùng đệm góp phần vào công tác bảo vệ phân khu đặc biệt rừng đặc dụng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên Trồng rừng phục vụ cho sản xuất kinh doanh khai thác lâm sản ngày họ đòi hỏi cao chất lƣợng sản phẩm, đồng thời giá hình thức sản phẩm tiêu quan trọng ngƣời tiêu dùng Những xu hƣớng thị trƣờng nhƣ có ảnh hƣởng lớn đến việc phát triển ngành lâm nghiệp nƣớc nói chung Hà Tĩnh nói riêng Vì doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp xuất cần phải chuẩn bị điều kiện cách tốt nhất, phải nắm rõ đƣợc xu biến động thị trƣờng để từ có điều chỉnh xử lý kịp thời, linh hoạt, tránh tối thiểu tác động xấu lên phát triển ngành 4.3 Một số giải pháp thúc đẩy ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh phát triển theo yêu cầu hội nhập Trong bối cảnh xu hoá, quốc gia giới mức độ hay mức độ khác tuỳ thuộc vào nhau, có quan hệ qua lại với Nƣớc đóng cửa với giới ngƣợc lại với thời đại Hội nhập bên cạnh lợi ích, hội cịn có khó khăn, thách thức dẫn đến lệ thuộc vào nƣớc lớn Vì cần phải có biện pháp phát triển thích hợp nhằm đảm bảo phát triển ngành: Để có đƣợc định hƣớng phát triển đắn, phù hợp với mục tiêu chung kinh tế, hoàn thành mục tiêu cụ thể đặt nhƣ phù hợp với xu thị trƣờng can thiệp Nhà nƣớc quan trọng mang tính chất định hƣớng thơng qua thể chế sách Trên sở thực sách Nhà Nƣớc ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh cần thực số giải pháp sau: a Rà soát điều chỉnh qui hoạch loại rừng Công tác điều tra quy hoạch nói quan trọng hàng đầu, làm sở định hƣớng phát triển bền vững Trên sở qui định tiêu chí phân cấp phòng hộ, việc điều chỉnh qui hoạch loại rừng đƣợc thực theo hƣớng ƣu tiên đẩy mạnh phát triển rừng sản xuất, vùng đất tốt, thuận lợi cho sản xuất, không thuộc lƣu vực sông, hồ đập lớn mà trƣớc qui hoạch phòng hộ chuyển sang sản xuất: 49 - Ra sốt điều chỉnh qui hoạch loại rừng theo hƣớng tăng lâm phận sản xuất, làm rõ ranh giới lâm phận loại rừng đồ thực địa, công bố rộng rãi qui hoạch loại rừng để tổ chức quản lý, thực đảm bảo qui hoạch - Trên qui hoạch tổng thể loài mà đề án đƣa ra, cần phải điều tra, qui hoạch chi tiết đến xã huyện, làm rõ đồ thực địa vùng sản xuất theo loại cụ thể Công bố qui hoạch xây dựng dự án đầu tƣ - Khảo sát đánh giá hiệu số diện tích rừng trồng có nhƣ nhựa thơng, keo tràm, Bạch đàn Phú Khánh… hiệu thấp cần lý, khai thác để chuyển sang trồng loài có giá trị cao nhƣ Cao su, Keo lai, Bạch đàn mơ, Dó trầm, Phi lao hom - Rà soát hệ thống sở chế biến lâm sản, qui hoạch, xác định số lƣợng qui mô phù hợp sở khả nguồn nguyên liệu, cƣơng loại bỏ sở chế biến lâm sản bất hợp pháp b Về ứng dụng khoa học, công nghệ khuyến lâm - Tăng cƣờng lực công nghệ thông tin cho quan quản lý, doanh nghiệp nhằm tiếp cận nhanh với thông tin kinh tế, kỹ thuật thị trƣờng - Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tạo giống từ mô, hom nhằm tạo giống tốt cho rừng trồng Tổ chức nghiên cứu khảo nghiệm đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển xuất xứ giống đƣa vào trồng rừng Tiến tới cần xây dựng trung tâm tạo giống gốc, mẹ để cung ứng vật liệu giống cho vƣờn ƣơm tỉnh - Tổ chức theo dõi trình sinh trƣởng, phát triển tình hình sâu bệnh hại rừng trồng để có giải pháp xử lý kịp thời tình xảy - Xây dựng mơ hình trình diễn kinh doanh, kỹ thuật thâm canh rừng, làm nơi tham quan học tập cho nông dân Hàng tháng phối hợp với đài truyền hình tỉnh mở chuyên mục dân làm giàu, để giới thiệu mơ hình, 50 cách thức làm ăn hộ sản xuất giỏi Xây dựng cẩm nang quy trình kỹ thuật trồng rừng chủ lực, tổ chức tập huấn chuyển giao kỹ thuật đến tận ngƣời làm rừng, xây dựng số mơ hình thâm canh rừng để có kết luận nhằm phổ biến rộng rãi c Về đầu tư sở vật chất, kỹ thuật - Cũng cố xây dựng vƣờn ƣơm công nghiệp, khu rừng giống đảm bảo cung ứng đủ giống lâm nghiệp có chất lƣợng cao - Nhà nƣớc cần đầu tƣ ngân sách để nâng cấp sữa chữa mở tuyến đƣờng lâm nghiệp nhằm tạo thuận lợi, khuyến khích sản xuất phát triển Bình qn 100 rừng trồng cần mở km đƣờng cấp phân phối, tổng chiều dài đƣờng cần nâng cấp, mở 515 km - Củng cố sở vật chất, kỹ thuật, tăng cƣờng lực cho Đoàn điều tra Qui hoạch nông lâm nghiệp trạm khuyến nông - khuyến lâm huyện nhằm đáp ứng yêu cầu công tác qui hoạch, chuyển giao công nghệ d Về sách - Đẩy mạnh giao đất, khốn rừng, tổ chức giao khoán rừng đến hộ nhằm phát huy lợi đất đai lao động tỉnh Thực tốt sách hƣởng lợi nhận khốn làm rừng - Xây dựng sách khuyến khích đầu tƣ sách hỗ trợ cho sản xuất lâm nghiệp Nhƣ sách hỗ trợ giống, miễn, giảm tiền thuê đất chu kỳ kinh doanh đầu… - Giảm lãi suất tiền vay từ quỹ đầu tƣ phát triển e Về tổ chức sản xuất - Thực tốt Nghị định 200/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 Chính phủ xếp, đổi hoạt động lâm trƣơng quốc doanh; củng cố tổ chức hoạt động đơn vị, Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng có, đảm bảo hồn thành nhiệm vụ phát huy đƣợc tiềm lợi đơn vị để tham gia sản xuất kinh doanh làm bà đỡ cho kinh tế hộ 51 - Đẩy mạnh liên doanh, liên kết thông qua hợp đồng nhà đầu tƣ với đơn vị lâm nghiệp tỉnh, hợp đồng doanh nghiệp nông dân Các đơn vị doanh nghiệp tổ chức hợp đồng giao khốn đến ngƣời lao động làm cho lơ rừng có chủ trực tiếp quản lý, sản xuất - Thơng qua quyền xã, huyện tiến hành hỗ trợ giống, vật tƣ chuyển giao kỹ thuật cho hộ có đất trồng rừng - Tiếp tục lựa chọn mơ hình sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp có hiệu dƣới nhiều hình thức nhƣ: Hợp tác xã Lâm nghiệp, Công ty Cổ phần, Trang trại Lâm nghiệp… từ nhân diện rộng - Cần hình thành đơn vị kinh tế chuyên cung ứng vật tƣ phục vụ trồng rừng địa bàn tỉnh - Tiếp tục tiến hành qua trình chuyển đổi cấu sản xuất, thực cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc thành Công ty cổ phần f Về tổ chức quản lý - Qui hoạch loại trồng đƣợc công bố rộng rãi đến địa phƣơng Tổ chức quản lý chặt chẽ qui hoạch đƣợc duyệt, đơn vị Nhà nƣớc thông qua việc thẩm định thiết kế trồng rừng để quản lý qui hoạch, hộ dân tổ chức khác yêu cầu phải đƣa vào phƣơng án sử dụng đất, khơng thực có biện pháp xử lý thu hồi - Nghiên cứu áp dụng hình thức đấu giá thuê quyền sử dụng đất thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển rừng - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trƣớc Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh tổ chức đạo thực hiện, lập kế hoạch hàng năm sách hổ trợ, đầu tƣ từ ngân sách cho Đề án phát triển lâm nghiệp - Nghiên cứu xây dựng giá sàn cho sản phẩm lâm nghiệp để quản lý tránh tình trạng ép giá gây thiệt thòi cho ngƣời sản xuất g Về phát triển nguồn nhận lực Nhằm đáp ứng cho ngành lực lƣợng lao động có đủ lực chuyên môn, lĩnh vực nhƣ tạo giống, kỹ thuật khai thác chế biến 52 lâm sản, đồng thời giải công ăn việc làm cho hộ nông dân ven rừng không ngừng nâng cao đời sông thu nhập cho hộ Muốn họ phải đƣợc trang bị kiến thức định, ý thức phấn đấu cho ngành lâm nghiệp bền vững, bảo vệ nguồn lợi cho đất nƣớc Bên cạnh trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đòi hỏi có đội ngũ lao động biết làm tiếp thị, hiểu biết hệ thống pháp luật, thông lệ buôn bán với thị trƣờng thƣơng nhân đặc biệt thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi Cụ thể: - Đào tạo đội ngũ cán quản lý giỏi kiến thức chun mơn, xã hội để quản lý ngành phát triển bền vững Đội ngũ nhà doanh nghiệp giỏi để có tập thể trách nhiệm cao, động hiểu biết chuyên môn sâu; cán khoa học có khả nghiên cứu, tiếp thu ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ tiên tiến giới lĩnh vực - Ngoài phải đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật công nhân giỏi đặc biệt lĩnh vực chế biến lâm sản, đáp ứng yêu cầu chuyên môn ngày cao h Giải pháp tăng cường mở rộng thị trường Để phát triển ngành ngồi việc phải tạo chổ đứng cho sản phẩm thị trƣờng nƣớc, việc mở rộng thị trƣờng nƣớc khác điều tất yếu Càng xuất nhiều nƣớc có nghĩa Hà Tĩnh góp phần việc nâng vị nƣớc trƣờng quốc tế Dù bƣớc đầu tham gia vào thị trƣờng gặp nhiều khó khăn việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm bƣớc tạo niềm tin sản phẩm khách hàng Nhƣng thị trƣờng nơi chất lƣợng sản phẩm đƣợc đƣa phán cách công Do xâm nhập thị trƣờng quốc tế giúp cho doanh nghiệp tự hoàn thiện chất lƣợng sản phẩm, khả cạnh tranh sản phẩm Một số giải pháp mở rộng thị trƣờng cho sản phẩm: * Đối với thị trƣờng nƣớc: - Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, đặc biệt sản phẩm có chất lƣợng cao mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng nƣớc 53 - Hoàn thiện mạng lƣới bán hàng, thực bán hàng theo nhiều kênh phân phối đảm bảo cung cấp hàng đến tận tay ngƣời tiêu dụng - Có ƣu đãi cá nhân tổ chức mua hàng hoá với số lƣợng lớn Nhƣng thấy hồ nhập vào kinh tế giới hết phải đẩy mạnh sản phẩm thị trƣờng quốc tế * Đối với thị trƣờng quốc tế Thị trƣờng quốc tế có ảnh hƣởng lớn đến kim nghạch xuất hàng lâm sản Cho nên phải coi trọng công tác cập nhật thông tin thị trƣờng từ nguồn tin Thiết lập quan hệ gắn bó với bạn hàng cũ ( Mỹ, Nhật, EU, Đài Loan,…) để bổ sung thông tin thị trƣờng, đối tác làm tốt công tác dự báo nhu cầu thị trƣờng, diễm biến thị trƣờng cho doanh nghiệp ngƣời sản xuất Tham gia hoạt động tìm kiếm thị trƣờng thơng qua đẩy mạnh công tác quảng cáo, tiếp thị, hƣớng dẫn tiêu dùng Tham gia hội chợ nƣớc để quảng bá sản phẩm tìm đối tác kinh doanh Chú trọng thị trƣờng có sức mua lớn đơi với khảo sát, mở rộng thăm dò thị trƣờng mới, chủ động phòng ngừa đột biến thị trƣờng Đi vào số thị trƣờng cụ thể: - Đối với thị trƣờng Mỹ, Nhật Bản, EU thị trƣờng “khó tính” tiềm ẩn nhiều khó khăn biến động yêu cầu đòi hỏi thị trƣờng cao nhƣng khơng mà không đẩy sản phẩm vào thị trƣờng - Thị trƣờng Nhật Bản thị trƣờng truyền thống hay số nƣớc Châu Á nên giữ vững thị phần khơng ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhằm nâng sức cạnh tranh - Ở thị trƣờng EU cần tăng số lƣợng doanh nghiệp đủ điều kiện vào danh sách xuất hàng sang thị trƣờng nhằm nâng cao vị doanh nghiệp tạo điều kiện phát triển thị trƣờng, đẩy mạnh xuất 54 - Ngoài thâm nhập đƣợc hàng lâm sản vào nƣớc Châu Phi Đây tín hiệu đáng mừng cho ngành kinh tế lâm nghiệp Việt Nam nói chung Hà Tĩnh, điều cần phát huy tƣơng lai Việc mở rộng thị trƣờng có lợi cho việc tăng lƣợng hàng xuất sang nƣớc bạn Tuy vậy, phải xem xét hội có đƣợc từ thị trƣờng mát từ thị trƣờng cũ có thêm thị trƣờng Nhiều giá trị kim ngạch xuất thị trƣờng không bù đắp đƣợc giá trị xuất thị trƣờng có Do cần phải có chiến lƣợc thị trƣờng xuất khẩu, đối tƣợng xuất i Thu hút nguồn lực đầu tư vào phát triển lâm nghiệp Từ thực tế đầu tƣ phát triển ngành lâm nghiệp năm qua chƣa tƣơng xứng với tiềm phát triển ngành, không đồng nên hiệu thu đƣợc chƣa cao Với xu hƣớng lên đòi hỏi đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế cần có biện pháp để thu hút huy động vốn đầu tƣ, phát triển ngành lâm nghiệp Các biện pháp là: Thu hút nguồn vốn nƣớc ngồi nƣớc đầu tƣ vào phát triển sản xuất lâm sản, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ cho lĩnh vực Nguồn vốn nƣớc bao gồm: Ngân sách Nhà nƣớc, vốn tín dụng, vốn huy động từ dân doanh nghiệp Đây nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nguồn vốn kích thích tăng nhanh Vì vậy, để tăng nguồn vốn đầu tƣ cần khuyến khích thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, xuất nhập lâm sản để thúc đẩy thu hút vốn đầu tƣ, chế độ ƣu đãi thuế Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần có sách ƣu tiên, ƣu đãi vốn cho khu vực gặp nhiều khó khăn vùng ven biên giới, vùng sâu, vùng xa, đầu tƣ phát triển khu rừng nguyên liệu cung cấp cho sản xuất Nguồn vốn nƣớc bao gồm vốn ODA, FDI … cần thu hút hàng năm 60 – 70 triệu USD chiếm khoảng 30% vốn đầu tƣ vào lĩnh vực lâm nghiêp Để thu hút đƣợc nguồn vốn cần hoàn thiện cấu đầu tƣ, định chế pháp lý, 55 mở rộng hoạt động tƣ vấn đầu tƣ, tạo môi trƣờng hấp dẫn cho đầu tƣ - Tiếp tục chuyển dịch cấu đầu tƣ theo hƣớng chuyển dịch cấu sản xuất ngành Khuyến khích đầu tƣ đổi cơng nghệ, đổi quản lý tất khâu khai thác, chế biến dịch vụ lâm sản nhằm tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm lâm sản Việt Nam - Khuyến khích đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ cho sản xuất kinh doanh Đầu tƣ có trọng điểm cho cơng tác nghiên cứu khoa học, cơng nghệ, đào tạo hình thành cụm công nghiệp chế biến tiêu thụ lâm sản lớn 4.4 Một số kiến nghị cho ngành lâm nghiệp Việt Nam nói chung Hà Tĩnh nói riêng thực lộ trình hội nhập WTO 4.4.1 Đối với phủ - Có chế sách đầu tƣ đồng hệ thống sở hạ tầng cho lâm nghiệp để đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển bền vững tƣơng xứng với tiềm lâm nghiệp Tiến độ đầu tƣ phải phù hợp với lộ trình hội nhập kế hoạch thực chuyển dịch cấu ngành - Trên sở hoàn thiện Luật bảo vệ phát triển rừng đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập, nâng cao lực thực thi pháp luật có việc phối hợp thực quy định Bộ, ngành chủ trƣơng sách phát triển ngành tỉnh Điều chỉnh chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực phát triển ngành nghề lâm nghiệp - Có chế hỗ trợ cho nhƣng nguời sản xuất lâm nghiệp tham gia lớp đào tạo kỹ thuật tham quan học tập kinh nghiệm nƣớc ngồi - Có chế tín dụng lâm nghiệp phù hợp nhƣ đề nghị ngân hàng quan tài có chế hỗ trợ xúc tiến thị trƣờng, khuyến lâm… 56 4.4.2 Đối với nhà đầu tƣ a Hỗ trợ đào tạo - Đào tạo cán chuyên sâu hội nhập, hƣớng dẫn thực quy phạm thực hành sản xuất chế biến lâm sản - Các dự án hỗ trợ kỹ thuật đào tạo đội ngũ cán để đổi quản lý cho quan hành chính, cán marketing am hiểu luật lệ sách kinh tế thƣơng mại nƣớc quốc tế - Hỗ trợ kỹ thuật để tăng cƣờng lực quản lý, bảo vệ nguồn lợi lâm sản, tăng cƣờng lực bảo vệ môi trƣờng sinh thái b Đầu tư Đề nghị nhà đầu tƣ quan tâm đến phát triển lâm nghiệp bền vững thực lâm nghiệp xã hội Đồng thời khuyến khích nhà đầu tƣ tham gia vào dự án chuyển giao công nghệ chế biến, nâng cấp đổi cơng nghệ chế biến Bên cạnh đầu tƣ vào dự án nâng cấp, đổi lực đào tạo trƣờng đại học, trung học chuyên nghiệp, Viên nghiên cứu gồm đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật, thiết bị thí nghiệm… 57 KẾT LUẬN Lâm nghiệp Hà Tĩnh năm qua có đóng góp tích cực vào việc đảm bảo an ninh môi trƣờng, hạn chế thiên tai, góp phần giải việc làm, xố đói giảm nghèo, ổn định sống cho dân cƣ sống ven rừng đồi núi Tham gia vào phát triển công nghiệp tỉnh, nhƣ việc góp phần làm tăng thu nhập cho kinh tế tỉnh.Chỉ tính riêng ngành chế biến xuất lâm sản lâm sản ngồi gỗ thu lƣợng ngoại tệ góp phần cho tăng trƣởng kinh tế tỉnh, giải việc làm, nâng cao đời sống ngƣời dân Hiện thành viên WTO tiếp tục thực điều kiện tham gia vào tổ chức thƣơng mại giới Ngành nông nghiệp nói chung hay ngành lâm nghiệp nói riêng đƣợc coi lĩnh vực nhạy cảm Do tham gia trình hội nhập, ngành lâm nghiệp có nhiều hội để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, tiếp thu công nghệ tiên tiến vào quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm đồng thời nâng cao trình độ kinh nghiệm đội ngũ cán ngành Tuy nhiên bên cạnh ngành lâm nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức cần phải vƣợt qua nhƣ trình độ sản xuất cịn yếu kém, lạc hậu so với giới, sản phẩm chƣa có thƣơng hiệu uy tín… Chính để ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh nói riêng Việt Nam nói chung phát triển vững q trình hội nhập phải có giải pháp đắn, phát triển tƣơng xứng với tiềm vốn có ngành, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nƣớc phát triển lên hoà với phát triển kinh tế giới Sau thời gian nghiên cứu với hƣớng dẫn tận tình TS Trần Hữu Dào cán quan thực tập em hoàn thành khoá luận Trên sở đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế em mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh tƣơng xứng với tiềm đáp ứng yêu cầu xu hội nhập 58 Do thời gian nghiên cứu ngắn kiến thức thân cịn hạn nên viết em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo bạn để đề tài em đƣợc hoàn thiện Qua đây, cho phép em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Hữu Dào, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh, toàn thể cán Sở NN & PTNT, Chi cục Lâm nghiệp sở kinh doanh bảo, giúp đỡ đóng góp ý kiến giúp em hồn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 08 tháng năm 2008 Sinh viên thực Bùi Thị Ngọc Linh 59 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tiếng việt 1) Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 2) GVC ThS Nguyễn Xuân Đệ (2005), Giáo trình kinh tế lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội 3) PGS.TS Phạm Văn Khơi (2007), Chính sách thuế quan phi thuế quan hàng nông sản Việt Nam q trình hội nhặpWTO, Tạp chí kinh tế phát triển số 5/2007, tr.12-16 5) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2003), Chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh giai đoạn 2004 - 2010 4) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2004), Chương trình phát triển ngun liệu cho cơng nghiệp xuất đến năm 2010 6) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2004), Đề án phát triển lâm nghiệp chủ lực, Chƣơng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Hà Tĩnh đến năm 2010 60 MỤC LỤC Chƣơng 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP HÀ TĨNH VỚI VIỆC GIA NHẬP WTO 2.1 Vai trị vị trí ngành lâm nghiệp 2.1.1 Vai trò cung cấp 2.1.2 Vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng sinh thái 2.1.3 Vai trò xã hội 2.2 Các tiềm phát triển ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.3 Các hoạt động ngành lâm nghiệp 2.3.1 Hoạt động trồng rừng bảo vệ rừng 2.3.2 Hoạt động khai thác lâm sản 2.3.3 Hoạt động chế biến lâm sản 2.3.4 Hoạt động tiêu thụ 10 2.4 Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) xu hội nhập lâm nghiệp Việt Nam nói chung Hà Tĩnh nói riêng 10 2.4.1 Tổ chức WTO 10 2.4.2 Sự cần thiết phải hội nhập ngành lâm nghiệp 15 Chƣơng 3: 18 THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP HÀ TĨNH VỚI YÊU CẦU HỘI NHẬP WTO 18 61 3.1 Những yêu cầu lộ trình cam kết hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến kinh tế lâm nghiệp Việt Nam 18 3.1.1 Về sách thuế quan 18 3.1.2 Phi thuế quan 21 3.2 Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh 24 3.2.1 Về công tác trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng 24 3.2.2 Về công tác khai thác sử dụng rừng 27 3.2.3 Về hoạt động chế biến tiêu thụ lâm sản 30 3.3 Đánh giá tình hình thực hội nhập lâm nghiệp Hà Tĩnh 36 3.3.1 Sự chủ động hội nhập 36 3.3.2 Đánh giá hội thách thức 39 3.3.3 Đánh giá điểm mạnh điểm yếu Error! Bookmark not defined Chƣơng 4: 46 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THEO YÊU CẦU HỘI NHẬP 46 4.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 46 4.1.1 Quan điểm 46 4.1.2 Mục tiêu phát triển 47 4.2 Dự báo số xu hƣớng thị trƣờng năm tới 47 4.3 Một số giải pháp thúc đẩy ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh phát triển theo yêu cầu hội nhập 49 4.4 Một số kiến nghị cho ngành lâm nghiệp Việt Nam nói chung Hà Tĩnh nói riêng thực lộ trình hội nhập WTO 56 4.4.1 Đối với phủ 56 4.4.2 Đối với nhà đầu tƣ 57 KẾT LUẬN 58 Tài liệu tham khảo 60 62 BẢNG TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khoá luận: “Một số vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh trình hội nhập WTO” Giáo viên hƣớng dẫn : TS Trần Hữu Dào Sinh viên thực : Bùi Thị Ngọc Linh Lớp : K49 – Kinh tế lâm nghiệp Địa điểm thực tập : Chi cục Lâm nghiệp Hà Tĩnh  Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Góp phần thúc đẩy ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh sau việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại giới WTO Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu thực trạng ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh, tiềm phát triển hội thách thức ngành xu hội nhập - Đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp Hà Tĩnh để thúc đẩy phát triển rừng sản xuất, chế biến lâm sản dịch vụ lâm nghiệp phù hợp với trình gia nhập WTO  Nội dung khoá luận: Gồm chƣơng Chƣơng 1: Đặt vấn đề Chƣơng 2: Cơ sở lý luận thực tiễn để phát triển lâm nghiệp Hà Tĩnh với việc gia nhập WTO Chƣơng 3: Thực trạng ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh với yêu cầu hội nhập WTO Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển ngành theo yêu cầu hội nhập 63 ... đẩy phát triển ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh sau Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại giới WTO * Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu thực trạng ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh, tiềm phát triển hội thách thức ngành. .. hiệp định WTO liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp - Nghiên cứu tác động trình hội nhập đến phát triển ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh cụ thể hoạt động lâm nghiệp - Đề xuất giải pháp sách lâm nghiệp để... khâu đột phá định ngành lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh có bƣớc phát triển mạnh mẽ Vì để tiến tới hội nhập Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh chủ động hƣớng dẫn doanh nghiệp lâm nghiệp chuẩn bị điều

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan