1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 23

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nhận xét, đưa đáp án đúng: + Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbonic, vì trên mặt cốc nước vôi trong 2 chuông đều có lớp váng trắng đục + Lớp váng trắng trên mặt cốc nước vôi tron[r]

(1)Tuần : 14 Tiết: 27 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này, học sinh có khả năng: Kiến thức: - Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản HS phát có tượng hô hấp cây - Nhớ khái niệm đơn giản tượng hô hấp và hiểu ý nghĩa hô hấp đời sống cây - Giải thích vài ứng dụng trồng trọt liên quan đến tượng hô hấp cây Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát thí nghiệm, tìm kiến thức - Tập thiết kế thí nghiệm Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Làm trước thí nghiệm 1( có điều kiện) 2.Chuẩn bị học sinh: - Xem trước bài nhà - Ôn lại kiến thức đã học tiểu học để trả lời câu hỏi: + Làm thí nghiệm nào có thể chứng minh không khí có khí cacbonic + Không khí thiếu oxi có thể trì cháy không? III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp ( 1’) Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Nêu điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp Yêu cầu: Các điều kiện: ánh sáng, nhiệt độ, nước, hàm lượng khí cacbonicảnh hưởng đến quang hợp Các loài cây khác đòi hỏi các điều kiện đó không giống Bài mới: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? * Mở bài: Như SGK Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp?( 22 phút) Mục tiêu: Nắm các bước tiến hành thí nghiệm, tập thiết kế thí nghiệm để rút kết luận Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung a) Tìm hiểu thí nghiệm: - Đọc thí nghiệm Các thí nghiệm Yêu cầu HS nghiên cứu tr.77 quan sát H.23.1 SGK chứng minh (2) SGK nắm cách tiến hành, kết thí nghiệm - Yêu cầu HS trình bày lại thí nghiệm trước lớp - Yêu cầu HS đọc thông tin tr.77 trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, đưa đáp án đúng: + Không khí chuông có khí cacbonic, vì trên mặt cốc nước vôi chuông có lớp váng trắng đục + Lớp váng trắng trên mặt cốc nước vôi chuông A dày vì cây chuông đã thải khí cacbonic b)Tự thiết kế thí nghiệm để chứng minh cây lấy khí oxi không khí - Nêu yêu cầu hoạt động và hướng dẫn HS cách thực - Hỏi HS: các bạn An và Dũng đã làm thí nghiệm nhằm mục đích gì? - Cho HS quan sát H.23.2 SGK và tất dụng cụ thật mà nhóm đó đã sử dụng để làm thí nghiệm - Yêu cầu các nhóm thiết kế thí nghiệm, tới các nhóm quan sát, hướng dẫn tỉ mỉ bước - Yêu cầu các nhóm trình bày thí nghiệm - Nhận xét giúp HS hoàn thiện thí nghiệm và giải thích rõ: Khi đặt cây vào cốc thủy tinh đậy miếng kính lên, lúc đầu cốc có oxi không khí, sau thời gian, đến khẽ dịch kính để đưa que đóm cháy vàođóm tắt chứng tỏ cốc không còn khí oxi và cây đã nhả cacbonic - Chốt lại: cây có hô hấp vì thí nghiệm và đã cho biết: cây thải khí cacbonic và hút oxi không khí ghi lại tóm tắt thí tượng hô hấp cây nghiệm gồm: Chuẩn a) Thí nghiệm bị, tiến hành, kết nhóm Lan và Hải Khi không có ánh sáng cây đã thải - Nghiên cứu SGK, nhiều khí cacbonic trả lời câu hỏi b) Thí nghiệm nhóm An và Dũng Cây nhả khí cacbonic và hút khí oxicây có hô hấp - Đọc thông tin  SGK, quan sát hình 23.2 tr.78 SGKtrả lời câu hỏi - Nhóm này trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung (3) Hoạt động 2: Tìm hiểu hô hấp cây Mục tiêu: Hiểu khái niệm hô hấp và ý nghĩa hô hấp ( 10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu học sinh đọc thông tin  trang 78-79 SGK Viết sơ đồ tóm tắt quá trình hô - Đọc thông tin SGK, hấp trả lời câu hỏi Yêu - Hỏi: Nội dung Hô hấp cây Hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi để phân giải các chất hữu cơ, tạo lượng cần cho (4) IV ĐÁNH GIÁ : ( phút) -Trả lời câu hỏi SGK V DAËN DOØ: ( phút) - Hoïc baøi - Xem trước bài VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (5)

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:00

Xem thêm:

w