Bài 23-27

12 515 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài 23-27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án 9 TUẦN 12 Tiết – Bài 23 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ  I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Học xong bài này HS phải : - Trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở 1 cặp NST , cơ chế hình thành thể ( 2n + 1 ) và thể ( 2n – 1 ) - Giải thích về hiệu quả của biến đổi số lượng của từng cặp NST 2/ Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình  kiến thức - Kó năng làm việc cá nhân và hoạt động nhóm 3/ Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức và kó năng học vào cuộc sống, lao động . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1-GV : Tranh H.23.1- 23.2/ SGK III/ PHƯƠNG PHÁP : Trao đổi - thảo luận nhóm, giảng giải IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1/ Mở bài : Bên cạnh đột biến cấu trúc NST còn có thể tạo ra những đột biến nào ? Đột biến số lượng NST là gì ? Gồm những dạng nào ? Đó là nội dung bài học hôm nay 2/ Các hoạt động : * Hoạt động 1 : THỂ DỊ BỘI  Mục tiêu: HS nhận biết được các dạng liên quan đến sự biến đổi số lượng ở 1 hoặc 1 số cặp NST  Tiến hành : HĐ của GV HĐ của HS Bài ghi - GV củng cố lại khái niệm về cặp NST tương đồng và bộ NST lưỡng bội  hiện tượng tăng thêm 1 NST ở từng cặp trên cây cà độc dược - GV treo H.23.1 / SGK cho HS quan sát, phân tích - đọc thông tin để thực hiện lệnh / SGK . + Ở cà chua, lúa, cà độc dược bộ NST kí hiệu như thế nào ? + Thế nào là thể ( 2n + 1 ) ? Thể ( 2n – 1 ) ? thể ( 2n – 2 ) ? + Về kích thước, quả của thể ( 2n + 1 ) nào to hơn hoặc nhỏ hơn so với ở thể lưỡng bội ? + Cho ví dụ sự khác nhau về hình - HS đọc SGK – Quan sát hình để trả lời các câu hỏi. - HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến – Cử đại diện trình bày và các nhóm khác bổ sung . + Mọi SV bình thường có bộ NST lưỡng bội ( 2n ). Nhưng 1 số sinh vật lại có hiện tượng 3 nhiễm + Do có thêm 1 NST bổ sung vào ( 2n + 1 ) + Do mất đi 1 NST ( 2n – 1 ) + Do mất 1 cặp NST tương đồng I/ Khái niệm: là hiện tượng thêm hoặc mất 1NST thuộc 1 cặp NST nào đó hay mất 1 cặp NST tương đồng Các dạng : + Thêm 1 NST / 1 cặp NST : 2n + 1  Thể 3 nhiễm + Mất 1 NST/ 1 cặp NST : 2n – 1  thể 1 nhiễm + Mất 1 cặp NST tương đồng : 2n -2 Giáo án 9 dạng quả của các cây ( 2n + 1 ) + Gai của quả các cây ( 2n + 1 ) nào dài hơn rõ so với cây lưỡng bội . Cho ví dụ khác ? + Hiện tượng dò bội thể là gì ? - GV chốt lại đáp án đúng + Thể 3 nhiễm có tính trạng khác với thể lưỡng bội về độ lớn, hình dạng … ( VD : Cà độc dược có quả to hơn, dài hơn gai dài hơn … ) - HS tự rút ra hiện tượng dò bội thể  thể không nhiễm Có thể xảy ra ở người , động vật , thực vật * Hoạt động 2 : SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI  Mục tiêu : HS tìm hiểu sự phát sinh thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm  Tiến hành : HĐ của GV HĐ của HS Bài ghi - GV treo hình 23.2và đọc II + Hãy giải thích sự hình thành các thể dò bội có ( 2n + 1 ) và ( 2n – 1 ) NST + Sự phân li của 1 cặp NST tương đồng ở 1 trong 2 dạng bố mẹ khác với trường hợp bình thường như thế nào ?  kết quả? + Các giao tử khi thụ tinh có kết quả như thế nào ? + Sự khác nhau trong sự hình thành bộ NST ở bệnh Đao và bệnh Tơcnơ ? - GV chốt lại kiến thức và mở rộng bệnh claiphentơ có 3 NST giới tính XXY - HS đọc SGK – Quan sát hình - thảo luận theo nhóm – Cử đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét – Bổ sung và cùng xây dựng đáp án chung . + Cần lưu ý trong giảm phân do sự phân ly không bình thường của cặp NST 21  khi thụ tinh hợp tử có 3 NST 21 gây bệnh đao + Do sự phân li không bình thường của cặp NST giới tính XX ( 2 giao tử)  hợp tử OX gây bệnh Tơcnơ + F2 : di truyền liên kết không xuất hiện biến dò tổ hợp + Trong chọn giống nên chọn nhóm t/t tốt đi kèm với nhau III/ Nguyên nhân Do 1 cặp NST không phân ly trong giảm phân  tạo giao tử mà cặp NST tương đồng nào đó có 2 NST hoặc không có NST IV/ Vai trò : - Thường có hại - Gây biến đổi về hình thái ( kích thước, màu sắc … ) Ví dụ: Gây ra bệnh Down, tơcnơ V/ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ : 1/ HS đọc tóm tắt cuối bài 2/ HS trả lời các câu hỏi cuối bài – Làm BT - Câu 1: Đánh dấu vào câu trả lời đúng mhất Sự biến đổi NST thường thấy ở dạng nào ? a/ Thể 3 nhiễm b/ Thể 1 nhiễm c/ Thể O nhiễm (X) d/ Cả a , b và c - GV cho HS nhận xét – Chấm điểm Giáo án 9 VI/ DẶN DÒ : - Học bài - Chuẩn bò bài mới ( Đọc bài trước ) Giáo án 9 TUẦN 13 Tiết – Bài 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ ( tiếp theo )  I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Học xong bài này HS phải : - Nêu được hiện tượng đa bội hóa và thể đa bội - Trình bày cơ chế phát sinh thể đa bội ( do nguyên phân và giảm phân ) - Phân biệt sự phát sinh thể đa bội do nguyên phân và giảm phân – Phân biệt thể đa bội và thể lưỡng bội - Vận dụng kiến thức về thể đa bội trong thực tiễn 2/ Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình  kiến thức - Kó năng làm việc cá nhân và hoạt động nhóm 3/ Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức và kó năng học vào cuộc sống, lao động . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1-GV : Tranh H.24.1- 5/ SGK III/ PHƯƠNG PHÁP : Trao đổi - thảo luận nhóm, giảng giải IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1/ Mở bài : Củng cố kiến thức cặp NST tương đồng , bộ NST 2n  hiện tượng các cặp NST khác trên cà độc dược 2/ Các hoạt động : * Hoạt động 1 : THỂ ĐA BỘI  Mục tiêu: HS hình thành khái niệm thể đa bội , đặc điểm điển hình và phương hướng sử dụng trong chọn giống  Tiến hành : HĐ của GV HĐ của HS Bài ghi - GV đặt câu hỏi : + Các cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có bộ NST : 3n, 4n, 5n … có hệ số của n khác với thể lưỡng bội ? Có phải là bội số của n không ? - GV treo H.24.1 / SGK cho HS quan sát, phân tích - đọc thông tin để thực hiện lệnh / SGK . + Hiện tượng đa bội thể là gì ? + Các cơ thể có số lượng NST 3n, 4n, 5n … được gọi là gì ? + Sự tương quan giữa số n và kích thước của cơ quan như thế nào ? - GV chốt lại đáp án đúng - HS đọc SGK – Quan sát hình để trả lời các câu hỏi. - HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến – Cử đại diện trình bày và các nhóm khác bổ sung . + Kích thước cơ quan sinh dưỡng , cơ quan sinh sản lớn hơn so với cây lưỡng bội ( tăng kích thước : lá, thân, củ, quả … ) để tăng năng suất của cây sử dụng các bộ phận này, giúp ích trong chọn giống . + Tăng gấp bội số lượng NST  ADN tăng I/ Khái niệm: Cơ thể trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( 3n, 4n … ) II/ Các dạng : - Thể tam bội ( 3n ) - Thể tứ bội ( 4n ) … 5n … 6n … Giáo án 9 - HS tự rút ra hiện tượng đa bội thể * Hoạt động 2 : SỰ HÌNH THÀNH THỂ ĐA BỘI  Mục tiêu : HS tìm hiểu sự hình thành thể đa bội  Tiến hành : HĐ của GV HĐ của HS Bài ghi - GV treo hình 23.5 cho biết : + Hãy so sánh trường hợp nào minh học sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân bò rối loạn + Đa bội thể được hình thành như thế nào ? + Người ta có thể gây tạo các thể đa bội bằng những phương pháp nào ? - GV chốt lại kiến thức - HS đọc SGK – Quan sát hình - thảo luận theo nhóm – Cử đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét – Bổ sung và cùng xây dựng đáp án chung . + Trường hợp a  do nguyên phân + Trường hợp b  do giảm phân - Ý nghóa : Ứng dụng trong chọn giống cây trồng III/ Nguyên nhân : Do tác nhân lí, hoá tác động vào quá trình nguyên phân và giảm phân làm rối loại phân bào ( Học thêm KGN đoạn 2 ) IV / Vai trò:Hiện tượng đa bội thể khá phổ biến ở thực vật và được ứng dụng có hiệu quả trong chọn giống cây trồng Ví dụ : Dưa hấu vàng 3n V/ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ : - HS đọc tóm tắt cuối bài - HS trả lời các câu hỏi cuối bài – Làm BT 1/ Đa bội thể là gì ? - Là hiện tượng bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( > 2n ) 2/ Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân không bình thường như thế nào ? - Trong tế bào có sự nhân đôi của từng NST nhưng không xảy ra phân bào  số lượng NST tăng gấp đôi Sự hình thành giao tử không qau giảm nhiễm  sự kết hợp các giao tử trong thụ tinh tạo ra thể đa bội 3/ Ứng dụng : Tăng kích thước của thân, cành  tăng sản lượng gỗ Tăng kích thước của thân, lá, củ  tăng sản lượng rau Giáo án 9 Sử dụng đặc điểm trong sinh trưởng mạnh , chống chòu tốt trong chọn giống cây trồng - GV cho HS nhận xét – Chấm điểm VI/ DẶN DÒ : - Học bài – Sưu tầm tư liệu về giống cây có thể đa bội - Chuẩn bò bài mới ( Đọc bài trước ) Giáo án 9 TUẦN 13 Tiết – Bài 25 : THƯỜNG BIẾN  I/ MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : Học xong bài này, HS phải : - Nêu được khái niệm thường biến – Phân biệt thường biến – đột biến về 2 phương diện : di truyền và sự biểu hiện bằng kiểu hình - Giải thích khái niệm phản ứng và ý nghóa của nó trong chăn nuôi , trồng trọt . - Phân tích được ảnh hưởng của môi trường đến tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng để ứng dụng trong sản xuất chăn nuôi và trồng trọt . 2- Kỹ năng : - Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ - Kó năng hoạt động theo nhóm – Làm việc với SGK II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1-GV : Tranh vẽ H. 25 III/ PHƯƠNG PHÁP : Quan sát, thảo luận nhóm IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1/ Mở bài : Trực tiếp vào bài 2/ Các hoạt động : * Hoạt động 1 : SỰ BIẾN ĐỔI KIỂU HÌNH DO TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG  Mục tiêu : HS hình thành khái niệm thường biến  Tiến hành : HĐ của GV HĐ của HS Bài ghi - GV đặt vấn đề : + Tại sao có những loại cây ( cùng kiểu gen ) nhưng khi sống ở môi trường khác nhau thì có những kiểu hình khác nhau ? Chúng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? + Các yếu tố nào không bò biến đổi? + Hãy phân tích ví dụ  rút ra kết luận về khái niệm thường biến - GV nhận xét – chốt ý chính - Mỗi cá nhân tự đọc thông tin - HS quan sát hình vẽ H.15 - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày- Nhóm khác bổ sung để cùng xây dựng đáp án thống nhất + Vào kiểu gen và các yếu tố của môi trường sống + Kiểu gen không bò biến đổi + Sự biến đổi kiểu hình do có sự thay đổi điều kiện sống I/ Khái niệm: Học đoạn 1 / SGK trang 73 * Hoạt động 2 : MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH Giáo án 9  Mục tiêu : HS tìm hiểu mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường sống  Tiến hành : HĐ của GV HĐ của HS Bài ghi - GV đặt câu hỏi : + Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường từ các ví dụ ? môi trường + Kiểu gen --------------- kiểu hình + Môi trường có vai trò gì về biểu hiện tính trạng màu sắc của gạo Ỉ Nam đònh ? + Những tính trạng nào thường chòu ảnh hưởng nhiều của môi trường ? - HS đọc thông tin/ SGK - Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi + Các tính trạng về chất lượng  phụ thuộc kiểu gen + Các tính trạng về số lượng  thường chòu ảnh hưởng của môi trường + Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường Kiểu gen Môi trường =====> kiểu hình Bố mẹ không truyền cho con những t/t ( KH ) đã được hình thành sẵn mà truyền 1 kiểu gen qui đònh các phản ứng trước môi trường Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa KG và MT * Hoạt động 3 : MỨC PHẢN ỨNG  Mục tiêu : HS hình thành khái niệm mức phản ứng  Tiến hành : HĐ của GV HĐ của HS Bài ghi + Cùng 1 kiểu gen quy đònh t/t số lượng  có nhiều kiểu hình khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường . Nhưng khả năng đó không phải là vô hạn . Vì sao ? - Trả lời các câu hỏi / SGK + Mức phản ứng là gì ? + Mức phản ứng của t/t năng suất có ý nghóa gì trong chăn nuôi và trồng trọt ? - GV nhận xét – chốt ý chính - Mỗi cá nhân tự đọc thông tin - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày- Nhóm khác bổ sung để cùng xây dựng đáp án thống nhất . + Giới hạn năng suất của giống do kiểu gen quy đònh + HS tự rút ra kết luận về mức phản ứng * Vận dụng : Tạo ĐK thuận lợi nhất để đạt KH tối đa – p dụng kó thuật chăn nuôi, trồng trọt, cải tạo các giống - Học đoạn 2 / SGK trang 73 - Ví dụ : + Lợn Ỉ Nam đònh: Chăm sóc tốt 40 kg / 10 tháng + Lợn Đại bạch: Chăm sóc tốt 185 kg ; không chăm sóc 50 kg. V/ Kiểm tra - Đánh giá : - HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài – HS đọc KGN - Em có biết - HS nhận xét và bổ sung – GV chấm điểm VI/ Dặn dò : - Học bài - Chuẩn bò bài mới:ADN và bản chất của gen Tiết – Bài 26 : THỰC HÀNH Giáo án 9 NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN  I/ MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : - HS nhận biết được 1 số đột biến hình thái ở thực vật - HS phân biệt sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt phấn giữa thể lưỡng bội - Nhận biết các dạng đột biến NST (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn) trên tranh, ảnh 2- Kỹ năng : - Phát triển kó năng quan sát –sử dụng kính hiển vi - Rèn luyện kó năng hoạt động theo nhóm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh phóng to về các đột biến hình thái : thân, lá, bông, hạt, hiện tượng bạch tạng ở lúa, chuột, người Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành ta, hành tây, dưa hấu, dâu tằm … Tiêu bản về bộ NST thường và bộ NST có hiện tượng bò mất đoạn ở hành tây hay hành ta; bộ NST lưỡng bội , tam bội, tứ bội Chuẩn bò vật liệu và dụng cụ thí nghiệm III/ PHƯƠNG PHÁP : thực hành IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1/ Chia nhóm – n đònh 2/ Các hoạt động : * Hoạt động 1 : QUAN SÁT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA DẠNG GỐC VÀ THỂ ĐỘT BIẾN  Mục tiêu : Nhận biết các đột biến gây ra những biến đổi về hình thái  Tiến hành : HĐ của GV HĐ của HS - GV dựa vào hình yêu cầu HS đối chiếu đặc điểm hình thái của dạng gốc và các đột biến trên tranh phóng to - GV yêu cầu HS quan sát kó so sánh để thấy rõ và phân biệt được dạng gốc với các thể đột biến và nêu được các dạng đó - HS quan sát hình – Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến + Thực vật nhận biết đột biến bạch tạng, cây thấp, bông dài, lá đòng nằm ngang, hạt có râu, hạt dài + Ở chuột : đột biến bạch tạng + Ở gà : đột biến chân ngắn + Ở người : bệnh bạch tạng - Đại diện nhóm phát biểu – nhóm khác bổ sung * Hoạt động 2 : QUAN SÁT BỘ NST THƯỜNG VÀ BỘ NST CÓ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC Giáo án 9  Mục tiêu : HS nhận biết đột biến cấu trúc NST  Tiến hành : HĐ của GV HĐ của HS - GV yêu cầu HS quan sát a/ Qua tranh ảnh về đột biến cấu trúc NST là đột biến mất đoạn b/ Qua tiêu bản hiển vi về đột biến cấu trúc NST ở hành tây hay hành ta để xác đònh được các dạng đột biến NST + Vẽ được hình ( kiểu mất đoạn ) - HS phải nêu được : Các dạng đột biến : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn - HS phát biểu – HS khác bổ sung * Hoạt động 3 : NHẬN BIẾT MỘT SỐ KIỂU ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NST  Mục tiêu : HS nhận biết thể dò bội và thể đa bội ở thực vật  Tiến hành : HĐ của GV HĐ của HS - GV yêu cầu HS quan sát được sự sai khác giữa bộ NST và hình thái của người bình thường ( 2n ) với người dò bội như bệnh Đao, Tơcnơ - GV yêu cầu quan sát và rút ra sự sai khác giữa thể lưỡng bội với thể đa bội ở lá tằm, quả dưa hấu - HS tự độc lập tư duy và thảo luận trong nhóm , phải nêu được : + Nhận biết thể dò bội + Nhận biết thể đa bội ở thực vật - HS phát biểu – HS khác bổ sung V/ THU HOẠCH : - HS điền nội dung phù hợp vào bảng / SGK trang 75 - GV nhận xét và chấm điểm VI/ Dặn dò : - Hoàn thành bảng / SGK - Chuẩn bò bài 27 – Đọc trước bài - Mẫu vật : Ươm mầm khoai lang trong tối và ngoài sáng–Sưu tầm tranh ảnh về thường biến [...]... khác nhau ( số lượng ) ; hình dạng củ khác nhau ( chất lượng ) V/ THU HOẠCH : - HS điền nội dung phù hợp vào phiếu thực hành - GV nhận xét và chấm điểm hoạt động mỗi nhóm VI/ Dặn dò : - Chuẩn bò bài 28 – Đọc trước bài - Tìm hiểu các thông tin về phương pháp nghiên cứu di truyền ở người ...Giáo án 9 TUẦN 19 : Tiết – Bài 27 : THỰC HÀNH QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN  I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : - HS nhận biết được 1 số thường biến phát sinh ở 1 số đối tượng thường gặp - HS phân biệt thường biến với đột biến - HS thấy được . – Chấm điểm Giáo án 9 VI/ DẶN DÒ : - Học bài - Chuẩn bò bài mới ( Đọc bài trước ) Giáo án 9 TUẦN 13 Tiết – Bài 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ (. VI/ DẶN DÒ : - Học bài – Sưu tầm tư liệu về giống cây có thể đa bội - Chuẩn bò bài mới ( Đọc bài trước ) Giáo án 9 TUẦN 13 Tiết – Bài 25 : THƯỜNG BIẾN

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...