"Con Rồng tre"đầu đề kịch bản chỉ một vị Quốc trưởng Á-Đông, đớn hèn bất lực và ngu dốt, mà tác giả không hà tiện lời chế diễu một cách cay nghiệt, hóm hỉnh suốt trong ba hồi; khi ấy bản[r]
(1)Câu lạc Phô Bua, nhà văn Léo Poldes và kịch Con rồng tre Nguyễn Ái Quốc 22:17:41, 07/09/2008 Phạm Thị Lai Đầu năm 20 kỷ trước, Thủ đô Pari, nước Pháp là nơi chứng kiến nhiều hoạt động sôi và phong phú Nguyễn Ái Quốc, người đã dũng cảm đối đầu với nhà cầm quyền Pháp, tranh thủ ủng hộ giúp đỡ nhiều người, hình thức tuyên truyền, vận động, đấu tranh cho nước Việt Nam độc lập Câu lạc Faubourg, thành lập từ năm 1914, là nơi Nguyễn Ái Quốc thường đến dự và có hoạt động tuyên truyền Bài viết này chúng tôi xin cung cấp cho bạn đọc số thông tin Câu lạc Faubourg, nhà văn Léo Poldès, chủ nhiệm câu lạc và kịch Con Rồng tre, chính Léo Poldès và Bác Hồ chúng ta kể lại Bác Hồ đã viết Câu lạc Faubourg (có nghĩa là ngoại ô) sau: "Câu lạc ngoại ô Gọi tên nó thế, là theo truyền thống đại cách mạng Pháp từ năm 1789 Sự thật thì không phải là câu lạc chính cống mà không ngoại ô Một người trí thức phái tả tên là Pôn-đét (Poldès) có sáng kiến tổ chức "câu lạc bộ" lưu động, tuần họp lần, họp chỗ này, họp nơi khác Thủ đô Pari Thường có độ ba trăm người đến dự, đủ các xu hướng chính trị và các tầng lớp xã hội Đại đa số là công nhân và tiểu tư sản "khai minh" Nhưng có ông bà Họ thảo luận vấn đề thời sự, chính trị văn hóa xã hội Một người trình bày vấn đề (có chuẩn bị trước) Sau đó, người tự phát biểu ý kiến Cuộc bàn cãi luôn luôn sôi nổi, thân mật Mỗi lần họp, anh Nguyễn (tức Bác Hồ) phát biểu ý kiến Và vấn đề gì anh khéo lái nó kết luận lên án thực dân Một ví dụ: Trong thảo luận thuật "thôi miên", sau nhiều người nói tin, nhiều người nói không tin, anh Nguyễn xin phát biểu ý kiến Anh nói: "Tin được, không tin Nhưng tôi xin mạn phép nói thật bác sĩ Cu-ê (người thạo giỏi thuật "thôi miên") chưa giỏi thực dân Pháp Mỗi năm, với hàng nghìn thuốc phiện, chúng làm cho hàng triệu người Việt Nam ngủ say quên mình là vong quốc nô" Anh Nguyễn người hoan nghênh Vì thái độ anh khiêm tốn và lời lẽ anh gọn gàng Lại vì câu lạc và có lẽ Pari có anh là người Việt Nam dám lên tiếng chống thực dân Pháp Một kết tốt là nhiều người đồng tình với anh và anh đã trở thành người tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam" "Một lần khác hội nghị thảo luận vấn đề Ái-nhĩ-lan và Triều Tiên Tất nhiên nhà diễn giả Pháp nghiêm khắc công kích chính sách Anh, Nhật và bênh vực nhân dân Ái-nhĩ-lan, nhân dân Triều Tiên Ông Nguyễn phát biểu ý kiến: Cũng là dân tộc bị áp bức, tôi hoàn toàn đồng tình với người bạn Ái-nhĩ-lan, nhân dân Triều Tiên, và đồng tình với hội nghị kết án bọn thực dân Anh, Nhật Nhưng tôi hỏi các ngài có nên kết án bọn thực dân khác không? Có nên bênh vực nhân dân bị áp khác không? Có hay không?" Mọi người trả lời là có Thế là dịp ông Nguyễn trình bày vấn đề Việt Nam" Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Pari, với tư cách là thượng khách Chính phủ Pháp, đã làm cho chủ nhiệm Câu lạc Faubourg Léo Poldès và nhiều người bạn khác ngạc nhiên sửng sốt Câu chuyện 20 năm trước, Léo Poldès nhớ và ghi lại bàng hoàng, ngạc nhiên "Vì sao, Nguyễn Ái Quốc, người thợ ảnh giản dị đã chết năm 1933 mà năm 1946 đã là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa" Xin trích dẫn sau đây đoạn bài viết Léo Podès Nguyễn Ái Quốc, kịch Con Rồng tre và Câu lạc Faubourg, đăng trên tuần báo "Paris, số 53", ngày 11, 12-6-1946 Câu chuyện nhẹ nhàng đưa chúng ta với kiện xảy từ nhiều năm trước vào giới cổ tích: "Ngày xưa đúng thực là câu chuyện cổ tích, có bác thợ Việt Nam nghèo nàn, sống giản dị trên gác thượng, ngõ hẻm Compoint, khu chen chúc toàn dân lao động Tên bác ta là Nguyễn Ái Quốc, bác làm nghề rửa ảnh Một chiều kia, cách đây chừng 25 năm, hôm có phiên họp các hội viên Câu lạc Faubourg rạp hát Printanis, góc đại lộ Clichy và phố Richaud, bác Nguyễn Ái Quốc đã tới đây ngập ngừng hỏi tôi xem liệu bác dù là kẻ lao động xoàng xĩnh, có thể hân hạnh vào góp lời thảo luận tay tài ba lỗi lạc, đã làm rạng rỡ văn đàn Câu lạc Faubourg chúng tôi không Tôi bèn trả lời: "Ông ngại điều đó Với quan niệm chúng tôi, thì tự phát biểu ý kiến, là tất (2) người Ý kiến xác đáng, hay ho người, dù người là người thợ, đặc biệt chú ý ý kiến vị Quốc trưởng Bác nhún vai, mỉm cười, nói: "Podès quý ngài à, tôi là nhà cách mạng, ngài ví tôi với vị quốc trưởng, tôi xin đưa ngài xem đây tập thảo tôi Tuy là người thợ ảnh nghèo nàn, tôi có viết kịch bản, nhan đề kịch đó là C " on Rồng tre"(Le dragon de bambous) viết cốt là để công kích vị Quốc trưởng Rồi ông tinh quái nói tiếp: "Chắc chắn là không dám đem diễn trên sân khấu đâu, ngài ngài đến quẳng vào sọt rác" Nhưng ông Nguyễn đã nhầm" Léo Podès đã nhận xét kịch Con Rồng tre sau: "Tôi đã đọc tập thảo, thật là hay, thật là đẹp, lời vừa trải chuốt gọn gàng, với cái châm biếm dí dỏm Aistophan kịch này có đủ ưu điểm để mang lên sân khấu "Con Rồng tre"đầu đề kịch vị Quốc trưởng Á-Đông, đớn hèn bất lực và ngu dốt, mà tác giả không hà tiện lời chế diễu cách cay nghiệt, hóm hỉnh suốt ba hồi; thân ông Nguyễn Ái Quốc không ngờ kịch mình đã bao lần chủ kịch từ chối không dám diễn mà lại nhóm Faubourg chúng tôi hoan nghênh, và là ông lại không ngờ 25 năm sau người thợ ảnh ngõ hẻm Compoint, tác giả "Con Rồng tre", lại trở thành vị Quốc trưởng với cái tên Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, dùng cơm với tướng Leclerc, với Thượng sứ đô đốc D' Argenlieu, cùng duyệt đạo binh Pháp, và nghênh tiếp chính thức vị Chủ tịch Pháp Pari." Vở kịch Con Rồng tre viết Vua bù nhìn Khải Định, vào dịp ông ta sang Pháp dự triển lãm thuộc địa Vở kịch bị Chính phủ Pháp cấm, Câu lạc Faubourg đem diễn Vở kịch này chưa sưu tầm được, chúng ta biết tới nội dung kịch qua dòng kể tóm tắt Bác sau: "Có cây tre thân hình quằn quẹo Những người chơi đồ cổ lấy đẽo gọt thành rồng Nó là đồ chơi Là rồng thật là khúc tre Là khúc tre, lại hãnh diện có tên và hình dáng rồng Tuy nó là quái vật vô dụng" Khải Định chính là ông vua vô dụng Léo Podès còn nhớ và viết khá chi tiết buổi sinh hoạt Câu lạc Faubourg mà Nguyễn Ái Quốc tham dự Tờ báo Le Paria (Người cùng khổ), mà Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập, số đầu tiên ngày 14-1922 Ngay trên trang số báo này có đăng thông báo đề tài Sân khấu Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc trình bày chương trình sinh hoạt tháng 4-1922 Câu lạc Faubourg Tài liệu mật thám Pháp theo dõi hoạt động Nguyễn Ái Quốc Pari ghi lại lần Nguyễn Ái Quốc đến dự sinh hoạt Câu lạc Faubourg, đó có lần Nguyễn Ái Quốc phân phát cho người dự sinh hoạt câu lạc tờ Truyền đơn cổ động mua báo Le Paria Nguyễn Ái Quốc rời Pari, Thủ đô nước Pháp, sang Mátxcơva, Liên Xô cách lặng lẽ và bí mật Cũng nhiều người bạn Pháp, ông chủ nhiệm Câu lạc Faubourg không biết là Nguyễn Ái Quốc đã đâu Chỉ đến có tin Pari, Nguyễn Ái Quốc đã bị chết nhà tù đế quốc Anh Hông Kông, Léo Poldès đã viết đăng tin trên tờ Faubourg: "Không phân biệt khuynh hướng khác nhau, anh em chúng tôi đề lấy làm đau đớn hay tin ông Nguyễn Ái Quốc đã mệnh chung Hồng Kông" Tờ Faubourg ngày 1-7-1933 có trích đăng bài sau: "Nói Nguyễn Ái Quốc vị lãnh tụ Đảng Cộng sản”, tờ tạp chí Pháp - Việt có viết: "Ông không vắng mặt buổi họp nào Câu lạc Faubourg, đây ông ta đã đứng lên diễn thuyết trước người Ông ta đã viết báo Người ta thường gặp ông hồi chiều phòng trị các nhà báo Ông mang lên đây câu chuyện ngắn hay tập truyện vì ông khảo cứu văn nghệ, sau này ông hoàn toàn thiên chính trị và ông đã thiết tha cống hiến đời để phụng khuynh hướng ấy" "Người chiến sĩ xấu số đã mệnh chung nhà giam Người ta lại nhớ đến họp Câu lạc Faubourg, đến lời nói thông minh hóm hỉnh buổi họp, đến kịch bất hủ ông: C " on Rồng tre” Hỡi các vị thần linh cõi Á Đông, các ngài hẵy săn sóc giữ gìn lấy linh hồn ông" Khi biết Nguyễn Ái Quốc còn sống, trở lại Pari với tư cách khác, Léo Podès đã hóm hỉnh viết rằng: "Và vị thần linh đã giữ gìn linh hồn ông khỏe đến nỗi, ngày người thợ ảnh mày râu nhẵn nhụi đã sống lại khuôn mặt đáng kính có thêm nhúm râu dài Cụ Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa" Léo Podès nhắn gửi rằng: "Hồ Chí Minh đức ngài, mai đây dãy người xếp hàng diễu qua chào mừng đức ngài trước điện Chamos D' Elysé, bên cạnh ngài là vị Chủ tịch lâm thời nước Cộng hòa Pháp Chúng tôi thiết tha mong đức ngài nhớ lại cái hồi đầu tiên đức ngài Câu lạc Faubourg Nhớ lại vấn đề quỷ thần, (3) tái sinh, và là đức ngài hãy rủ lòng thương nhớ đến người thợ ảnh nhỏ bé ngõ Compoint xưa 6" Nguyễn Ái Quốc không thể quên ngày Pari Tháng 5-1946, đến nước Pháp với tư cách Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, là thượng khách Chính phủ Pháp, ngoài chương trình làm việc chính thức, gặp gỡ với Chính phủ Cộng hòa Pháp, Người dành nhiều thời gian tiếp xúc, gặp gỡ kiều bào, các nhà văn, nhà báo, bạn bè cũ Và đương nhiên là Người đã gặp lại nhà văn Léo Poldès Nhật ký bốn tháng sang Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh ghi lại: Ngày 8-7-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp vợ chồng nhà văn Poldès; Ngày 15-7-1946, vợ chồng nhà văn Poldès mời Người vê quê chơi, cách Pari chừng 30 cây số Nhà ông Poldès, rừng bao bọc xung quanh Thanh vắng mát mẻ Cây tốt hoa thơm Ăn cơm rồi, Cụ Chủ tịch kéo ghế nằm gốc cây Thật đúng là: "Thảnh thơi vui thú yên hà, Tùng là bạn cũ, hạc là người quen" Nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập Câu lạc Faubourg, ngày 1-5-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tặng ông Léo Poldès, Chủ tịch câu lạc Huy chương Hữu nghị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Những câu chuyện kể tình cảm người bạn Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh, đó có ông Chủ nhiệm Câu lạc Faubourg là dấu ấn đặc biệt năm tháng hoạt động cách mạng sôi nổi, oanh liệt Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Thủ đô Pari Năm tháng qua đi, song tình cảm người bạn Pháp Bác Hồ kính yêu chúng ta, mà là cách mạng Việt Nam, mãi mãi giữ gìn, trân trọng, góp phần củng cố và xây dựng tình hữu nghị nhân dân hai nước hôm Bác Hồ (hồi ký), In lần thứ hai, Nxb Văn học, 1975, tr 21 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975, tr.40 Aistophan là thi sĩ Hy Lạp tiếng tài châm biếm hài hước, sống vào kỷ thứ trước Tây lịch Báo lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh Báo cáo mật thám Pháp, lưu Kho tư liệu BTHCM, ký hiệu: H20C11/7 Những đoạn in nghiêng bài trích từ bài viết Léo Podès 7.Bút tích ghi lại kiện này lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh (4)