Đánh giá thực trạng công tác thu gom và xử lý nước thải làng nghề phong khê, thành phố bắc ninh

79 18 0
Đánh giá thực trạng công tác thu gom và xử lý nước thải làng nghề phong khê, thành phố bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG HUY TUẤN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM VÀ •• XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA LÀNG NGHỀ PHONG KHÊ THÀNH PHỐ BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ •• KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG HUY TUẤN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THU GOM VÀ •• XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA LÀNG NGHỀ PHONG KHÊ THÀNH PHỐ BẮC NINH Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ •• KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Dư Ngọc Thành Thái Nguyên - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Người viết cam đoan Đặng Huy Tuấn LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, khoa Môi trường hướng dẫn TS Dư Ngọc Thành cho phép, tạo điều kiện, hướng dẫn thực hồn thành luận văn Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn chân thành đến TS Dư Ngọc Thành tận tình hướng dẫn, bảo, truyền thụ kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu viết luận văn Tôi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, Bộ phận Sau Đại học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, động viên khuyến khích giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn học viên để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác gi ả lu ậ n v ă n Đặng Huy Tuấn MỤC LỤC PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHIẾU THAM VẤN VỀ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Error! Bookmark not defined PHIẾU THAM VẤN VỀ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT •'• UBND Ủy ban nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt nam CLN Chất lượng nước COD BOD5 Nhu cầu xy hóa học TSS Nhu cầu ô xy sinh học ngày Tổng chất rắn lơ lửng TS Tổng chất rắn TDS Tổng chất rắn hịa tan DO Nồng độ xy hòa tan HST Hệ sinh thái TVN Thực vật KT-XH Kinh tế xã hội XLNT Xử lý nước thải CCN Cụm cơng nghiệp 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các làng nghề thủ công truyền thống nét đặc trưng nhiều vùng nông thôn Việt Nam Trong năm qua, với phát triển kinh tế, xã hội nhiều ngành nghề truyền thống khôi phục phát triển Hiện sản phẩm làng nghề không đáp ứng đủ nhu cầu nước mà cịn vươn thị trường nước ngồi, thu nguồn ngoại tệ lớn, cải thiện đời sống cho dân cư nông thôn Làng nghề giấy Phong Khê có nguồn gốc từ thơn Dương Ố, xã Phong Khê, huyện Yên Phong Đây làng nghề truyền thống, khôi phục phát triển mạnh từ năm 1994 trở lại đây.Trước đây, làng nghề Phong Khê chủ yếu sản xuất loại giấy làm vàng mã, giấy dó phục vụ làng tranh Đơng Hồ giấy làm vỏ pháo phục vụ làng pháo Bình Đà, thuộc tỉnh Hà Tây cũ Sau nhiều năm thăng trầm phát triển, với thay đổi nhu cầu thị hiếu thị trường, làng nghề Phong Khê chuyển sang sản xuất loại giấy viết, giấy bao gói, giấy Duples, giấy Kráp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân tỉnh Hiện làng nghề sản xuất giấy phường Phong Khê mở rộng quy mô sản xuất thành doanh nghiệp, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã cổ phần chuyên sản xuất kinh doanh mặt hàng giấy phục vụ tiêu dùng xuất Sản xuất làng nghề giải công ăn việc làm cho lao động nông thơn mà cịn đem lại nguồn thu lớn, đóng góp vào phát triển kinh tế phường Phong Khê thành phố Bắc Ninh Tuy nhiên phát triển làng nghề giấy Phong Khê chủ yếu mang tính tự phát, quy mơ nhỏ, chủ yếu hộ gia đình Trình độ cơng nghệ cịn thấp, thiết bị cơng cụ sản xuất cịn lạc hậu, phần lớn chế tạo nước nhập trang thiết bị qua sử dụng từ nước Lao động làng nghề hầu hết chưa đào tạo đầy đủ, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Mặt khác quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, kinh phí trình độ kỹ thuật cịn hạn chế, khó khăn đầu tư đổi thiết bị, công nghệ Các hộ sản xuất nằm rải rác địa bàn làng xã, không theo quy hoạch, tạo nguồn thải nhỏ, phân tán , hầu hết không xử lý gây ô nhiễm môi trường trầm trọng 4,5% (so với nồng độ bột thiết bị lọc côn khâu lọc sạn cát Sau qua thiết bị lọc thô nồng độ cao, bột tái sinh qua thiết bị sàng để loại bỏ khỏi dòng bột đám bột chưa bị đánh tan hết sau trình nghiền thủy lực Ở dùng sàng áp lực giai đoạn nên thu hồi gần triệt để lượng bột tốt lẫn dòng bột thải Nồng độ bột - 4,5% Sau dịng bột tới thiết bị lọc nồng độ trung bình để loại bỏ tạp chất kích thước nhỏ Nồng độ bột thiết bị khoảng từ - 4% Qua thiết bị này, lần tạp chất bị loại bỏ khỏi dòng bột (nhựa, keo, cát.) Tiếp theo dòng bột đưa vào thiết bị phân tách riêng xơ sợi dài xơ sợi ngắn Trong sản xuất giấy làm hòm hộp tông từ OCC, để tận dụng hiệu xơ sợi cần tách riêng bột sợi dài (dùng làm lớp mặt, làm tăng độ bền lý tính mỹ quan giấy) bột sợi ngắn (dùng làm lớp giữa) từ dòng bột tái sinh Thiết bị có cấu tạo giống sàng áp lực dạng lỗ, lỗ sàng thường nhỏ khoảng 1,4 mm, nồng độ bột khoảng 3,5 - 4% Đầu tiên dòng bột đưa vào thiết bị phân tách sợi lần thứ Dòng bột chia làm hai nhánh: Ở nhánh thứ nhất, dòng bột chứa xơ sợi ngắn tiếp tục qua thiết bị lọc nồng độ thấp giai đoạn để loại bỏ tạp chất nhẹ (mảnh vụn nhựa, sáp nến, băng keo, chất kết dính, ) Nồng độ dòng bột vào

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:56

Mục lục

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ

  • KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ

  • KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

    • 1.3.1. Khái niệm về nước thải, nguồn thải

    • 1.3.2. Một số đặc điểm về nước thải và nguồn thải

    • 1.3.3. Một số ảnh hưởng của nước thải đến môi trường nước và sức khỏe con người

    • 1.3.4. Một số phương pháp xử lý nước thải

    • 1.4.2. Làng nghề ở Việt Nam

    • 1.5.1. Sự phát triển đa dạng của các loại hình làng nghề ở Việt Nam

    • 1.5.2. Đặc điểm môi trường làng nghề

    • 1.5.3. Đặc điểm các làng nghề tái chế phế liệu

    • 1.5.5. Thực trạng công tác quản lý môi trường ở làng nghề

    • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

    • 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

    • 2.4.3. Phương pháp kế thừa

    • 2.4.4. Phương pháp điều tra xã hội học

    • 2.4.5. Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm

    • 2.4.6. Phương pháp so sánh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan