Ngôn từ trong sáng, các vần thơ được viết bằng những từ ngữ hết sức đời thường => nhà thơ đã kể cho các em nghe một câu chuyện về tình bạn đầy xúc động và tinh tế.. Hình ảnh quen thu[r]
(1)CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM (2) THƠ THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ (3) Nội dung trình bày: I Giới thiệu nhà thơ Phạm Hổ: II Sáng tác Phạm Hổ dành cho thiếu nhi: III Một số bài thơ tiêu biểu: (4) I Giới thiệu nhà thơ Phạm Hổ: (5) Về đời: Phạm Hổ sinh ngày 28-11-1926 An Nhơn, Bình Định Thuở nhỏ, ông theo học trường làng Sau đó, ông học Tiểu học Tam Kì, Huế, học Trung học trường Quốc học Quy Nhơn (6) Năm 1943, ông đỗ Thành Chung, chưa kịp thi tú tài thì CMT8 thành công, ông theo CM và hoạt động văn nghệ từ đó Năm1955, ông tập kết Bắc, là thành viên sáng lập nhà xuất Kim Đồng (7) Sự nghiệp sáng tác: Ông sáng tác nhều thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết,… cho người lớn và trẻ em Nhưng nói đến Phạm Hổ trước hết phải nói đến đóng góp ông cho văn học thiếu nhi nước nhà (8) Ông đã nhận nhiều giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Tác phẩm ông giới thiệu nhiều nước như: Anh, Trung Quốc, Pháp, Ý,… Ở lĩnh vực viết cho trẻ em, ông là cây bút viết nhiều, viết tốt (9) Đến nay, ông đã in khoảng 20 tập thơ, tập truyện và kịch cho trẻ em Những tác phẩm chính là: Chú bò tìm bạn (tuyển tập thơ); Chuyện hoa,chuyện (6 tập truyện cổ tích mới); Nàng tiên nhỏ thành Ốc (bộ kịch)… (10) (11) Đàn gà nở (12) II Sáng tác thơ Phạm Hổ dành cho thiếu nhi: (13) 1.Thơ ông vui tươi, ngộ nghĩnh, giàu tưởng tượng, chuyện lạ trở nên chân thực thơ ông Những chi tiết hồn nhiên, ngộ nghĩnh sử dụng nhiều thơ Phạm Hổ Ai đã đọc Ngủ rồi, Chơi ú tim, Ngựa con… hẳn khó có thể quên câu nói, suy nghĩ đáng yêu trẻ (14) Trả lời câu hỏi mẹ: Đã ngủ chưa hả? đàn gà nhao nhao : “Ngủ !” Ngủ mà “nhao nhao” thì có trẻ làm Cũng trẻ có kiểu lý luận này: Không mình nấp giỏi thật Lỗi cái đuôi ! (Chơi ú tim) (15) Đôi khi, Phạm Hổ đưa nét dí dỏm người lớn vào thơ • Bài thơ Soi gương là ví dụ: “Có khóc nhè Mà soi gương không bố ? Một đứa khóc đủ Soi chi thành hai đứa” • Bài thơ có cái hồn nhiên đứa trẻ (câu hỏi), lại có cái hóm hỉnh người bố (câu trả lời) Chất hồn nhiên, chất dí dỏm kết hợp hài hòa khiến cho bài thơ thêm phần đáng yêu (16) => Mỗi bài thơ là câu chuyện nhỏ xinh, tiếng cười hóm hỉnh, sảng khoái, giới vật lên đáng yêu ngộ nghĩnh giới tưởng tuợng các bé (17) Nội dung bao trùm thơ Phạm Hổ là chủ đề tình bạn Phạm Hổ thừa nhận: “Tôi đặc biệt chú ý đến tình bạn đời sống người Trong mười tập thơ viết cho các em, đã có sáu tập tôi viết tình bạn” Mối quan tâm tác giả là có sở thực (18) Dấu hiệu nhận biết chủ đề tình bạn thơ Phạm Hổ trước hết là việc đặt tên cho các tập thơ: Chú bò tìm bạn, Bạn vườn, Những người bạn im lặng, Những người bạn nhỏ, Ai kêu đấy? (19) Bài thơ Chú bò tìm bạn xem là tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Hổ Sau bài thơ này, cảm hứng tình bạn dòng chảy tuôn trào mang hạt phù sa màu mỡ vào cánh đồng thơ Phạm Hổ Kết quả, cánh đồng thơ lấp lánh lên sắc màu đáng yêu tình bạn Đúng là với Phạm Hổ, giới cấu trúc theo quan hệ tình bạn Cái rế là bạn cái chảo, cái nồi “ Chảo, nồi bận nấu Rế ngồi bên đợi chờ” (20) Con chó, mèo nào có ghét Chúng chơi với thật thân thiết: “Rủ chơi ú tim Giờ đến phiên cho trốn Mèo đảo mắt tìm quanh Chó nấp đâu giỏi gớm Bỗng kìa chỗ khe tủ Chó để lộ cái đuôi Rón rén mèo đến nơi Oà chộp lưng bạn” (Chơi ú tim) (21) Xây dựng chủ đề tình bạn là chủ ý nghệ thuật Phạm Hổ Ngoài việc đặt tên cho tập thơ theo chủ đề tình bạn, ông kết hợp tạo hệ thống: bạn nhà, bạn vườn, người bạn im lặng, người bạn ồn ào… Tất việc làm này không ngoài mục đích tô đậm cảm hứng tình bạn thơ ông (22) Cùng với nội dung tình bạn, Phạm Hổ còn muốn cung cấp cho các em hiểu biết ban đầu giới vật, tượng Tùy trường hợp cụ thể mà ông giới thiệu cho các em tên gọi hay đặc điểm hình thức, ích dụng vật: (23) “Chị ơi, vì Hoa hồng lại khóc Không phải đâu em Đấy là hạt ngọc Người gọi là sương Sao đêm gởi xuống Tặng cô hoa hồng” (Bướm em hỏi chị) (24) Vẫn là bài thơ tình bạn, đây đã có lồng ghép thật tự nhiên tri thức đối tượng: giọt nước trên cành hoa hồng gọi là “giọt sương” Để mở mang khái niệm nước, Phạm Hổ viết hẳn bài thơ khác theo lối định nghĩa “Nước lên xuống: biển Nước nằm im: ao hồ Nước chảy xuôi: sông suối Nước rơi đứng: trời mưa” (Nước) (25) Hướng giải ông là khai thác tối đa các phép nhân hóa, so sánh, xây dựng các hình ảnh liên tưởng độc đáo và vui tươi Đọc bài thơ cái đinh, ta ngỡ tiếp xúc với cậu bé vui nhộn, tự hào làm việc tốt: “Cho chị treo gương Cho em treo ảnh Xong hóm hỉnh Nhô đầu nhìn quanh” (26) Cái chổi khác nào cô bé thích làm đỏm: “Thích buộc nhiều thắt lưng Cả đời không dép Chổi múa dạo vòng Rác nhà biến sạch” (27) Phép so sánh trường hợp sau đây giúp các em nắm đặc điểm đồ vật: “Dao lưỡi Kéo có đến hai Mỗi người việc Ai nào kém Cả hai biết Yêu ông đá mài” (28) Những câu thơ không cầu kỳ, hoa mỹ tự nhiên, thiết thực Đặt yêu cầu nghệ thuật giáo dục cho thiếu nhi, hoàn toàn có thể khẳng định, đó là câu thơ giá trị (29) Phạm Hổ là nhà thơ có nhiều tìm tòi nghệ thuật thể Thơ ông đa dạng hình thức, nhạc điệu vui tươi, ngôn từ sáng Ngoài hình thức tổ chức thông thường, thơ Phạm Hổ còn sử dụng các hình thức khác Đó là hình thức hỏi – đáp, hình thức định nghĩa và hình thức trích dẫn (30) Trong sống, trẻ em thường hay hỏi người lớn nhiều điều Hay hỏi là nét tính cách đặc trưng, hệ tất yếu nhu cầu ham hiểu biết trẻ Người lớn trách nhiệm mình cần phải giúp trẻ giải thắc mắc Trả lời cho trẻ là nghệ thuật giao tiếp mà không phải ai, lúc nào làm (31) Trong bài thơ hỏi – đáp mình, Phạm Hổ thì sử dụng nhân vật loài vật, thì sử dụng nhân vật người Song dù sử dụng loại nhân vật nào thì ông nêu vấn đề mà trẻ em quan tâm, đáp án phù hợp với đối tượng Giọng thơ tâm tình, nhẹ nhàng, có sức thuyết phục lớn (32) Một ví dụ: “Cua hỏi mẹ Dưới ánh trăng đêm Cô lúa hát Sao lặng im Đôi mắt lim dim Mẹ cua liền đáp Chú gió xa Lúa buồn không hát” (Cua hỏi mẹ) (33) Bài thơ trên gồm lời hỏi cua và lời đáp cua mẹ Cua mẹ đã giải thích với cua rằng, vì chú gió xa nên cô lúa buồn, cô thôi không hát Lời giải thích này dễ trẻ chấp nhận Chuyện “cô lúa không hát” thấm đượm tình cảm người (34) Thực ra, cấu trúc hỏi - đáp sử dụng nhiều thơ cho thiếu nhi Hình thức này không phải là sáng tạo riêng Phạm Hổ Đóng góp ông là chỗ đã sử dụng thành công, tạo bài thơ hay Ngủ rồi, Bướm em hỏi chị, Đất và hoa, Thỏ dùng máy nói… (35) Sáng tạo riêng Phạm Hổ chính là hình thức thơ định nghĩa và trích dẫn Bài Nước vừa dẫn trên là bài thơ theo hình thức định nghĩa Dấu hai chấm tương đương với từ “là” tạo đồng hai đối tượng Kiểu thơ định nghĩa giới hạn chức cung cấp khái niệm đối tượng Kiểu thơ trích dẫn xây dựng trên sở mô lời nói Thuộc loại thơ này là nhóm bài có câu mở đầu “mẹ, mẹ ơi, cô bảo” (36) Vd: “Mẹ, mẹ ơi, cô bảo Cháu ơi, chơi với bạn Cãi là không vui Cái mồm nó xinh Chỉ nói điều hay thôi !” Ở bài thơ này, câu mở đầu là lời đứa trẻ, các câu còn lại là lời cô giáo trích dẫn Toàn bài thơ là lời đứa trẻ nói với mẹ trường Đến trường các em tiếp thu nhiều điều lạ Khi trở nhà, các em không quên khoe với mẹ gì mà mình học Câu thơ « mẹ, mẹ ơi, cô bảo » chất chứa niềm vui, háo hức đứa trẻ Quả là, đọc bài thế, ta dễ vui lây ! (37) Làm thơ cho các em, Phạm Hổ coi trọng vai trò nhạc điệu Ông viết: “Viết thơ cho các em bé, theo tôi, cần chú ý đến nhạc điệu Nhiều các em nhớ là nhờ nhạc điệu…” •Nhạc điệu thơ liên quan chặt chẽ tới việc xếp, tổ chức câu thơ, vần và nhịp •Phạm Hổ thường hay sử dụng thể thơ hai, ba, bốn năm chữ •Nhịp thơ ông thường ngắn, có giá trị miêu tả thực (38) •Chẳng hạn, nhịp 2/2 bài Sen nở gợi tả cánh sen từ từ hé mở : “Từ từ / Khẽ mở / Trăm nghìn / Cửa lụa / Xinh tươi / Sáng hồng…” •Bài Tàu dài lại gợi hình ảnh đoàn tàu nhiều toa, chuyển động cách nhịp nhàng, đặn (39) Một đặc sắc khác thơ Phạm Hổ là cách tạo nghĩa cho âm tự nhiên Tiếng “ tí te…tí te” xe chữa cháy nhà thơ cảm nhận là tiếng sẵn sàng “có ngay… có ngay”(Xe chữa cháy) Tiếng “xạch, xạch, xạch” máy khâu là “sắp xong rồi, xong rồi”(Máy khâu) Còn tiếng “cục tác… cục tác” cô gà mái là thông báo vui trứng còn nhiều, đẻ hoài “không hết, không hết ”(Gà đẻ)… Cách tạo nghĩa này đã làm cho hình tượng thơ thêm phần sinh động, ý nghĩa Cuộc sống rộn ràng lên, hối và tràn đầy sức sống (40) Trong tương quan với các nhà thơ viết cho thiếu nhi: Phạm Hổ là người viết nhiều và viết hay Thơ cho lứa tuổi nhi đồng ông có nhiều đặc sắc nội dung nghệ thuật Nói tới ông là nói tới nhà thơ tình bạn, cây bút với nhiều sáng tạo hình thức biểu Ông thực có vị trí quan trọng thơ cho thiếu nhi Việt Nam (41) III Một số bài thơ tiêu biểu: Chú bò tìm bạn Đàn gà nở (42) Phân tích bài “chú bò tìm bạn” Phạm Hổ Khái quát tác giả Tóm tắt nội dung bài thơ Bài thơ – Phân tích Giá trị nội dung Bút pháp nghệ thuật Kết luận (43) Khái quát tác giả Phạm Hổ sinh năm 1924, năm 2007 Xuất thân gia đình Nho học Ông vừa viết văn, làm thơ, viết kịch và vẽ tranh Nổi bật các sáng tác ông là dành cho thiếu nhi Tác phẩm tiếng: Chú vịt bông (tập thơ), Nàng tiên nhỏ thành ốc (kịch), Chú bò tìm bạn (tập thơ) Thơ Phạm Hổ nói nhiều chủ đề tình bạn (44) Tóm tắt nội dung bài thơ Bài thơ Chú bò tìm bạn viết vào năm 1952, và tập thơ cùng tên nhận giải thưởng loại A vận động sáng tác cho thiếu nhi TW Đoàn Thanh niên cộng sản tổ chức năm 1957 Bài thơ nói chú bò ngốc nghếch, ngu ngơ lại dễ thương đáng yêu Một buổi chiều mát mẻ, chú bò sông uống nước thấy bóng mình sông tưởng chú bò khác cười với mình liền cất tiếng chào Khi chú bò biến chú vội gọi tìm bạn (45) Bài thơ (46) Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều nghe mát Bò sông uống nước Thấy bóng mình, ngỡ (47) Bò chào: Kìa anh bạn! Lại gặp anh đây Nước nằm nhìn mây Nghe bò, cười nhoẻn miệng (48) Bóng bò tan biến Bò tưởng bạn đâu Cứ ngoái trước nhìn sau "Ậm ò" tìm gọi mãi (49) Bài thơ trên miêu tả chú bò ngốc nghếch, đáng yêu nhà thơ nhân cách hóa và xuyên suốt bài thơ Nhưng không có nhân vật ấy, quây quần xung quanh chú bò còn có dòng sông, bụi tre, cánh đồng, mặt trời, mây… tất làm nên giới bầu bạn, chúng giao hòa với cái nhìn thân thiện, cảm thông và lòng nhân ái Từ “rúc” bài thơ gợi lên thân thương trìu mến, đứa trẻ nũng nịu rúc vào ngực mẹ Còn từ “nghe mát” là cảm nhận giác quan Ở đây không chì là mát mẻ bình thường gió trời, mà còn là cảm nhận cái bình yên, tĩnh lặng không gian và cái tĩnh lặng lòng người (50) Cụm từ “Cười nhoẻn miệng” là cái cười không lớn Đây là nụ cười duyên mặt nước mõm bò vừa chạm tới, là cái cười độ lượng trước nhầm lẫn đến ngốc nghếch chú bò Thời gian diễn kiện chú bò tìm bạn là buổi chiều Buổi chiều thường gợi lên an nhàn, yên tĩnh, khoan khoái, dễ chịu Không gian bài thơ là đồng quê êm mát Sự bình yên cảnh quê càng làm cho thiên nhiên đẹp gấp bội lần Không gian yên tĩnh nhiên xao động tiếng gọi bạn chú bò “ậm ò…” lan tỏa (51) Cung Giá trị nội dung bài thơ cấp cho học sinh tiểu học câu chuyện hay và cảm động tình bạn chú bò Một chú bò lơ ngơ lại đáng yêu Đáng yêu hành vi biết chào hỏi Đáng yêu hành vi thiết tha gọi bạn…Qua đó giúp cho các em hiểu tình bạn thật đáng quý Bài thơ Chú bò tìm bạn giúp cho các em: Biết cởi mở hòa đồng để biết kết bạn với Biết quý trọng tình bạn… (52) Bài Bút pháp nghệ thuật thơ năm chữ, có sử dụng từ ngữ độc đáo, ngắn gọn Nhạc điệu vui tươi, ngắt nhịp theo nhịp 3/2, 2/4, Ngôn từ sáng, các vần thơ viết từ ngữ đời thường => nhà thơ đã kể cho các em nghe câu chuyện tình bạn đầy xúc động và tinh tế Hình ảnh quen thuộc: mặt trời, tre, nước, mây, bò Sử dụng biện pháp nhân hóa: “Nước nằm nhìn mây - Nghe bò, cười nhoẽn miệng” , bò có thể nói, có thể cười, (53) Kết luận Bài thơ “ chú bò tìm bạn” thật ngộ nghĩnh, vui tươi kết thúc bài thơ đượm chút buồn tiếng ậm ò gọi bạn chú bò Sự chân thành chú bò bạn thật cao quý, vừa gặp đây, vừa cất tiếng chào để làm quen (đâu phải đã quen), mà không thấy đã cuống quýt “ngoái trước nhìn sau” tìm gọi mãi Tiếng “ậm ò!” gọi bạn chú bò vang mãi tâm tưởng người đọc Nó là tiếng gọi bạn, kết bầy lứa tuổi trẻ thơ Bài thơ chú bò tìm bạn Phạm Hổ mãi lòng trẻ thơ với bài học tình bạn – Phải biết trân trọng tình bạn,… (54) (55) (56) (57) (58) (59) (60) CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE (61)