1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phát huy giá trị các đền thờ cấp quốc gia phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

7 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 345 KB

Nội dung

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc khai thác tiềm năng lợi thế các di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng để phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian qua còn một số hạ[r]

(1)

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

62

PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC ĐỀN THỜ CẤP QUỐC GIA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HĨA

NCS Hà Đình Hùng

Tóm tắt: Trong số kiến trúc mang tính thờ tự xứ Thanh, có lẽ đền thờ

được xem loại hình có tính tiêu biểu, tập trung nhiều Khơng đền thờ Thanh Hóa cịn xem cơng trình nghệ thuật kiến trúc - chạm khắc gỗ truyền thống hội tụ nhiều giá trị đền thờ Lê Hoàn (Thọ Xuân), đền thờ Thái úy Lý Thường Kiệt (Hà Trung), đền thờ Tô Hiến Thành, đền thờ Triệu Việt Vương, nghè Nguyệt Viên (Hoằng Hóa), nghè Giáp (Triệu Sơn), đền thờ Trần Khát Chân (Vĩnh Lộc), Những cơng trình kiến trúc này, đặc biệt hệ thống đền thờ cấp quốc gia, đã nhà nước xếp hạng, vẹn nguyên giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật nguồn liệu đáng quý để khai thác, phát triển du lịch

Từ khóa: xứ Thanh, đền thờ, giá trị, phát triển du lịch

Đặt vấn đề

Thanh Hóa tỉnh lớn, với số lượng di tích dày đặc, theo thống kê cho thấy có 1.535 di tích thuộc đủ loại hình, số di tích đền thờ chiếm số lượng đáng kể Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ Thanh Hóa có khoảng 70 đền thờ cấp quốc gia nhà nước xếp hạng2 Có thể nói, số di tích xếp hạng cấp quốc gia ln q giá nhiều bình diện, lẽ dĩ nhiên nguồn lực tham gia tốt vào hoạt động du lịch

1 Hệ thống đền thờ cấp quốc gia Thanh Hóa

Số liệu thống kê dựa đền thờ Thanh Hóa xếp hạng tạm tính đến tháng 12/2016, tồn tỉnh Thanh Hóa có 249 đền thờ nhà nước xếp hạng có khoảng 70 đền thờ cấp quốc gia Theo Luật Di sản văn hóa phân cấp di tích di tích cấp quốc gia cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử - văn hóa, khoa học thẩm mỹ tiêu biểu toàn quốc, xếp hạng nhằm gìn giữ, phát huy mức phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước Tại Thanh Hóa, số 27 huyện, thị, thành phố có 15 địa phương có di tích đền thờ cấp quốc gia, gồm: Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Tĩnh Gia, Hà Trung, Hoằng Hóa, Nga Sơn, Hậu Lộc,

Phịng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa

(2)

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

63 Bỉm Sơn, Nông Cống, Yên Định, Quảng Xương, Sầm Sơn, Đông Sơn thành phố Thanh Hóa Trong số 70 đền thờ cấp quốc gia Thanh Hóa số đền có thờ nhân vật lịch sử chiếm đại đa số với nhân vật tiêu biểu mang tầm quốc gia trải dài từ thời kỳ Bắc thuộc đến phong kiến tự chủ thời kỳ cận đại như: An Dương Vương, Bà Triệu, Lê Hoàn, Lê Lợi, Lê Lai, Triệu Việt Vương, Tô Hiến Thành, Lê Phụng Hiểu, Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, Trần Khát Chân, Đào Duy Từ, Quang Trung, Tống Duy Tân, Cao Bá Điển, Nguyễn Quán Nho, Một số đền thờ cấp quốc gia có nguồn gốc thờ thần tự nhiên, chiếm số lượng tương đối ỏi đền Lạch Bạng, đền Du Xuyên Tĩnh Gia; Nghè Vích Hậu Lộc; đền Trung, đền Thượng Nga Sơn; đền Sòng, đền Chín giếng, đền Cây vải thị xã Bỉm Sơn; đền Đồng Cổ Yên Định; đền Độc Cước, Cô Tiên thành phố Sầm Sơn,

Từ phân tích cho thấy, số lượng đền thờ cấp quốc gia có giá trị cao mặt lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật Thanh Hóa chủ yếu thờ nhân vật lịch sử, phổ biến từ kỷ X đến kỷ thứ XIX Trong đặc biệt lưu ý, số đền thờ thần linh nam giới chiếm đại đa số gần toàn bộ, ngoại trừ số ngoại lệ Bà Triệu thần mẫu huyền thoại hóa dân gian Cơ Tiên, Thánh Mẫu,

Các đền thờ có quy mơ kiến trúc lớn đền Bà Triệu (Hậu Lộc), đền Lê Hoàn (Thọ Xuân), Thái miếu nhà Hậu Lê (thành phố Thanh Hóa), đền Sịng (Bỉm Sơn), đền Nưa (Triệu Sơn) có giá trị kiến trúc nghệ thuật độc đáo đền Trần Khát Chân (Vĩnh Lộc), Nghè Vích (Hậu Lộc), đền thờ Nguyễn Văn Nghi (Đông Sơn), Phủ Trịnh - Nghè Vẹt (Vĩnh Lộc), đền Độc Cước (thành phố Sầm Sơn), đền thờ Hoàng Bùi Hoàn (Quảng Xương), đền Lạch Bạng (Tĩnh Gia), đền Đồng Cổ (Yên Định), đền thờ Mãn Quận Cơng (thành phố Thanh Hóa),

Rõ ràng với giá trị lịch sử - văn hóa tiêu biểu, có ý nghĩa lớn việc giáo dục truyền thống giá trị thẩm mỹ cơng trình kiến trúc, cảnh quan, sinh thái, môi trường, đền thờ cấp quốc gia Thanh Hóa có khả lớn để hòa vào dòng chảy đương đại, phục vụ tốt hoạt động du lịch, góp phần khơng nhỏ đưa ngành du lịch tỉnh lên

2 Thực trạng khai thác đền thờ cấp quốc gia phục vụ phát triển du lịch ở Thanh Hóa

(3)

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

64

dự án “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020”; Quyết định số 492/QĐ-UBND năm 2015 phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” Đây sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy du lịch Thanh Hóa phát triển thành khu du lịch trọng điểm quốc gia

Nhận thức, trách nhiệm ý thức giữ gìn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa để phát triển du lịch tầng lớp nhân dân ngày nâng cao, góp phần xây dựng môi trường du lịch thân thiện Nhiều kết cấu hạ tầng quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển du lịch triển khai thi công sửa chữa Một số di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn tỉnh đầu tư tôn tạo, nâng cấp, tổ chức mở rộng, Thanh Hóa liên kết, phối hợp với tỉnh khu vực để phát triển du lịch; bước hình thành tuyến, điểm du lịch thu hút đơng đảo du khách ngồi nước Trong tháng đầu năm 2016, Thanh Hóa đón 4.879.000 lượt khách, tăng 14,8% so với kỳ năm 2015, đạt 78,1% kế hoạch năm 2016; tổng thu từ khách du lịch ước đạt 5.207 tỷ đồng, tăng 23,9% so với kỳ năm 2015, đạt 83,3 % kế hoạch năm 2016 Chỉ tiêu kế hoạch tháng cuối năm 2016 đề với tổng lượt khách đón 1.371.000 lượt khách, tăng 7,1% so với kỳ năm 2015; tổng thu từ du lịch 1.043 tỷ đồng, tăng 7,6% so với kỳ năm 20153

Bên cạnh kết đạt được, việc khai thác tiềm lợi di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng để phát triển du lịch địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian qua cịn số hạn chế, tốc độ cịn chậm, thiếu tính bền vững; lượng khách du lịch đến tham quan di tích lịch sử, văn hóa cịn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm có; việc kêu gọi thu hút đầu tư sở hạ tầng du lịch, công tác quản lý bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng địa phương tỉnh cịn nhiều bất cập; nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng có tiềm lớn du lịch chưa đầu tư khai thác Thanh Hóa có số lượng di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng lớn, nhiều di tích có giá trị lịch sử, văn hóa việc lập hồ sơ khoa học đề nghị cấp thẩm quyền cơng nhận xếp hạng tiến hành cịn chậm; chưa có phối hợp đồng bộ, thường xuyên tỉnh, huyện địa phương công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nên tình trạng lấn chiếm đất đai, xâm hại di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng cịn xảy nhiều địa phương Cơng tác kiểm tra cịn bất cập nên chưa có biện pháp

3 Nội dung họp Ban đạo Phát triển du lịch tỉnh Thanh

(4)

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

65 xử lý để chấm dứt tình trạng vi phạm Các thủ tục hành liên quan đến hợp tác đầu tư xây dựng phát triển du lịch theo hướng bền vững cịn gặp nhiều khó khăn

Trong thời gian qua thấy số đền thờ cấp quốc gia khai thác tốt phục vụ du lịch nằm không gian tổ chức điểm du lịch lớn gồm: Khu du lịch biển Sầm Sơn, Vườn quốc gia Bến En, Lam Kinh, đền Bà Triệu, Thành Nhà Hồ Khơng gian văn hóa du lịch Hàm Rồng thuộc quy hoạch điều chỉnh phát triển tổng thể du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Mặc dù, tỉnh Thanh Hóa quy hoạch tuyến du lịch nội tỉnh theo địa lý, phương tiện khả để đền thờ cấp quốc gia thâm nhập vào hệ thống tuyến du lịch cố định có tính hiệu cao chưa hiệu

Có nhiều nguyên nhân hạ tầng giao thơng hạn chế chủ yếu, ngồi ra, sức hấp dẫn sản phẩm du lịch, xét theo khía cạnh hiếu kỳ, lơi di tích tạo nên chưa trọng Đơn cử số di tích quốc gia thuộc hệ thống di tích vệ tinh tổ chức du lịch điểm tỉnh Sầm Sơn, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân, Hậu Lộc, Nơng Cống, thành phố Thanh Hóa đền Độc Cước, đền thờ Lê Thái Tổ, đền Trần Khát Chân, đền Nưa, Nghè Vích địa phương kể trên, việc phát triển du lịch di tích hồn tồn chưa chủ động, nặng tính tự phát, chưa tạo sản phẩm du lịch độc đáo, du khách chủ yếu dừng chân tham quan nằm quần thể tổ chức khơng gian du lịch, có nơi du khách hồn tồn khơng dừng chân đền Nưa (đi Bến En) hay Nghè Vích (đi đền Bà Triệu),

(5)

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

66

Trong số khoảng 70 đền thờ cấp quốc gia Thanh Hóa nay, số đền thờ trở thành điểm du lịch nghĩa không nhiều, chí so với số lượng có có mâu thuẫn lớn giá trị to lớn, nhiều mặt khả khai thác thực tế du lịch Có thể kể đến số di tích đền Độc Cước, đền Cơ Tiên, đền Tơ Hiến Thành, đền Bà Triệu, đền Nưa, đền Sịng, đền Lê Lợi, Thái miếu nhà Lê, có số lượng người thăm viếng đông nằm không gian du lịch tiếng hay hoạt động hành hương, tâm linh nhân dân năm Khả để trở thành điểm du lịch độc lập không khả thi

Ngoài thực trạng trên, quảng bá di tích đền thờ cấp quốc gia Thanh Hóa chưa trọng Mặc dù nhân vật thờ mang tầm vóc quốc gia, di tích đền thờ giới nghiên cứu đánh giá cao mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, tâm linh, người địa phương biết, chưa có quảng bá rộng rãi để du khách nước quan tâm tìm đến, hạn chế Qua khảo sát đền thờ cấp quốc gia phục vụ nghiên cứu đề tài, thực trạng chung cho thấy, quyền địa phương tỉnh, địa bàn có di tích đền thờ cấp quốc gia trọng nhiều đến công tác bảo vệ (cử người địa phương trơng coi, gìn giữ; trì tế lễ, lễ hội nghi thức tâm linh liên quan đến di tích ), chưa có biện pháp, sách cụ thể để quảng bá di tích hay xây dựng sản phẩm du lịch từ di tích Dẫn đến nhiều nơi hoạt động du lịch “ngủ yên” chưa đánh thức

3 Đề xuất số giải pháp góp phần phát huy giá trị đền thờ cấp quốc gia Thanh Hóa phục vụ phát triển du lịch

Để phát huy giá trị đền thờ cấp quốc gia Thanh Hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh, thời gian tới Thanh Hóa cần thực cách đồng giải pháp sau:

Một là, tiếp tục triển khai thực Quyết định số 2218/QĐ-UBND năm 2009 phê duyệt dự án “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020”; Quyết định số 492/QĐ-UBND năm 2015 phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” Đây sở pháp lý quan trọng để cấp, ngành chức quyền địa phương có kế hoạch bảo tồn, tôn tạo, khai thác mạnh, tiềm di tích cho phát triển du lịch Làm tốt công tác tổng kết đánh giá, kiến nghị cấp thẩm quyền kịp thời giải quyết, điều chỉnh tồn tại, hạn chế, vướng mắc triển khai thực văn quy phạm pháp luật y ban Nhân dân tỉnh phát triển du lịch địa phương

(6)

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

67 quảng bá giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ, tâm linh hệ thống đền thờ cấp quốc gia Thanh Hóa phương tiện truyền thông, hội chợ, triển lãm du lịch lớn tỉnh, khu vực toàn quốc Các hoạt động quảng bá phải hướng tới tính chuyên nghiệp cao

Ba là, tập trung triển khai thi công mới, sửa chữa số kết cấu hạ tầng quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển du lịch Đầu tư tôn tạo, nâng cấp số đền thờ cấp quốc gia có giá trị tiêu biểu, thẩm mỹ cao, đủ yếu tố cấu thành trọn vẹn sản phẩm du lịch độc đáo gồm vật thể phi vật thể (tức cơng trình kiến trúc ngun vẹn, thẩm mỹ huyền tích, huyền thoại độc đáo có liên quan)

Bốn là, triệt để phát huy yếu tố huyền thoại, huyền tích độc đáo thuộc đền thờ cấp quốc gia tỉnh đền thờ Lê Lợi quần thể Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh Thọ Xuân gắn với công nghiệp khai sáng vương triều Lê sơ đánh đuổi giặc Minh nghĩa quân Lam Sơn kỷ XV Đền Độc Cước Sầm Sơn gắn với huyền thoại dấu chân người khổng lồ bảo vệ dân biển; đền thờ An Dương Vương tính bi tráng cha - con; chồng - vợ gắn với biến cố, đồ quốc gia; bi thương vụ án đảo bất thành thành Tây Đô gắn liền với đời, nghiệp anh dũng Thượng tướng Trần Khát Chân; huyền thoại giấc mộng thần trống Đồng đền Đồng Cổ Tái sức mạnh vô song người anh hùng “thác đao” Lê Phụng Hiểu hay suy tư, tâm thời người anh hùng tha phương Đào Duy Từ, Có làm cho di tích tăng sức hấp dẫn, lơi khách du lịch

Năm là, từ thực tế quản lý khai thác tiềm năng, mạnh di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng địa bàn tỉnh thời gian qua; cấp quyền địa phương ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch cần tiếp tục đề xuất chế, sách, kinh phí đầu tư kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, giải pháp bảo vệ di tích đền thờ cấp quốc gia thiết thực hiệu Đã đến lúc, cấp ban ngành tỉnh quyền địa phương tỉnh phải nhìn nhận, đánh giá đắn, thực chất, coi hệ thống di tích xương sống để quy hoạch, khai thác du lịch di tích cấp quốc gia, có hệ thống đền thờ cấp quốc gia phải coi báu vật di sản cần bảo vệ ưu tiên

Sáu là, trọng thu hút nguồn lực từ công tác xã hội hóa hoạt động du lịch để đầu tư, khai thác, phát huy tiềm lợi từ đền thờ cấp quốc gia nhằm phát triển sản phẩm du lịch mang đặc trưng văn hóa địa phương, tăng cường sức quảng bá, làm đòn bẩy phát triển du lịch toàn tỉnh

(7)

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

68

lực dân trở thành thực phải phổ biến rộng rãi việc quy hoạch phát triển du lịch địa bàn tỉnh, phải làm rõ giá trị nhiều mặt đền thờ cấp quốc gia cho nhân dân biết, nhằm tạo chuyển biến nhận thức toàn xã hội lợi ích phát triển du lịch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tiếp đến hướng dẫn quản lý hoạt động du lịch ngành chức phải xuất phát từ điều kiện cụ thể, hoàn cảnh cụ thể mà chế định quy tắc rõ ràng, phù hợp với quy hoạch chung tỉnh điều kiện thực tế vùng, miền Khuyến khích người dân gìn giữ, sưu tầm, bảo vệ giá trị văn hóa phi vật thể có liên quan đến đền thờ cấp quốc gia này, chúng góp phần làm trọn vẹn hình ảnh giá trị nhiều mặt di tích

4 Kết luận

Hệ thống đền thờ cấp quốc gia Thanh Hóa tài sản tinh thần, nhân văn to lớn, thể truyền thống lịch sử văn hóa đáng quý tự hào địa phương Trên thực tế, hệ thống đền thờ tập trung nhiều giá trị thực đồng cơng tác bảo tồn, gìn giữ sưu tầm bổ sung giá trị liên quan, chủ yếu giá trị phi vật thể gắn với di tích, quy hoạch phát triển du lịch rõ ràng, khoa học sở giải hài hòa bảo tồn văn hóa với phát triển du lịch hiệu khai thác, phát huy hoạt động du lịch bền vững; vừa góp phần nâng cao đời sống kinh tế cho nhân dân, vừa góp phần quảng bá hình ảnh xứ Thanh mắt bạn bè nước quốc tế

Tài liệu tham khảo

[1] Lê Xuân Giang, Lê Xuân Kỳ, Lê Ngọc Tạo, Lê Văn Viện (2013), Di tích họ Lê đất Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa

[2] Hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt khu Lam Sơn - Lam Kinh - Thanh Hóa (2012), Lý lịch di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh huyện Thọ Xuân, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

[3] Hội Khoa học Lịch sử Thanh Hóa (2014), Thanh Hóa xưa nay, số 5, tháng 7, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa

[4] Quyết định số 247/QĐ-UBND ngày 27/01/2004 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóavề việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư bảo quản, tu bổ và phục hồi quần thể di tích Bà Triệu, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa

[5] Quyết định số 3667/QĐ-UBND ngày 07/11/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt Đề cương quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu di tích lịch sử văn hóa đền Bà Triệu đến năm 2020

http://thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2016-8-12/Hop-Ban-chi-dao-Phat-trien-du-lich-tinh-4nffcw.aspx

Ngày đăng: 01/04/2021, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w