- Phải biết cân bằng tất cả các phản ứng khi gặp (đặc biệt bằng phương pháp cân bằng điện tử; chú ý các phản ứng của sắt, ôxít sắt, muối sắt). - Phải nắm thật chắc các công thức viết ph[r]
(1)Tóm tắt kiến thức Hóa Học Mơn Hoá tương đối quan trọng bạn thi khối A khối B Để "ăn điểm" môn học này, bạn phải nắm phần kiến thức sau: Củng cố bổ sung nội dung trọng tâm chương trình lớp 10 gồm vấn đề sau:
a) Các vấn đề liên quan đến phản ứng oxy hóa khử: - Quy tắc tính số oxy hóa
- Các mức oxy hóa thường gặp quy luật biến đổi chúng phản ứng nguyên tố quan trọng: Cl, Br, I, S, N, Fe, Mn
- Phải biết cân tất phản ứng gặp (đặc biệt phương pháp cân điện tử; ý phản ứng sắt, ơxít sắt, muối sắt) - Phải nắm thật cơng thức viết phản ứng gồm: ơxít; kim loại; muối phản ứng với axit; muối phản ứng với muối; kim loại phản ứng với muối; phản ứng nhiệt luyện
b) Các phản ứng nhóm nguyên tố halogen (Cl, Br, I); S Chỉ cần đọc để viết phản ứng coi đủ
c) Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần hoàn:
- Yêu cầu phải nắm đặc điểm cấu tạo; khái niệm hạt; mối liên hệ loại hạt
- Đặc điểm, nguyên tắc xếp nguyên tố; quy luật biến thiên tuần hoàn
- Viết cấu hình electron; xác định vị trí ngun tố bảng hệ thống tuần hoàn
- Sự tạo thành ion
2 Các vấn đề chương trình lớp 11, phần cần xem lại vấn đề sau:
(2)dịch theo chế trao đổi ion (ví dụ phải nhớ dung dịch phản ứng ion với phải thỏa điều kiện sinh chất kết tủa hay chất bay chất điện ly yếu)
c) Xem lại quy luật giải toán phương pháp ion: cách viết phương trình phản ứng dạng ion; biết dựa phương trình ion giải thích thí nghiệm mà phân tử khơng giải thích (ví dụ cho Cu vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu (NO3)2, HCl thấy có khí NO bay hay cho Al vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH, NaNO3, NaNO2, thấy sinh hỗn hợp khí có mùi khai; )
d) Các khái niệm axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính theo Bronsted:
Vì phần em thiếu dấu hiệu nhận biết chúng, nên gặp em lúng túng thường kết luận theo cảm tính, gợi ý nhanh dấu hiệu nhận biết axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính:
* Các gốc axit axit mạnh (Cl-, NO-3, SO2-4 , ) gốc bazơ bazơ mạnh (Na+, Ka+, Ba2+, Ca2+) xem trung tính
* Các gốc axit axit yếu (ClO-, NO-2, SO2-3 , ) xem bazơ * Các gốc bazơ bazơ yếu (NH+4 , Al (H2O)3+) gốc axit (có H phân ly thành H+) axit mạnh xem axit
* Các gốc axit (có H phân ly thành H+) axit yếu: lưỡng tính
e) Cách áp dụng định luật bảo tồn điện tích, định luật bảo tồn khối lượng tốn dung dịch
f) Xem kỹ phản ứng nitơ hợp chất nitơ; phốt (xem sách giáo khoa lớp 11 tập chương tập hóa học lớp 11)
g) Các phản ứng hydrocacbon:
- Phản ứng cracking - Phản ứng đề hydro hóa - Phản ứng hydro hóa.- Phản ứng cộng Br2.- Phản ứng cộng nước anken, ankin.- Phản ứng ankin -1 với Ag2O/NH3 - Phản ứng tạo P.E; P.V.C; T.N.T; cao su Buna; cao su
(3)3 Các nội dung chương trình 12:
a) Với hợp chất chứa hữu chứa C,H,O: Chủ yếu xem phản ứng rượu; andehyt; axit; este; phenol; gluxit
b) Nhóm nguyên tố C, H, N: Các phản ứng amin với axit, đặc biệt xem kỹ anilin, ý phenylamoniclorua
c) Cuối xem nhóm nguyên tố C, H, O, N gồm hợp chất quan trọng sau đây:
- Axit amin: chủ yếu có phản ứng trung hịa, phản ứng tạo nhóm peptit; phản ứng thủy phân nhóm peptit
- Este axit amin: có phản ứng
- Muối amoni đơn giản (R-COO-NH4) viết phản ứng - Muối amin đơn giản R-COO-NH3-R
- Hợp chất Nitro R-(NO2)n: Xem phản ứng điều chế có phản ứng tạo amin (phản ứng với [H})
- Các hợp chất đặc biệt: Urê, Caprolactam; tơ nilon - 6,6; tơ caprôn d) Phần vô cơ: Xem phản ứng Al; Fe; Na, K; Mg, Ca
e) Đặc biệt cần để ý thêm phần ăn mòn kim loại; nước cứng; điều chế kim loại; toán áp dụng phản ứng nhiệt luyện, toán kim loại phản ứng với axit; phản ứng với muối
*Chú Ý:
Các dạng chủ để phân kim loại thường nhiều để thi đại học năm tụ luận năm trắc nghiệm là:
1 Kim loại tan nhiều : nhóm IA ( Na, K) nhóm IIA (Ba, Ca) 2.Kim loại Al
3 Kim loại sau Al: Chủ yếu Fe, Mg, Cu
(4)5 Kim loại tác dụng với muối
Cần ý đến học dãy điện hóa kim loai Phải biết quy tắc anpha: Chất khử mạnh phản ứng với chất oxi hóa mạnh cho chất khử yếu chất oxi hóa yếu
6 Kim loại tác dụng với hai muối
Phải biết muối có tính oxi hóa mạnh sẻ phản ứng trươc, muối phản ứng hết đến muối thứ hai phản ứng
7.Hỗn hợp kim loại tác dụng với muối
Cần biết kim loại náo có tính khử mạnh hơn, chất khư mạnh phản ứng trươc, hết chất khử mạnh đến kim loại có tính khử yếu
8 Điên phân dung dịch điều chế ki loại
-Đối với kim loại trứoc Al: Cần điện phân nóng chảy dung dich kim loại đó( thướng muối)
-Đối với kim loại Al:Chỉ có điện phân nóng chảy Al2O3 với chất xúc tác Cryolit
-Đối với kim loại sau nhôm: cần điện phân dung dịch, khơng nên điện phân nóng chảy tốn
Cách học hố học cấp III
Hóa học mơn khoa học có khối lượng lớn kiến thức
về phương diện thực nghiệm lẫn lý thuyết HSG Hóa học phải người nắm vững
chất tượng hóa học, nắm vững kiến thức học, vận dụng
tối ưu kiến thức học để giải hay nhiều vấn đề mới(do
chưa học chưa thấy bao giờ)trong kì thi đưa ra"
Nếu dựa vào kết thi để đánh giá thi phải hội tụ yêu cầu
sau đây:
(5)nghĩa,
các định luật hay quy luật quy định chương trình; khơng thể
thiếu sót cơng thức, phương trình hóa học.Số điểm phần chiếm 50% tồn
bài
2 Vận dụng sắc bén có sáng tạo kiến thức Phần chiếm
khoảng 40% số điểm toàn
3 Tiếp thu dùng số vấn đề nảy sinh đề thi đưa Số
điểm phần chiếm 6% tồn
4 Bài làm trình bày đẹp, rõ ràng Phần chiếm 4% toàn
Ngoài thi lý thuyết, học sinh bắt gặp thi thực hành Đối
với thi loại này, yêu cầu người học sinh phải có kĩ thực hành tốt,
khuyến khích tài thực hành kh*** l***, có quan sát tượng
tốt giải thích chất tượng đó"
Để làm điều đó, cách học có hiệu quả???
Chúng ta phải cơng nhận với điều rằng, người có cách học,
một phương pháp học khác nhau; có khuân mẫu chung cho người
Vấn đề mà có lẽ người thống càn phải có lịng hăng say học
tập cao độ ý chí vươn lên thật mạnh mẽ Trong cách học, có lẽ trước hết
ta phải tìm cách nắm vững kiến thức Có nghĩa phải lật
đi lật lại vấn đề với câu hỏi lớn: "Đó gì? Nó nào?Tại lại thế?" Với ba câu hỏi ấy, bạn tìm cách học tốt cho
Thí dụ: ta muốn tìm hiểu vấn đề điện phân ta có dạng câu hỏi sau:
- Loại pư hóa học xảy điện phân? - Pư: NaCl > Na + 1/2 Cl2 có xảy khơng?
- Bản chất hóa học điện phân gì? Tại lại thế? - Sự điện phân nhiệt phân có khác hay không? Tại sao?
(6)phải liền với nhau, bổ sung cho
Với yếu tố xem bạn có cách học khoa học song bạn
sẽ sử dụng yếu tố để làm thi hóa học nào? Theo tơi, để
làm trọn vẹn thi hóa học với kết tốt phải tuân
thủ bước sau: Bước 1: Nắm vững đề ý đề muốn giải quyết.(rất quan trọng) Bước 2: Phân tích đề bài(cần thiết)