Nghiên cứu được thực hiện từ 08/2018 đến 07/2019 tại 6 điểm thuộc vùng đất cồn, ven sông Hậu và núi đá vôi trong và ngoài đê bao ở Tri Tôn, Chợ Mới và Châu Phú, tỉnh An Giang. Mẫu được thu trực tiếp bằng lưới đáy, lưới dẫn, lưới đăng, chài và gián tiếp thông qua ngư dân ở 3 vụ lúa.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 40 (10-2019) THÀNH PHẦN LOÀI CÁ TRONG KÊNH NỘI ĐỒNG TẠI RUỘNG LÚA TRONG VÀ NGOÀI ĐÊ BAO Ở TRI TÔN, CHỢ MỚI VÀ CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG y Đinh Minh Quang(*), Nguyễn Thị Nhã Ý(*), Đặng Hòa Thảo(*), Trần Sỹ Nam(*), Lâm Thị Huyền Trân(**), Mai Trương Hồng Hạnh(***), Hồng Thị Nghiệp(****) Tóm tắt Nghiên cứu thực từ 08/2018 đến 07/2019 điểm thuộc vùng đất cồn, ven sông Hậu núi đá vôi ngồi đê bao Tri Tơn, Chợ Mới Châu Phú, tỉnh An Giang Mẫu thu trực tiếp lưới đáy, lưới dẫn, lưới đăng, chài gián tiếp thông qua ngư dân vụ lúa Chúng tơi định danh 54 lồi cá thuộc 11 20 họ Thành phần loài cá đê nhiều đê vùng sinh thái Thành phần loài cá Vụ cao (42 lồi), số lồi Vụ Vụ 28 22 loài Thành phần loài cá khu vực nghiên cứu chịu tác động yếu tố tự nhiên nhân tạo Từ khóa: An Giang, thành phần loài cá, vùng sinh thái đê bao, vụ lúa Đặt vấn đề Khu hệ cá nước Nam bộ, theo Mai Đình Yên cộng (1992) [14], có 255 lồi thuộc 139 giống, 43 họ 14 Trong đó, Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có 137 lồi ghi nhận theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) [7] 193 loài thuộc 40 họ, 13 theo Đoàn Văn Tiến Mai Thị Trúc Chi (2005) [13] Năm 2011, Vũ Vi An cộng [1] ghi nhận 175 loài cá thuộc 109 giống, 48 họ, 17 ĐBSCL Trần Đắc Định cộng (2013) [2] định loại 322 loài cá, có 312 lồi thu vùng nước lợ có 10 lồi cá biển thu vùng cửa sông ĐBSCL Sông Hậu thuộc địa phận huyện An Phú, tỉnh An Giang có ghi nhận 68 loài thuộc 29 họ 10 [10] An Giang tỉnh nội đồng ĐBSCL với diện tích tự nhiên tồn tỉnh 3.406 km2 chia làm 03 vùng sinh thái đặc trưng gồm vùng đất cồn, vùng đất ven sông Hậu vùng núi đá vôi [12] Nguồn lợi thủy sản tự nhiên đa dạng, phong phú Tuy nhiên, thời gian gần nguồn lợi thủy sản ngồi tự nhiên có biểu sụt giảm Nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi chủ yếu việc khai thác không hợp lý, chẳng hạn tình trạng sử dụng xung điện, lưới có kích thước mắt lưới nhỏ Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học Cửu Long (***) Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Sóc Trăng (****) Trường Đại học Đồng Tháp (*) (**) 60 để khai thác thủy sản Ngoài ra, việc thâm canh tăng vụ sử dụng hệ thống đê bao ngăn lũ phần ảnh hưởng đến nguồn lợi loài cá hệ thống kênh nội đồng Do đó, nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích xác định khác biệt thành phần loài cá đê bao vùng sinh thái nghiên cứu, từ đó, đánh giá tác động việc thâm canh tăng vụ, sử dụng nông dược hệ thống đê bao ngăn lũ đến khác biệt Phương tiện phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương tiện Ngư cụ: lưới đăng, chài, đáy, lưới dẫn … Dụng cụ chứa mẫu: lọ nhựa với kích thước thích hợp Hóa chất bảo quản lưu trữ mẫu: formaldehyde 38% 2.2 Phương pháp thu mẫu cá Mẫu cá với nhiều kích cỡ khác thu điểm ứng với vùng sinh thái: vùng đất núi đá vôi (Lương Phi, Tri Tôn, 10o25’53,44”N, 104o56’45,45”E), vùng đất cồn (An Thạnh Trung, Chợ Mới; 10°25'53.2"N, 105°27'46.4"E) vùng đất ven sông Hậu (Vĩnh Thạnh Trung, Châu Phú; 10°33'15.6"N, 105°12'28.5"E) Mỗi vùng sinh thái, mẫu cá thu hai điểm đê bao Mẫu cá thu trực tiếp loại ngư cụ đánh bắt cho phép lưới đáy, lưới dẫn, lưới đăng, chài gián tiếp thông qua ngư dân vụ lúa (Vụ 1: tháng đến tháng 4; Vụ 2: tháng đến tháng 11; TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Vụ 3: tháng 11 đến tháng 1) Mỗi vụ tiến hành thu mẫu đợt ngày liên tiếp điểm thu mẫu vào giai đoạn lúa làm đòng ứng với ba vụ lúa: tháng 10/2018 Vụ 2, tháng 12/2018 Vụ tháng 3/2019 Vụ Tại điểm thu mẫu, ngư cụ đặt hệ thống kênh nội đồng 20 thu lần vào buổi sáng (Hình 1) Ngồi ra, chúng tơi cịn thu mẫu gián tiếp cách đặt mẫu từ người dân địa phương (thu lưới dẫn ngày liên tiếp) thu mua ngư dân bến cá có hỏi rõ khu vực đánh bắt để xác định rõ nguồn gốc Mẫu cá sau định hình mẫu dung dịch formalin 10%, tối thiểu 24 Bảo quản mẫu dung dịch formaldehyde 4% Mẫu lưu trữ bảo quản phịng thí nghiệm thuộc Bộ môn Sinh học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ 2.3 Phương pháp phân tích định loại mẫu cá Mẫu cá phân tích định loại dựa phương pháp nghiên cứu Pravdin (1973) [9] Cụ thể, (1) quan sát hình dạng màu sắc tồn thân, kích cỡ miệng, mắt, mũi, râu, khe mang, vây, Tạp chí Khoa học số 40 (10-2019) quan đường bên; (2) đo tiêu hình thái tính tỉ lệ như: chiều dài chuẩn/chiều dài đầu; chiều dài chuẩn/chiều cao thân; chiều dài đầu/đường kính mắt; chiều dài đầu/khoảng cách hai mắt; chiều dài đầu/chiều dài mõm; chiều dài cuống đuôi/chiều cao cuống đuôi; chiều cao thân/chiều cao cuống đuôi (3) đếm tia vây lưng, vây ngực, vây bụng, vây hậu môn, vảy đường bên, vảy đường bên đường bên Đơn vị đo: mm Tài liệu dùng định loại theo Mai Đình n cộng (1992) [14] Ngồi tham khảo số tài liệu khác Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) [7], Rainboth (1996) [11], Nguyễn Văn Hảo Ngô Sỹ Vân (2001) [4], Nguyễn Văn Hảo (2005) [5], Nguyễn Văn Hảo (2005) [6] Trần Đắc Định cộng (2013) [2] Thứ tự bộ, họ, giống loài xếp theo Eschmeyer cộng (2019) [3] Kết thảo luận Sau đợt thu mẫu, định danh 54 loài cá thuộc 11 bộ, 20 họ thể Bảng Số lượng loài cá theo thể Bảng Hình Một số hình ảnh thu mẫu Tri Tôn (a: thu mẫu lưới dẫn, b: thu mẫu chài; c d: thu mẫu lưới đáy) 61 62 Cá Học trị Cá Cầy Cá Cóc Cá Gầm 14 13 12 11 10 Cá Lòng tong sắt Cá Đỏ mang Systomus orphoides (Valenciennes, 1842) Barbodes binotatus Cá Trắng (Valenciennes, 1842) Barbonymus gonionotus Cá Mè vinh (Bleeker, 1849) Barbonymus altus (Günther, Cá He đỏ 1868) Scaphognathops stejnegeri Cá Dảnh giả nam (Smith, 1931) Mystacoleucus chilopterus Cá Vây vàng Fowler, 1935 Labiobarbus lineatus Cá Linh rìa sọc (Sauvage, 1878) Labiobarbus leptocheilus Cá Linh rây (Valenciennes, 1842) Puntius brevis (Bleeker, 1849) Balantiocheilus melanopterus (Bleeker,1850) Paraspinibarbus macracanthus (Pellegrin Chevey, 1936) Cyclocheilichthys enoplos (Bleeker, 1849) Esomus metalicus Ahl,1923 Esomus longimanus (Lunel,1881) CYPRINIFORMES Cá Lòng tong dài I (c) BỘ CÁ CHÉP (a) TÊN KHOA HỌC Cyprinidae (b) TT (1) Họ cá chép TÊN PHỔ THÔNG (d) (e) (f) T T N Vụ Vụ T 13 (i) N Vụ (g) (h) N TRI TÔN 100 (k) T 30 18 (l) N Vụ 15 (m) T 1 (n) N Vụ CHỢ MỚI Bảng Thành phần loài cá thu khu vực nghiên cứu (o) T (p) N Vụ 25 10 60 (q) T 5 32 (r) N Vụ (s) T 21 (t) N Vụ CHÂU PHÚ (u) T (v) N Vụ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 40 (10-2019) Cá Chim trắng nước Piaractus brachypomus (Cuvier, 1818) Hemibagrus sp1 Mystus sp1 Mystus gulio (Hamilton, 1822) Mystus atrifasciatus Fowler, 1937 Mystus rhegma Fowler, 1933 Siluridae Ompok bimaculatus (Bloch, 1794) Micronema apogon (Bleeker, 1851) Pangasiidae 24 Cá Lăng tựa ki 25 Cá Chốt trắng 26 Cá Chốt 27 Cá Chốt sọc atri 28 Cá Chốt vạch (5) Họ cá nheo 29 Cá Trèn bầu 30 Cá Kết (6) Họ cá tra 17 Leiocassis siamensis Regan, 1913 23 Cá Chốt Bagridae (4) Họ cá lăng III BỘ CÁ DA TRƠN SILURIFORMES 22 (3) Họ cá chim 2 1 CHARACIFORMES II Syncrossus helodes (Sauvage, 1876) 21 Cá Heo rừng Serrasalmidae 11 Yasuhikotakia lecontei (Fowler, 1937) 20 Cá Heo lêcôn BỘ CÁ CHIM Cobitidae 17 13 20 (r) (2) Họ cá chạch 60 (q) Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 (p) 19 Cá Chép (o) (n) Puntioplites proctozystron (Bleeker, 1865) (m) 18 Cá Dảnh nam (l) 19 (k) Puntioplites falcifer Smith, 1929 (i) 17 Cá Dảnh điện biên (g) (h) 50 (f) Henicorhynchus siamensis (Sauvage, 1881) (e) 16 Cá Linh ống (d) (c) 15 Cá Ét (b) Labeo chrysophekadion (Bleeker, 1849) (a) (s) (t) (u) (v) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 40 (10-2019) 63 64 (b) Pterygoplichthys disjunctivus (Weber, 1991) 36 Cá Lau kiếng 43 Cá Chạch lớn Mastacembelus favus Hora, 1924 42 Cá Chạch đốm Mastacembelidae (12) Họ cá chạch sông SYNBRANCHIFORMES VI BỘ MANG LIỀN Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) 40 Cá Bống cát tối Macrognathus siamensis (Günther, 1861) Macrognathus semiocellatus Roberts, 1986 Gobiidae (11) Họ cá bống trắng 41 Cá Chạch tre 1 Oxyeleotris marmorata (Bleeker, 1852) 1 (k) 39 Cá Bống tượng (i) 2 (g) (h) Eleotris fusca (Forster, 1801) (f) 38 Cá Bống GOBIIFORMES (e) Eleotridae BỘ CÁ BỐNG V Doryichthys boaja (Bleeker, 1851) 1 (d) (10) Họ cá bống đen Cá Ngựa xương bô a 37 (9) Họ cá ngựa xương Syngnathidae IV BỘ CÁ CHÌA VƠI SYNGNATHIFORMES Loricariidae Clarias batrachus (Linnaeus, 1758) Clarias garienpinus (Burchell, 1882) Clariidae Pangasius larnaudii Bocourt, 1866 Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878) Helicophagus waandersii, Bleeker, 1858 (c) (8) Họ cá lau kiếng 35 Cá Trê phi 34 Cá Trê trắng (7) Họ cá trê 33 Cá Tra chuột 32 Cá Tra nuôi 31 Cá Vồ đém (a) 1 (l) (m) (n) (o) 1 (p) (q) 1 12 (r) (s) 1 (t) (u) (v) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 40 (10-2019) Osphronemidae Trichopsis vittata (Cuvier, 1831) (15) Họ cá tai tượng 46 Cá Bã trầu Channa striata (Bloch, 1793) PLEURONECTIFORMES Soleidae Brachirus siamensis (Sauvage, 1878) CICHLIFORMES Cichlidae Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) TETRAODONTIFORMES 49 Cá lóc VIII BỘ CÁ BƠN (17) Họ cá bơn sọc 50 Cá Bơn mít IX BỘ CÁ RƠ PHI (18) Họ cá rơ phi 51 Cá Rô phi vằn X PERCIFORMES Ambassidae XI BỘ CÁ VƯỢC (20) Họ cá sơn 54 Cá Sơn bầu Parambassis apogonoides (Bleeker, 1851) Parambassis wolffii (Bleeker, 1850) Pao turgidus (Kottelat, 2000) 52 Cá Nóc 53 Cá Sơn apo Tetraodontidae (19) Họ cá BỘ CÁ NĨC Channidae (16) Họ cá lóc 48 Cá Sặc bướm Trichogaster microlepis (Günther, 1861) Trichogaster trichopterus (Pallas, 1770) Anabas testudineus (Bloch, 1792) 45 Cá Rô đồng 47 Cá Sặc điệp Anabantidae (14) Họ cá rô đồng VII BỘ CÁ RÔ ĐỒNG ANABANTIFORMES Ophisternon bengalense McClelland, 1844 44 Cá Lịch đồng (c) Synbranchidae (b) (13) Họ lươn (a) 2 (i) 47 (k) 4 1 13 (g) (h) 12 (f) 18 (e) 10 10 (d) (l) (m) 13 (n) (o) 11 19 13 (q) (r) (s) (t) 1 (u) (v) Ghi chú: T: Trong đê N: Ngoài đê bao (p) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 40 (10-2019) 65 Tạp chí Khoa học số 40 (10-2019) Tổng Ghi chú: Xem Bảng 15 30 15 15 10 13 - 24 16 XI Bộ cá vược Perciformes - - - - 1 - - - Tetraodontiformes Bộ cá X - - - - - - - - - 1 1 1 Cichliformes IX Bộ cá rô phi - - - - 1 - - Pleuronectiformes VIII Bộ cá bơn - - - - - - - - - 1 2 Anabantiformes VII Bộ cá rô đồng - - - 3 Synbranchiformes VI Bộ mang liền - - - 1 - - 2 Gobiiformes Bộ cá bống V - - - - Syngnathiformes IV Bộ cá chìa vơi - - - - - - - - - - 1 Siluriformes III Bộ cá da trơn - - 2 1 II Bộ cá chim Characiformes - - - - - - - - - - 15 10 1 Bộ cá chép I Cypriniformes N T N 3 - N T N T N T N T N T N T N Vụ Vụ Vụ Vụ STT TÊN KHOA HỌC Vụ TRI TÔN TÊN TIẾNG VIỆT Bảng Số lượng loài cá theo Bộ khu vực nghiên cứu 66 T Vụ Vụ Vụ CHÂU PHÚ CHỢ MỚI Vụ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Về bậc lồi, Bảng cho thấy có đa dạng khác loài diện nhiều sinh cảnh mùa vụ khác Chẳng hạn, loài Esomus metalicus Ahl,1923 xuất nhiều Chợ Mới đê vào Vụ Vụ 3, riêng Vụ không thu mẫu Cũng Chợ Mới bên đê loài Henicorhynchus siamensis (Sauvage, 1881) diện nhiều vào Vụ 2, Vụ loài Trichogaster microlepis (Günther, 1861) Vụ loài Mystus atrifasciatus Fowler, 1937 Ở Tri Tơn có khác biệt lồi xuất nhiều vùng đê Cụ thể, bên đê Vụ chủ yếu loài Trichogaster trichopterus (Pallas, 1770) bên đê loài Anabas testudineus (Bloch, 1792) Ở Vụ 3, bên đê loài Mystus atrifasciatus Fowler, 1937 Anabas testudineus (Bloch, 1792) xuất với tần suất nhiều cịn bên ngồi đê Trichogaster trichopterus (Pallas, 1770) Vào Vụ 1, không thu mẫu bên đê, thu mẫu vùng bên đê chủ yếu loài Puntius brevis (Bleeker, 1849) Tương tự Tri Tơn, số lồi diện nhiều huyện Châu Phú bên đê khác theo vụ lúa Chẳng hạn, đê loài Esomus metalicus Ahl,1923 Henicorhynchus siamensis (Sauvage, 1881) xuất nhiều vào Vụ cịn bên ngồi loài Pterygoplichthys disjunctivus (Weber, 1991) Dựa lượng mẫu thu vào Vụ 3, phía đê lồi phổ biến Anabas testudineus (Bloch, 1792) cịn ngồi đê Scaphognathops stejnegeri (Smith, 1931) Riêng Vụ thu mẫu bên đê với loài phổ biến Pterygoplichthys TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP disjunctivus (Weber, 1991) Esomus metalicus Ahl, 1923 theo thứ tự Nhiều loài xuất sinh cảnh mùa vụ Leiocassis siamensis Regan, 1913 xuất bên đê vào Vụ hay Doryichthys boaja (Bleeker, 1851) đê vào Vụ Châu Phú Hay Brachirus siamensis (Sauvage, 1878) Chợ Mới vào Vụ bên đê Parambassis wolffii (Bleeker, 1850) Tri Tơn Vụ bên ngồi đê bao Bảng cho thấy số lượng loài bên đê phong phú bên đê bên đê thủy vực nước đứng nên mơi trường nước có nồng độ ơxi hịa tan thấp, nguồn thức ăn ít; độ đục cao, lượng mùn bã hữu nhiều, thiếu ánh sáng, hàm lượng ơxi hịa tan thấp nên số loài phong phú Về bậc giống, Bảng cho thấy số giống cá xuất nhiều địa điểm Cụ thể, Chợ Mới: Vụ có giống Esomus, Puntioplites, Macrognathus, Trichogaster; Vụ có giống Trichogaster; Vụ có giống Mystus; Tri Tơn Vụ có giống Mystus, Trichogaster; Vụ có giống Mystus; Vụ khơng có; Châu Phú Vụ có giống Esomus, Labiobarbus, Trichogaster; Vụ khơng có Vụ giống Esomus Có nhiều giống xuất sinh cảnh Về bậc họ, Bảng cho thấy họ xuất nhiều Chợ Mới đê Vụ Vụ họ Cyprinidae; Vụ khơng có Chợ Mới ngồi đê Vụ Vụ Cyprinidae; Vụ họ Bagridae Tri Tôn đê Vụ Osphronemidae; Vụ Vụ khơng có Tri Tơn ngồi đê Vụ Bagridae, Siluridae, Pangasiidae, Mastacembelidae; Vụ Bagridae Vụ Cyprinidae Châu Phú đê Vụ Cyprinidae Vụ Vụ khơng có Châu Phú đê Vụ 2, Vụ Vụ Cyprinidae Có số họ xuất sinh cảnh Về bậc bộ, Bảng cho thấy Chợ Mới đê Vụ Vụ Cypriniformes; Vụ Tạp chí Khoa học số 40 (10-2019) khơng có Chợ Mới ngồi đê Vụ Vụ Cypriniformes; Vụ Siluriformes Tri Tôn đê Vụ Anabantiformes; Vụ Vụ khơng có Tri Tơn ngồi đê Vụ Vụ Siluriformes; Vụ Cypriniformes Anabantiformes Châu Phú đê Vụ Cypriniformes; Vụ Vụ Anabantiformes Châu Phú đê mùa vụ Cypriniformes Có số xuất sinh cảnh Tóm lại, kết phân tích cho thấy có tổng số 54 loài ghi nhận khu vực nghiên cứu Bộ cá Chép Bộ có nhiều loài với 21 loài, Bộ cá Da trơn với 14 lồi, Bộ cá Rơ đồng với loài, Bộ cá Mang liền với loài, Bộ cá Bống Gobiiformes với loài, Bộ cá Vược Perciformes với lồi Những Bộ cịn lại Bộ có loài Số lượng loài xuất sinh cảnh đất cồn ven sông Hậu nhiều so với sinh cảnh núi đá vôi Điều cho thấy thành phần lồi cá khu vực nghiên cứu có liên quan đến chế độ thủy văn khác sinh cảnh Thêm vào đó, thành phần lồi cá đê so với ngồi đê Điều cho thấy hệ thống đê bao ảnh hưởng đến thành phần loài cá đê khu vực nghiên cứu Kết luận Có 54 lồi cá thuộc 11 20 họ cá ghi nhận kênh nội đồng thuộc ba vùng sinh thái đặc trưng An Giang Có khác biệt thành phần số lượng loài cá vùng sinh thái khác vùng núi đá vơi có số lồi so với hai vùng sinh thái cịn lại Vụ tháng vào mùa khơ nên số lượng lồi hẳn hai Vụ Vụ Các yếu tố khác người tạo thâm canh, tăng vụ, sử dụng nông dược sản xuất nông nghiệp xây dựng hệ thống đê bao ngăn lũ góp phần khơng nhỏ dẫn đến kết thành phần số lượng loài cá đê đa dạng đê / Tài liệu tham khảo [1] Vũ Vi An, Đoàn Văn Tiến, Lâm Phước Khiêm Nguyễn Nguyễn Du (2011), Đánh giá sản lượng khai thác ngư dân vùng Đồng sông Cửu Long, Tuyển tập Nghề cá sông Cửu Long, tr 428-436 [2] Trần Đắc Định, Koichi, S., Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn 67 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 40 (10-2019) Hiếu Kenzo, U (2013), Mô tả định loại cá Đồng sông Cửu Long, Việt Nam, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [3] Eschmeyer, W N., Fricke, R Laan, R v d (2019), Catalog of fishes: Classification, California Academy of Sciences, truy cập ngày 10/08/2019 [4] Nguyễn Văn Hảo Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam - Tập 1, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam - Tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam - Tập 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [7] Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại cá nước vùng Đồng sông Cửu Long, Tủ sách Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [8] Phạm Nhật, Vũ Văn Dũng, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Cử, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã, Võ Sĩ Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Văn Tiến, Đào Tấn Hổ, Nguyễn Xuân Hòa, Nick Cox Nguyễn Tiến Hiệp (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [9] Pravdin, I F (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá (Phạm Thị Minh Giang dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10] Đinh Minh Quang (2009), Dẫn liệu bước đầu thành phần lồi cá sơng hậu thuộc địa phận An Phú - An Giang, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, (10), tr 213-220 [11] Rainboth, W J (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, FAO, Roma [12] Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Đăng Chúng, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Thị Sơn, Hoàng Văn Chức, Hoàng Phúc Lâm, Lê Huỳnh Đào Ngọc Cảnh (2006), Các tỉnh thành phố Đồng sông Cửu Long, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Đoàn Văn Tiến Mai Thị Trúc Chi (2005), Quan Trắc sản lượng cá đánh bắt Đồng sông Cửu Long, Hội thảo quốc gia phát triển thủy sản vùng hạ lưu sơng Mekong, Việt Nam, NXB Nơng nghiệp [14] Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến Hứa Bạch Loan (1992), Định loại cá nước Nam bộ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội FISH SPECIES IN RICE FIELD CANALS INSIDE AND OUTSIDE DIKES IN TRI TON, CHO MOI AND CHAU PHU, AN GIANG PROVINCE Summary This study was conducted from 8/2018 to 7/2019 at sampling sites from areas of river-dune, along the Hau River and limestone mountains inside and outside dikes at Tri Ton, Chau Phu and Cho Moi, An Giang province Samples were collected directly by fyke nets, weir nets, cast nets, and indirectly by fishermen during three successive rice crops We identified 54 fish species of 11 orders and 20 families The fish species inside the dikes outnumbered those outside the dikes in each and all three ecological areas The number of fish species in Crop was largest (42 species), while those in Crop and Crop were 28 and 22 species respectively Fish species at these research areas could be affected by both natural and artificial factors Keywords: An Giang, fish species, ecological areas inside and outside dikes, rice crop Ngày nhận bài: 19/7/2019; Ngày nhận lại: 19/8/2019; Ngày duyệt đăng: 29/8/2019 68 ... thành phần loài cá khu vực nghiên cứu có liên quan đến chế độ thủy văn khác sinh cảnh Thêm vào đó, thành phần lồi cá đê so với đê Điều cho thấy hệ thống đê bao ảnh hưởng đến thành phần loài cá. .. testudineus (Bloch, 1792) 45 Cá Rô đồng 47 Cá Sặc điệp Anabantidae (14) Họ cá rơ đồng VII BỘ CÁ RƠ ĐỒNG ANABANTIFORMES Ophisternon bengalense McClelland, 1844 44 Cá Lịch đồng (c) Synbranchidae (b) (13)... phần loài cá đê khu vực nghiên cứu Kết luận Có 54 loài cá thuộc 11 20 họ cá ghi nhận kênh nội đồng thuộc ba vùng sinh thái đặc trưng An Giang Có khác biệt thành phần số lượng loài cá vùng sinh