1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trong tố tụng hình sự việt nam

78 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 699,25 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG VĂN HÙNG KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN BÁ NGỪNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn khoa học Các nội dung, số liệu nêu luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ 1.1 Nhận thức chung khái niệm tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 1.1.1 Khái niệm tố giác, tin báo tội phạm 1.1.2 Khái niệm kiến nghị khởi tố 13 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 18 1.2 Công tác tiếp nhận, giải tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố 19 1.2.1 Nhiệm vụ tiếp nhận thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 19 1.2.2 Trình tự tiếp nhận giải tố giác tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 23 1.3 Nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân công tác tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 28 1.3.1 Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tiếp nhận giải tố giác,tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 28 1.3.2 Nội dung công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 34 Kết luận Chương 40 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ 41 2.1 Thực trạng công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 41 2.1.1 Tình hình tố giác, tin báo tội phạm kết công tác kiểm sát 41 2.1.2 Kết thực nhiệm vụ kiểm sát qua năm thực Thông tư liên tịch 6/2013/TTLT ngày 02/8/2013 44 2.2 Những tồn vướng mắc, bất cập công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 46 2.2.1 Một số tồn tại, hạn chế hoạt động kiểm sát 46 2.2.2 Những vướng mắc, bất cập quy định pháp luật hoạt động công tác kiểm sát 51 2.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế vướng mắc, bất cập 58 2.3 Những giải pháp kiến nghị nhằm thực có hiệu cơng tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 61 2.3.1 Về giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát 61 2.3.2 Các kiến nghị hoàn thiện sở pháp lý công tác tổ chức thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm sát 64 Kết luận Chương 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm khách thể Bộ luật Hình bảo vệ, nên có tội phạm xảy tất yếu phát sinh trách nhiệm Nhà nước việc phát kịp thời, xử lý tội phạm người phạm tội để bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội công dân Trong đấu tranh phịng, chống tội phạm, cơng tác tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nguồn để xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để xem xét định việc khởi tố hay không khởi tố vụ án hình Nhận thức rõ tầm quan trọng khâu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, Nghị Đảng, Nhà nước, Nghị Quốc hội cải cách tư pháp đặt yêu cầu phải “thực tốt công tác tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo tội phạm…”1 Để thực yêu cầu bảo đảm “Mọi hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo pháp luật”2, “Không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội”3 hoạt động kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Viện kiểm sát cần thiết, có vai trị quan trọng, thực tốt cơng tác từ tội phạm xảy nhằm góp phần bảo đảm việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố pháp luật, có cứ, khách quan triệt để, khắc phục việc bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Thực chủ trương cải cách tư pháp, yêu cầu phải tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra, công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố có nhiều chuyển biến tích cực, nhiên cơng tác cịn hạn chế vướng mắc, bất cập dẫn đến hiệu công tác chưa cao Trong tiếp nhận, phân loại, thụ lý giải Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 37/2012/QH13 cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân cơng tác thi hành án năm 2013 Khoản 1, Điều Bộ luật Hình Khoản 3, Điều 23 Bộ luật Tố tụng hình cịn vi phạm phổ biến như: không thụ lý đầy đủ, thực không trình tự, thủ tục quy định, giải hạn chiếm tỷ lệ cao; số tố giác, tin báo tội phạm giải không thẩm quyền, giải khơng xác, trình trạng “khép kín” từ việc tiếp nhận thông tin giải tố giác, tin báo tội phạm xảy ra, chế trách nhiệm cung cấp quan, cá nhân có trách nhiệm tiếp nhận, giải Viện kiểm sát không rõ ràng, chưa đầy đủ; việc nắm, quản lý tố giác, tin báo tội phạm nhiều Viện kiểm sát không đầy đủ, kịp thời; Viện kiểm sát quan giao chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp lại thiếu chế pháp luật để Viện kiểm sát thực trách nhiệm này, thiếu chế bảo đảm cho yêu cầu, định Viện kiểm sát chứng minh tội phạm thực đầy đủ… từ chất lượng, hiệu cơng tác kiểm sát cịn hạn chế, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội, mong đợi nhân dân: Việc giải quyết, xử lý tin báo tội phạm chưa kịp thời, tội phạm bị bỏ lọt, chưa phát nhanh chóng, xử lý nghiêm minh Để góp phần khắc phục tồn vướng mắc, bất cập hoạt động kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm sát lĩnh vực cần nghiên cứu thực trạng thực nhiệm vụ kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Ngành Kiểm sát, rút nguyên nhân hạn chế, vướng mắc bất cập, từ đề giải pháp kiến nghị nhằm thực có hiệu nhiệm vụ công tác kiểm sát thời gian tới Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề “Kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, theo biết, có viết đăng tạp chí Kiểm sát đề cập vấn đề này, cụ thể: Thực trạng kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố tác giả Bùi Mạnh Cường đăng tạp chí số 1/2011; Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố tác giả Đỗ Mạnh Quang đăng tạp chí số 11/2011 Ngoài ra, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có báo cáo chun đề cơng tác vào năm 2010, 2014 Các viết, báo cáo chuyên đề nêu thực trạng vướng mắc, bất cập, kinh nghiệm thực tiễn trình thực nhiệm vụ Viện kiểm sát Tuy nhiên, chưa có luận văn nghiên cứu đề tài: "Kiểm sát việc giải việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố" để lý giải toàn diện vấn đề đặt lý luận thực tiễn, nên việc nghiên cứu đề tài vấn đề có ý nghĩa thiết thực việc hoàn thiện mặt lý luận, phương diện pháp luật, giải yêu cầu thực tiễn đòi hỏi để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, đồng thời làm rõ bất cập áp dụng quy định giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố từ đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật tố tụng hình giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công tác kiểm sát b Đối tượng nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn hoạt động công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố ngành Kiểm sát nhân dân c Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, tập trung sâu kiểm sát việc giải Cơ quan điều tra tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Về thời gian: Khảo sát thực trạng công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố từ năm 2009 đến năm 2014 phạm vi toàn quốc (Theo Báo cáo hàng năm Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm Đảng, Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích; - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp tiếp cận hệ thống Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ, bổ sung hoàn thiện sơ lý luận, pháp lý hoạt động kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố ngành Kiểm sát nhân dân, nghiên cứu để nhận thức vận dụng hoạt động thực tiễn công tác kiểm sát nhằm nâng cao chất lượng, hiệu thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm hai chương, có nội dung sau: Chương Những vấn đề lý luận kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Viện kiểm sát nhân dân Chương Thực trạng thực nhiệm vụ Viện kiểm sát giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ 1.1 Khái niệm tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố sở xác định dấu hiệu tội phạm, mà dấu hiệu tội phạm để khởi tố vụ án hình Như vậy, tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố có vai trị đặc biệt quan trọng, giúp cho quan tiến hành tố tụng chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, đồng thời phát xác, nhanh chóng xử lý kịp thời hành vi phạm tội Tuy nhiên, Bộ luật tố tụng hình hành quy định nhiệm vụ giải tin báo, tố giác tội phạm quan có thẩm quyền, không định nghĩa tố giác tội phạm, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Hiện nay, có nhiều cách hiểu, nhận thức chưa thống khái niệm dẫn đến việc vận dụng vào thực tiễn khác Do đó, việc làm rõ nội hàm đưa khái niệm “tố giác tội phạm”, “tin báo tội phạm” “kiến nghị khởi tố” có ý nghĩa lý luận thực tiễn 1.1.1 Khái niệm tố giác, tin báo tội phạm Dưới góc độ ngơn ngữ học, thuật ngữ: tố cáo, tố giác, tin báo hiểu là: Tố cáo: Báo cho người quan có thẩm quyền biết người hành động phạm pháp Vạch trần hành động xấu xa tội ác cho người biết nhằm lên án, ngăn chặn Tố giác: Báo cho quan quyền biết người hành động phạm pháp Tin: 1.Điều truyền đi, báo cho biết việc, tình hình xảy 2.Sự truyền đạt, phản ánh hình thức khác nhau, cho biết giới xung quanh q trình xảy Báo: 1.Cho biết việc xảy 2.Cho người có trách nhiệm biết việc xảy hại đến trật tự an ninh chung… dấu hiệu cho biết trước4 Trên bình diện pháp lý, theo quy định Khoản 1, Điều Luật Tố cáo năm 2011 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2012) “Tố cáo việc công dân theo thủ tục luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe đọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức” Tố cáo khái kiện chung, việc công dân thực quyền báo tin tất hành vi vi phạm pháp luật nói chung cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết Tùy theo lĩnh vực pháp luật bị vi phạm mà phân biệt loại tố cáo khác Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tái phạm cho quan tiến hành tố tụng giải theo qui định pháp luật tố tụng hình (khoản Điều 31 Luật Tố cáo) Việc tố giác tin báo tội phạm thực theo qui định pháp luật tố tụng hình (Khoản Điều Luật Tố cáo) Như vậy, tố tụng hình sự, tố cáo hành vi phạm tội gọi tố giác tội phạm Đây việc thuộc nội dung khái niệm tố giác, tin báo tội phạm Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật tố giác tội phạm có điểm khác biệt định Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, khơng phân biệt tính chất, mức độ vi phạm, tố giác tội phạm bao gồm hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm, cấu thành tội phạm qui định Bộ luật hình Do đó, nói, khái niệm tố cáo rộng bao hàm khái niệm tố giác tội phạm theo luật tố tụng hình Điểm khác biệt hai khái niệm là: Tố cáo quyền cơng dân, cịn tố giác tội phạm vừa quyền, vừa nghĩa vụ công dân Quan hệ pháp luật tố cáo hành vi vi phạm pháp luật phát sinh sau cơng dân thực quyền tố cáo, cịn quan hệ pháp luật tố giác tội phạm phát sinh sau công dân biết tội phạm Cơng dân có quyền định việc tố cáo hay không hành vi vi phạm pháp luật, bắt buộc phải tố Hoàng Phê (Chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 60 - Chưa xác minh lấy lý đơn nặc danh để kết thúc xác minh xếp lưu hồ sơ; đối tượng liên quan có lai lịch, địa chưa xác minh làm rõ ảnh hưởng đến chất lượng , hiệu thời hạn giải quyết; kết xác minh xác định dấu hiệu tội phạm khơng định khơng khởi tố vụa án hình (chỉ xếp lưu) Trong công tác chuyển tin giải theo thẩm quyền phối hợp C24 Bộ công an với công an (PC45) - địa phương: nhiều tin báo xác minh thời gian dài, có trường hợp thời hạn xác minh chuyển địa phương giải tiếp; ảnh hưởng đến hiệu thời hạn giải ; đa số tố giác , tin báo chuyển cơng an (PC45) địa phương sau không theo dõi kết giải quyết, không nhận thông báo kết công an địa phương theo quy định Khoản Điều 103 Bộ luật tố tụng hình 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Ngồi ngun nhân khách quan phân tích trên, nguyên nhân quan trọng việc chấp hành pháp luật trách nhiệm Cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác kiểm sát việc giải tố cáo, tin báo tội phạm chưa cao Nhận thức vị trí, vai trị, trách nhiệm Viện kiểm sát công tác kiểm sát lĩnh vực Kiểm sát viên, Cán hạn chế, chưa nghiên cứu, quán triệt đầy đủ quy định Bộ luật Tố tụng hình sự; Thơng tư liên tịch 06/2013/TTLT Còn tư tưởng nể nang, chưa kiên quyết, bảo vệ quan điểm, tham mưu cho lãnh đạo Viện kiểm sát trao đổi, định, kịp thời chấn chỉnh thiếu sót, vi phạm Cơ quan điều tra, số nơi Cơ quan điều tra vào sổ thụ lý kết thúc xác minh tin báo , tố giác, có xác định rõ ràng có tội khơng có tội Về trình độ lực số Cán bộ, Kiểm sát viên hạn chế, thiếu kỷ năng, kinh nghiệm kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm Một số Viện kiểm sát địa phương chưa chủ động quan hệ phối hợp, phối hợp với Cơ quan điều tra, chí có nơi chưa xây dựng quy chế phối hợp làm sở để tổ chức thực 61 Về tư tưởng nhận thức số Viện Kiểm kiểm sát địa phương xem nhẹ công tác kiểm sát lĩnh vực này, công tác kiểm tra hướng dẫn, đạo hạn chế Thực tế cho thấy, nơi lãnh đạo Viện kiểm sát quan tâm, giám sát, đặt tiêu kế hoạch công tác năm Đồng thời, đề biện pháp cụ thể để tổ chức thực chất lượng cơng tác kiểm sát nâng lên rõ rệt 2.3 Những giải pháp kiến nghị nhằm thực có hiệu cơng tác kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 2.3.1 Về giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát Một là: Để nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm sát, đòi hỏi Viện kiểm sát cấp phải chủ động phối hợp với Cơ quan điều tra từ đầu tiếp nhận, kiểm tra, xác minh, xử lý tố giác, tin báo tội phạm quan điều tra cấp; chủ động đề yêu cầu xác minh; khẩn trương nâng cao chất lượng nghiên cứu vụ việc Cơ quan điều tra trao đổi quan điểm xử lý…bảo đảm hoạt động tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố kiểm sát chặt chẽ, quy định Cần phân định rõ Cơ quan điều tra có trách nhiệm phát tội phạm (rộng trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết), kiểm tra xác minh nguồn tin, thông tin tội phạm thuộc thẩm quyền mình, Viện kiểm sát cấp bảo đảm tội phạm xảy phải quan có thẩm quyền tiếp nhận, giải theo pháp luật Đẩy mạnh việc tuyên truyền cho người dân hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ, vai trò Viện kiểm sát việc tiếp nhận, kiểm sát việc giải tố giác tin báo tội phạm Từ động viên nhân dân tích cực cung cấp tố giác, tin báo tội phạm Hai là, tổ chức quán triệt, nâng cao nhận thức cho Cán Kiểm sát viên vị trí, vai trị cơng tác kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, xác định đắn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm chống bỏ lọt tội phạm, từ nâng cao ý thức trách nhiệm thực nhiệm vụ Ba là, Viện Kiểm sát cấp cần trọng tổng kết thực tiễn, xây dựng chuyên đề, tổ chức tập huấn công tác kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm 62 Thơng qua thảo luận, phổ biến biện pháp, kinh nghiệm công tác, giúp Cán bộ, Kiểm sát viên nắm vững kiến thức chun mơn, tích cực, chủ động nâng cao chất lượng công tác Bốn là, tăng cường công tác quản lý, đạo điều hành, nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, kiểm sát viên làm công tác kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Tăng cường công tác tra, kiểm tra, hướng dẫn, kịp thời phát thiếu sót Cán bộ, Kiểm sát viên trình tổ chức thực nhiệm vụ kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm để có biện pháp khắc phục Kiện tồn đội ngũ cán bộ; phân cơng Kiểm sát viên chun trách, lựa chọn người có đủ trình độ, kỹ năng, tinh thần trách nhiệm để đảm nhiệm công tác Năm là, đơn vị, Viện Kiểm sát địa phương phải chủ động quan hệ phối hợp, đặc biệt với Cơ quan điều tra Kiểm sát viên Điều tra viên cần chủ động trao đổi kế hoạch xác minh, đánh giá tình hình kết tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo tội phạm thống hướng giải vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, nghiêm trọng để báo cáo lãnh đạo định Duy trì việc tổ chức giao ban định kỳ với liên ngành, thông qua tháo gỡ khó khăn vướng mắc, hướng giải tố giác tin báo phức tạp Chủ động phối hợp với Cơ quan điều tra họp bàn phân loại xử lí tố giác tin báo tội phạm Sáu là, sử dụng mạnh mẽ, đồng linh hoạt phương thức kiểm sát, chủ động yêu cầu Cơ quan điều tra quan hữu quan cung cấp tình hình tiếp nhận giải tố giác tin báo tội phạm Đa dạng hóa hình thức nguồn tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố để chủ động tiếp nhận đối chiếu nguồn tin, không coi việc nắm bắt thông qua Cơ quan điều tra phương thức Chủ động phối hợp chặt chẽ với quan Thanh tra, Thuế, Kiểm lâm, Hải quan, Quản lí thị trường, qua thơng tin đại chúng để nắm bắt tố giác, tin báo tội phạm 63 Bảy là, để khắc phục tình trạng Cơng an cấp xã tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm tự ý giữ lại để xác minh, làm kéo dài thời gian giải vụ việc, Viện kiểm sát cấp huyện chủ động ký quy chế phối hợp liên ngành với Công an cấp xã thuộc địa bàn tiếp nhận tố giác tin báo tội phạm, theo áp dụng biện pháp: Kiểm tra quan tiếp nhận tố giác, tin báo, phát trường hợp vi phạm, yêu cầu khẩn trương chuyển cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền giải quyết; Định kỳ, có kế hoạch, phối hợp kiểm tra liên ngành Cơ quan điều tra Viện kiểm sát phối hợp để kiểm tra Cơ quan Công an cấp việc chấp hành qui định tiếp nhận, chuyển giao tố giác, tin báo tội phạm Tám là, tranh thủ lãnh đạo cấp ủy Đảng, giúp đỡ quyền địa phương, kịp thời giải khó khăn vướng mắc; tham mưu cho cấp ủy nghị chuyên đề, đạo công tác giải tố giác, tin báo tội phạm Thực tiển cho thấy, đâu tranh thủ quan tâm lãnh đạo cấp ủy, giúp đỡ quyền địa phương hoạt động phối hợp liên ngành có hiệu quả, khó khăn vướng mắc kịp thời đạo giải quyết.Viện kiểm sát địa phương cần làm tốt công tác này, tham mưu cho cấp ủy nghị chuyên đề giải tố giác tin báo tội phạm sở Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra ban hành quy chế phối hợp thực công tác này; chủ động mời cấp ủy phụ trách nội tham dự họp liên ngành, kịp thời báo cáo vướng mắc để cấp ủy đạo giải Chín là, tạo điều kiện thuận lợi để người dân tố giác, tin báo tội phạm nhanh chóng, thuận lợi, đồng thời VKS có điều kiện tiếp cận thông tin ban đầu tội phạm Để đạt yêu cầu này, theo ngành Kiểm sát cần xây dưng trang Web công khai tin tức tội phạm (nếu không ảnh hưởng đến điều tra, không lộ lọt bí mật nhà nước, bí mật cơng tác) kết xử lý để người dân giám sát Đồng thời trang Web mở cho tất người dân nước 64 nước gửi thông tin tội phạm cho VKS, VKS có biên chế đầy đủ cán đủ trình độ để xử lý thông tin, trả lời cho người dân biết kết xử lý thông tin dân, quan, tổ chức gửi trang web 2.3.2 Các kiến nghị hoàn thiện sở pháp lý công tác tổ chức thực nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm sát 2.3.2.1 Trong cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật a Sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình - Quy định riêng chương “tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố” BLTTHS sửa đổi, xác định khâu công tác độc lập giai đoạn khởi tố vụ án hình - Xây dựng mơ hình quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra sở nhận thức quyền công tố tổ chức thực thi quyền công tố, phát huy tối đa trách nhiệm quan thực chức trách, nhiệm vụ giao, bảo đảm không trùng dẫm, làm thay chức trách, nhiệm vụ không đùng đẩy trách nhiệm, cụ thể là: + Sửa đổi, bổ sung quy định nhằm tăng cường phối hợp Viện kiểm sát Cơ quan điều tra từ tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm suốt trình điều tra vụ án Điều hoàn toàn phù hợp với chất hoạt động điều tra hoạt động cơng tố - hai hoạt động có chung định hướng, chung mục đích Có giúp giảm bớt thời gian tố tụng + Sửa đổi bổ sung quy định nhằm khắc phục tình trạng thụ động lệ thuộc Viện kiểm sát vào Cơ quan điều tra nay, dành cho Viện kiểm sát quyền chủ động việc thực chức công tố Viện kiểm sát tiến hành biện pháp công tố trực tiếp xác minh tin báo tội phạm, khởi tố vụ án…khi Viện kiểm sát yêu cầu không thực thực khơng đạt kết có vi phạm pháp luật nghiêm trọng - Quy định cụ thể trình tự, thủ tục, thời gian tiếp nhận, thụ lí, giải tố giác, tin báo tội phạm; trách nhiệm quyền hạn QCĐT, 65 VKS quan có nhiệm vụ tiếp nhận, giải tin báo, tố giác Cụ thể: Cơ quan điều tra có trách nhiệm tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm phải thông báo kết tiếp nhận, giải cho VKS; kịp thời cung cấp tài liệu xác minh cho VKS; kết thúc việc xác minh phải ba định: khởi tố, không khởi tố vụ án hình sự; tạm đình việc xác minh Bổ sung thủ tục Quyết định tạm đình (tạm dừng), định phục hồi việc xác minh, điều tra Quy định rõ trường hợp chuyển tố giác, tin báo trình tự, thủ tục, thời hạn chuyển, thông báo kết quả, thẩm quyền quan giải trường hợp có tranh chấp thẩm quyền xác minh tố giác, tin báo tội phạm - Sửa đổi, bổ sung nhằm làm rõ vị trí, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn tiếp nhận, thụ lý giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố (bao gồm Cơ quan điều tra, quan khác giao số hoạt động điều tra, công an phường, xã, đồn…); phối hợp với Cơ quan điều tra để quản lý tình hình tội phạm, chống oan sai bỏ lọt tội phạm Bổ sung thẩm quyền Kiểm sát viên có quyền đề yêu cầu xác minh, trường hợp trực tiếp xác minh, giải tin báo, tố giác (để làm rõ có hay khơng có hành vi phạm tội…; quyền định khởi tố vụ án thấy đủ yêu cầu quan điều tra khởi tố quan điều tra không thực - Sửa đổi, bổ sung thời hạn giải tin báo dài hơn, thời hạn gia hạn xác minh, tạm đình giải quyết, phục hồi việc xác minh điều tra tố giác, tin báo, kiến nghị khởi tố - Đề xuất sửa đổi quy định thẩm quyền biện pháp bảo vệ người tố giác, báo tin tội phạm Bộ Luật tố tụng hình Luật bảo vệ người tố giác tội phạm, bảo vệ nhân chứng, quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc thực biện pháp bảo vệ cụ thể; 66 Sau Bộ luât Tố tụng hình ban hành áp dụng, qua sơ kết, tổng kết, có vướng mắc, bất cập, đề nghị Bộ Công an, VKSND tối cao bộ, ngành hữu quan xây dựng thông tư liên tịch hướng dẫn, tạo sở pháp lý cho hoạt động xác minh giải tố giác, tin báo tội phạm b Sửa đổi Thông tư 06/2013/TTLT Đề nghị sửa đổi bổ sung, quy định rõ Viện Kiểm sát nhân dân có thẩm quyền kiểm sát việc tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố quan có thẩm quyền tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố quy định Điều Thông tư; Quy định rõ đầu mối quan điều tra quản lý, tiếp nhận tin báo, tố giác; trách nhiệm quan điều tra việc để thời hạn giải quyết, chậm thực yêu cầu, kiến nghị Viện Kiểm sát Bổ sung số ngành thực chức liên quan đến số cơng tác phịng chống tội phạm để ký vào Thông tư thuế, quản lý thị trường Sửa đổi đoạn 2, Khoản Điều 13 theo hướng gia hạn tạm đình việc giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố Sửa đổi chế độ thông tin báo cáo, thống thời điểm báo cáo, bổ sung biểu mẫu thống kê cho phù hợp với loại báo cáo chung ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm sát tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm c Hoàn thiện ban hành quy chế Trên sở thực tiễn công tác đề xuất, kiến nghị địa phương, hoàn thiện Quy chế kiểm sát việc tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Đồng thời với việc ban hành LTCVKSND sửa đổi, BLTTHS sửa đổi để sửa đổi, bổ sung Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình ban hành kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐVKSTC ngày 02/01/2008 Viện trưởng VKSNDTC cho phù hợp nhiệm vụ, thẩm quyền Viện Kiểm sát nhân dân kiểm sát viên công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, tạo sở pháp lý cho kiểm sát viên thực thi nhiệm vụ, quyền hạn 67 2.3.2.2 Trong công tác tổ chức, thực - Đề nghị Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao có quy định cán chuyên trách làm công tác tiếp nhận, thụ lý, giải kiểm sát việc tuân theo pháp luật tiếp nhận, thụ lý, giải tố giác, tin báo tội phạm - Đối với Bộ Công an, đề nghị thành lập phận chuyên trách thực công tác tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Về tổ chức cán bộ, lựa chọn điều tra viên, cán có lực trình độ phù hợp Khơng đánh giá việc tạm đình điều tra vụ án khơng phát người phạm tội (sau khởi tố vụ án hình sự) tiêu chí thi đua CQĐT, điều có ảnh hưởng đến nhận thức cán làm nhiệm vụ giải tố giác, tin báo tội phạm - Đảm bảo đầy đủ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho công tác tiếp nhận, xử lý kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố - Sớm nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sổ biểu mẫu thống kê, báo cáo tiếp nhận, thụ lý giải tố giác, tin báo tội phạm; quy trình lập hồ sơ giải bảo đảm chặt chẽ hồ sơ điều tra vụ án hình sự; ban hành hệ thống tiêu thống kê công tác tiếp nhận, giải kiểm soát việc giải tố giác, tin báo tội phạm - Lãnh đạo cấp ngành kiềm sát cần quan tâm đạo công tác tập huấn, đào tạo chuyên sâu cho cán bộ, Kiểm sát viên, Điều tra viên làm công tác tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 68 Kết luận Chương Trên sở việc nghiên cứu vấn đề lý luận kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, luận văn nghiên cứu kết thực tiễn thực nhiệm vụ công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân khâu công tác kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố thời gian từ năm 2009 đến năm 2014, đánh giá đầy đủ kết đạt năm, qua năm thực Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT hướng dẫn thi hành quy định Bộ Luật tố tụng hình tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Kết công tác kiểm sát Viện kiểm sát cho thấy: Viện kiểm sát nhân dân cấp phát nhiều dạng vi phạm pháp luật phổ biến quan chức trình thực nhiệm vụ tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, ngành Kiểm sát có biện pháp xử lý, khắc phục vi phạm lĩnh vực công tác theo quy định pháp luật Qua kết thực tiễn hoạt động công tác kiểm sát, luận văn làm rõ mặt tồn tại, hạn chế vướng mắc, bất cập, nguyên nhân khách quan chủ quan, từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm thực có hiệu quả, nâng cao chất lượng công tác kiểm sát thời gian tới Những giải pháp kiến nghị luận văn đề xuất đáp ứng yêu cầu cụ thể để khắc phục điều bất cập pháp luật tố tụng hình hành mặt hạn chế phát sinh trình áp dụng quy định pháp luật chế định kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, kịp thời thể chế hóa nghị Đảng tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, Viện kiểm sát phải “song hành” với Cơ quan điều tra làm rõ tội phạm người phạm tội, tìm giải pháp phát hiện, xử lý tội phạm khẩn trương nhất, đầy đủ nhất, bảo đảm không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Viện kiểm sát quan tiến hành giải tố giác, tin báo tội phạm 69 phải nêu cao tinh thần, ý thức trách nhiệm, thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao góp phần tích cực việc bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần trì bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa 70 KẾT LUẬN Công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố hoạt động quan trọng Viện kiểm sát nhân dân nhằm đảm bảo đảm tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố phải tiếp nhận, kiểm tra, xác minh xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tơi; q trình giải phải khách quan, tồn diện, đầy đủ, xác, kịp thời, pháp luật, vi phạm công tác phải phát hiện, khắc phục xử lý nghiêm minh Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, làm rõ thực trạng thực nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân năm qua, hoạt động kiểm sát lĩnh vực có nhiều chuyển biến tích cực, việc phối hợp Viện kiểm sát nhân dân với Cơ quan điều tra với quan tổ chức hữu quan khác cấp trung ương địa phương ngày tăng cường đạt hiệu Tuy nhiên, trình thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố mặt tồn tại, hạn chế bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập với nguyên nhân khách quan chủ quan Luận văn làm rõ nguyên nhân chủ yếu là: Quy định pháp luật tố tụng hình chưa đầy đủ, rõ ràng, khó khăn cho cơng tác kiểm sát Bên cạnh đó, phải kể đến ý thức chấp hành pháp luật, nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng trách nhiệm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát quan có liên quan cơng tác tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố chưa đề cao, nên chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội mong đợi nhân dân Đây sở quan trọng đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Chính vậy, kết nghiên cứu luận văn đề tài “Kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố” có ý nghĩa thiết thực 71 tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật, phương diện xây dựng, hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự, kịp thời góp phần khắc phục tồn vướng mắc phát sinh trình thực nhiệm vụ công tác kiểm sát lĩnh vực Với giải pháp, kiến nghị luận văn đề xuất, hy vọng góp phần tích cực vào việc giải vướng mắc mà thực tiễn cơng tác địi hỏi, đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Bộ luật Tố tụng hình năm 2003; Luật Khiếu nại, tố cáo (được sửa đổi, bổ sung năm 2004); Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002; Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004; Thơng tư liên ngành số 03/TTLN ngày 15/5/1992 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an), Bộ Quốc phòng, Bộ Lâm nghiệp Tổng cục Hải quan, quy định quan hệ phối hợp giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 01/7/2005 liên ngành Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật cơng tác thống kê hình sự, thống kê tội phạm; Quyết định 1032/2007/QĐ-BCA ngày 31/8/2007 Bộ Công an ban hành mẫu thống kê kết tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác tội phạm, chế độ báo cáo hàng tháng văn phịng Cơng an địa phương chịu trách nhiệm tổng hợp báo cáo Văn phịng Bộ Cơng an (V11); Quyết định số 789/QĐ-BCA (C11) ngày 12/7/2007 Bộ Công an ban hành biểu mẫu áp dụng thống toàn lực lượng Quyết định phân công xác minh tố giác, tin báo tội phạm, xác minh nội dung tố cáo ; Quyết định 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 2/1/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình sự; 10 Thơng tư liên tịch số 03/2006/TTLT/VKSTC-TTCP-BCA-BQP ngày 23/5/2006 quan hệ phối hợp việc phát hiện, điều tra, xử lý vụ việc có dấu hiệu tội phạm Cơ quan Thanh tra kiến nghị khởi tố; 11 Thông tư liên tịch số 02/2012/VKSTC-TTCP-BCA-BQP ngày 22/3/2012 quy định quan hệ phối hợp Cơ quan Thanh tra, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc phát hiện, điều tra, xử lý vụ việc có dấu hiệu tội phạm Cơ quan Thanh tra kiến nghị khởi tố; 12 Quyết định số 1163/2005/QĐ-XII ngày 01/4/2005 Tổng Cục trưởng Tổng Cục xây dựng lực lượng Bộ Công an, quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội; 13 Quyết định số 1164/2005/QĐ-XII ngày 01/4/2005 Tổng Cục trưởng Tổng Cục xây dựng lực lượng Bộ Công an, quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ; 14 Quyết định số 1165/2005/QĐ-XII ngày 01/4/2005 Tổng Cục trưởng Tổng Cục xây dựng lực lượng Bộ Công an, quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy; 15 Thông tư số 08/2007/TT-BCA(24) ngày 24/7/2007 hướng dẫn giải khiếu nại tố cáo Công an nhân dân 16 Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNTVKSNDTC ngày 02/8/2013 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ tài chính, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, viện kiểm sát nhân dân tối cao, hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Danh mục tài liệu tham khảo Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo chuyên đề sơ kết công tác kiểm sát việc giải Cơ quan điều tra tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014) Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát, Hà Nội Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhândân tối cao (2008) Thông tin khoa học kiểm sát số chuyên đề Viện kiểm sát/công tố Việt Nam số nước giới, Hà Nội Bùi Mạnh Cường (2011), “Thực trạng kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát việc giải tố giác tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố”, Tạp chí kiểm sát, (01) (26-31); Lê Ra (2012), “Cần thống nhận thức khái niệm tố giác tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố”, Tạp chí Kiểm sát, (20), tr36 Đỗ Mạnh Quang (2011), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố”, Tạp chí kiểm sát, (11) (19-23) ... việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 5 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ 1.1 Khái niệm tố giác, tin báo tội. .. quyền giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố tiến hành giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Người làm trái pháp luật giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố tùy... LUẬN VỀ KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ 1.1 Nhận thức chung khái niệm tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 1.1.1 Khái niệm tố giác, tin

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN