Tác động của hiệp định CPTPP và RCEP tới nhập khẩu nguyên liệu đầu vào của Việt Nam trong bối cảnh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu

19 20 0
Tác động của hiệp định CPTPP và RCEP tới nhập khẩu nguyên liệu đầu vào của Việt Nam trong bối cảnh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết sử d ng mô hình cân bằng từng phần SMART để đánh giá tác động tiềm tàng của CTPPP và RCEP đối với sự tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc phân tích tác động của việc giảm thuế nhập khẩu các nguồn lực đầu vào như những nguyên liệu thô và sản phẩm trung gian để sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu của Việt Nam

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ RCEP TỚI NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU Ths Đồng Bích Ngọc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tóm lược: Hiện nay, khu vực châu Á - Thái Bình Dương bắt đầu chuyển hướng sang đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự hệ mới, bật Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Dựa vào vị trí chuỗi giá trị toàn cầu (GVC), nơi nước phát triển Việt Nam nhập nguyên vật liệu để sản xuất ph c v cho m c tiêu xuất khẩu, hiệp định thương mại kỳ vọng th c đẩy tham gia quốc gia GVC đồng thời hỗ trợ tham vọng tiến lên chuỗi giá trị Bên cạnh tiềm mở cửa thị trường có lợi cho việc xuất thông qua việc hạ thấp rào cản thương mại, người ta kỳ vọng chứng kiến gia tăng đáng kể nhập để ph c v cho hoạt động sản xuất hàng xuất Việt Nam Bài viết sử d ng mơ hình cân phần SMART để đánh giá tác động tiềm tàng CTPPP RCEP tham gia Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua việc phân tích tác động việc giảm thuế nhập nguồn lực đầu vào nguyên liệu thô sản phẩm trung gian để sản xuất hàng hóa ph c v xuất Việt Nam Từ khóa: CPTPP, RCEP, SMART, ngun liệu thơ, sản phẩm trung gian Giới thiệu Trong thời đại tồn cầu hóa, quốc gia ngày liên kết với thông qua thương mại đầu tư Bên cạnh ảnh hưởng sóng tồn cầu hóa cao, chuỗi cung ứng kết nối theo khu vực địa l lên xu hướng châu Á-Thái Bình Dương Những năm gần đây, hệ thống thương mại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương chứng kiến thay đổi nhanh chóng (Dent, 2014) Sự tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) giúp thúc đẩy tự hóa thương mại khu vực (Wilson, 2015) Tuy nhiên, thập kỷ qua, nhiều quốc gia khu vực chuyển qua hiệp định thương mại tự (FTA) vượt quy định khuôn khổ WTO Thực tế, khu vực trở thành địa điểm đàm phán FTA động toàn giới (Dent, 2010) Theo thống kê Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), 160 thỏa thuận FTA k kết có hiệu lực riêng châu Á - Thái Bình Dương kể từ năm 1975.5 Hiện nay, khu vực châu Á - Thái Bình Dương bắt đầu chuyển hướng sang đàm phán k kết hiệp định thương mại tự hệ mới, bật Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) (Wilson, 2015) https://aric.adb.org/fta-trends-by-status 698 Hiệp định CPTPP bắt đầu đàm phán thức từ tháng năm 2010, gồm Hoa K 11 nước thành viên bao gồm Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Hiện nay, sau rút lui Hoa K , 11 bên lại với dẫn đầu Nhật Bản tái khởi động lại thảo luận đạt thỏa thuận vào tháng Giêng năm 2018 để kết thúc đàm phán CPTPP Việt Nam thức k CPTPP vào ngày tháng năm 2016 theo cam kết cắt giảm loạt thuế nhập Đặc biệt, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập 86% dòng thuế giảm thuế nhập trung bình từ 2,9% năm 2017 xuống 0,1% vào năm 2030 cho đối tác CPTPP (Maliszewska cộng sự, 2018) Trong đó, RCEP cho giải pháp thay cho CPTPP cho khu vực này, sau Hoa K vắng mặt CPTPP RCEP hiệp định thương mại tự với mười quốc gia thành viên ASEAN sáu quốc gia mà ASEAN k kết hiệp định thương mại tự bao gồm Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc New Zealand Khi đó, RCEP tạo thị trường thương mại tự chiếm tới nửa dân số giới phần ba tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu RCEP chủ yếu tập trung vào giảm thuế tự hóa dịch vụ cắt giảm thuế nhập 90% dòng sản phẩm (từ 5.000 đến 6.000 mặt hàng) thông qua loạt hiệp định thương mại tự Quá trình đàm phán RCEP tháng 11 năm 2012 Phnom Penh, Campuchia Tuy nhiên, việc k kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) lùi sang năm 2020 để đạt cam kết cuối Hình 1: Nguồn: Ho weg cộng (2017)6 ạng lưới FTA Việt Nam Tác giả điều chỉnh so với hình nguyên gốc Hollweg cộng (2017) sau Hoa K rút khỏi hiệp định CPTPP 699 Dựa vào vị trí chuỗi giá trị toàn cầu (GVC), nơi nước phát triển Việt Nam nhập nguyên vật liệu để sản xuất phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu, hiệp định thương mại k vọng thúc đẩy tham gia quốc gia GVC đồng thời hỗ trợ tham vọng tiến lên chuỗi giá trị Bên cạnh tiềm mở cửa thị trường có lợi cho việc xuất thơng qua việc hạ thấp rào cản thương mại, người ta k vọng chứng kiến gia tăng đáng kể nhập để phục vụ cho hoạt động sản xuất hàng xuất Việt Nam Đối với bất k phủ nào, việc đánh giá tác động sách thương mại quan trọng nhằm dự đốn tác động kinh tế có để đưa lựa chọn sách khác Bài viết sử dụng mơ hình SMART (Software for Market Analysis and Restrictions on Trade - Phần mềm Phân tích Thị trường Hạn chế Thương mại) Mô hình cơng cụ mơ phần sở liệu phần mềm WITS (World Integrated Trade Solution - Giải pháp Thương mại Tích hợp Thế giới) Ngân hàng Thế giới Hội nghị Liên hiệp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) thiết kế Mơ hình SMART giúp đánh giá tác động tiềm hiệp định thương mại tự thị trường cụ thể Bài viết sử dụng mơ hình SMART để đánh giá tác động có CTPPP RCEP tham gia Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua việc phân tích tác động việc giảm thuế nhập nguồn lực đầu vào nguyên liệu thô sản phẩm trung gian để sản xuất hàng hóa phục vụ xuất Tổng quan nghiên cứu Kể từ vòng đàm phán hiệp định CPTPP RCEP khởi động, có nhiều đánh giá tác động hiệp định kinh tế quốc gia thành viên (Petri, Plummer Zhai 2012, Itakura Lee 2012, Cheong 2013 , Kawasaki, 2015, Nguyen 2015, Petri, Plummer 2016, Nguyen 2017, Maliszewska 2018…) Tuy nhiên, nghiên cứu thường tập trung vào hiệu ứng cân tổng thể với tác động vĩ mô chưa ảnh hưởng chúng ngành cụ thể sản phẩm nằm chuỗi giá trị toàn cầu Petri, Plummer Zhai (2011) sử dụng mơ hình Cân Tổng thể (CGE) để đánh giá tác động hiệp định TPP (tiền thân hiệp định CPTPP) nước thành viên Các tác giả tác động hiệp định kinh tế Việt Nam tích cực đáng kể (tốc độ tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn 2010-2025 7%) Đáng tác động phúc lợi xã hội Việt Nam cao, mức 14,27% so với quốc gia khác 1% Petri, Plummer (2016) cập nhật dự báo đưa tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 8,0% vào năm 2030 cho Việt Nam Một số nghiên cứu khác cho thấy kết ước tính mức cao tác động hiệp định TPP thiếu mối tương quan với FTA khác k quốc gia thành viên TPP (Cheong 2013) Trái ngược với hầu hết nghiên cứu trước đây, Cheong lập luận thỏa thuận TPP khơng có tác động đáng kể 700 Nhiều nghiên cứu tập trung vào tác động TPP RCEP riêng Việt Nam Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu tập trung vào vai trò chủ chốt Hoa K hiệp định TPP, điều mang lại lợi ích lớn cho Việt Nam thực tế Việt Nam chưa k FTA song phương với Hoa K Ứng dụng phần mềm GTAP9 với năm sở 2011, Nguyễn Đức Thành (2015) phân tích định lượng tác động kinh tế tiềm TPP Theo đó, tác động việc loại bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan phi thuế quan quốc gia thành viên TPP, cấu kinh tế Việt Nam thay đổi Các ngành có khơng lợi bao gồm thịt, gà, sữa, lâm nghiệp, sản phẩm gỗ, khai khoáng bị thu hẹp, khu vực có lợi thương mại mở rộng, đặc biệt dệt may, giày d p, dịch vụ công cộng xây dựng Kết mô cho thấy Việt Nam quốc gia có thay đổi GDP đáng kể (5,6 tỷ USD đến 7,4 tỷ USD) Nguyễn cộng (2014) dự báo RCEP giúp tăng nhập Việt Nam từ 3,7% lên 5,6% thu thuế nhập giảm xuống khoảng 1,5 tỷ USD Nghiên cứu kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển khơng có RCEP Việc thực thi Hiệp định RCEP có đóng góp tích cực cho tăng trưởng không đáng kể Một nghiên cứu khác sử dụng mơ hình mơ SMART tương tự viết này, cho thấy thành viên RCEP đạt mức tăng xuất sang Việt Nam 11,3 tỷ USD đối tác tiềm hưởng lợi nhiều từ việc mở thị trường Việt Nam Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore Ngược lại, Việt Nam khoảng 7,5 tỷ USD doanh thu từ thuế (Từ Thúy Anh Lê Minh Ngọc, 2015) Mặt khác, có số nghiên cứu cấp ngành phần lớn tập trung đến xuất Việt Nam Xiong (2017) sử dụng mơ hình mơ kinh tế sửa đổi dựa liệu thị trường tham số sách với kịch xóa bỏ hàng rào thuế quan TPP (vẫn bao gồm Hoa K ) thỏa thuận RCEP Tác giả xuất chè Việt Nam tăng lên triệu đô la Mỹ năm nước TPP thực theo tiêu chuẩn Codex vệ sinh thực phẩm Tuy nhiên, xuất chè Việt Nam giảm TPP áp dụng tiêu chuẩn Hoa K , trừ Việt Nam có hỗ trợ kỹ thuật Sau RCEP TPP có hiệu lực, nhà xuất chè từ Trung Quốc Ấn Độ tiếp tục thâm nhập thị trường nước thành viên TPP cách xuất từ Việt Nam Rất nhiều học giả đặt câu hỏi tác động hiệp định RCEP CPTPP Việt Nam, vậy, không nhiều nghiên cứu đề cập đến tác động hiệp định tới việc nhập nguyên liệu thô hàng hóa trung gian cho hoạt động sản xuất xuất Bài viết sử dụng phương pháp cân phần để đánh giá tác động tiềm CPTPP RCEP lên nhập nguyên liệu đầu vào Việt Nam 701 Phƣơng pháp luận Đặc điểm kỹ thuật mơ hình SMART Mơ hình SMART tập trung vào mối quan hệ thương mại quốc gia (trong trường hợp Việt Nam) với tất nước mà nước nhập sản phẩm, đánh giá tác động việc thay đổi thuế quan cách ước tính giá trị cho tập hợp biến Mơ hình dựa giả định quan trọng phía cầu, cụ thể là, ―Giả định Armington‖ Theo đó, hàng hóa từ nguồn khác sản phẩm thay khơng hồn hảo người tiêu dùng có thị hiếu khác sản phẩm Nói cách khác, quốc gia không nhập thứ từ điểm đến r Do đó, nhu cầu nhập khơng hồn tồn chuyển sang thành viên hiệp định thương mại kể nước xuất hưởng ưu đãi đặc biệt thuế qaun Hàm nhu cầu mô hình SMART thiết lập thơng qua việc tối ưu hóa theo hai giai đoạn thu nhập giữ nguyên Ở giai đoạn đầu tiên, người tiêu dùng chọn mức chi tiêu cho hàng hóa dựa thay đổi số giá Những thay đổi số giá tác động đến tổng chi tiêu xác định mức co giãn cầu nhập Ở giai đoạn thứ hai, mức chi tiêu lựa chọn phân bổ cho hàng hóa khác mẫu nghiên cứu tùy thuộc vào giá tương đối loại hàng hóa Độ co giãn Armington định thay đổi cầu nhập hàng hóa có nguồn gốc khác với đa dạng giá Mơ hình SMART giả định hàm cầu hàng hóa hàm thỏa dụng bán tuyến tính Giả định đảm bảo khơng có hiệu ứng thay hàng hóa g khơng có hiệu ứng thu nhập Theo Jammes Olarreaga (2005), hàm cầu đưa công thức: ∑ Trong đó: ( ) (1) hàm cầu thành phần hàng hóa g; tổng mức tiêu thụ mặt hàng g nhập từ quốc gia khác nhau; n đề cập đến mức tiêu thụ tổng hàng hóa Tối ưu hóa (1) dựa ràng buộc ngân sách được: , g, c ∑ Trong đó: ∑ mức nhập mặt hàng g từ nước c; giá nội địa mặt hàng g nhập từ nước c; giá nội địa hàng hóa g nhập từ tất quốc gia khác c; y mức thu nhập quốc dân Giá hàng hóa nước sau: Trong đó: giá giới mặt hàng g nhập từ nước c, 702 mức thuế áp dụng mặt hàng g nhập từ quốc gia c; thuế quan tối huệ quốc (MFN) áp dụng cho mặt hàng g; tỷ lệ mức ưu đãi thuế quan lên mặt hàng g nhập từ quốc gia c Mức tạo lập thương mại mức tăng nhập sau giảm thuế áp dụng hàng hóa g từ quốc gia c tính tốn theo cơng thức: Trong đó: mức tạo lập thương mại mặt hàng g nhập từ quốc gia c, theo giá giới; độ co dãn cầu nhập Chuyển hướng thương mại xuất hàng hóa g nhập từ quốc gia c tiếp tục tăng thay nhập mặt hàng g từ quốc gia khác trở nên đắt đỏ Chuyển hướng thương mại Trong đó: tính sau: mức nhập mặt hàng g từ tất quốc gia khác quốc gia c độ co giãn thay mặt hàng nhập g từ quốc gia c tất quốc gia khác c Dữ liệu Đầu vào cho Mơ hình SMART Bài viết sử dụng liệu sau:  Dữ liệu mức thuế quan hành áp dụng nước nhập (Việt Nam) nước xuất sản phẩm (các quốc gia khác)  Dữ liệu luồng thương mại song phương hàng hóa lựa chọn phân tích  Các giá trị cho ba mức độ co giãn (co giãn xuất khẩu, co giãn nhập co giãn Armington) hàng hóa lựa chọn phân tích  Các kịch phân tích Dữ liệu hệ thống WITS sử dụng cho mơ hình SMART WITS chứa sở liệu thông tin thương mại bao gồm TRAINS, UN COMTRADE WTO-IDB Cụ thể, mơ hình SMART sử dụng sở liệu TRAINS cung cấp UNCTAD Cách tiếp cận viết phân tích mặt hàng nhập dựa công đoạn chế biến sản xuất hàng hóa lấy từ sở liệu TRAIN UNCTAD phân loại hàng hóa dựa Hệ thống hài hịa Ngun vật liệu thơ (UNCTAD-Sop1) sử dụng cơng đoạn q trình sản xuất; sản phẩm trung gian (UNCTADSop2) đề cập đến mặt hàng bán thành phẩm sử dụng sản xuất sản phẩm khác 703 Đối với độ co giãn, giá trị độ co giãn Armington giả định mặc định mơ hình 1,5 Hiện cịn thiếu nghiên cứu ước tính thông số cụ thể cho Việt Nam Theo nghiên cứu Từ Thúy Anh (2014) Nguyễn Chiến Thắng (2017), viết giả định hệ số co giãn nhu cầu nhập tính SMART Việt Nam độ co giãn cung vô hạn mức 99 thị trường Việt Nam có quy mơ nhỏ, không tác động đến giá giới mặt hàng nhập Đối với kịch phân tích, viết xây dựng hai kịch dựa cam kết Việt Nam việc cắt giảm thuế quan mức tối thiểu CPTPP RCEP Theo Maliszewska et al (2018), thuế quan trung bình có trọng số Việt Nam, CPTPP có mức giảm từ 2,9% năm 2007 xuống 0,1% vào năm 2030 RCEP từ 1,3% đến 0,1% Do đó, viết giả định tất dịng thuế ngun liệu thơ hàng hóa trung gian Việt Nam áp đặt cho thành viên TPP RCEP bị loại bỏ Bài viết sử dụng hai kịch với năm sở năm 2016 Kịch 1: Loại bỏ thuế quan ngun liệu thơ hàng hóa trung gian nhập từ thành viên CPTPP đối tác RCEP không xem xét Kịch 2: Loại bỏ thuế quan nguyên liệu thô hàng hóa trung gian nhập từ nước thành viên CPTPP RCEP Kết thảo luận Kết SMART cho thấy cam kết cắt giảm thuế quan có tác động đáng kể với kịch hai (cả CPTPP RCEP thực thi) so với kịch (chỉ có CPTPP) Nhập nguyên liệu đầu vào Việt Nam để sản xuất hàng xuất tăng 0,65% kịch so sánh với mức 6,7% kịch hai Đồng thời, doanh thu thuế quan Việt Nam giảm 252,86 triệu USD CPTPP có hiệu lực Trong trường hợp hai hiệp định CPTPP RCEP thực thi, doanh thu thuế giảm xuống 677,32 triệu USD (xem Bảng 1) Bên cạnh đó, mức độ thay đổi nhập nguyên liệu thô nhỏ nhiều so với nhập nguyên liệu trung gian cho nhà sản xuất hai kịch (Hình 2) Trong kịch thứ nhất, loại bỏ thuế cho thành viên CPTPP, nhập nguyên liệu thô tăng 1%, từ 9,985 triệu USD lên 10.011 triệu USD Tương tự, nhập nguyên liệu thô kịch hai tăng nhẹ từ 9,985 triệu USD lên 10.242 triệu USD Ngược lại, hàng hóa trung gian chứng kiến mức tăng đáng kể 2,6% (từ 52,444 triệu USD lên 52.840 triệu USD) trường hợp có CTPPP 7,5% (từ 52.444 đến 56.374 triệu USD) triển khai RCEP 704 Bảng Tác động việc giảm thuế Việt Nam, Triệu USD Thay đổi nhập hẩu % Thay đổi 62428,99 421.82 0,68 1727,65 1474,79 -252,86 Nguyên liệu 9985,36 25,46 0,25 470,84 402,90 -67,94 Hàng trung gian 52443.63 396,36 0,76 1256.81 1071,89 -184,92 Tổng cộng 62428,99 4186,79 6,71 1727,65 1050,33 -677,32 Nguyên liệu 9985,36 256,83 2,57 470,84 330,97 -139,87 7,49 1256.81 719,36 -537,45 Tổng cộng Kịch Thay đổi doanh thu từ thuế Nhập hẩu trƣớc Các sản phẩm Kịch Doanh thu Thuế quan Doanh thu thuế quan Hàng trung gian 52443.63 3929,96,96 Nguồn: Ước tính tác giả 56,374 52,840 60000 52,444 52,444 50000 40000 30000 20000 9,985 10,242 10,011 9,985 10000 Scenario Scenario Scenario Raw Materials Imports Before Scenario Intermediate Goods Imports After (million USD) Nguồn: Ước tính tác giả Hình Nhập trước sau kịch 2, Triệu USD Các đối tác tiềm hưởng lợi nhiều từ việc mở cửa thị trường Việt Nam cho nguyên liệu thơ hàng hóa trung gian Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản cho RCEP; Nhật Bản, Singapore Malaysia cho thỏa thuận CPTPP 705 Về kịch có CPTPP thực hiện, Nhật Bản trở thành nước xuất hàng hóa trung gian lớn sang Việt Nam với tốc độ tăng trưởng xuất 11,8% (xem Bảng A1, Phụ lục A.) Vị trí thứ hai thuộc Mexico với gia tăng nguyên liệu thơ 10,27% 11,28% hàng hóa trung gian xuất đến Việt Nam Peru tăng cường xuất nguyên liệu thô mức tăng 13,16% khiến nước trở thành nước xuất nguyên liệu thô lớn sang Việt Nam Trung Quốc xuất nhiều ngun liệu thơ hàng hóa trung gian sang Việt Nam với mức tăng đáng kể 17,96% CPTPP RCEP triển khai nước vị nước xuất sang Việt Nam riêng CPTPP thực thi (Bảng A1 A2, Phụ lục A) Theo đó, RCEP CPTPP thực thi, xuất hàng hóa trung gian Trung Quốc tăng ba tỷ USD so sánh với mức giảm 37,5 triệu USD CPTPP xem x t Ngồi ra, nhận thấy lợi ích cho thành viên tham gia hiệp định RCEP CPTPP Việt Nam hoàn toàn chấp nhận tiếp cận thị trường không đồng với khác biệt đáng kể Trên thực tế, sản phẩm thay đổi nhiều hai kịch hầu hết mặt hàng trung gian cho ngành may mặc, giày d p, thủy tinh th p, ngành xuất Việt Nam Đáng , chúng gần tất mặt hàng xuất Trung Quốc sang Việt Nam Đối với kịch đầu tiên, mã sản phẩm 700330 đầu vào cho sản xuất thủy tinh, giảm doanh thu thuế quan chín triệu USD (xem Bảng A3, Phụ lục A) Bên cạnh đó, bốn sản phẩm bị giảm doanh thu từ thuế nhiều đến từ ngành dệt may Do đó, hiệu ứng chuyển hướng thương mại cho thấy với vắng mặt Trung Quốc, CPTPP giữ vai trò thị trường thiết yếu giúp đa dạng hoá nguồn nhập Việt Nam Ngược lại, Trung Quốc nước hưởng lợi lớn để thúc đẩy xuất hàng may mặc trung gian giày d p Việt Nam tham gia RCEP Đáng ý, xuất sản phẩm 611790, phận hàng may mặc phụ kiện quần áo, đến từ Trung Quốc ước tính tăng 1,505 triệu USD so với 188 triệu USD trước tham gia RCEP, với tốc độ tăng trưởng khổng lồ 802% (xem Bảng A4, Phụ lục A) Trên thực tế, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa phát triển, sản xuất dựa vào nguồn đầu vào trung gian từ nước Do đó, ngành cơng nghiệp hỗ trợ phải nhiệm vụ cấp bách để nâng cao vị đường phát triển GVC Kết luận Bài viết hiệp định RCEP có tác động đáng kể Việt Nam tác động hiệp định CPTPP Trung Quốc đối tác tiềm đạt lợi ích nhiều từ việc mở cửa thị trường nguyên liệu thô hàng hoá trung gian, đầu vào cho sản xuất Việt Nam 706 Trong cấu nhập Việt Nam, ngun liệu thơ (như hóa chất, nhựa, thép kim loại) sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (như linh kiện linh kiện, phụ kiện) chiếm tỷ lệ cao Cho đến nay, Việt Nam ln gắn liền với chun mơn hóa hạ nguồn, gắn liền với công đoạn lắp ráp gia công, chế biến Sự phát triển công nghiệp hạ nguồn nhằm khai thác chủ yếu lực lượng lao động địa phí thấp Việt Nam, mà khơng có tác động trực tiếp đến nguồn cung đầu vào hàng hố trung gian cho sản xuất Những phân tích trước viết chứng minh Việt Nam tăng nhập đầu vào cho hoạt động sản xuất sau hội nhập thương mại quốc tế thông qua thỏa thuận thương mại khu vực CPTPP RCEP Do đó, điều quan trọng đa dạng hóa nguồn cung cấp để tránh phụ thuộc nhiều vào số quốc gia định cách tìm kiếm thị trường tham gia FTA hệ Cùng với giải pháp này, cần phải trọng sách thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đặc biệt thông qua đầu tư nước trong lĩnh vực tạo sản phẩm trung gian để giảm dần phụ thuộc vào nhập đầu vào Thêm vào đó, việc tập trung thúc đẩy kết nối hợp tác thông qua mạng lưới sở hạ tầng quan trọng sách tăng trưởng lâu dài bền vững Việt Nam Xu thế giới dịch chuyển sang việc tạo mạng lưới sản xuất, chuỗi giá trị khu vực toàn cầu để giảm thiểu chi phí giao dịch hậu cần Do đó, phát triển sở hạ tầng giao thơng chương trình xây dựng mạng lưới hành lang kinh tế cần thiết Theo đó, Việt Nam nên tận dụng triệt để hệ thống cảng lợi hàng hải kết nối đường thủy nước ASEAN lưu vực sông Mêkông phát triển mối liên kết sở hạ tầng Đông Tây với ASEAN TÀI LIỆU THAM KHẢO Cheong, I (2013) Negotiations for the Trans-Pacific Partnership Agreement: Evaluation and Implications for East Asian Regionalism No 428 ed s.l.: ADBI Working Paper Dent, C M (2010) Free Trade Agreements in the Asia-Pacific a Decade On: Evaluating the Past, Looking to the Future International Relations of the Asia-Pacific, Issue 10(2), pp 201-245 Dent, C M (2014) Free trade agreements in the Asia-Pacific: A risky game being played at the wrong time s.l.: International Affairs Hollweg, C., Smith, T., & Taglioni, D (Eds.) (2017) Vietnam at a Crossroads: Engaging in the Next Generation of Global Value Chains The World Bank 707 Itakura, K a H L (2012) Welfare changes and sectoral adjustments of Asia-Pacific countries under alternative sequencings of free trade agreements Global Journal of Economics, Volume 1.02 Jammes, O., & Olarreaga, M (2005) Explaining SMART and GSIM The World Bank Kawasaki, Kenichi (2015) The relative significance of EPAs in Asia-Pacific Journal of Asian Economics, Volume 39, pp 19-30 Maliszewska, Maryla; Olekseyuk, Zoryana; Osorio-Rodarte, Israel (2018) Economic and distributional impacts of comprehensive and progressive agreement for trans-pacific partnership: the case of Vietnam (English, Vietnamese) Washington, D.C.: World Bank Group Nguyen, Chien Thang (2017) Establishing the Overall Models for Evaluating the Effectiveness of FTAs for the Vietnamese Economy: Applying to TPP Analysis s.l.: Vietnam Social Sciences Publishing House Nguyen, D A., D Vanzetti, R Trewin, H T Dinh, H T Vu, and S X Le 2014 Assessing the Impacts of the Regiona Comprehensive Economic Partnership on Vietnam‟s Economy Hanoi: MUTRAP—European Trade Policy and Investment Support Project Nguyen, Duc Thanh and Nguyen, Thi Thu Hang (2015) Impact of TPP and AEC on the Vietnamese Economy: Macro Aspects and the case of Livestock Sector s.l.: Vietnam National University Petri, Peter A., and Michael G Plummer (2016) The Economic Effects of the TransPacific Partnership: New Estimates s.l., Peterson Institute for International Economics Working Paper No 16-2 Petri, Peter A., Michael G Plummer, and Fan Zhai, eds (2012) The Trans-pacific partnership and Asia-pacific integration: A quantitative Assessment s.l.: Peterson Institute Publishing, Paris DOI: http://dx.doi.org/10.1787/9789264189560-en Tu, Thuy Anh and Le, Minh Ngoc (2015) Challenges for Vietnam in ASEAN+6 Integration: A Sectoral Analysis Journal of Economics and Development, February, Issue 212, pp 2-12 Wilson, J D (2015) Mega-regional trade deals in the Asia-Pacific: Choosing between the TPP and RCEP? Journal of Contemporary Asia, Issue 45(2), pp 343-353 Xiong, B (2017) The impact of TPP and RCEP on tea exports from Vietnam: the case of tariff elimination and pesticide policy cooperation Agricultural Economics, Issue 48, pp 413–424 708 Phụ lục A Kết mơ SMART tính tốn tác giả Bảng A1: Tha đổi xuất khẩu, hiệu ứng tạo lập thương mại hiệu ứng chuyển hướng thương mại cho quốc gia kịch Thay đổi (triệu USD) CPTPP Ngun Hàng hố liệu thơ trung gian Tỷ lệ (%) Tổng 518.3 33.076488 485.26 Nhật 14.15301 459.93 Úc 4.640779 6.05 10.69 Malaysia 0.057563 9.38 Mexico 3.486419 Canada Chile 474.0 Ngun Hàng hố liệu thơ trung gian 100 42.79 100 Tổng Tốc độ tăng trƣởng xuất Hiệu ứng tạo lập thƣơng mại Hiệu ứng chuyển hƣớng thƣơng hẩu (%) (triệu USD) mại (triệu USD) Nguyên Hàng hố liệu thơ trung gian 100 2.6 94.78 91.46 2.72 6.34 Tổng Ngun Hàng hố liệu thơ trung gian Tổng Ngun Hàng hố liệu thơ trung gian Tổng 5.8 25.46 396.36 421.82 7.61 88.90 96.51 11.80 10.73 12.23 378.11 390.34 1.92 81.81 83.74 14.03 1.25 2.06 1.21 0.89 1.01 3.04 4.05 7.10 1.60 2.00 3.59 9.43 0.17 1.93 1.82 0.07 0.82 0.77 0.07 8.56 8.64 -0.02 0.81 0.80 3.27 6.75 10.54 0.67 1.30 10.27 11.28 10.73 2.76 1.76 4.52 0.73 1.50 2.23 4.743833 1.81 6.56 14.34 0.37 1.27 6.07 1.26 2.96 3.54 1.07 4.61 1.21 0.74 1.95 2.076935 2.23 4.31 6.28 0.46 0.83 4.47 1.08 1.71 1.07 1.18 2.25 1.01 1.06 2.06 1.580674 2.11 3.69 4.78 0.44 0.71 4.39 0.95 1.42 1.36 1.12 2.48 0.22 0.99 1.21 Peru 1.067123 0.24 1.31 3.23 0.05 0.25 13.16 0.48 2.25 0.45 0.14 0.59 0.62 0.10 0.72 Brunei 1.275428 1.28 3.86 0.25 3.21 0.00 2.66 0.94 0.94 0.34 0.34 Singapore -0.005276 0.23 0.23 -0.02 0.05 0.04 -0.01 0.02 0.02 0.35 0.35 -0.01 -0.12 -0.12 100 100 100 0.52 1.1 1.05 17.65 392.20 409.85 1.53 19.78 21.31 New Zealand RCEP 19.18 411.98 431.1 709 474.0 Nhật 14.15301 Úc 4.640779 6.05 10.69 Malaysia 0.057563 9.38 1.580674 109.9 73.79 111.64 12.23 378.11 390.34 1.92 81.81 83.74 24.20 1.47 2.48 1.21 0.89 1.01 3.04 4.05 7.10 1.60 2.00 3.59 9.43 0.30 2.28 2.19 0.07 0.82 0.77 0.07 8.56 8.64 -0.02 0.81 0.80 2.11 3.69 8.24 0.51 0.86 4.39 0.95 1.42 1.36 1.12 2.48 0.22 0.99 1.21 1.275428 1.28 6.65 0.00 0.30 3.21 2.66 0.94 0.00 0.94 0.34 0.34 Singapore -0.005276 0.23 0.23 -0.03 0.06 0.05 -0.01 0.02 0.02 0.35 0.35 -0.01 -0.12 -0.12 -0.011748 -0.02 -0.03 -0.06 0.00 -0.01 -0.01 0 0 -0.01 -0.02 -0.03 -0.016292 -0.13 -0.15 -0.08 -0.03 -0.03 -0.03 0.00 0 -0.02 -0.13 -0.15 -0.008857 -0.14 -0.15 -0.05 -0.04 -0.04 -0.36 -0.31 -0.31 0 -0.01 -0.14 -0.15 -0.02544 -0.31 -0.33 -0.13 -0.07 -0.08 -0.07 -0.15 -0.13 0 -0.03 -0.31 -0.33 Indonesia -0.089136 -2.64 -2.73 -0.46 -0.64 -0.63 -0.03 -0.22 -0.18 0 -0.09 -2.64 -2.73 Ấn Độ -1.020165 -1.91 -2.93 -5.32 -0.46 -0.68 -0.23 -0.21 -0.22 0 -1.02 -1.91 -2.93 Thái Lan -0.306214 -4.18 -4.49 -1.60 -1.01 -1.04 -0.08 -0.19 -0.17 0 -0.31 -4.18 -4.49 Hàn Quốc -0.21169 -19.72 -19.93 -1.10 -4.79 -4.62 -0.16 -0.26 -0.26 0 -0.21 -19.72 -19.93 -0.832201 -36.67 -37.50 -4.34 -8.90 -8.70 0.00 -0.21 -0.21 0 -0.83 -36.67 -37.50 New Zealand Brunei Lào Campuchi a Myanmar Philippine s Trung Quốc 459.93 2.72 710 11.80 10.73 Bảng A2: Tha đổi xuất khẩu, hiệu ứng tạo lập thương mại hiệu ứng chuyển hướng thương mại cho quốc gia kịch Thay đổi (triệu USD) Tỷ lệ (%) Tốc độ tăng trƣởng xuất Hiệu ứng tạo lập thƣơng Hiệu ứng chuyển hƣớng hẩu (%) mại (triệu USD) thƣơng mại (triệu USD) Hàng Ngun Hàng hố liệu thơ trung gian Tổng Ngun Hàng hố Ngun Hàng hố liệu thơ trung gian liệu thơ trung gian Tổng Ngun Hàng hố Ngun hố liệu thơ trung gian liệu thơ trung Tổng gian CPTPP 30.49 467.42 497.91 100 100 100 2.3 5.4 4.96 25.02 396.22 421.24 4.79 78.37 83.16 Nhật 14.15 459.93 474.08 46.43 98.40 95.21 2.68 10.43 9.52 12.23 378.11 390.34 1.92 81.81 83.74 Úc 2.85 4.24 7.09 9.35 0.91 1.42 0.75 0.62 0.67 3.04 4.05 7.10 -0.19 0.18 -0.01 Mexico 3.49 3.02 6.50 11.43 0.65 1.31 10.26 10.43 10.34 2.76 1.76 4.52 0.73 1.26 1.98 Canada 4.72 1.71 6.43 15.48 0.37 1.29 6.04 1.19 2.90 3.54 1.07 4.61 1.18 0.64 1.82 Chile 2.08 2.23 4.31 6.81 0.48 0.87 4.58 0.98 1.64 1.07 1.18 2.25 1.06 0.83 1.89 New Zealand 1.27 1.96 3.23 4.18 0.42 0.65 3.54 0.88 1.25 1.36 1.12 2.48 -0.09 0.83 0.75 1.52 1.52 -0.01 0.33 0.30 -0.01 0.13 0.12 0.07 8.56 8.64 -0.08 -7.04 -7.12 1.28 1.28 4.18 0.26 3.21 2.66 0.94 0.94 0.34 0.00 0.34 -0.07 -0.03 -0.10 -0.24 -0.01 -0.02 -0.89 -0.05 -0.17 0 0.00 -0.07 -0.03 -0.10 0.73 -7.16 -6.43 2.38 -1.53 -1.29 -0.02 -0.57 -0.54 0.00 0.35 0.35 -0.01 -0.12 -0.12 297.51 4,145.23 4,442 100 100 100 8.08 10.93 10.68 245.87 3,925 4,171.8 47.78 209.16 256.9 Malaysia Brunei Peru Singapore RCEP 711 Trung Quốc 82.41 3,128.32 3,210.74 27.70 75.47 72.27 18.09 14.13 17.96 57.49 3,000.71 3,058.1 24.93 127.62 152.54 Hàn Quốc 35.03 439.81 474.84 11.78 10.61 10.69 26.29 5.82 5.87 32.89 410.85 443.74 2.14 28.96 31.10 Nhật Bản 14.15 459.93 474.08 4.76 11.10 10.67 2.68 10.43 9.52 12.23 378.11 390.34 1.92 81.81 83.74 160.29 111.31 271.60 53.88 2.69 6.11 36.32 12.13 19.99 135.02 87.89 222.90 25.27 23.42 48.70 -0.35 9.23 8.88 -0.12 0.22 0.20 -0.09 0.42 0.35 0.01 25.96 25.97 -0.36 -16.73 -17.09 Úc 2.85 4.24 7.09 0.96 0.10 0.16 0.75 0.62 0.67 3.04 4.05 7.10 -0.19 0.18 -0.01 Lào 3.87 0.01 3.87 1.30 0.09 1.83 0.70 0 -0.01 -0.02 -0.03 New Zealand 1.27 1.96 3.23 0.43 0.05 0.07 3.54 0.88 1.25 1.36 1.12 2.48 -0.09 0.83 0.75 1.52 1.52 0.04 0.03 -0.01 0.13 0.12 0.07 8.56 8.64 -0.08 -7.04 -7.12 1.28 1.28 0.43 0.03 3.21 2.66 0.94 0.94 0.34 0.00 0.34 Myanmar -0.01 -0.15 -0.16 0 -0.46 -0.31 -0.32 0.01 0.01 -0.01 -0.15 -0.16 Philippines -0.03 -0.31 -0.33 -0.01 -0.01 -0.01 1.86 -0.59 -0.21 1.26 0.59 1.85 -0.53 -18.41 -18.94 0.61 -2.82 -2.21 0.21 -0.07 -0.05 0.20 -0.23 -0.15 0.72 7.41 8.14 -0.11 -10.24 -10.35 Campuchia -4.59 -0.66 -5.25 -1.54 -0.02 -0.12 -0.97 -0.16 -0.60 0.84 0.31 1.14 -5.42 -0.97 -6.39 Singapore 0.73 -7.16 -6.43 0.24 -0.17 -0.14 -0.02 -0.57 -0.54 0.00 0.35 0.35 -0.01 -0.12 -0.12 Ấn Độ Thái Lan Malaysia Brunei Indonesia 712 Bảng A3: Các mặt hàng có mức giảm doanh thu thuế quan lớn Mã sản phẩm Doanh thu Nhóm sản phẩm Mơ tả sản phẩm USD) Tổng % thay đổi 1727.65 -252.86 -14.64 9.33 -9.28 -99.46 960719 Hàng hoá trung gian Chốt trượt khác với loại gắn với muỗng kim loại 50.24 -6.73 -13.40 700521 Hàng hố trung gian Kính 15.63 -3.63 -23.22 540742 Hàng hoá trung gian Vải dệt nhuộm sợi tổng hợp, 14.71 -3.56 -24.20 551219 Hàng hoá trung gian Vải dệt, in nhuộm màu,> = 85% 63.10 -3.25 -5.15 4.23 -2.85 -67.38 3.27 -2.54 -77.68 960720 Hàng hoá trung gian Các phận ốc vít trượt 9697.11 & 9607.19 5.67 -2.48 -43.74 960711 Hàng hoá trung gian Chốt trượt, trang bị với muỗng chuỗi kim loại 4.83 -2.07 -42.86 700330 Hàng hoá trung gian Kịch thuế (triệu Thay đổi Kính đúc & thủy tinh cán, hồ sơ, cho dù có / khơng có lớp thấm / phản xạ / khơng phản chiếu Hàng hoá trung gian Các sản phẩm cán phẳng sắt / thép khơng hợp kim, có chiều 720918 rộng từ 600mm trở lên, dạng cuộn, không gia công nhiều so với cán nguội (giảm lạnh), khơng phủ / mạ / tráng, có độ dày = 85% 63.10 -51.10 -80.98 960719 Hàng hoá trung gian Chốt trượt khác với loại gắn với muỗng kim loại 50.24 -38.09 -75.82 611790 Hàng hoá trung gian Các phận hàng may mặc phụ kiện quần áo, đan 36.50 -35.46 -97.15 640620 Hàng hố trung gian Đế ngồi gót cao su nhựa 35.62 -31.41 -88.18 520859 Hàng hoá trung gian Vải dệt thoi in, với> = 85% cotton 28.02 -26.18 -93.43 25.99 -25.99 -100.00 24.14 -23.95 -99.21 22.84 -20.46 -89.58 Tổng 240120 Nguyên liệu thô Kịch Thuốc Hàng hoá trung gian Bán thành phẩm sắt / thép khơng hợp kim, có trọng lượng 720711 = 85% 558.79 25.70 4.60 90.59 22.87 25.25 268.70 16.34 6.08 Cốc thủy tinh; kính đúc kính cán, 23.80 11.85 49.80 Cá đơng lạnh 25.40 10.53 41.47 720918 Kịch Nhập ban đầu (triệu USD) 960719 Hàng hoá trung gian Trong cuộn dây, không hoạt động nhiều cán nguội (giảm lạnh): - Có độ dày 0,5 mm Hàng hố trung gian Chốt trượt; khác với loại gắn với muỗng kim loại 700330 Hàng hoá trung gian 30341 Ngun liệu thơ 110100 Hàng hố trung gian Lúa mì bột meslin 9.02 9.82 108.84 721030 Hàng hoá trung gian Mạ điện tráng kẽm 71.79 7.87 10.96 960720 Hàng hố trung gian Các phận ốc vít trượt 74.48 7.63 10.24 715 551422 Hàng hoá trung gian sợi chéo nhuộm, = 85% 558.79 449.59 80.46 640620 Hàng hố trung gian Đế ngồi gót cao su nhựa 178.98 163.03 91.09 410799 Hàng hoá trung gian Da chuẩn bị thêm sau thuộc da 977.13 141.09 14.44 551599 Hàng hoá trung gian Vải dệt sợi chủ yếu 55,12 -55,15 234.87 113.73 48.42 Chốt trượt; khác với loại gắn với muỗng kim loại 268.70 104.93 39.05 Thuốc lá, phần toàn gốc / tước 175.75 101.17 57.56 Vải dệt thoi cotton, chứa 85% / trọng lượng bông, in, trọng lượng không> 200 g / m 255.51 93.75 36.69 24.90 50.61 203.25 960719 Hàng hoá trung gian 240120 Hàng hoá trung gian 520859 Hàng hoá trung gian 80132 Hàng hoá trung gian Cắt vải nhung, sợi nhân tạo 716 ... xuất từ Việt Nam Rất nhiều học giả đặt câu hỏi tác động hiệp định RCEP CPTPP Việt Nam, vậy, không nhiều nghiên cứu đề cập đến tác động hiệp định tới việc nhập nguyên liệu thô hàng hóa trung gian... FTA Việt Nam Tác giả điều chỉnh so với hình nguyên gốc Hollweg cộng (2017) sau Hoa K rút khỏi hiệp định CPTPP 699 Dựa vào vị trí chuỗi giá trị toàn cầu (GVC), nơi nước phát triển Việt Nam nhập nguyên. .. SMART giúp đánh giá tác động tiềm hiệp định thương mại tự thị trường cụ thể Bài viết sử dụng mơ hình SMART để đánh giá tác động có CTPPP RCEP tham gia Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua việc

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan