Ung dung phan men Crocodile phisics trong mon VL

11 4 0
Ung dung phan men Crocodile phisics trong mon VL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sau đó kích vào đối nguồn sáng trên hình để thay đổi thông số của ánh sáng như màu sắc,tần số, bức sóng .... Bước 2: Vào transparent /object chọn một lăng kính để ánh sáng truyền qua Bướ[r]

(1)ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ-KT Crocodile Physics PHẦN I: ỨNG DỤNG CROCODILE PHYSICS THIẾT KẾ MÔ HÌNH ẢO I - GIỚI THIỆU Crocodile phisics là phần mềm vật lí, dùng để mô tả thí nghiệm vật lý ảo.Đây là phần mềm hỗ trợ lớn cho việc soạn giáo án giáo viên II -HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM 1/ Khởi động phần mềm crocodile phisics C1: Vào start\program\crocodile phisics C2: Click biểu tượng trên disktop 2/ Giao diện phần mềm crocodile phisics (2) + Phần chính là nơi lắp đặt và thực thí nghiệm ảo + Trên cùng là các thực đơn và công cụ chính phần mềm + Bên trái là nơi có thể lấy các dụng cụ ảo để thực thí nghiệm và cài đặt các hông số cho các dụng cụ này + Parts Library: Nơi lưu trữ các công cụ chính thí nghiệm ảo + Contents: Hệ thống các thí nghiệm mẫu phần mềm + Properties: Nơi thiết lập các thuộc tính cho thí nghiệm + Space: Nơi để điều chỉnh các tham số lựa chọn chung thí nghiệm ảo I/ ỨNG DỤNG CHO PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC Thiết bị truyền chuyển động Các dụng cụ làm thí ngiệm động lực học - Thiết bị động lực học bao gồm: + Spsce: Tạo không gian làm thí nghiệm + Chain: Xích truyền động + Grounds: Tạo mặt phẳng làm thí nghiệm + Constant speed motor: Động cõ + Slopes: Mặt phẳng nghiêng + Flywheel: Bánh đà + Balls: Các vật hình cầu + Gear: Bánh + Blocks : Các khối hình chử nhật + Generator: Máy phát + Cart: Xe + Rod : Dây + Spring: Lò xo Một số thí nghiệm học - Ví dụ 1: Tạo thí nghiệm lắc đơn có l=40cm, m=1kg Bước 1: Tạo mặt phẳng làm thí nghiệm: Chọn Grounds chọn Ideal elastic gruond kéo màn hình - Thiết bị truyền chuyển động Bước 2:Vào Motion chọn Rod kéo màn hình, sau đó chọn Rod để chọn giá trị chiều dài dây (3) Bước 3: Vào Bllas chọn bóng hình cầu làm vật sau đó chọn vào vật chọn propertis để chọn khối lượng cho vật Khối lýợng Vật liệu Lực ma sát Động Lực căng dây Bán kính cầu Hệ số ma sát Bước 4:Vào Forces chọn Show Forces để phân tích lực tác dụng Trọng lực Trọng lực Cơ hệ Lực căng dây Lực cản không khí Ví dụ 2: Tạo thí nghiệm lắc lò xo Bước 1:Giống B1 ví dụ Sau đó vào Motion chọn Spring kéo màn hình, sau đó chọn Spring chọn propertis để chọn giá trị chiều dài và độ cứng lò xo dây (4) Bước2: Vào Bllas chọn bóng hình cầu làm vật sau đó chọn vào vật chọn propertis để chọn khối lượng cho vật Bước 3:Vào Forces chọn Show Forces để phân tích lực tác dụng II / ÚNG DỤNG CHO PHẦN SÓNG  SpaceProperties: Các thuộc tính không gian  Reset Space: Nút này dùng để quan sát thí nghiệm từ đầu  Wave Properties: Các thuộc tính sóng + Source: Có thể chọn kiểu nguồn sóng sóng liên tục, xung nhịp hay nửa xung nhịp sóng + Waveform: Chọn đây dạng thể sóng sóng hình sin, dạng tam giác hay hình vuông + Color: Nếu là sóng ánh sáng thì dùng color để thay đổi màu sắc  Wavelength: Dùng để thay đổi bước sóng + Frequence: Thay đổi tần số + Amplitude: Thay đổi biên độ sóng  Transverse wave display: Có thể chọn đây các loại sóng hiển thị sóng tới, sóng phản xạ và sóng tổng hợp hai sóng này  Wave form: chọn kiểu sóng dọc sóng ngang  Space type: Có thể chọn đây các loại sóng để quan sát như: sóng ánh sáng, sóng phát thanh, sóng nước, … 2/ Các kiểu sóng: : sóng truyền : sóng xuyên qua (5) : sóng giao thoa : sóng tổng hợp : sóng kéo 3/ Cách sử dụng: Các loại sóng lấy folder Waves, sau đó chọn và kéo sang khung làm chính vị trí thích hợp đây việc Để chọn các thông số sóng ta chọn vào đối tượng trên màn hình chính sau đó chọn waves properties để thay đổi lại các thông số bên cửa sổ bên trái Dạng sóng Sóng tới Biên độ sóng Tần số Býớc sóng Vd: Xác định sóng tới,sóng phản xạ và sóng tổ hợp Bước 1: vào waves\wave reflction space để quan xát sóng tới, sóng phản xạ và sóng dừng Bước 2: Để quan sát loại sóng : Sóng tới, sóng phản xạ và tổng hợp sóng ta chọn vào dạng sóng chọn Wavedisplay (6) + Sóng tới + Sóng phản xạ + Sóng tổng hợp III\ ÚNG DỤNG CHO PHẦN ĐIỆN 1/Giới thiệu số dụng cụ dùng làm thí nghiệm : Các linh kiện tích cực Các linh kiện thụ động Các linh kiện tích hợp Mắc các mạch điện đơn giản Vdụ 1:Mắc mạch đèn đơn giản B1:Vào Analog chọn Battery kéo màn hình B2:Vào Analog chọn Switches để chọn công tắc kéo màn hình B3:Vào Analog chọn Pictorial để chọn bóng đèn kéo màn hình Ví dụ 2:Tạo mạch chỉnh lưu chu kì dùng ốt B1:Vào kéo nguồn điện xoay chiều màn hình B2:Vào Analog chọn Switches để chọn các điốt kéo màn hình (7) B3:Vào Analog chọn điện trở và vôn kế thích hợp B4:Giản đồ thời gian mạch chỉnh lưu Để tạo giản đồ ta vào Presentation chọn Graph và kéo màn hình sau đó vào trục t để kéo trục t chính đồ thị B5:Sau đó chọn vào đồ thị để qui định các giá trị biên độ và thời gian B6:CHọn vào Y-axis để qui giá trị biên độ điện áp B7:CHọn vào X-axis để qui giá trị trên trục t B8:Từ (V) đồ thị ta kéo nối với điểm cần quan sát (8) Muốn tạo nhiều dạng sóng trên đồ thị Chọn Trace sau đó chọn Show trace Sau tạo xong Trace ta kéo vào điểm cần quan sát IV- CÁC ỨNG DỤNG VỀ QUANG HỌC Một số dụng cụ sử dụng thí nghiệm quang 2/ Cách sử dụng phần mềm để tạo thí nghiệm quang học - Với công cụ mô tả bảng trên, chúng ta hãy chuẩn bị chúng cách đưa chúng màn hình làm việc phần mềm Riêng với các thí nghiệm quang học thì công cụ màn thí nghiệm (Optical Space) phải đưa đầu tiên Nếu không các công cụ khác không thể trên màn hình chính (9) - Muốn chọn dụng cụ quang học: Ta click vào dụng cụ đó kéo rê sang cửa sổ làm việc chính Để thay đổi các thông số dụng cụ ta kích trái chuột vào dụng cụ trên vừa tạo 3/ Các ví dụ minh hoạ: Vd1 : Tạo gương phẳng với góc quay so với trục ox là 900 Bước 1: Muốn chọn gương phẳng ta kích chọn công cụ gương phẳng (phanemirror) và đưa màn hình thí nghiệm Bước 2: Để thiết lập thông số cho gương ta kích chọn gương và chọn thuộc tính propertis để đặt thông số : show noma để hiển thị tâm gương Vd2: Xác định tia sáng chiếu vào gương phẳng với góc chiếu 700 Bước 1: Chọn Optics chọn Optical space kéo màn hình Bước 1: Đầu tiên ta chọn tia sáng cách vào (light sources) chọn "ray box" (10) Bước 2: Click chuột vào tia sáng để thể thiết lập các thông số theo yêu cầu bài toán màu tia sáng số tiasóng sángcủa thểtia sáng kích thước tia sáng VD3: Quan sát tượng tán sắc ánh sáng Bước 1: Bố trí thí nghiệm gồm nguồn sáng trắng trắng lấy light sources \ parallel beam chọn nguồn sáng song song sau đó kích vào đối nguồn sáng trên hình để thay đổi thông số ánh sáng (màu sắc,tần số, sóng ) Bước 2: Vào transparent /object chọn lăng kính để ánh sáng truyền qua Bước : Cần chỉnh các thông số nguồn và lăng kính Quan sát tượng tán sắc ánh sáng trắng qua lăng kính VD4: Vẽ ảnh vật sáng qua thấu kính hội tụ có tiêu cụ là 10cm và vật cách thấu kính là d Bước 1: Bố trí màn Optical Space Bước 2: Chọn choïn vaøo thaáu kính roài choïn thuoäc tính Properti s đểt thay đổi thuộc giá trị tiêu cự Thay đổi tiêu cự Hiện thị trục chính (11) Bước 3: Chọn vật quan sát: vào folder Ray Diagrams, chọn Near object marker, chọn vật muốn quan sát VD5: Vẽ ảnh vật qua gương cầu lồi có tiêu cự là 10cm và cách thấu kính là d Bước 1: Bố trí màn Optical Space Bước 3: Chọn choïn vaøo göông roài choïn thuoäc tính Properti s giá trị bán Thay đổi tiêu cự Hiện thị trục chính Bước 4: Chọn vật quan sát: vào folder Ray Diagrams, chọn Near object marker, chọn vật muốn quan sát Mọi thắc mắc xin liên hệ thầy Nguyễn Đình Tuân để giải đáp Mail: info@123doc.org Nick: tuanlicdsp Tel : 948 948 779 (12)

Ngày đăng: 23/06/2021, 07:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan