1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN L5T24CKTKNT

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỂ TẢ ĐỒ VẬT I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU -Tìm được 3 phần mở bài, thân bài, kết bài ; tìm dược các hình ảnh so sánh, nhân hoá trong bài văn BT1 -Viết được đoạn văn tả một đồ[r]

(1)TUẦN 24 Từ 18 /2/ 2013 đến 22 / 2/ 2013 NGÀY MÔN BÀI Tập đọc Toán Thứ Chính tả 18/2/13 Khoa học Đạo đức Luật tục xưa người Ê-Đê Luyện tập chung Nghe viết: Núi non hùng vĩ Lắp mạch điện đơn giản Em yêu Tổ Quốc Việt Nam (T2) K.chuyện LT&ø câu Thứ Toán* 19/2/13 Tập đọc Toán TV* T.L văn Thứ Toán 20/2/13 Kể chuyện chứng kiến tham gia Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh L.T&câu Toán Thứ 21/2/13 Khoa học Nối các vế câu ghép cặp từ hô ứng Luyện tập chung An toàn và tránh lãng phí sử dụng điện T L.văn Thứ Toán 22/2/13 SHL Ôn tập tả đồ vật Luyện tập chung KNS Hộp thư mật Luyện tập chung Ôn tập tả đồ vật Giới thiệu hình trụ Giới thiệu hình cầu Thứ hai 18 /02/ 2013 TUẦN 24-TIẾT47 TẬP ĐỌC LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : -Đọc với giọng trang trọng thể tính nghiêm túc văn -Hiểu ND : Luật tục nghiêm minhvà công người Ê-đê xưa; kể 1-2 luật tục người nước ta ( Trả lời các câu hỏi SGK ) II.CHUẨN BỊ:Tranh minh họa bài đọc SGK Bút và vài tờ giấy khổ to Bảng phụ viết tên khoảng luật nước ta III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (2) A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài -Để giữ gìn sống bình cộng đồng nào , xã hội nào có quy định yêu cầu người phải tuân theo bài học hôm giuýp các em tìm hiểu số luật lệ xưa dân tộc Ê-đê , dân tộc thiểu số Tây Nguyên 2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - HS đọc bài -Gv đọc bài văn , giọng rõ ràng , rành mạch , dứt khoátt các câu b)Tìm hiểu bài -Người xưa đặt luật tục để làm gì ? -Kể việc mà người Ê-đê xem là có tội ? -HS đọc thuộc lòngbài thơ Chú tuần -Hỏi đáp câu hỏi bài đọc -HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp ( lượt ) - Luyện đọc từ phát âm sai - Đọc phần chú giải -HS hỏi đáp -Để bảo vệ sống bình yên cho xóm làng +Tội không hỏi mẹ cha +Tội ăn cắp -GV : Các loại tội trạng người Ê- +Tội giúp kẻ có tội đê nêu cụ thể , dứt khoát , rõ ràng +Tội dẫn đường cho địch đến đáng làng theo khoản , mục mình -Tìm chi tiết bài thơ cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt +Các mức xử phạt công : công ? chuyện nhỏ thì xử nhẹ ( phạt tiền song ) ; chuyện lớn thì xử nặng ( phạt tiền co ) ; người phạm tội là người bà , anh em xử +Tang chứng phải chắn ( phải nhìn tận mặt , bắt tận tay ; lấy và giữ gùi , khăn , áo dao kẻ phạm tội ; đánh dấu nới xảy việc ) kết tội ; phải có vài ba người làm GV : Ngay từ ngày xưa , dân tộc Ê-đê chứng ; tài nguyên nghe , mắt thấy thì đã có quan niệm rạch ròi , nghiêm minh tang chứng mi có giá trị tội trạng , đã phân định rõ loại tội , quy địnhc ác hình phạt công với loại tội Người Ê-đê đã dùng luật tục để giữ cho buôn làng có sống tạ©truyện tự , bình -Hãy kể tên số luật nước ta mà -Các nhóm HS trình bày vào bảng phụ em biết ? VD : Luật Giáo dục , Luậg Phổ cập Tiểu học , Luật Bảo vệ môi trường , Luật (3) 3-Củng cố , dặn dò : -Nội dung bài văn ? Giao thông đường -HS luyện đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm toàn bài - Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh , công để bảo vệ sống yên bình buôn làng -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Hộp thư mật Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 24-TIẾT116 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Biết vận dụng công thức tính thể tích các hình đã học để giải các bài toán có liên quan có yêu cầu tổng hợp Bài Bài 2(cột 1) II.CHUẨN BỊ:Hình vẽ BT3 phóng to Bảng phụ kẻ bảng BT2 Hình hộp chữ nhật (1) Chiều dài 11cm Chiều rộng 10cm Chiều cao 6cm Diện tích đáy 110cm2 Diện tích xung quanh 252 cm2 Thể tích 660 cm3 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ - HS sửa BT3/123 -Cả lớp và GV nhận xét B-BÀI MỚI 1-GIỚI THIỆU BÀI -Giới thiệu trực tiếp 2-DẠY BÀI MỚI *Luyện tập – Thực hành Bài : Bài giải : - HS đọc đề , làm bài Diện tích mặt hình lập phương 2,5 x 2,5 = 6,25(cm2) Diện tích toàn phần hình lập phương : 6,25 x = 37,5(cm2) Thể tích hình lập phương : 6,25 x 2,5 =15,625(cm3) Đáp số : 6,25cm2 37,5cm2 15,625cm3 Bài : -Bài giải : ĐDDH - HS đọc đề , thi đua làm bài (4) 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -GV tổng kết tiết học -Dặn HS nhà làm BT3/123 và chuẩn bị bài: Luyện tập chung Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 24-TIẾT24 CHÍNH TẢ (Nghe viết): NÚI NON HÙNG VĨ I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Nghe-viết đúng ài Chính tả ( Nghe – viết) : viết hoa đúng các tên riêng bài -Tìm các tên riêng đoạn thơ (BT2) Học sinh khá, giỏi giải các câu đố và viết đúng các tên nhân vật lịch sử (BT3) II.CHUẨN BỊ: Bút và 4,5 tờ phiếu khổ to III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ -2,3 HS viết lại tên riêng B-BÀI MỚI đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh 1-Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích , yêu cầu tiết học 2-Hướng dẫn hs nghe , viết -Gv đọc bài Núi non hùng vĩ, đọc thong -Hs theo dõi SGK thả , rõ ràng , phát âm chính xác các tiếng có âm , vần , HS dễ viết sai -GV : Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc Tổ quốc ta , nới giáp nước ta và Trung Quốc -Đọc thầm bài chính tả -Chú ý các tên địa lí : Hoàng Liên Sơn , Phan-xi-păng , Ô Quy Hồ , Sa Pa , Lào Cai - HS luyện viết các từ thường viết sai -Đọc cho hs viết -Gấp SGK -Đọc lại toàn bài chính tả lượt -Hs viết -Gv chấm chữa 7-10 bài -Hs soát lại bài , tự phát lỗi và sửa lỗi -Từng cặp hs đổi soát lỗi cho -Nêu nhận xét chung tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai 3-Hướng Dẫn Hs Làm Bt Chính Tả Bài Tập : -Lời Giải : -HS đọc đề bài Cách Viết Lại Các Tên Riêng : -HS làm bài +Tên Người : Đăm Săn , Y Sun , Nơ (5) Trang Lơng , A-Ma Dơ-Hao , Mơ-Nông +Tên Địa Lí : Tây Nguyên , (Sông) Ba Bài Tập : -Gv Chia Nhóm Thành Nhóm Phát Cho Mỗi Nhóm Bút Dạ Và Một Tờ Giấy Khổ To Lời Giải Đố : +Ngô Quuền , Lê Hoàn , Trần Hưng Đạo +Vua Quang Trung ( Nguyễn Huệ) +Định Tiên Hoàng ( Đinh Bộ Lĩnh ) +Lý Thái Tổ ( Lý Công Uẩn ) +Lê Thành Tông ( Lê Tư Thành ) - Các nhóm đọc thầm bài thơ , suy nghĩ , viết tên các nhân vật lịch sử vào giấy Nhóm nào giải đúng , nhanh thì thắng -HS nhẩm thuộc các câu đố 4-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn hs nhà viết lại tên vị vua mà em biết và HTL các câu đố - Chuẩn bị: nghe-viết; Ai là thủy tổ loài người? Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 24-TIẾT47 Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN -MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn II.CHUẨN BỊ:Chuẩn bị theo nhóm : cục pin , dây đồng có vỏ bọc nhựa , bóng đèn pin , số vật kim loại ( đồng , nhôm , sắt ) và số vật khác nhựa , cao su , sứ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Hoạt động khởi động 2.Kiểm tra bài cũ : -Kể tên số đồ dùng , máy móc sử -HS hỏi đáp dụng điện Trong đó loại nào dùng lượng điện để thắp sáng , đốt nóng , chạy máy ? -Điện mà các đồ dùng , máy móc đó sử dụng lấy từ đâu? 3.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp -HS lắng nghe *Hoạt động : Thực hành lắp mạch điện (6) *Mục tiêu : HS lắp mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin , bóng đèn , dây điện *Cách tiến hành :  Bước : -Mục đích : Tạo dòng điện có nguồn điện là pin mạch kín làm sáng bóng đèn pin -Vật liệu : Một cục pin , số đoạn dây , bóng đèn pin  Bước : -Phải lắp mạch nào sáng ?  Bước : -Làm việc theo nhóm Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục thực hành SGK/94 -HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy -Làm việc lớp -Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện thì đèn -Mạch kín -Làm việc theo cặp -HS đọc mục Bạn cần biết SGK/94 và cho bạn xem cực dương (+) , cực âm (-) pin ; đầu dây tóc bóng đèn và nới hai đầu này đưa ngoài -HS mạch kín cho dòng điện chạy qua ( hình 4/95) và nêu : +Pin đã tạo mạch kín dòng điện +Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn nóng tới mức phát ánh sáng -HS làm thí nghiệm theo nhóm  Bước : -Quan sát hình 5/95 SGK và dự đoán mạch điện hình nào thì đèn sáng ? -Lưu ý : Khi dùng dây dẫn nối hai cực -HS lắp mạch điện để kiểm tra pin với ( đoản mạch ) hình 5c , thì làm hỏng pin GV lưu ý HS kiểm tra trường hợp này cần làm nhanh để tránh làm hỏng pin  Bước : -Thảo luận chung lớp điều kiện để mạch thắp sáng đèn *Hoạt động : Làm thí nghiệm phát vật dẫn điện , vật cách điện *Mục tiêu : HS làm thí nghiệm đơn giản phát vật dẫn điện vật cách điện *Cách tiến hành :  Bước : -Làm việc theo nhóm -Các nhóm làm thí nghiệm hướng Kết luận : dẫn mục thực hành SGK/96 (7) -Các vật kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch hở thành mạch kín , vì đèn sáng -Các vật cao su , sứ , nhựa không cho dòng điện chạy qua nên mạch bị hở , vì đèn không sáng Bước : -Làm việc lớp GV đặt câu hỏi chung cho lớp : -Từng nhóm trình bày kết thí -Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? nghiệm -Kể tên số vật liệu cho dòng điện -Vật dẫn điện chạy qua ? -Vật không cho dòng điện chạy qua gọi -Đồng , nhôm , sắt là gì ? -Kể tên số vật liệu không cho dòng -Vật cách điện điện chạy qua ? *Hoạt động : Quan sát và thảo luận -Cao su , sứ , thuỷ tinh , gỗ khô , bìa *Mục tiêu : -Củng cố cho HS kiến thức mạch kín , mạch hở ; dẫn điện , cách điện -Hiểu vai trò cái ngắt điện *Cách tiến hành : -HS làm cái ngắt điện cho mạch điện -GV cho HS và quan sát số lắp Có thể sử dụng cái ghim giấy cái ngắt điện 4.Hoạt động kết thúc -Nhận xét tiết học - HS hỏi , đáp nội dung bài học -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Chuẩn bị: An toàn và tránh lãng phí sử dung điện Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 24-TIẾT24 ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T2) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết tổ quốc em là Việt Nam, tổ quốc em thay đổi ngày và hội nhập vào đời sống quốc tế - Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hóa và kinh tế tổ quốc Việt Nam -Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước - Yêu tổ quốc VIệt Nam -Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộcvaf quan tâm đến phát triển đất nước.(HSkhá, giỏi) (8) - Kĩ xác định giá trị (nhận thức giá trị hòa bình, yêu hòa bình) - Kĩ hợp tác với bạn bè.- Kĩ đảm nhận trách nhiệm - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh Việt Nam và trên giới - Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng hòa bình và bảo vệ hòa bình - Thảo luận nhóm.- Động não.- Dự án- Trình bày phút - Phòng tranh.- Hoàn tất nhiệm vụ II.CHUẨN BỊ:Tranh, ảnh Tổ quốc VN , các bài hát nói quê hương III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Học sinh làm bài tập 3, SGK TIẾT :  Học sinh làm bài tập cá nhân Hoạt động :  Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên  Giáo viên nêu yêu cầu bài tập cạnh  Giáo viên kết luận :  Việt Nam là thành viên ASEAN,  Một số học sinh lên trình bày, lớp chất vấn, trao đổi, nhận xét Tổ chức các nước nói tiếng Pháp, Liên Hợp Quốc (trong đó có UNESCO, UNICEF) Việt Nam sống mái nhà chung, cùng giới chung, cùng tham gia thực các công ước Quốc tế, ví dụ : Công ước Quyền trẻ em Liên Hợp Quốc  Việt Nam không thể phát triển đơn độc Luôn có phụ thuộc, hỗ trợ cùng phát triển các dân tộc, các văn hoá dù có ngôn ngữ khác nhau, có đặc điểm địa lý khác Do đó, Việt Nam là thành viên nhiều tổ chức Quốc tế Hoạt động :  Giáo viên nêu yêu cầu : Các em hãy đóng vai là hướng dẫn viên du lịch “Việt Nam – điểm hẹn thiên niên kỉ” và giới Học sinh làm bài tập 4, SGK thiệu với khách du lịch và các học sinh  Học sinh chuẩn bị khác lớp chủ đề : văn hoá, kinh  Một số học sinh lên đóng vai tế, lịch sử , danh lam thắng cảnh, “hướng dẫn viên du lịch” giới thiệu người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc trước lớp thực Quyền trẻ em Việt Nam, …  Giáo viên và lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động : Trò chơi “Phóng viên”  Lưu ý : Hoạt động có thể tiến (9) hành cách khác :  Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh (có thể bốc thăm nhiệm vụ ), nhóm là Công Ty hoạch định phát triển đất nước và chương trình hành động năm tới theo chủ đề Việt Nam.Các chủ đề có thể là văn hoá, kinh tế, người, môi trường, giáo dục, thực Quyền trẻ em và Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em Việt Nam Hoạt động : : Củng cố: Triển lãm tranh vẽ quê hương Phương pháp: Thuyết trình.Cho biết cảm xúc em xem tranh, vẽ tranh quê hương? Củng cố, dặn dò : -GV tổng kết bài: Ai có quê hương Đó là nơi ta gắn bó từ thủa ấu thơ , nơi nuôi dưỡng người lớn lên vì ta phải yêu quê hương , làm việc có ích để quê hương ngày càng phát triển - Cho HS nghe bài hát “Quê hương” ( lời thơ Đỗ Trung Quân ) - GV nhận xét tiết học , tuyên dương các học sinh tích cực tham gia xây dựng bài , nhắc nhở các em còn chưa cố gắng Một số học sinh lớp đóng vai phóng viên báo TNTP Đài truyền hình Việt Nam và vấn các học sinh lớp các câu hỏi nêu bài tập  Từng nhóm thảo luận  Đại diện nhóm lên trình bày  Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến,thảo luận Giáo viên cùng lớp chọn nhóm làm tốt - Chuẩn bị: Em yêu hòa bình Điều chỉnh bổ sung : Thứ ba 19 / 02/ 2013 TUẦN 24-TIẾT24 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU -Kể câu chuyện việc làm góp phần bảo vệ trật tự an ninh làng xóm, phố phường -Biết xếp các việc thành câuchuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng Biết trao đổi với bạn bè ND, ý nghĩa câu chuyện II.CHUẨN BỊ:Một số tranh ảnh bảo vệ an ninh toàn giao thông , đuổi bắt cướp , phòng cháy , chữa cháy III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (10) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : -Trong tiết KC hôm , các em kể mộ câu chuyện mà mình biết đời thực việ clàm tốt người việc làm chính em góp phần bảo vệ trật tự , an ninh 2-Hương dẫn HS kể chuyện -GV gạch từ ngữ quan trọng : Hãy kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm , phố phường mà em biết GV: Câu chuyện các em kể phải là việc làm tốt mà các em đã biết đời thực , có thể là câu chuyện mà các em đã thấy trên ti vi HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS kể lại câu chuyện đã nghe đọc người đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh -HS đọc đề bài , phân tích đề -4 HS nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4 -Vài HS nói đề tài câu chuyện mình : VD : Tôi muốn kể câu chuyện Thành , là dân phòng xóm tôi Tháng trước chú đã có hành động dũng cảm , xông vào đám cháy cứu hai em nhỏ / Tôi muốn kể câu chuyện chiến công chú Dũng – công an huyện Thanh Sơn Chú đã đuổi bắt tên cướp đã giật túi mẹ tôi Mẹ tôi khâm phục chú Mẹ tôi đã kể cho nhà nghe câu chuyện này 3)HS thực hành KC , trao đổi ý -Từng cặp HS kể cho nghe nghĩa câu chuyện -HS thi kể trước lớp a)Kể chuyện nhóm -HS xung phong KC b)Thi kể chuyện trước lớp 3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị nội dung cho tiết KC sau Vì muôn dân tuần 25 Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 24-TIẾT47 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : Trật tự – An ninh I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Làm BT1; tìm số DT, làm BT4 II.CHUẨN BỊ: Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt Bút và số tờ phiếu khổ to III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (11) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ -HS làm lại BT1 ,2 tiết trước B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài Giới thiệu trực tiếp 2-Hướng dẫn làm BT Bài tập -Đáp án (c ) là đúng : An ninh là yên ổn -1 HS đọc yêu cầu BT chính trị và trật tự xã hội -Cả lớp theo dõi SGK -An toàn : tình trạng yên ổn hẳn , tránh -HS làm BT vào tài nguyên nạn , tránh thiệt hại -Hoà bình : tình trạng không có chiến tranh Bài tập -Từ ngữ việc làm : nhớ số điện thoại -HS đọc yêu cầu BT cha mẹ ; nhớ địa , số điện thoại -HS làm bài người thân ; gọi 113 , 114, 115 ; kêu lớn để người xung quanh biêt ; chạy đến nhà người quen ; theo nhóm ; , tránh chỗ tôi , tránh chỗ vắng , nhìn và để ý xung quanh ; không mang đồ trang sức đắt tiền ; khoá cửa ; không cho người lạ biết em nhà mình ; không mở cửa cho người lạ -Từ ngữ quan , tổ chức : nhà hàng , cửa hiệu , trường học , đồn công an ninh -Từ ngữ người có thể giúp em tự bảo vệ không có cha mẹ bên : ông bà , chú bác , người thân , hàng xóm , láng giềng 3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học , biểu dương -HS lắng nghe hs tốt -Nhắc hs ghi nhớ việc cần làm giúp em bảo vệ an ninh toàn cho mình - Chuẩn bị: Nối các vế câu cặp từ hô ứng Điều chỉnh bổ sung : TOÁN* HS giải các bài tập:3/123; 3/125 TUẦN 24-TIẾT48 TẬP ĐỌC (12) HỘP THƯ MẬT I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể tính cách nhân vật - - Hiểu hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long, chiến sĩ tình báo ( Trả lời các câu hỏi SGK II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc SGK - Ảnh thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ , có III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ -2,3 hs đọc bài Luật tục xưa người Ê-đê -Hỏi đáp nội dung bài đọc B-DẠY BÀI MỚI : 1-Giới thiệu bài : -các chiến sĩ tình báo nói chung và người hoạt động thầm lặng lòng địch nói riêng đã góp phần công sức to lớn vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc Bài học hôm cho các em biết phần công việc thầm lặng mà vĩ đại họ 2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài a)Luyện đọc -1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài -GV viết lên bảng từ dễ đọc sai : -Cả lớp quan sát tranh minh họa chữ V , bu-gi , cần khởi động máy -HS luyện phát âm đúng các từ -HS nối tiếp đọc đoạn -Gv đọc diễn cảm toàn bài : bài, kết hợp chú giải từ +Câu đầu : giọng náo nức thể SGK náo nức Hai Long +Đoạn từ Người đặt hộp thư trả hộp thuốc chỗ cũ : đọc chậm rãi , nhẹ nhàng +Đoạn từ Anh dừng xe trả hộp thuc chỗ cũ : nhịp đọc nhanh , thể thái độ bình tĩnh , tự tin nhân vật +Đoạn cuối : chậm rãi , vui tươi b)Tìm hiểu bài -Chú Hai Long Phú Lâm để làm gì ? -Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi -Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì ? báo cáo -Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật -Để chuyển tin tức quan trọng , khéo léo , kín đáo nào ? bí mật -Đặt hộp thư nơi dễ tìm mà ít bị chú ý – nơi cây s ven đường , cánh đồng vắng ; hòn đá hình mũi tên trỏ vào hộp thư mật , báo cáo đựng (13) -Qua vật có hình chữ V , người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì ? -GV : Những chiến sĩ tình báo hoạt động lòng địch là người bình tĩnh , gan góc , thông minh đồng thời là người thiết tha yêu Tổ quốc , yêu đồng đội , sẵn sàng xả thân vì nghiệp chung -Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo chú Hai Long Vì chú làm ? -GV : Để đánh lạc hướng chú ý người khác , không gây nghi ngờ , chú Hai Long vờ sửa xe Chú thận trọng , mưu trí , bình tĩnh , tự tin – Đó là phẩm chất quý chiến sĩ hoạt động lòng địch -Hoạt động lòng địch các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nào nghiệpbảo vệTổquốc ? vỏ đựng thuốc đánh -Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc mình và lời chào chiến thắng -Chú dừng xe , tháo bu-gi xem , giả vờ xe mình bị hỏng , mắt không xem bu-gi mà lại chú ý quan sát mặt đất phía sau cột cây số nhìn trứơc nhìn sau , tay chú cầm bu-gi , môt tay bẩy nhẹ hòn đá Nhẹ nhàng cạy đáy hộp vỏ đựng thuốc đáng để lấy báo cáo , chú thay vào đó thư báo cáo mình trả hộp thuốc chỗ cũ lắp bu-gi , khởi động máy , vờ xe đã sửa xong Chú Hai Long làm để đánh lạc hướng địch , không có thể nghi ngờ -Có ý nghĩa quan trọng nghiệp bảo vệ Tổ quốc , vì cung cấp thông tin mật từ phía kẻ địch , giúp ta hiểu hết ý đồ địch , kịp thời -GV : Những chiến sĩ chú Hai Long ngăn chặn , đối phó / Có ý nghĩa vô đã góp công lao to lớn vào thắng lợi cùng to lớn vì cung cấp cho ta tin nghiệp bảo vệ Tổ quốc tức bí mật kẻ địch để chủ động c)Đọc diễn cảm chống trả , giành thắng lợi lớn mà đỡ -Gv hướng dẫn đọc diễn cảm theo gợi ý tốn xương máu mục 2a -2 HS nối tiếp đọc bài văn 3-Củng cố , dặn dò - Ca ngợi ông Hai Long và -Nêu ý nghĩa bài đọc ? chiến sĩ tình báo hoạt động lòng địch đã dũng cảm , mưu trí giữ vững đường dây liên lạc , góp phần -Nhận xét tiết học xuất sắc vào nghiệp bảo vệ Tổ - Chuẩn bị: Phong cảnh đền Hùng quốc Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 24-TIẾT117 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (14) I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Biết tính tỉ số phần trăm số , ứng dụng tính nhẩm và giải toán - Biết tính thể tích hình lập phương mối quan hệ với thể tich hình lập phương khác Bài Bài II.CHUẨN BỊ : Hình vẽ BT2 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ - HS sửa BT1123 -Cả lớp và GV nhận xét B-BÀI MỚI 1-GIỚI THIỆU BÀI -Giới thiệu trực tiếp 2-DẠY BÀI MỚI *Luyện tập – Thực hành Bài : -Bài giải : *Tính 10% = ?, dễ dàng nhẩm 12 -Lắng nghe (bằng cách chia 120 cho 10) Tính 5% ? 10% lại dễ dàng nhẩm từ kết bước (12 : 2) Cuối cùng cộng nhẩm Như bạn muốn tính 15% đã tách bước nhẩm đơn giản a)10% 240 là 24 -HS đọc đề 5% 240 là 12 -Thảo luận 2,5% 240 là -Làm bài Vậy 17,5% 240 là 42 b) 10% 520 là 52 30% 520 là 156 5% 520 là 26 Vậy 35% 520 là 182 Bài : a)Tỉ số thể tích hình lập phương - HS đọc đề , làm bài lớn và hình lập phương nhỏ : b)Hướng dẫn : Thể tích hình lập phương Ta có :3:2= 1,5=150% bé 64cm3 Thể tích hình lập Vậy thể tích hình lập phương lớn phương lớn 150% thể tích hình lập 150% thể tích hình lập phương bé phương bé -Quy bài toán : Tìm 150% 64 -Bài giải : Thể tích hình lập phương lớn : 64 x 150 : 100 = 96(cm3) Đáp số : 96cm3 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -GV tổng kết tiết học -Chuẩn bị: Giới thiệu hình trụ Giới thiệu hình cầu Điều chỉnh bổ sung : (15) TIẾNG VIỆT* - HS tập chép lại bài chính tả: Núi non hùng vĩ - HS luyện viết chữ hoa.-Bổ sung các bài tập chính tả Thứ tư 21/ 02/ 2013 TUẦN 24-TIẾT47 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỂ TẢ ĐỒ VẬT I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU -Tìm phần ( mở bài, thân bài, kết bài) ; tìm dược các hình ảnh so sánh, nhân hoá bài văn (BT1) -Viết đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2 II.CHUẨN BỊ: Một cái áo quân phục màu cỏ úa hay ảnh chụp Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần nhớ bài văn tả đồ vật Lời giải : BT1 : a)Về bố cục bài văn : Mở bài Từ đầu màu cỏ úa - MB kiểu trực tiếp Thân bài Từ Chiếc áo sờn áo quân phục cũ ba GV hướng dẫn thêm : tả bao quát cái áo ( xinh xinh , trông oách )->Tả phận có đặc điểm cụ thể ( đường khâu , hàng khuy , cổ áo , cầu vai , măng sết ) ->Nêu công dụng cái áo và tình cảm cái áo ( mặc áo vào , tôi có cảm giác vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương ôm lây tôi , dựa vào lồng ngực ấm áp ba ; tôi chững chạc anh lính tí hon ) Kết bài Phần còn lại – KB kiểu mở rộng b)Các hình ảnh so sánh và nhân hoá bài văn Hình ảnh so Những đường khâu đặn khâu máy ; hàng sánh khuy thẳng ắtp hàng quân đội duyệt binh ; cái cổ áo hai cái lá non ; cái cầu vai y hệt áo quân phục thật ; xắn tay áo lên gọn gàng ; mặc cáo vào có cảm giác vòng tay ba mạnh mẽ , yêu thương ôm lấy tôi , dựa vào lồng ngựa ấm áp ba ; tôi chững chạc anh lính tí hon Hình ảnh nhân Người bạn đồng hành quý báu ; cái măng sết ôm khít hóa lấy cổ tay tôi  Những kiến thức cần ghi nhớ văn tả đồ vật : 1-Bài văn miêu tả dồ vật có phần : mở bài , thân bài , kết bài Có thể mở theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp ; kết bài theo kiểu mở (16) rộng hay không mở rộng Trong phần thân bài , trước hết tả bao quát toàn dồ vật , vào tả phận có đặc điểm bật 2-Muốn miêu tả dồ vật , phải quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí , nhiều cách khác ( mắt nhìn , tài nguyên nghe , tay sờ ) Chú ý phát đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác 3-Có thể vận dụng các biện pháp nhân hoá , so sánh để giúp cho bài văn sinh động , hấp dẫn III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Kiểm tra đoạn văn đã viết lại HS B-BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài -Năm lớp , các em đã học văn miêu tả đồ vật Trong tiết học này , các em ôn tập để củng cố và khắc sâu kiến thức loại văn tả đồ vật 2-Hướng dẫn HS luyện tập Bài -GV giới thiệu ảnh áo -Một HS đọc to nội dung bài quân phục áo thật -Giải nghĩa : vải Tô Châu – loại vải sản xuất phố Tô Châu , Trung Quốc -GV : Bài văn miêu tả cái áo sơ mi bạn nhỏ may lại từ áo quân phục người cha đã hi sinh Ngày trước , cách đây vài chụa năm , đất nước còn rât nghèo , học sinh đến trường chưa mặc đồng phục ngày Nhiều bạn mặc áo , quần sửa lại từ cha mẹ , anh chị -Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài -Lời giải : ĐDDH -HS làm việc cá nhân , trả lời -GV : Tác giả đã quan sát tỉ mỉ , tinh tế câu hỏi từ hình dáng , đường khâu , hàng -HS phát biểu ý kiến , lớp nhận xét , khuy , cái cổ , cái măng sết đến cảm bổ sung giác mặc áo , lời nhận xét bạn bè xung quanh , kết hợp cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác , cách sử dụng các biện pháp so sánh cùng tình cảm trân trọng , mến thương cái áo người cha hi sinh , tác giả đã có bài văn miêu tả chân thực , cảm động -GV dán lên bảng : kiến thức cần ghi nhớ văn tả đồ vật (ĐDDH ) Bài -Gv nhắc HS : (17) + Đề bài yêu cầu các em viết đoạn văn khoảng câu , tả hình dáng công dụng đồ vật gần gũi với em Như đoạn văn các em viết thuộc phần thân bài +Các em có thể tả hình dáng công dụng sách , , cái bàn học , cái đồng hồ chọn cách tả từ khái quát đến chi tiết ngược lại +Chú ý quan sát kĩ đồ vật -HS đọc yêu cầu đề bài -HDS suy nghĩ , viết đoạn văn -HS đọc đoạn văn đã viết , lớp nhận xét , bổ sung -VD : Cái bàn học nhà tôi trông xinh xắn Mặt bàn gỗ hình chữ nhật , đánh vẹc-ni màu cánh dán bóng loáng Bốn chân bàn gỗ , đẽo tròn , to phần sát với mặt bàn ngồi vào bàn học , tôi cảm thấy dễ chịu và khoan khoái vì cái bàn vừa với tầm vóc bé nhỏ tôi 3-Củng cố , dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại -Đọc trước bài TLV tới Ôn tập tả đồ vật Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 24-TIẾT118 Toán: GIỚI THIỆU HÌNH TRU - GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Nhận dạng hình trụ, hình cầu -Biết xác định các đồ vật có dang hình trụ, hình cầu Bài 1.Bài Bài II.CHUẨN BỊ:Một số đồ vật có dạng hình trụ , hình cầu - Hình vẽ hình trụ , hình cầu III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ - HS sửa BT3/125 -Cả lớp và GV nhận xét B-BÀI MỚI 1-GIỚI THIỆU BÀI -Hôm , chúng ta nhận biết số đồ vật có dạng hình trụ , hình cầu 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu hình trụ -GV đưa vài vật có dạng hình trụ -HS quan sát : hộp sữa , hộp trà -Các hộp này có phải là hình hộp chữ -Không nhật hay hình lập phương không ? -Giới thiệu : Các hộp này có dạng hình trụ , hình cầu -GV treo tranh vẽ hình trụ (18) mặt đáy MẶT XUNG QUANH mặt đáy -Có đáy là hình tròn , -Hình trụ có đáy là hình gì ? Có không ? -Kết luận : Hình trụ có mặt đáy là hình tròn và mặt xung quanh -HS quan sát 2-2-Giới thiệu hình cầu -Gv đưa vài đồ vật hình cầu : bóng , địa cầu và giới -Các vật hình cầu:quả bóngbàn thiệu : Các đồ vật này có dạng hình cầu -Các vật không phải hình cầu : trứng , lê , táo -Yêucầu HS các vật là hình cầu và các vật không phải là hình cầu 2-3-Luyện tập – Thực hành Bài : -Bài giải : - HS đọc đề , làm bài Hình A và hình E là hình trụ Bài : -Bài giải : -HS thảo luận nhóm bốn Quả bóng bàn , viên bi có dạng hình cầu Bài : -HS suy nghĩ , kể tên số đồ vật có - HS đọc đề , làm bài dạng hình trụ , hình cầu 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -GV tổng kết tiết học -Chuẩn bị bài : Luyện tập chung HĐNG - Hs giải các bài tập: 1/127; 1c/128; 3/128 Thứ năm 22 / 02 / 2013 TUẦN 24-TIẾT48 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP - BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU -Nắm cách nối các vế câu ghép cặp từ hô ứng thích hợp -Làm BT1,2 mục III II.CHUẨN BỊ: 3,4 tờ giấy khổ to III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ : -HS làm lại các BT 3,4 tiết LTVC (19) trước B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : -Giới thiệu trực tiếp 2.Phần luyện tập Bài tập : -Lời giải : a)Ngày chưa tắt hẳn , / trăng đã lên -> vế câu nối với cặp từ hô ứng chưa đã b)Chiếc xe ngựa vừa đậu lại , / tôi đã nghe tiếng ông từ nhà vọng ->2 vế câu nối với cặp từ hô ứng vừa đã c)Trời càng nắng gắt , / hoa giấy càng bồng lên rực rỡ ->2 vế câu nối với cặp từ hô ứng càng càng Bài tập : -Lời giải : VD : a)Mưa càng to , gió càng thổi mạnh b)Trời hửng sáng , nông dân đã đồng c)Thủy Tinh dâng nươc cao bao nhiêu , Sơn Tinh làm núi cao lên nhiêu 5-Củng cố , dặn dò -1 hs nhắc nội dung ghi nhớ -Nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học cách nối các vế câu ghép cặp từ hô ứng -Chuẩn bị: Liên kết các câu bài cách lặp từ ngữ TUẦN 24-TIẾT119 -HS đọc đề bài -HS làm bài -HS đọc đề bài -HS làm bài Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết tính diện tích hình tam giac, hình thang, hình bình hành, hình tròn Bài 2a.Bài II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ - HS hỏi , đáp -Nêu cách tính diện tích tam giác ? -Lấy độ dài đáy nhân với chiều cao -Nêu cách tính S hình thang ? -Lấy đáy lớn cộng đáy nhò , nhân với chiều cao chia cho -Nêu cách tính S hình bình hành ? -Lấy độ dài đáy nhân với chiều cao -Nêu cách tính diện tích hình tròn ? -Lấy bàn kính nhân với bán kính rối nhân với 3,14 B-BÀI MỚI -Cả lớp và GV nhận xét (20) 1-GIỚI THIỆU BÀI 2-DẠY BÀI MỚI *Luyện tập – Thực hành Bài : - HS đọc đề , làm bài -Bài giải : Diện tích hình bình hành MNPQ : 12 x = 72(cm2) Diện tích tam giác KPQ : 12 x : = 36(cm2) Tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là : 72 – 36 = 36(cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP Bài : - HS đọc đề , làm bài -Bài giải : Bán kính hình tròn : : = 2,5(cm) Diện tích hình tròn : 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625(cm2) Diện tích tam giác vuông ABC : x : = 6(cm2) Diện tích phần hình tròn tô màu 19,625 – = 13,625(cm2) Đáp số : 13,625cm2 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -GV tổng kết tiết học -Chuẩn bị: Luyện tập chung Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 24-TIẾT48 Khoa học: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Nêu số quy tắc sử dụng an toàn, tiết kiệm điện -Có ý thức tiết kiệm lượng điện II.CHUẨN BỊ:Chuẩn bị theo nhóm :  Một vài dụng cụ , máy móc sử dụng pin đèn pin , đồng hồ , đồ chơi pin ( pin tiểu , pin trung )  Tranh ảnh , áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn  Chuẩn bị chung : cầu chì III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (21) 1.Hoạt động khởi động 2.Kiểm tra bài cũ : -Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? -Kể tên các vật dẫn điện ? -Thế nào là vật cách điện ? -Kể tên các vật cách điện ? 3.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp *Hoạt động : Thảo luận các biện pháp phòng tránh bị điện giật *Mục tiêu : HS nêu số biện pháp phòng tránh bị điện giật *Cách tiến hành :  Bước : -Thảo luận các tình dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật ( sử dụng các tranh vẽ , áp phích sưu tầm ) -Liện hệ thựctế Khi nhà và trường , bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm cho thân và cho người khác ?  Bước : -GV : Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt vào ổ lấy điện có thể bị điện giật ; ngoài không nên chơi nghịch lấy ổ lấy điện dây dẫn điện cắm các vật vào ổ điện ( dù các vật đó cách điện ) , bẻ , xoắn dây điện vì vừa làm hỏng ổ điện và dây điện vừa có thể bị điện giật *Hoạt động : Quan sát và thảo luận *Mục tiêu : -HS nêu số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hỏa hoạn , nêu vai trò công tơ điện *Cách tiến hành :  Bước : -Điều gì có thể xảy sử dụng nguồn điện 12V cho dụng cụ dùng điện có số vôn quy định là 6V ? -Vai trò cầu chì , công tơ điện ? -HS hỏi đáp nội dung bài cũ -HS lắng nghe -Làm việc theo nhóm -Thảo luận -Làm việc lớp -Từng nhóm trình bày kết -Làm việc theo nhóm -Đọc thông tin và trả lời câu hỏi -Có thể làm hỏng dụng cụ dùng điện -Cầu chì : dòng điện quá mạnh , đoạn dây nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt , tránh c nguy hiểm điện có thể xảy (22)  Bước : -GV giới thiệu thêm : Khi dây chì bị chảy , phải mở cầu dao điện , tìm xem có chỗ nào bị chập thay cầu chì khác tuyệt đối không thay dây chì dây sắt hay dây đồng *Hoạt động : Thảo luận tiết kiệm điện *Mục tiêu : HS giải thích lí phải tiết kiệm lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện *Cách tiến hành :  Bước : -Tại ta phải sử dụng điện tiết kiệm ? -Nêu các biện pháp để tránh lãng phí điện ? Công tơ điện : đo lượng điện đã dùng -Làm việc lớp -Từng nhóm trình bày kết -Làm việc theo cặp -HS thảo luận theo các câu hỏi -Tiết kiệm điện là tiết kiện tiền -Biện pháp : Chỉ dùng điện thật cần  Bước : thiết , khỏi nhà nhớ tắt đèn , quạt , ti vi -Liên hệ với gia đình -Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng -Làm việc lớp hết bao nhiêu điện và phải trả bao nhiêu -HS trình bày ý kiến tiền ? -Em có thể làm gì để tiết kiệm và tránh lãng phí lượng điện ? 4.Hoạt động kết thúc : -Nhận xét tiết học - HS hỏi , đáp nội dung bài học -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Chuẩn bị: Ôn tập vật chất lượng Điều chỉnh bổ sung : Thứ sáu23/ 02/2013 TUẦN 24-TIẾT48 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : -Lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật -Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập cách rõ ràng, đúng ý II.CHUẨN BỊ: Tranh vẽ ảnh chụp số đồ vật ứng dụng Bút và tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý VD dàn ý và cách trình bày (thành câu): (23) a)Mở bài : +Em tả cái đồng hồ báo thức ba tặng em nhân ngày sinh nhật b)Thân bài : +Đồng hồ xinh xẻo : hình tròn , vỏ nhựa màu đỏ tươi , hai tài nguyên nấm màu vàng nhạt , vòng nhỏ để cầm màu vàng +Đồng hồ có kim : kim to màu đỏ ; kim phút gầy , màu xanh ; kim giây mảnh , dài , màu tím +Một góc nhỏ mặt đồng hồ gắn hình chú gấy bé xíu , ngộ +Đồng hồ chạy pin các nút điều khiển phía sau , dễ sử dụng +Tiếng chạy đồng hồ êm , báo thức thì giòn giã , vui tài nguyên +Đồng hồ giúp em không học muộn c)Kết bài +Em thích đồng hồ này và cảm thấy không thể thiếu người bạn luôn nhắc nhở em không bỏ phí thời gian III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ -HS đọc đoạn văn tả hình dáng công dụng đồ vật gần gũi tiết B-BÀI MỚI TLV trước 1-Giới thiệu bài -Trong tiết TLV hôm , các em tiếp tục ôn tập văn tả đồ vật – củng -HS lắng nghe cố kĩ lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật , trình bày miệng dàn ý cho bài văn 2-Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập Chọn đề bài -Một HS đọc đề bài -GV gợi ý : Các em cần chọn đề -Cả lớp theo dõi SGK văn đã cho đề bài phù hợp với mình Có thể chọn tả sách Tiếng Việt tập I , đồng hồ báo thức , có thể tả đồ vật nhà ( ti vi , bếp ga , giá sách , lọ hoa , bàn học ) , món quà có ý nghĩa sâu sắc ( vật kỉ niệm nào đó ) -HS nói đề bài các em chọn Lập dàn ý -HS đọc gợi ý SGK -Viết nhanh dàn ý bài văn -Phát bút , giấy khổ to cho HS (bảng -5 HS viết đề bài khác phụ) -HS trình bày trên lớp , lớp nhận xét , bổ sung -HS tự sửa dàn ý với các ý mình , không bắt chước y nguyên dàn ý bạn Bài tập (24) -GV giúp HS diễn đạt ngắn gọn , thành câu hoàn chỉnh -VD dàn ý và cách trình bày thành câu (ĐDDH) -HS đọc yêu cầu BT2 và gợi ý -HS trình bày miệng bài văn tả đồ vật mình -HStrình bày trước lớp -Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến ,bình chọn bạn nào có dàn ý hay 3-Củng cố , dặn dò -GV nhận xét tiết học , khen ngợi nhóm và HS làm việc tốt -Dặn Hs viết dàn ý chưa đạt nhà sửa lại dàn ý -Cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật tiết TLV tới Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 24-TIẾT120 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương Bài 1(a,b).Bài II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ - HS sửa BT3/127 -Cả lớp và GV nhận xét B-BÀI MỚI 1-GIỚI THIỆU BÀI -Giới thiệu trực tiếp 2-DẠY BÀI MỚI *Luyện tập – Thực hành Bài : -HS đọc đề , làm bài -Bài giải : a)Chu vi đáy bể cá : Đổi 1m = 10dm (10 + 5) x = 30(dm) 50cm = 5dm Diện tích xung quanh bể cá : 60cm = 6dm 30 x = 180(dm2) Diện tích mặt đáy bể cá : 10 x = 50(dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá : 180 + 50 = 230(dm2) Đáp số : 230dm2 b)Thể tích bể cá : 10 x x = 300(dm3) Bài : Đáp số : 300dm3 -Bài giải : a)Diện tích mặt hình lập phương - HS đọc đề , làm bài 1,5 x 1,5 = 2,25(m2) Diện tích xung quanh hình lập phương : (25) 2,25 x = 9(m2) b)Diện tích toàn phần hình lập phương : 2,25 x = 13,5(m2) c)Thể tích hình lập phương : 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(m3) Đsố: a)9m2 b)13,5m2 c)3,37m3 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -GV tổng kết tiết học -Chuẩn bị :Bảng đơn vị đo thời gian Điều chỉnh bổ sung : TUÂN: 24-TIẾT:24 Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CUỐI TUẦN Nội dung : Lớp trưởng :Nhận xét các HĐ lớp tuần qua các mặt : a.Học tập : 2.Lao động : 3.Vệ sinh : 4.Nề nếp : 5.Các hoạt động khác : b.Tuyên dương các tổ, nhóm, cá nhân tham gia tốt c Nhắc nhở các tổ, nhóm, cá nhân thực chưa tốt Giáo viên : Nhận xét thêm tuyên dương khuyến khích và nhắc nhở Kế hoạch tuần tới : -Thực LBG tuần 25 từ ngày 25/2/2013 đến 1/3/2013 - Thi đua học tôt, thực tốt nội qui lớp trường - Thi đua nói lời hay làm việc tốt Lễ phép với thầy cô giáo… - Phân công trực nhật Chú ý : Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết đẹp - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt -VS trường lớp xanh, sạch, đẹp,chăm sóc cây bóng mát sân trường - HS không đeo nữ trang, không tiếp xúc với người lạ - HS không đánh nhau, chưỡi tục, không chơi trò chơi nguy hiểm,phòng tránh cháy nổ không đem các đồ vật có đầu nhọn đến trường * Lưu ý : Trước học xem lại TKB để mang đúng,đủ sách vở, đồ dùng học tập các môn học - Những em chưa học tốt tuần, … Về nhà cần có thời gian biểu để việc học tốt (26)

Ngày đăng: 23/06/2021, 07:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w