Nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên nam nung, tỉnh đăk nông

139 14 0
Nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên nam nung, tỉnh đăk nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm Người cam đoan Vắn Minh Đức ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian tìm hiểu với mong muốn thực nghiên cứu thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung với bảo tận tình thầy Nguyễn Trọng Bình, đến luận văn thạc sĩ tơi hồn thành Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp, ngƣời thầy dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn, bảo bổ sung kiến thức khoa học để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn ban giám hiệu trƣờng Đại học lâm nghiệp, phòng đào tạo thầy cô trƣờng tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi học trƣờng Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khu BTTN Nam Nung, Các Trạm kiểm lâm khu bảo tồn cấp quyền địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân nỗ lực, nhiên điều kiện thời gian nghiên cứu trình độ chun mơn thân cịn có hạn chế định, nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến góp ý quý báu thầy, cô giáo, chuyên gia nhƣ bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn / iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quan điểm đa dạng sinh học 1.1.2 Quan điểm thảm thực vật .5 1.2 Những nghiên cứu giới 1.2.1 Các nghiên cứu hệ thực vật 1.2.2 Các nghiên cứu thảm thực vật 1.3 Ở Việt Nam 11 1.3.1 Nghiên cứu hệ thực vật .11 1.3.2 Nghiên cứu thảm thực vật 16 Chƣơng MỤC TI U, PH M VI, Đ I TƢ NG, N I DUNG V PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU .22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu chung 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 22 2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu .22 2.4 Nội dung .22 2.5 Phƣơng pháp .22 2.5.1 Phƣơng pháp điều tra chuyên ngành .22 2.5.2 Phƣơng pháp tính tốn, xử l số liệu 27 iv Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ H I KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Diện tích vị trí 29 3.2 Địa hình, địa 29 3.3 Địa chất, đất đai 30 3.4 Khí hậu – Thuỷ văn 32 3.5 Tài nguyên sinh vật rừng ghi nhận 34 3.6 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .37 4.1 Đặc điểm hệ sinh thái rừng Khu BTTN Nam Nung 37 4.1.1 Đặc điểm rừng Khu BTNN Nam Nung 37 4.1.2 Hệ sinh thái Khu BTTN Nam Nung .40 4.2.Tính đa dạng khu hệ thực vật Khu BTTN Nam Nung 41 4.2.1.Tính đa dạng, đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng 41 4.2.2 Thành phần Số lƣợng taxon thực vật 65 4.2.3 Đánh giá đa dạng taxon thực vật 68 4.3 Thực vật quý phân bố chúng Khu BTTN Nam Nung 71 4.3.2 Phân bố loài thực vật quý 73 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn tài nguyên rừng Khu BTTN 74 4.4.1 Cơ sở công tác bảo tồn phục hồi tài nguyên rừng .74 4.4.2 Định hƣớng giải pháp bảo vệ phát triển tài nguyên thực vật rừng .75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt BĐKH CITES Biến đổi khí hậu Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora DLTV Dữ liệu thực vật DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng FFI The Fauna & Flora International IUCN The International Union for Conservation of Nature Khu BTTNCQ Khu bảo tồn cảnh quan KHU BTTNL Khu bảo tồn loài KHU BTTNLSC Khu bảo tồn loài sinh cảnh Khu BTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KT-XH Kinh tế- Xã hội LSNG Lâm sản gỗ NĐ 32/CP Nghị định 32 Chính Phủ OTC Ơ tiêu chuẩn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng Tt Trạng thái TNR Tài nguyên rừng TV Thực vật UBND Ủy ban nhân dân UNEP The United Nations Environment Programme SĐVN Sách Đỏ Việt Nam SNN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn VQG Vƣờn quốc gia WWF World Wildlife Fund vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Bố trí OTC tuyến điều tra 25 3.1 Thành phần Thực vật rừng KBTTN Nam Nung năm 2011 35 4.1 Sự biến đổi cấu trúc thảm thực vật rừng theo đai độ cao 60 4.2 Các trị số kích thƣớc trung bình kiểu rừng 62 4.3 Kích thƣớc trung bình tái sinh kiểu rừng 62 4.4 Tổ thành rừng số OTC theo đai cao 62 4.5 Tần suất xuất 10 loài gỗ ƣu rừng nhiệt đới 63 4.6 Tần suất xuất 10 loài gỗ ƣu rừng nhiệt đới 64 4.7 Thành phần Thực vật rừng Khu BTTNTN Nam Nung 65 4.8 So sánh thực vật vùng Tây Nguyên 65 4.9 Mức độ quần tụ loài diện tích Ha 66 4.10 Các họ TV bổ sung vào danh lục Khu BTTNTN Nam Nung 2011 67 4.11 Các họ TV bị loại bỏ khỏi DLTV Nam Nung năm 2011 68 4.12 Mƣời họ thực vật có số lồi lớn 68 4.13 10 chi thực vật có số loài lớn Khu BTTN Nam Nung 69 4.14 10 lồi TV có số cá thể lớn 300 điều tra 70 4.15 Mức độ nguy cấp loài qu 72 4.16 Danh sách lồi có tên nghị định 32 72 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học (ĐDSH), vấn đề biến đổi khí hậu (BĐKH) mơi trƣờng có quan hệ chặt chẽ với chất lƣợng sống ngƣời Trƣớc nguy BĐKH để đảm bảo tồn phát triển xã hội lồi ngƣời việc bảo vệ ĐDSH trì tính tồn vẹn hệ sinh thái vấn đề quan trọng cần đƣợc quan tâm Hiện ĐDSH bảo tồn ĐDSH trở thành chiến lƣợc toàn giới đƣợc nhiều nƣớc quan tâm Các tổ chức quốc tế đƣợc thành lập để hƣớng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển ĐDSH toàn phạm vi giới Một số tổ chức giới ĐDSH nhƣ: Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF),… ĐDSH thể loài, loài hệ sinh thái Võ Hành (2009) “Theo số liệu Trung tâm giám sát Bảo tồn giới (2000) giới thống kê khoảng 1.700.000 loài sinh vật, TVBCCM có khoảng 250.000 lồi (số lồi ước tính khoảng 300.000 loài)” [19] Việt Nam nƣớc đƣợc biết đến ĐDSH cao với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô tạo nên mơi trƣờng sống cho nhiều lồi chim thú hoang dã giới Việt Nam đƣợc xếp hạng thứ 16 giới đa dạng tài nguyên sinh vật 10 trung tâm ĐDSH phong phú giới với nhiều loài động thực vật đặc hữu Sự đa dạng loài cịn trì tốt số khu bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN), vƣờn quốc gia Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng đƣợc xác định khu bảo tồn rừng đƣợc thành lập theo Quyết định 72/TTg ngày tháng năm 1962 Thủ tƣớng Chính phủ, đánh dấu đời khu rừng đặc dụng đầu tiên, sau đƣợc nâng cấp trở thành Khu rừng cấm Việt Nam Ngày tháng năm 1986, Hội đồng Bộ trƣởng (nay Chính phủ) ban hành Chỉ thị số 194/CT việc thiết lập hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam – tảng hình thành hệ thống khu bảo tồn rừng đặc dụng Đến tháng 10/2014, hệ thống thành lập 164 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích 2.198.744 hecta (ha), có 30 Vƣờn Quốc gia (1.077.236 ha), 58 khu dự trữ thiên nhiên (1.060.959 ha), 11 khu bảo tồn loài-sinh cảnh (38.777 ha), 45 khu bảo vệ cảnh quan (78.129 ha) Khu BTTN Nam Nung khu bảo tồn đƣợc phê chuẩn cho việc bảo tồn phục hồi ĐDSH, tính ĐDSH rừng nhiệt đới Việt Nam Trong năm gần đây, ĐDSH giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu ngƣời sử dụng không hợp l Để đảm bảo tính ĐDSH giới, số quốc gia có họp tích cực để đƣa công ƣớc ĐDSH Công ƣớc ĐDSH hiệp ƣớc quốc gia đƣợc thông qua Hội nghị thƣợng đỉnh Môi trƣờng phát triển bền vững (năm 1997 Rio de Janero), có hiệu lực từ ngày 29/12/1993 Việt Nam tham gia vào công ƣớc ngày 16/11/1994 Công ƣớc ĐDSH tập trung vào bảo tồn ĐDSH sử dụng bền vững thành phần ĐDSH, tiếp cận chuyển giao công nghệ, quản l trao đổi thông tin, chia sẻ lợi ích, hợp tác quốc tế…trong việc bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH Nguyễn Nghĩa Thìn (2000); “Việt Nam công nhận nước thuộc vùng Đơng Nam Á phong phú lồi, giàu ĐDSH điểm nóng ĐDSH với khoảng 10% tổng số loài sinh vật biết giới” [51] Dựa vào Công ƣớc ĐDSH, số địa phƣơng, Khu BTTN, VQG áp dụng công ƣớc vào hoạt động bảo tồn Tuy nhiên, áp dụng vào thực tế, suy giảm ĐDSH tiếp diễn qua thời gian, Khu BTTN Nam Nung chịu tác động làm ảnh hƣởng đến ĐDSH hệ sinh thái Là khu vực có tính đa dạng giá trị bảo tồn cấp Quốc gia Quốc tế, nhƣng có cơng trình nghiên cứu, điều tra tài nguyên khu vực Vì vậy, điều tra tài nguyên thực vật rừng nhằm nắm rõ số, chất lƣợng phân bố loài làm sở xây dựng giải pháp quản lí có hiệu tài nguyên Khu BTTN Nam Nung nằm trung tâm tỉnh Đăk Nông, địa bàn huyện với xã Quảng Sơn (huyện Đăk Nông), xã Đăk Hòa (huyện Đăk Song) xã Đức Xuyên, Nam Nung (huyện Krông Nô); Khu vực nằm khối núi dâng lên từ cao nguyên, có đỉnh cao núi Nam Jer Bri 1.578 m Độ cao trung bình phần cao ngun cịn lại khoảng 800 m Xung quanh khu bảo tồn rừng tự nhiên sản xuất công ty lâm nghiệp doanh nghiệp tỉnh Đắk Nông; nơi phân bố nhiều loài động thực vật qu Về hệ sinh thái rừng chủ yếu kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới; thực vật có lồi điển hình nhƣ Cẩm lai, Dáng hƣơng, Kim giao… Về động vật có Bị tót, Hổ, Báo gấm, Vƣợn đen má vàng, Voọc chà vá, Khỉ đuôi lợn, Khỉ mặt đỏ… Khu BTTN Nam Nung cịn có vai trị quan trọng việc phịng hộ đầu nguồn, chống xói mịn, điều tiết nguồn nƣớc cho dịng sơng Krơng Nơ, hồ đập thủy lợi, thủy điện dịng sơng Trong nhiều năm qua, công tác bảo tồn thiên nhiên đƣợc lãnh đạo cấp ban ngành quan tâm Cùng với phát triển kinh tế xã hội thời kỳ mới, đòi hỏi phải đẩy mạnh đầu tƣ cho công tác quản l bảo tồn tài nguyên rừng khu bảo tồn với phƣơng pháp tiếp cận thích hợp Khơng trì bảo tồn nguồn gen động, thực vật qu hiếm, mà phải phát triển rừng nhằm nâng cao độ che phủ rừng, nâng cao khả phòng hộ, cải tạo mơi trƣờng sống rừng, góp phần phát triển tổng thể kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho nhân dân sống khu vực Kiểm soát việc khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật; Xây dựng thực phƣơng án phòng ngừa, kiểm sốt giảm thiểu tác hại lồi sinh vật ngoại lai xâm hại ĐDSH; Tăng cƣờng lực quản l Nhà nƣớc ĐDSH nhƣ kiện tồn tăng cƣờng lực cho cấp quyền Với tầm quan trọng việc điều tra đánh giá chi tiết tài nguyên ĐDSH Khu BTTN Nam Nung nhằm mục đích cung cấp liệu khoa học làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ nguồn gen qu nhƣ công tác phát triển rừng khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Khu BTTN Nam Nung giai đoạn cấp thiết Từ thực tiễn tơi chọn thực luận văn Ng i n c u t n đa u t cv tc a u o t n t i n n i n Nam Nung t n ng sin N ng” c Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quan điểm đa ng sin c Không năm gần đây, mà việc nghiên cứu bảo vệ ĐDSH nhƣ nhận thức đƣợc tính ĐDSH đƣợc nhiều nƣớc giới quan tâm đƣợc cho vấn đề quan trọng Từ lâu, loài ngƣời biết khai thác tài nguyên sinh vật tự nhiên để phục vụ nhu cầu sống phát triển Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ với nhu cầu kiến thức mà ngƣời ngày tìm hiểu giới tự nhiên Tuy nhiên, hiểu biết giới tự nhiên ngƣời lại khai thác tận diệt tài nguyên, thế, nguồn ĐDSH ngày suy giảm Theo IUCN (1994) đƣa định nghĩa ĐDSH nhƣ sau: Đa dạng sinh học thuật ngữ phong phú sống trái đất hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật nguồn gen chúng hệ sinh thái mà chúng thành viên Từ đó, đa dạng sinh học định nghĩa đa dạng sinh vật từ tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái cạn, biển, thuỷ vực khác phức hệ sinh thái mà chúng cấu thành Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loài, loài hệ sinh thái ” [39] Vậy theo quan điểm IUCN ĐDSH bao gồm cấp: + Đa dạng di truyền: Thể đa dạng nguồn gen nằm loài Phân biệt lồi thơng qua hình thái bên ngồi (bộ nhiễm sắc thể) lồi có số nhiễm sắc thể khác + Đa dạng loài: Thể đa dạng tổng số lƣợng loài khác sinh sống vùng (một khu vực) định + Đa dạng hệ sinh thái: Thể khác kiểu quần xã sinh vật tạo nên Các sinh vật điều kiện sống (đất, nƣớc, khí hậu, địa hình ) nằm mối quan hệ tƣơng hỗ tác động lẫn tạo thành hệ sinh thái nơi Theo định nghĩa Quỹ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên WWF (1989) đề xuất nhƣ sau: Đa dạng sinh học phồn vinh sống trái đất, hàng 1141 Dracenaceae Dracena angustifolia Roxb Bồng bồng hẹp B Th, Ca 1142 Dracenaceae Dracena loureiri Gagnep Bồng bồng rễ đỏ, sâm đũa B Ca,Th 171 Erioculaceae a Họ dùi trống 1143 Erioculaceae Eriocaulon miserum Koern cỏ dùi trống T Th 172 Hypoxydaceae a Họ Hạ trâm 1144 Hypocydaceae Curculigo annamitica Gagnep Cỏ lòng thuyền T Ca 1145 Hypocydaceae Curculigo capitulata (Lour.) Kuntze Cỏ lòng thuyền nhỏ T Ca 1146 Hypocydaceae Curculigo orchioides Gaertn Ngải cau, Sâm cau T Th 1147 Hypocydaceae Curcunigo annamitica Gagnep Sâm cau trung T Cn 173 Marantaceae Họ dong 1148 Marantaceae a Donax cannaeformis (Forst f.) K Schum Lá dong sậy T La 1149 Marantaceae Phrynium capitatum Willd Lá dong T Lá,Th 1150 Marantaceae Phrynium parviflorum Roxb Lá dong T Lá,Th 174 Musaceae a Họ chuối 1151 Musaceae Musa uranoscopos Lour Chuối rừng cao Tc R,Th 1152 Musaceae Musa coccinea Andr Chuối rừng Tc R,Th 175 Orchidaceae a Họ phong lan 1153 Orchidaceae Quế lan hương Tps Ca 1154 Orchidaceae Aerides odoratum Lour Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl Lan kim tuyến thường Tps Ca 1155 Orchidaceae Anoectochilus setaceus Blume Kim tuyến lông T Ca 1156 Orchidaceae Arundina chinensis Blume Lan trúc Tps Ca 1157 Orchidaceae Bulbophyllum ebulbum King et Panth Lan lọng Tps Ca 1158 Orchidaceae Lan lọng tán giả Tps Ca 1159 Orchidaceae Bulbophyllum evrardii Gagnep Bulbophyllum lepidum (Blume) J.J.Sm Cầu hành vảy, củ dây Tps Ca 1160 Orchidaceae Bulbophyllum reptans (Lindl.) Lindl Lan cầu bò Tps Ca 1161 Orchidaceae Clanthe veratrifolia R.Br Lan đất hoa trắng Tc Ca 1162 Orchidaceae Coelogyne assamica Lindl et Reichb Thanh đạm assam Tps Ca 1163 Orchidaceae Corymbokis veratrifolia Blume Lan đất dừa Tc Ca 1164 Orchidaceae Cymbidium alvifolium L.Sw Lan kiếm Tps Ca 1165 Orchidaceae Dendrobium moschatum S.W Hoàng thảo hồng Tps Ca,Th 1166 Orchidaceae Dendrobium amabile (Lour.) O'Brien Ngọc điểm,Thuỷ tiên h−ờng Tps Ca 1167 Orchidaceae Dendrobium farmeri Paxt Ngọc điểm, Thủy tiên Tps Ca 1168 Orchidaceae Dendrobium lituiflorum Lindl Hoàng lan Li tu Tps Ca 1169 Orchidaceae Dendrobium nobile Linndl Hoàng thảo dẹp Tps Ca,Th 1170 Orchidaceae Dendrobium superbum Reicho Phi điệp Tps Ca 1171 Orchidaceae Desmotrichum poilanei Gagnep Thạch hộc nam Tps Ca,Th 1172 Orchidaceae Eria corneri Rchb.f Lan nỉ thưa Tps Ca 1173 Orchidaceae Eria siamensis Schltr Lan ni Xiêm Tps Ca 1174 Orchidaceae Nervilia fordii (Hance) Schlechter Lan Tps Ca ... Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung, tỉnh Đăk Nông 2.3 Đối tƣ ng nghiên cứu Khu hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung 2.4 Nội dung - Điều tra đặc điểm hệ sinh thái rừng Khu BTTN Nam Nung... với nƣớc giới, thành phần lồi thực vật hệ thực vật có tính đặc hữu cao Việc nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam có từ lâu Theo ƣớc tính nhà thực vật học, hệ thực vật Việt Nam có khoảng 15.000 lồi [50]... Khu BTTN Nam Nung cung cấp - Danh lục thực vật Thông tin đa dạng sinh học Khu BTTN Nam Nung” - Khu BTTN Nam Nung cung cấp - Danh lục thực vật Báo cáo kỹ thuật khảo sát đa dạng sinh học thực vật

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan