1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phân loại các loài thuộc chi táu (vatica) và chi sao (hopea) thuộc họ dầu

108 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CÁC LOÀI THUỘC CHI TÁU (VATICA) VÀ CHI SAO (HOPEA) THUỘC HỌ DẦU (DIPTEROCARPACEAE) TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO BỘ NÔNG NÔNG NGHIỆP NGHIỆP VÀ VÀ PTNT PTNT BỘ BỘ TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC LÂM LÂM NGHIỆP NGHIỆP TRƯỜNG - TRẦN OANH PHANNGỌC VĂN DŨNG MỘTCỨU SỐ GIẢI PHÁP NÂNG LƯỢNG NGHIÊN PHÂN LOẠI CÁC CAO LOÀICHẤT THUỘC CHI TÁU ĐÀO TẠOVÀ NGHỀ CHO(HOPEA) LAO ĐỘNG NÔNG THÔN (VATICA) CHI SAO THUỘC HỌ DẦU QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀNAM NỘI (DIPTEROCARPACEAE) TẠI VIỆT Chuyên ngành: KinhlýtếtàiNông nghiệp Chuyên ngành: Quản nguyên rừng Mã số: số: 60620211 60620115 Mã LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN PHƯƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội, 2013 Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả Luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: - Tơi tên là: Phan Văn Dũng - Sinh ngày: 20/10/1982 - Quê quán: Hà Tĩnh - Hiện công tác tại: Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường – Trường Đại học Lâm Nghiệp - Là Học viên cao học khóa 19B Trường Đại Học Lâm Nghiệp - Đề tài: “Nghiên cứu phân loại loài thuộc chi Táu (Vatica) chi Sao (Hopea) thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) Việt Nam” - Người hướng dẫn: TS Hoàng Văn Sâm Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2013 Tác giả Phan Văn Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp, động viên kịp thời gia đình người thân giúp tơi vượt qua trở ngại khó khăn để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ chân thành cảm ơn tới TS Hoàng Văn Sâm - Trường Đại học Lâm nghiệp hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường, Giáo sư, Tiến sĩ hợp tác giảng dạy khoa Sau đại học, đặc biệt thầy cô công tác Trung tâm Đa dạng sinh học Bộ Môn Thực vật rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Xin cảm ơn tập thể cán công nhân viên VQG, KBT Viện, Trường, Trung tâm giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế điều tra mẫu tiêu để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (mã số đề tài 106.11-2010.68), Viện hàn lâm khoa học Trung Quốc (mã số dự án 2009Y2BS4 ) hỗ trợ tài cho thực nghiên cứu Viện Thực vật Quốc gia Hà Lan, Vườn thực vật Hoa Nam, Trung Quốc, Bảo tàng thiên nhiên Quốc gia Pháp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Phòng tiêu thực vật thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho nghiên cứu tiêu tra cứu tài liệu GS Paul J.A Kesler, GS Xia Nianhe, TS Rachun Pooma, TS Lưu Hồng Trường, PGS TS Nguyễn Hoàng Nghĩa, chuyên gia Vũ Văn Dũng thảo luận bổ ích họ Dầu (Dipterocarpaceae) Cảm ơn thạc sĩ Nguyễn Quang Vĩnh vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng hỗ trợ trình nghiên cứu thực địa Cảm ơn cán Trung tâm Đa dạng sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp hỗ trợ suốt trình nghiên cứu iii Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả Phan Văn Dũng iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình .ix ĐẶT VẤN ĐỀ i Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.1.1.Thực vật học hình thái 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Số lượng loài 1.1.4 Địa sinh học 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu chi Táu (Vatica) chi Sao (Hopea) 12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 Chương KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1.Vườn quốc gia Cúc Phương 17 3.2 Vườn quốc gia Bến En - Thanh Hóa 18 3.3 Vườn quốc gia Bình Châu Phước Bửu 19 3.4 Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 19 v 3.5 Khu BTTN Văn Hóa Đồng Nai 20 3.6 Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Tổng kết phân loại họ Dầu (Dipterocarpaceae) chi Táu (Vatica) chi Sao (Hopea) 22 4.1.1 Phân loại họ Dầu (Dipterocarpaceae) 22 4.1.2 Phân loại chi Táu (Vatica) chi Sao (Hopea) 23 4.2 Danh lục loài thuộc chi Táu, chi Sao Việt Nam 26 4.3 Tính đa dạng tiêu loài thuộc Chi Táu (Vatica) Chi Sao (Hopea) phòng tiêu nghiên cứu 28 4.3.1 Bảo tàng tài nguyên rừng Việt Nam – Viện điều tra quy hoạch rừng 28 4.3.2 Bảo tàng thực vật – Trường đại học Khoa học tự nhiên 29 4.3.3 Phòng thực vật rừng - Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 29 4.3.4 Trung tâm đa dạng sinh học – Trường đại học lâm nghiệp 30 4.3.5 Phòng tiêu Thực vật Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 31 4.4 Kết điều tra thực địa địa điểm nghiên cữu Chi Táu (Vatica) Chi Sao (Hopea) 31 4.4.1 Kết Điều tra thực địa VQG Cúc Phương – Ninh Bình 31 4.4.2 Kết Điều tra thực địa VQG Bến En - Thanh Hóa 33 4.4.3 Kết Điều tra thực địa KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng – Quảng Ninh 35 4.4.4 Kết Điều tra thực địa Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng - Thanh Hóa 36 4.4.5 Kết điều tra thực địa Khu Bảo tồn Văn Hóa Đồng Nai 37 4.4.6 Kết điều tra thực địa Khu Bảo TN Bình Châu, Phước Bửu 39 4.5 Bô ̣ sở dữ liê ̣u về hiǹ h thái, sinh thái, phân bố , giá tri ̣ sử du ̣ng và tình tra ̣ng bảo tồ n các loài thuô ̣c Chi Táu (Vatica) Chi Sao (Hopea) 42 4.5.1 Đặc điểm chung họ Dầu - Dipterocarpaceae 42 4.5.2 Đặc điểm chung Chi Táu - Vatica 42 4.5.3 Cơ sở dữ liê ̣u về hình thái, sinh thái, phân bố , giá tri ̣ sử dụng và tình trạng bảo tồ n các loài thuộc Chi Táu (Vatica) 43 vi 4.5.4 Đặc điểm chung chi Sao - Hopea 59 4.5.5 Cơ sở dữ liê ̣u về hình thái, sinh thái, phân bố , giá tri ̣ sử dụng và tình trạng bảo tồ n các loài thuộc Chi Sao (Hopea) 60 4.6 Lập khóa tra cho lồi chi Táu (Vatica) chi Sao (Hopea) 88 4.6.1 Khóa tra cho chi họ Dầu Việt Nam 89 4.6.2 Khóa tra cho loài chi Táu (Vatica) Việt Nam 89 4.6.3 Khóa tra cho lồi chi Sao (Hopea) Việt Nam 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa Chữ viết tắt IUCN VQG WWF FAO International Union Conservation Nature Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Vườn quốc gia World Wild Fund for Nature Quỹ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc RAPD Radomly Amplified Polymorphic DNA VQG Vườn quốc gia NĐ 32 Nghị định 32/2006/NĐ- CP ngày 30 tháng năm 2006 Nxb SĐVN HN Nhà xuất Sách đỏ Việt Nam Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật HNU Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội VNM Phòng tiêu Thực vật Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh FIPI Viện Điều tra Quy hoạch rừng BC - TV (VNF) Trung tâm Đa dạng sinh học- Trường đại học Lâm Nghiệp viii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Hiện trạng họ dầu ( Maury-Lecon and Curtet, 1998) 23 4.2 24 4.3 Hiện trạng chi chi phụ (sg), nhóm (s) nhóm phụ (ss) họ dàu theo tác giả khác (Maury-Lecon and Curtet 1998) Một số tiêu sinh thái thân Táu xanh trưởng thành 4.4 Một số tiêu sinh thái thân Táu trắng trưởng thành 32 4.5 Một số tiêu sinh thái thân Táu muối trưởng thành 32 4.6 Một số tiêu sinh thái thân Sao hải nam trưởng thành 33 4.7 Một số tiêu sinh thái thân Táu xanh trưởng thành 34 4.8 Một số tiêu sinh thái thân Sao gai trưởng thành 34 4.9 Một số tiêu sinh thái thân Sao mặt quỷ trưởng thành 35 4.10 Một số tiêu sinh thái thân Sao gai trưởng thành 35 4.11 Một số tiêu sinh thái thân Táu mật trưởng thành 36 4.12 Một số tiêu sinh thái thân Táu xanh trưởng thành 36 4.13 Một số tiêu sinh thái thân Sao đen trưởng thành 37 4.14 Một số tiêu sinh thái thân So chai trưởng thành 37 4.15 Một số tiêu sinh thái thân Táu muối trưởng thành 38 4.16 Một số tiêu sinh thái thân Táu mật trưởng thành 38 4.17 Một số tiêu sinh thái thân Táu thị trưởng thành 38 4.18 Một số tiêu sinh thái thân Táu trắng trưởng thành 39 4.19 Một số tiêu sinh thái thân Táu nước trưởng thành 39 4.20 Một số tiêu sinh thái thân Săng đào trưởng thành 40 4.21 Một số tiêu sinh thái thân Sao đen trưởng thành 40 4.22 Một số tiêu sinh thái thân So chai trưởng thành 41 4.23 Một số tiêu sinh thái thân Táu duyên hải trưởng thành 41 4.24 Một số tiêu sinh thái thân Táu trắng trưởng thành 41 32 83 * Phân bố Trên giới Sao đá phong nha có phân bố đảo Hải Nam, Trung Quốc Tại Việt Nam loài ghi nhận vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình * Mẫu nghiên cứu - BC - TV 001445 * Hình ảnh Hình 4.20: Hopea exalata W.T.Lin, Y.Y.Yang & Q.S.Hsue Thân cây; Cây tai sinh; Lá, hoa; Quả (ảnh Nguyễn Hữu Vĩnh (2013) VQG Phong Nha, Kẻ Bàng) 84 Typus: Holotypus: Số hiệu 31792, thu hái ngày 12 tháng năm 1976 Sanya, Hải Nam, Trung Quốc, tiêu lưu trữ phịng tiêu học viện Nơng nghiệp Hoa Nam, Trung Quốc (CANT) Isotypus: Số hiệu Xu Qingsong 31793, thu hái ngày 20 tháng năm 1976 Sanya, Hải Nam, Trung Quốc, tiêu lưu trữ viện Lâm nghiệp Hải Nam, Trung Quốc (HAF) Chú ý: Trong cơng trình nghiên cứu “Flora Laos, Cambodia and Vietnam Thực vật chí Lào, Campuchia Việt Nam” nhóm tác giả Smitinand, T Vidal J.E & Phạm Hoàng Hộ cho loài Hopea exalata W.T.Lin, Y.Y.Yang & Q.S.Hsue tên đồng nghĩa loài Hopea ferrea Pierre Trong thực vật chí Trung Quốc lồi Hopea exalata W.T.Lin, Y.Y.Yang & Q.S.Hsue xem tên đồng nghĩa lồi Hopea reticulata Tardieu Tuy nhiên chúng tơi xác định số điểm khác biệt sau: Hopea reticulata Tardieu hoàn toàn khác với Hopea exalata W.T.Lin, Y.Y.Yang & Q.S.Hsue hệ gân thứ cấp hình mạng lưới, số lượng nhị 10 Hopea exalata W.T.Lin, Y.Y.Yang & Q.S.Hsue khơng có gân mạng lưới, số lượng nhị 15 xếp thành vòng (vòng ngồi nhị vịng 10 nhị) Hopea exalata W.T.Lin, Y.Y.Yang & Q.S.Hsue khác với Hopea ferrea Pierre tràng hoa Hopea ferrea Pierre màu trắng, cách dài 3-4 cm, tràng hoa Hopea exalata W.T.Lin, Y.Y.Yang & Q.S.Hsue màu phấn hồng cánh dài 4-7 cm 12 Sao bã mía Tên khoa học: Hopea helferi Dyer Tên khác: Sao xanh, Sao mía * Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn, cao từ 20 - 30 m, đường kính từ 50 - 80cm, có lên tới 1m, có nhựa mủ vàng, cành nhánh non có lơng, phiến trịn dài, đến 21 x 7,5cm, gân phụ từ 15 - 17 cặp, mặt màu trắng, hoa viên chùy nách lá, dài - 12cm, có 85 lơng, cánh hoa đài có 5mm, tiểu nhụy 15, bao phấn có gai dài Trái đài 1cm, đài có cánh lớn dài - 5,7 cm * Đặc điểm sinh học sinh thái học: Mọc rừng rụng lá, đất sâu dày, dựa ven sông hay rừng gần biển độ cao từ thấp tới 100m Ra hoa vào tháng 10 -2 (năm sau), có tháng - * Phân bố - Việt Nam: Mới gặp dọc miền Sông Mêkông thuộc nam - Thế giới: Có Mianma, Lào, Campuchia, Thái Lan Malaixia * Giá trị Gỗ tốt không mối mọt, dùng cơng trình xây dựng đóng đồ đạc nhà * Hình ảnh Hình 4.21: Hopea helferi Dyer Hinh vẽ Lá, (hình vẽ theo Phamh.1999) 86 13 Sao đá Việt Nam Tên khoa học: Hopea vietnamensis H.V.Sam & D VU (Đã nộp cho tạp chí quốc tế thực vật) *Đặc điểm hình thái Sao đá Việt Nam gỗ lớn, thường xanh, chiều cao đạt đến 40 m, đường kính đến 80 cm Vỏ màu xám nâu, già bong mảng Cành non mảnh, màu xanh nhạt, phủ lông màu vàng nhạt Lá đơn mọc cách, có kèm nhỏ, sớm rụng Phiến hình trứng dài, dài từ 511 cm, rộng 3-5 cm; đầu gần tròn, lệnh, nhọn có mũi nhọn dài; mặt xanh đậm, mặt xanh nhạt; hai mặt nhẵn Hệ gân lông chim, mang 3-7 đôi gân bên, hệ gân rõ mặt lá; nách gân có tuyến; cuống mảnh, dài từ -10 mm, phủ lơng màu xám trắng, sau rụng nhẵn Hoa tự hình chùm, mọc nách lá, hoa tự dài 6-11 cm Cuống hoa tự màu xanh nhạt, nhẵn, dài 3-4 cm; Hoa lưỡng tính mẫu 5, cuống hoa ngắn, dài 1-2 mm; búp hoa dài 4-6 mm, nở dài 7-8 mm; Đài hoa 5, hợp gốc, màu xanh nhạt, hình trứng, có mũi lồi, dài 2-2,5 mm, có lơng mặt ngồi mép cách đài, mặt nhẵn Tràng hoa 5, xếp lợp, màu vàng nhạt, hình trái xoan, đầu nhọn dần, lệch, dài 4-6 mm, mặt ngồi phủ nhiều lơng màu nâu nhạt, mặt có lơng thưa Nhị 15, rời, xếp thành vịng, vịng ngồi nhị, vịng 10 nhị, nhị dài 2-3 mm, bao phấn hình bầu dục, dài 0,2 -0,3 mm; phần đỉnh nhị kéo dài, khoảng 1-1,5 mm; Bầu thượng, hình trứng, có lơng mềm bao phủ, ơ, nỗn Quả kiên hình trứng, có mũi lồi, dài 1,5 – 1,8 cm, rộng 0,7 – 0,9 cm, màu nâu vàng trưởng thành Quả có cánh phát triển, cánh phát triển, bao lấy quả, cánh dài 4-6 cm, rộng 1,-1,2 cm, hai cánh phát triển đến khoảng cm hướng hai bên, cánh mang 10-11 gân song song Typus: Tiêu chuẩn Holotypus: Số hiệu 6974, thu hái Lê Văn Thuần ngày 20 tháng 06 năm 1978 Quảng Bình Tiêu lưu trữ Trung tâm đa dạng sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp (VNF) 87 Isotypus: Số hiệu 6791, 6792, 6793, thu hái Lê Văn Thuần tháng 06 năm 1978 Quảng Bình Tiêu lưu trữ viện Điều tra quy hoạch rừng 6975 thu hái Lê Văn Thuần ngày 20 tháng 06 năm 1978 Quảng Bình Chú ý: Trong trình nghiên cứu gửi phản biện đến chuyên gia hàng đầu giới Viện Thực vật quốc gia Hà Lan phản biện kín Chúng tơi nhận bình luận băn khoăn khác loài với loài Sao đá phong nha - Hopea exalata W.T.Lin, Y.Y.Yang & Q.S.Hsue, Hopea ferrea Pierre loài Sao mạng - Hopea reticulata Tardieu Những băn khoăn hồn tồn có lý lồi ghi nhận có phân bố Việt Nam (Hồng Văn Sâm 2013) Bên cạnh cơng trình nghiên cứu “Flora Laos, Cambodia and Vietnam - Thực vật chí Lào, Campuchia Việt Nam” nhóm tác giả Smitinand, T Vidal J.E & Phạm Hoàng Hộ cho loài Hopea exalata W.T.Lin, Y.Y.Yang & Q.S.Hsue tên đồng nghĩa loài Hopea ferrea Pierre Trong thực vật chí Trung Quốc lồi Hopea exalata W.T.Lin, Y.Y.Yang & Q.S.Hsue xem tên đồng nghĩa loài Hopea reticulata Tardieu Tuy nhiên với chứng có chúng tơi xác định số điểm khác biệt sau: Hopea vietnamensis H.V.Sam & D.Vu hoàn toàn khác với Hopea reticulata Tardieu hệ gân thứ cấp gân mạng lưới, số lượng nhị 15 xếp thành vịng (vịng ngồi nhị vòng 10 nhị) Trong Hopea reticulata Tardieu hệ gân thứ cấp hình mạng lưới số lượng nhị 10 Hopea vietnamensis H.V.Sam & D.Vu khác với Hopea ferrea Pierre tràng hoa Hopea ferrea Pierre màu trắng, cách dài 3-4 cm, tràng hoa Hopea vietnamensis H.V.Sam & D.Vu có cách tràng màu vàng nhạt cánh dài 4-6 cm Hopea vietnamensis H.V.Sam & D.Vu khác với Hopea exalata W.T.Lin, Y.Y.Yang & Q.S.Hsue tràng hoa màu phấn hồng, nhẵn nách gân có tuyến Hopea vietnamensis H.V.Sam & D.Vu Tràng hoa màu vàng nhạt, mặt ngồi phủ nhiều lơng màu nâu nhạt, mặt có lơng thưa đặc biệt nách gân khơng có tuyến 88 * Đặc điểm sinh học sinh thái học Sao Việt Nam có phân bố núi đá vôi lẫn núi đất Nam Đông, Thừa Thiên Huế vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng, tỉnh Quảng Bình Lồi hoa từ tháng đến tháng 9; chín từ tháng đến tháng * Phân bố Trên giới Sao Việt Nam lần ghi nhận Việt Nam địa phận Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1978 Năm 2011 chúng tơi có ghi nhận thêm lồi có phân bố vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng, tỉnh Quảng Bình * Hình ảnh Hình 4.22: Hopea vietnamensis H.V.Sam & D VU a - hoa tự, b - hoa, c - (A & B Lê Văn Thuần 6974 (VNF), C Lê Văn Thuần 6975 (VNF)) 4.6 Lập khóa tra cho lồi chi Táu (Vatica) chi Sao (Hopea) 4.6.1 Bảng tra cho chi họ Dầu Việt Nam 1A Đài hợp thành ống bao quả, cánh đài phát triển thành cánh 2A Lá kèm thường lớn, bao chồi, rụng để lại sẹo vòng quanh cành,.bao phấn nứt dọc; ống đài khơng dính liền 89 …………………………………………………….Chi Dầu (Dipterocarpus) 2B Lá kèm nhỏ, không bao chồi Bao phấn không nhau, mở lỗ; ống đài dính liền quả… … Chi Viên Viên (Anisoptera) 1B Đài rời, không hợp thành ống bao quả, - cánh đài phát triển thành cánh 3A Cánh đài xếp vòng… .…… .…….……….Chi Táu (Vatica) 3B Cánh đài xếp lợp 4a Hai cánh đài phát triển thành cánh Chi Sao (Hopea) 4b Năm cánh đài phát triển thành cánh 5a Quả có cánh to, cánh nhỡ Gốc cánh đài mở rộng, bao quả, bao phấn nhau…… ….…Chi Cẩm liên (Shorea) 5b Quả có cánh nhau, cánh to, cánh nhỡ; Gốc cánh đài hẹp dần, bao phấn không nhau… ……… Chi Chò (Parashorea) 4.6.2 Khóa tra cho lồi chi Táu (Vatica) Việt Nam 1A Cành non phủ lông 2A Cụm hoa chùy mọc nách 3A Mặt có lông phấn trắng muối 4A Vỏ xám nâu xù xì bầu thượng nhiều lơng, hình cầu Vịi nhụy nhẵn, xẽ thùy …1.V fleuryana 4B Vỏ màu trắng xám xù xì Lá đài dạng cánh thẳng đứng, hai cánh lớn có 10 - 11 gân song song 2.V diospyroides 3B Mặt màu xanh lục bóng nhẵn 5A Gân bên thưa Nỗn có rãnh, nhiều lơng, hình cầu, đường kính 0,2 cm Vịi nhụy nhẵn, xẻ thùy tam giác Quả có cạch trịn .3.V cinerea 5B Gân thứ cấm vịng cung, có 7-8 cặp, gân tap cấp hình mạng Đài 2-3cm, có lơng màu trắng hai mặt, Quả thn, đầu tù, có gân khơng chạy tới mép 4.V philastreana 90 2B Cụm hoa viên chùy mọc đầu cành hay nách 6A Lá hình êlíp trứng 7A Quả hình trứng Vịi nhụy ngắn 1mm khơng lơng Đài đồng trưởng 5, hai đài lớn hình trứng thn, đầu tù, có gân khơng chạy tới mép; đài nhỏ mang gân …………………………………………… V mangachapoi 7B Quả hình cầu hay hình nón Tiểu nhụy 12 - 15 Đài đồng trưởng 5, dính sát 1/2 trái, đài lớn hình thn, tù hay nhọn đầu, gân chạy tới mép …………………………6.V odorata Griff) Sym ssp odorata 6A Lá hình trái xoan 8A Cánh đài 5, hình mác đầu nhọn Đầu nhụy xẻ thùy tam giác Quả hình cầu có lơng, hai cánh phát triển có gân song song 7.V subglabra 8B Lá đài hình tam giác dài 2mm Quả hình trái xoan có 3-4 rãnh nhám Đài khơng đồng trưởng thành cánh mà dính trọn vào đáy trái 8.V pauciflora 1B Cành non không lông Hoa chùm phân nhánh Bầu có nỗn có lơng xám Quả hình trái xoan Đài khơng lơng Có nhựa màu vàng …… 9.V chevalieri 4.6.3 Khóa tra cho loài chi Sao (Hopea) Việt Nam 1A Nách gân cấp có tuyến đơi có tuyến 2A Nách gân có tuyến 3A Hoa viên chùy mọc nách 4A Gân thứ cấp gồm 10-11 cặp, hai gân có gân chạy 1/2 mép Tràng dạng đĩa thn hẹp, thót nhọn, nhẵn Quả hình trái xoan nhỏ, đài đồng trưởng, hai cánh đài lớn hình cầu dài, có - gân 1.H siamensis 4B Gân bên từ - đơi Tràng hình trái xoan mặt ngồi phủ lơng màu nâu nhạt Nhị 15, rời, xếp thành vịng, vịng ngồi 91 nhị, vịng 10 nhị Quả hình trứng, có hai cánh phát triển, cánh có khoảng 10 - 11 gân song song …………………………………………… H vietnamensis 3B Hoa viên chùy mọc nách 5A Phiến hình bầu dục, cành non phủ lơng hình Hai đài lớn có - gân, có lơng mịn rải rác…… 3.H hainanensis 5B Phiến hình giáo hay trái xoan thn, cành non phủ lơng màu gỉ sắt hồng Hai đài lớn có -11 gân song song …………………………………………………….4.H odorata 2B Nách đơi có tuyến Bầu khơng phủ lơng, nhị dài, cánh dài cm Hai đài lớn có -11 gân song song 5.H rectuyeens 1B Nách gân cấp hai khơng có tuyến 6A Lá có lơng 7A Qủa hình trứng Cành non màu vàng nhạt, phủ lông màu vàng nhạt Hai đài phát triển, mang - 10 gân song song…… H exalata 7B Quả hình trái xoan Cành màu xanh Hai cánh đài lớn có gân song song 7.H pierrei 6B Lá khơng có lơng 8A Cụm hoa có lơng 9A Cụm hoa mọc đầu cành, tràng màu trắng Quả hình trụ, cánh dài – 4cm Hai đài lớn có gân song song …………………………………………… ……….8.H ferrea 9B Cụm hoa mọc nách lá, bao phấn có gai, hình trứng, Hai cánh lớn dài - cm .9 H helferi 8B Cụm hoa khơng có lơng 10A Vỏ bong mảng loang lổ 11A Cành noan nhẵn Quả hình trứng Hai đài lớn có từ 11 - 13 gân song song .10.H chinensis 92 11B Cành noan có lơng hình Quả hình cầu Hai đài lớn có 10 - 14 gân song song 11.H mollissima 10B Vỏ nhẵn hay nứt dọc 12A Vỏ nhẵn Đuôi hình tim cân đối, – đơi gân Tràng hoa dài, tràng màu trắng, bao phấn dài, bầu có vịi nhụy ngắn… .12.H cordata 12B Vỏ nứt dọc Đơi trịn hay tù Tràng hình trứng hình êlíp màu hồng, bao phấn ngắn, bầu có vịi nhụy cao – 2,5 cm Cánh đài đồng trưởng ………………………… …………… 13.H reticulate 93 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu hai chi Táu (Vatica) chi Sao (Hopea) họ Dầu (Dipterocarpaceae) Việt Nam, thu số kết sau: - Sau phân tích so sánh quan điểm phân loại tác giả lựa chọn hệ thống phân loại Takhtajan 1997 2009 để phân lại xếp taxon hai chi Táu (Vatica) chi Sao (Hopea) thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) Việt Nam - Xây dựng danh lục lồi thuộc chi gồm có 22 lồi chi Táu có lồi chi Sao có 13 lồi Trong lồi nghiên cứu có lồi có sách đỏ Việt Nam (2007), chiếm 27,27% tổng số 22 loài nghiên cứu 19 loài IUCN, chiếm 86,36% tổng số 22 loài nghiên cứu - Quá trình thu thập số liệu thơng tin phịng tiêu với số lượng mẫu loài thuộc chi Sao, Táu Việt Nam 308 mẫu tiêu 17 loài chiếm 77,27% tổng số lồi nghiên cứu Trong số chi Táu 62 mẫu loài chi Sao 246 mẫu 11 loài - Các loài đối tượng nghiên cứu phân bố rải rác khắp nước thường gặp rừng nguyên sinh, thứ sinh ven rừng Qua địa điểm khác khu Bảo tồn, Vườn quốc gia Việt Nam thập thơng tin 14 lồi Trong số lồi phân bố nhiều Khu Bảo tồn văn hóa Đồng Nai có lồi chiếm 31,82% tổng số lồi nghiên cứu 50% tổng số lào bắt gặp Loài bắt gặp nhiều địa điểm nghiên cứu Táu trắng (Vatica odorata (Griff) Sym ssp odorata) Táu xanh (Vatica subglabra Merr.), có 3/6 địa điểm phát Tuy nhiên số điều tra ban đầu cịn lồi khác hai chi mà chưa phát - Đề tài xây dựng sở liệu đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, giá trị, tình trạng số hình ảnh 22 loài số chi nghiên cứu 94 - Dựa vào đặc điểm hình thái chúng tơi xây dựng khóa tra cho chi họ Dầu – Dipterocarpaceae lập khóa tra đến loài cho chi Táu Vatica chi Sao – Hopea Việt Nam Tồn Mặc dù cố gắng nhiều khóa Luận văn cịn số tồn sau: - Đề tài tiến hành nghiên cứu phòng tiêu thực vật nên số lượng mẫu tiêu chưa nhiều, chưa đánh giá tính đa dạng tiêu đối tượng nghiên cứu - Do thời gian nghiên cứu ngắn, chưa có điều kiện thực tế khu phân bố rộng loài thuộc đối tượng nghiên cứu nên chưa đánh giá tình hình vật hậu loài nghiên cứu Khuyến nghị Trên sở kết thu Luận văn tồn thân có số khuyến nghị sau: Các nghiên cứu cần tìm hiểu nhiều phịng tiêu thực vật để nắm nhiều thông tin số lượng mẫu tiêu Cần có thêm thời gian để tiến hành nghiên cứu thực địa, theo giõi đặc điểm hình thái, vật hậu lồi, sở xây dựng cở liệu xác định vật hậu loài nghiên cứu cách hoản chỉnh Những nghiên cứu cần đưa giải pháp bảo tồn loài đặc hữu, quý hiếm, nguy cấp hai chi Táu, chi Sao nói riêng Họ Dầu nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam 532 tr NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam – phần II Thực vật, Nxb khoa học tự nhiên công nghệ Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng (1992), Thực vật Thực vật đặc sản rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm Nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2002), Từ điển thực vật thông dụng tập 1, Nxb khoa học kỹ thuật, Hồ Chí Minh Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo Dục, Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1987), Phân loại học thực vật (thực vật bậc cao), Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Nguyễn Kim Đào in Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam 1, Nhà xuất Trẻ, Hồ Chí Minh 11 Trần Hợp (1968), Phân loại thực vật, Nxb đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, NXB Nồn nghiệp, TP Hồ Chí Minh 13 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, Hà Nội 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Cây họ Dầu Việt Nam NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Hồng Văn Sâm (2013), "Báo nông nghiệp phát triển nông thôn", (Số 10), tr 94-98 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khóa xác định hện thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (1993),1900 lồi có ích Việt Nam Nhà xuất giới 19 Viện điều tra quy hoạch rừng (1981), Cây gỗ rừng miền Bắc Việt Nam 20 Viện điều tra quy hoạch rừng (1980) Cây gỗ rừng Việt Nam Tài liệu tiếng nước 21 APG III 2009 An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG III Botanical Journal of the Linnean Society 161: 105-121 22 Ashton, P.S., 1982 Dipterocarpaceae Flora Malesiana ser 1, 9: 237—552 23 Cronquist A 1981 An integrated system of classification of flowering plants New York: Columbia University Press 24 Forest inventory and planing institute, Viet Nam forest trees, Ha Noi 2009 25 Flora of China 1999–2000 Vol 4–24, Beijing, China 26 Flora Malesiana 1948–2000 Vol Nationaal Herbarium Nederland, Universiteit Leiden branch, The Netherlands 27 Flore du Laos, du Cambodge et du Vietnam 2003 Vol 25 Muséum National di Histoir Naturelle, Laboratoire de Phanérogamie, Paris, France 28 Gardner, S., P Sidisunthorn & V Anusarnsunthorn 2000 A field guide to forest trees of northern Thailand Kobfai Publishing Project, Bangkok, Thailand 29 Greesink, A.J.M Leeuwenberg, C.E Ridsdale, J.F Veidkamp (1981) Thonner’s analytical key to the families of flowring plants The Netherlands 30 Guérin, P., 1910 Dipterocarpaceae Flore Générale de l’Indo-Chine 1: 353-393 31 Hoang, S.V., K Nanthavong & P.J.A Kessler (2004) Trees of Vietnam and Lao, Field guide for 100 economically and ecologically important species Blumea 49:201-349 32 Keßler, P.J.A (ed.) 2000 Secondary forest trees of Kalimantan, Indonesia MOFEC Tropenbos- Kalimantan Series The Netherlands 33 Keßler, P.J.A., M.S Appelhans & S.V Hoang (eds) (2009) Plant families of South-east Asia Syllabus for master students in Leiden University 34 Lecomte, H (ed.) 1907–1912 Flore Génerale de lʼIndo-Chine Vol 1–5 Muséum National dʼHistoire Naturelle, Laboratoire de Phanérogamie, Paris, France 35 Maury-Lechon, G and L Curtet 1998 Biogeography and Evolutionary Systematics of Dipterocarpaceae, pp 5-44 In S Appanah and J.M Turnbull, eds A Review of Dipterocarps: Taxonomy, Ecology and Silviculture Centre for International Forestry Research (CIFOR), Bogor 36 M.S Salar Khan, 1984 Flora of Bangladesh 37 PROSEA (Plant Resources of South-East Asia) 1993–2003 Vol 5–17 PUDOC Scientific Publishers, Wageningen, The Netherlands 38 Rachun Pooma 2003: Dipterocarpaceae in Thailand: Taxonomic and Biogeographical Analysis Kasetsart University, Thailand 39 Smitinand, T., J.E Vidal and Pham Hoang Ho, 1990 Dipterocarpaceae Flore du Cambodge du Laos et du Vietnam 25: 2-123 40 Takhtajan AL 1997 Diversity and classification of flowering plants New York: Columbia University Press 41 Takhtajan AL 2009 Flowering plants New York: Columbia University Press III Tài liệu trang web 42 http://www Vncreature.net 43 http://www.Biotik.org 44 http://www.Ipni.org 45 http://www.data.gbif.org 46 http://www.tropicos.org/NameSearch.aspx 47 http://www.plantillustrations.org ... cho loài thuộc chi Táu (Vatica) chi Sao (Hopea) Việt Nam - Xây dựng khóa tra lồi thuộc chi Táu (Vatica) chi Sao (Hopea) Việt Nam 2.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu phân loại hai chi Táu (Vatica). .. Thượng 2.3 Nội dung nghiên cứu - Tổng kết số quan điểm phân loại họ Dầu hai chi Táu (Vatica) chi Sao (Hopea) 14 - Nghiên cứu thành phần loài thực vật thuộc chi Táu (Vatica) chi Sao (Hopea) Việt Nam... phân loại loài thuộc chi Táu (Vatica) chi Sao (Hopea) nói riêng chi họ Dầu (Dipterocarpaceae) nói chung - Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng sở liệu loài thuộc chi Táu (Vatica) chi Sao (Hopea) - Họ Dầu

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN