Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
430,39 KB
Nội dung
Luận văn Đềtài“GiảiphápđểnângcaokhảnăngcạnhtranhcủangànhcàphêViệtNam“ Luận văn Đềtài “Dự báo cung lao động ViệtNam (số lượng và cơ cấu) giai đoạn đến năm 2010” 0 LỜI MỞ ĐẦU Sau 15 năm đổi mới, ViệtNam đã đạt được những thành tựu to lớn và quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, tạo ra được khối lượng nông sản không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn có giá trị xuất khẩu cao mang về hàng tỉ đô la. Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng liên tục với tốc độ cao và ổn định, hình thành những vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá với quy mô lớn. Sự phát triển nhanh củangành nông nghiệp đã nângcao vị thế củaViệtNam trên thị trường quốc tế, góp phần đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Là một trong những mặt hàng nông sản chủ lực, càphêViệtNam có tốc độ phát triển rất cao, hàng năm thu về hàng trăm triệu đô la từ việc xuất khẩu, mang lại nguồn thu nhập ổn định, thường xuyên cho một nhóm đông dân cư ở nông thôn, trung du và miền núi. Tuy nhiên, bên cạnh những thế mạnh của mình, ngànhcàphê vẫn tồn tại những hạn chế ảnh hưởng đến khảnăngcạnh tranh. Do đó, làm sao phát huy hết nội lực, hết lợi thế đểcàphêViệtNam có thể đứng vững và phát triển trên thị trường thế giới vẫn là một câu hỏi bất cập cần có lời giải đáp. Đềtài“GiảiphápđểnângcaokhảnăngcạnhtranhcủangànhcàphêViệtNam“ mà em chọn là một đóng góp nhỏ ý kiến của bản thân mong góp phần giải quyết câu hỏi đó. Tuy đây là lần đầu tiên tiếp cận với cách thức viếtđề án môn chuyên ngành, nhưng dưới sự hướng dẫn tận tình của Ths Nguyễn Đình Trung, em đã hoàn thành đề án này. Em xin chân thành cảm ơn thầy! Sinh viên thực hiện Tạ Thị Bình Minh 1 I. Thực chất và các nhân tố ảnh hưởng đến khảnăngcạnh tranh. I.1 Khái niệm về cạnhtranhCạnhtranh là một trong những đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường, là năng lực phát triển của kinh tế thị trường. Cạnhtranh có thể được hiểu là sự ganh đua nhau giữa các nhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nângcao vị thế của mình trên thị trường, để đạt được một mục tiêu kinh doanh cụ thể. Quan điểm đầy đủ về cạnhtranh có thể được nhìn nhận như sau:” cạnhtranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanh với nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạt được những điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.” I.2. Khái niệm khảnăngcạnh tranh. Hiện nay, một doanh nghiệp muốn có vị trí vững chắc trên thị trường và thị trường ngày càng được mở rộng thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnh để có thể cạnhtranh trên thị trường. Cái đó chính là khảnăngcạnhtranhcủa một doanh nghiệp. Khảnăngcạnhtranhcủa một doanh nghiệp chính là việc có được các lợi thế cạnhtranh so với các doanh nghiệp đối thủ. Cạnhtranhđể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh, đảm bảo thực hiện mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. I.3 .Phân loại cạnhtranh 3.1. Cạnhtranh quốc gia. 2 Năng lực cạnhtranh quốc gia được định nghĩa là năng lực của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, bảo đảm ổn định kinh tế, xã hội, nângcao đời sống của người dân. 3.2. Cạnhtranh ngành. Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnhtranh được chia làm hai loại : - Cạnhtranh trong nội bộ ngành : là cạnhtranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất kinh doanh một loại dịch vụ. Cạnhtranh trong nội bộ ngành là một cuộc cạnhtranh tất yếu phải xảy ra, tất cả đều nhằm vào mục tiêu cao nhất là lợi nhuận của doanh nghiệp. Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, năng lực quản lý .nhằm nângcaonăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để tìm lợi nhuận siêu ngạch. - Cạnhtranh giữa các ngành : là cạnhtranh giữa các chủ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm mục tiêu lợi nhuận, vị thế và an toàn. Cạnhtranh giữa các ngành tạo ra xu hướng di chuyển của vốn đầu tư sang các ngành kinh doanh thu được lợi nhuận cao hơn và tất yếu sẽ dẫn đến sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. 3.3. Cạnhtranh sản phẩm. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường của các doanh nghiệp, vấn đề sản phẩm bán tới tay khách hàng được coi trọng hàng đầu. Bởi sản phẩm là đại diện cho thương hiệu của doanh nghiệp, cho sự lớn mạnh hoặc yếu kém trong lĩnh vực cung cấp mặt hàng cùng công cụ sử dụng. Cạnhtranh về sản phẩm thường được thể hiện qua các mặt: Cạnhtranh về trình độ sản phẩm: tuỳ theo những sản phẩm khác nhau để chúng ta lựa chọn những nhóm chỉ tiêu khác nhau có tính chất quyết định trình độ của sản phẩm. Doanh nghiệp sẽ chiến thắng trong cạnhtranh nếu như lựa chọn trình độ sản phẩm phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng. 3 Cạnhtranh về chất lượng: Tùy theo từng sản phẩm với đặc điểm khác nhau để lựa chọn chỉ tiêu phản ánh chất lượng khác nhau. Nếu tạo ra nhiều lợi thế cho chỉ tiêu này thì sản phẩm càng có nhiều cơ hội giành thắng lợi cạnhtranh trên thị trường. Cạnhtranh về bao bì: Cùng với việc thiết kế bao bì cho phù hợp, doanh nghiệp còn phải lựa chọn cơ cấu sản phẩm phù hợp, lựa chọn cơ cấu hàng hóa và cơ cấu chủng loại hợp lý. Cạnhtranh về nhãn mác, uy tín sản phẩm. Doanh nghiệp sử dụng công cụ này để đánh trực tiếp vào trực giác của người tiêu dùng. Cạnhtranh do khai thác hợp lý chu kỳ sống của sản phẩm. Sử dụng biện pháp này, doanh nghiệp cần phải có những quyết định sáng suốt để đưa ra một sản phẩm mới hoặc dừng việc cung cấp một sản phẩm đã lỗi thời. I.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến khảnăngcạnh tranh. 4.1. Các nhân tố chủ quan. 4.1.1 Nhân tố con người Con người ở đây phản ánh đến đội ngũ lao động. Đội ngũ lao động tác động đến năng lực cạnhtranhcủa doanh nghiệp thông qua các yếu tố như trình độ lao động, năng suất lao động, thái độ phục vụ khách hàng, sự sáng tạo trong sản xuất . Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới việc nângcao chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất ra sản phẩm hàng hóa. 4.1.2. Khảnăng về tài chính . Bất cứ một hoạt động đầu tư, sản xuất phân phối nào cũng đều phải xét, tính toán đến tiềm lực, khảnăngtài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tiềm năng lớn về tài chính sẽ có nhiều thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, đầu tư mua sắm trang thiết bị, bảo đảm nângcao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, duy trì và nângcao sức cạnhtranhcủa hàng hoá, khuyến 4 khích việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận và củng cố vị thế của mình trên thương trường. 4.1.3. Trình độ công nghệ. Tình trạng trình độ công nghệ máy móc thiết bị có ảnh hưởng một cách sâu sắc tới khảnăngcạnhtranhcủa sản phẩm của doanh nghiệp. Đó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của một doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến chất lượng, năng suất sản xuất. Ngoài ra, công nghệ sản xuất cũng ảnh hưởng đến giá thành và giá bán của sản phẩm. Một doanh nghiệp có công nghệ phù hợp sẽ có một lợi thế cạnhtranh rất lớn do chi phí sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm và dịch vụ cao. Ngược lại doanh nghiệp sẽ có bất lợi cạnhtranh khi họ chỉ có công nghệ lạc hậu. 4.2. Nhân tố chủ quan. 4.2.1. Các nhân tố kinh tế. Trong môi trường kinh doanh, các nhân tố kinh tế luôn có những ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung cũng như sức cạnhtranhcủa sản phẩm doang nghiệp nói riêng. Các nhân tố kinh tế bao gồm: tốc độ phát triển kinh tế, lãi suất trên thị trường vốn . Tốc độ phát triển kinh tế cao sẽ làm cho thu nhập của người dân tăng lên. Thu nhập tăng có ảnh hưởng trực tiếp đến khảnăng thanh toán của họ khi nhu cầu về hàng hoá thiết yếu và hàng hoá cao cấp cũng tăng lên. Lãi cho vay của ngân hàng cũng ảnh hưởng đến sức cạnhtranhcủa doanh nghiệp. Hiện nay có một phần không nhỏ vốn đầu tư của doanh nghiệp trong ngành là đi vay. Do đó khi lãi suất tăng lên sẽ dẫn tới chi phí sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp tăng và ngược lại. Như vậy, doanh nghiệp nào có lượng vốn chủ sở hữu lớn xét về mặt nào đó sẽ thuận lợi hơn trong cạnhtranh và rõ ràng năng lực cạnhtranh về tài chính của doanh nghiệp sẽ tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh. 5 Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến sức cạnhtranhcủa sản phẩm của doanh nghiệp trong các ngành. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải đánh giá được tác động của nó để tìm ra những cơ hội cũng như thách thức. 4.2.2. Các nhân tố về chính trị pháp luật. Các nhân tố về chính trị pháp luật là nền tảng quy định các yếu tố khác của môi trường kinh tế. Nền kinh tế ảnh hưởng đến hệ thống chính trị nhưng ngược lại hệ thống chính trị cũng tác động trở lại các hoạt động kinh tế. Pháp luật và chính trị ổn định sẽ tạo ra một cơ chế chính sách trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng lĩnh vực cụ thể có được lợi thế cạnhtranh trong xu thế toàn cầu hoá của thế giới. Nói tóm lại, khi xem xét khảnăngcạnhtranhcủa một ngành, của một doanh nghiệp thậm chí kể cảcủa đối thủ cạnh tranh, cần phải xem xét đầy đủ các nhân tố tác động, từ đó tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhằm nângcaokhảnăngcạnhtranhcủangành hay của doanh nghiệp đó. II. Thực trạng về thị trường càphê thế giới và ngànhcàphêViệtNam II.1. Tổng quan về thị trường càphê thế giới. Nhìn lại sự phát triển thị trường tiêu thụ càphê thế giới cho thấy sau thế chiến II, nhu cầu dùng càphê ở nhiều quốc gia tăng lên nhanh chóng. Bắt đầu từ Mỹ ở thập niên 1950-1960 khi những cựu chiến binh mang sở thích uống càphê về truyền bá trong quân đội và dân chúng, rồi dần dần phát triển sang Châu Âu ở những năm 1960-1970. Vào cuối thập niên 1970, khi thị trường Mỹ và Châu Âu gần như chững lại thì những thị trường mới lại mở ra ở vùng Viễn Đông như Nhật Bản và gần đây là thị trường Đông Âu, Trung Quốc có dấu hiệu tăng. Cùng với sự mở rộng thị trường ở khắp nơi, sản lượng càphê thế giới không ngừng tăng lên, đáp ứng nhu cầu ngày 6 caocủa người tiêu dùng. Sản lượng càphê toàn cầu niên vụ 2002-2003 đạt 122.6 triệu bao, tăng 10.7% so với mức 110.7 triệu bao củanăm trước. Brazil, nước sản xuất càphê lớn nhất thế giới đạt mức sản lượng kỷ lục 46.9 triệu bao trong khi sản lượng của hai nước Côlômbia và Việt Nam, nước đứng thứ hai và thứ ba về sản xuất càphê đạt khoảng 10 triệu tấn. ICO (tổ chức càphê quốc tế) cho rằng, niên vụ 2003/04 sẽ là năm mất mùa trong kì sản xuất càphê thế giới bởi cây càphê sẽ cần một thời gian để hồi phục sau vụ mùa bội thu. Sản lượng càphêcủa những nước sản xuất chính ( đơn vị : triệu bao ) 2000/01 2001/02 2002/03 Brazil 43.1 33.7 46.9 Colômbia 10.5 11.0 10.9 Indonesia 6.5 6.0 5.8 Mêxicô 4.8 4.7 5.2 ViệtNam 15.3 12.3 10.5 Thế giới 117.0 110.7 122.6 ( số liệu theo tạp chí Thương nghiệp thị trường Việt Nam*số tháng 2/2001) Mức tiêu thụ càphê bình quân đầu người trên phạm vi toàn cầu ít thay đổi trong những năm qua, dao động trong khoảng 4.5-4.7 kg/người/năm. Tổng mức tiêu thụ càphê toàn cầu ( đơn vị : triệu bao ). 2001/02 2000/01 1999/00 Nước NK 78.6 78.1 77.1 Nước SX 27.0 26.4 25.9 Tổng 105.6 104.5 103.3 ( số liệu theo tạp chí Thương nghiệp thị trường Việt Nam* số tháng 2/2002 ) 7 Với khoảng 1/4 dân số thế giới hiện uống càphê thường xuyên, triển vọng tăng tiêu thụ càphê trong những năm tới là rất khả quan. Tuy nhiên, nếu không có hành động tích nào để đẩy mạnh, tốc độ tăng sẽ không có tiến triển gì khá hơn những năm vừa qua. Và nếu cứ giữ mức tăng chưa đầy 5% mỗi năm hiện nay, có lẽ tới vụ 2005/06 mới hy vọng tổng lượng tiêu thụ đạt mức 1190 triệu bao. Brazil là nước xuất khẩu càphê lớn nhất thế giới chiếm khoảng 26% tổng lượng xuất khẩu càphê toàn cầu, chủ yếu là càphê Arabica. Côlômbia đứng thứ hai về xuất khẩu càphê Arabica toàn cầu, chiếm khoảng 19%, chủ yếu là loại càphê Arabica dịu. Đứng thứ ba về xuất khẩu càphê Arabica là Guatêmala, chiếm khoảng 5% tổng sản lượng xuất khẩu càphê toàn cầu. Mỹ là nước nhập khẩu càphê lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 29% tổng sản lượng càphê nhập khẩu. Đứng thứ hai là Đức với tỷ trọng khoảng 18% tổng lượng nhập khẩu. Nhập khẩu càphêcủa Nhật Bản tăng nhanh, đưa Nhật Bản trở thành nước đứng thứ ba thế giới về nhập khẩu càphê trong những năm qua với tỷ trọng khoảng 9% tổng lượng càphê nhập khẩu toàn cầu. Do mất cân đối nghiêm trọng trong cán cân cung-cầu, giá càphê đã liên tục giảm trong những năm gần đây, giảm xuống tới mức kỷ lục trong năm 2002 chỉ bằng 1/3 mức giá bình quân của thập niên 60 ( tính theo giá thực tế ). Theo dự báo của WB( ngân hàng thế giới ), giá cả hai loại càphê Rôbusta và Arabica đều tăng lên trong năm 2003 và sẽ tiếp tục tăng trong năm 2004. Tuy nhiên, giá càphê khó có thể tăng nhanh do nguồn cung vẫn ở trong tình trạng dư thừa. Về dài hạn, giá càphê có thể hồi phục nhưng chắc chắn khó có thể trở lại mức giá kỷ lục của những năm 70 hay đầu thập niên 90 của thế kỷ 20. II.2. Thực trạng ngànhcàphêViệt Nam. [...]... chặt phá càphê ở nơi này, nơi khác Có thể nói, đây là tình hình chung củangànhcàphê toàn cầu và nó có tác động lớn đến ngànhcàphê nước ta II.3 Những lợi thế và bất lợi củangànhcàphêViệtNam 3.1 Lợi thế củangànhcàphêViệtNam Qua đánh giá tổng quan về ngànhcàphêViệtNam trên đây có thể thấy, trong những năm gần đây, ViệtNam đã nhanh chóng trở thành một trong những nước sản xuất càphê hàng... các mặt hàng tiềm năng và có triển vọng phát triển củaViệtNam 32 TÀILIỆU THAM KHẢO 1 Tạp chí Thị trường giá cả - Số 9/2003 :“ Nâng cao sức cạnhtranhcủa cà phêViệt Nam- Một đòi hỏi bức xúc hiện nay.” Nguyễn Tiến Thỏa - Số 4/2001 : ”Các giải pháp tăng sức cạnhtranhcủa cà phêViệtNam trên thị trường thế giới.” PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc “ Suy nghĩ về cơ chế hỗ trợ sản xuất xuất khẩu cà phê. ” Tô Hữu Nghiêm... Nghiêm 2 Tạp chí Phát triển kinh tế - Số 113/2000: Nângcao khả năngcạnhtranhcủa cà phêViệtNam trên thị trường thế giới” Thạc sĩ Nguyễn Phạm Hải - Số 127/2001: “ Phân tích cung cầu và giải pháp điều tiết càphê trên thế giới trong thời gian qua Định hướng phát triển ngànhcàphêViệt Nam. ” Thạc sĩ Nguyễn Hiếu Lộc - Số 6/2003 : “ Xuất khẩu càphêViệtNamnăm 2003 Thực tiễn và triển vọng.” PGS.TS Nguyễn... nghiệp thị trường ViệtNam * số tháng 2/2001 “ Triển vọng xuất khẩu càphêcủaViệt Nam. ” Phạm Nguyên Minh 4 Tạp chí Thông tin kinh tế số 12 tháng 6/2003 “ Xuất khẩu càphêViệtNam chính sách, giải pháp và chiến lược phát triển “ Thanh Hằng 5 Tạp chí Đầu tư số 8 tháng 3/2003 “ Thị trường nội địa cho càphêViệtNam“ Thảo Vy 6 Tạp chí Thương mại số 1+2/2004: “ Vấn đề vay vốn đối với càphê Đăk Lăk.” Công... Giải phápnângcaokhả năng cạnhtranhcủangành cà phêViệtNam Nhiều dự báo về tình hình buôn bán và cung cầu càphê cho thấy: trong những năm tới, tình trạng cung vượt cầu vẫn là xu hướng chủ yếu và vì vậy giá càphê khó có khảnăng phục hồi trở lại những thời điểm huy hoàng Điều đó cũng có nghĩa, cạnhtranh trên thị trường thế giới ngày càng quyết liệt Do đó, muốn đứng vững và phát triển, không để. .. các tháng càphê sinh trưởng Cây càphê cần hai yếu tố cơ bản là đất và nước thì cả hai yếu tố ấy đều có ở ViệtNam 11 Hơn nữa với nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công lại rẻ và năng xuất lao động cao đã góp phần giảm chi phí đầu vào, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm Nhờ đó giúp nângcaokhảnăngcạnhtranhcủacàphêViệtNam trênthị trường quốc tế Ngoài ra, do nhu cầu tiêu dùng càphê trên thế... xuất khẩu càphêViệtNam Cũng theo số liệu báo cáocủa Tổng công ty càphêViệt Nam, trong 9 tháng đầu năm 2000, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất khẩu càphê đã phải chịu lỗ xấp xỉ 84 tỷ đồng; trong khi đó, lượng càphê tồn kho tính đến đầu tháng 10/2000 là xấp xỉ 30000 tấn Qua nhìn nhận lại niên vụ càphê 1999-2000 trên đây có thể khẳng định lại tính bền vững củangànhcàphê chưa cao, còn... ổn định là điều dễ nhận thấy nhất đối với càphê Brazil, trong khi đó vấn đề này đối với càphêViệtNam thì ngược lại. Càphê loại I chiếm từ 16-18%, loại II A chiếm tới trên 70%, còn lại là loại thấp hơn Giá càphê Robusta II 5% củaViệtNam thấp hơn giá càphê cùng loại của Indonesia khoảng 90USD/ tấn, giá càphê Robusta I ( trên sàng 16 ) thấp hơn giá càphê Uganda ( trên sàng 15 ) đến 200 USD/... và phát triển, không để bị loại trừ, ngànhcàphêViệtNam phải sớm có những phương hướng, giải phápđể khắc phục những hạn chế, những tồn tại đang đe dọa đến khả năng cạnhtranhcủangành III.1 Phương hướng 21 NgànhcàphêViệtNam hiện nay đang thực hiện điều chỉnh phương hướng chiến lược nhằm vào những nội dung chủ yếu sau đây: Tăng cường vốn đầu tư, tìm giải pháp huy động vốn hiệu quả Chuyển dịch... thành quả đáng khích lệ nhưng trong tình hình diễn biến phức tạp của thị trường hiện nay với sự cạnhtranh ngày càng gay gắt, ngànhcàphêViệtNam đã và đang bộc lộ những nhược điểm và hạn chế từ sản xuất đến xuất khẩu, ảnh hưởng đến khảnăngcạnhtranh Vấn đề đặt ra lớn nhất trong xuất khẩu càphêViệtNam hiện nay là tính bền vững chưa cao Những năm gần đây, tuy sản lượng xuất khẩu nhanh nhưng giá . Luận văn Đề tài “Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam “ Luận văn Đề tài “Dự báo cung lao động Việt Nam (số lượng và. biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hay của doanh nghiệp đó. II. Thực trạng về thị trường cà phê thế giới và ngành cà phê Việt Nam