Nghiên cứu khu hệ ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến huyện kim bôi tỉnh hòa bình

90 4 0
Nghiên cứu khu hệ ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến   huyện kim bôi tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LƯU QUANG VINH NGHIÊN CỨU KHU HỆ ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN TỈNH HỒ BÌNH Chun ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60 62 68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Xuân Cảnh Hà Nội, 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Ếch nhái hay lưỡng cư, lưỡng thê lớp động vật có xương sống thích nghi với mơi trường sống cạn, với đặc điểm sinh học, sinh thái khác với nhóm động vật có xương sống cạn khác Ếch nhái sống vùng nước ngọt, phân bố giới hạn lục địa, không sống môi trường lạnh, biển vực nước lợ Cho đến nay, Thế giới xác định 6.433 loài ếch nhái, thuộc 59 họ [43] Phần lớn ếch nhái lồi có ích cho nơng nghiệp, số lồi dùng làm thực phẩm, dược liệu có giá trị phịng thí nghiệm sinh học Ngồi ra, chúng cịn là mắt xích quan trọng mạng lưới thức ăn hệ sinh thái tự nhiên Cho đến nghiên cứu ếch nhái phạm vi toàn quốc khu vực Việt Nam chưa đầy đủ Hàng năm Vườn Quốc gia (VQG), Khu bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN), nhiều loài Ếch nhái phát hiện, bổ sung cho danh lục khu vực quốc gia Vì vậy, nghiên cứu khu hệ ếch nhái có ý nghĩa phương diện lý luận: Nhằm đóng góp tư liệu cho việc phân vùng địa lý tự nhiên sở cho phân vùng kinh tế - sinh thái, từ góp phần định hướng bảo tồn khai thác sử dụng cách hợp lý tài nguyên ếch nhái nói riêng, tài nguyên động vật nói chung Khu BTTN Thượng Tiến thành lập năm 1995, nằm trung tâm tỉnh Hịa Bình, cách thành phố Hịa Bình khoảng 85km phía Tây – Nam Tổng diện tích tự nhiên Khu bảo tồn 7.308ha, nằm địa giới hành xã: Thượng Tiến, Kim Tiến huyện Kim Bơi xã Q Hịa huyện Lạc Sơn Theo kết điều tra năm 1994 [8],[9]: Hệ thực vật có 311 lồi, thuộc 255 88 họ; Hệ động vật có 280 lồi loài phụ, thuộc 86 họ 25 Tuy nhiên, theo đánh giá số kết điều tra sơ bộ, với mục đích phục vụ cho xây dựng luận chứng Kinh tế Kỹ thuật cịn chưa xác hạn chế mặt thời gian Yêu cầu nghiên cứu khu hệ động vật nói chung khu hệ ếch nhái nói riêng Khu BTTN Thượng Tiến lớn Với đặc điểm tự nhiên khí hậu đặc trưng, khu hệ ếch nhái đóng vai trị quan trọng khu hệ động vật Khu BTTN Thượng Tiến Theo thống kê năm 1995, có tổng số 28 loài ếch nhái thuộc họ, ghi nhận Tuy nhiên, kết điều tra ghi nhận cách thập kỷ, kết điều tra sơ thực thời gian ngắn Vì vậy, nghiên cứu khu hệ ếch nhái Thượng Tiến có ý nghĩa phương diện thực tiễn là: 1) Xây dựng sở liệu nguồn tài nguyên rừng khu bảo tồn; 2) Hoạch định giải pháp chiến lược cho việc quản lý đa dạng sinh học phát triển nguồn tài nguyên động vật theo hướng bền vững Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu khu hệ ếch nhái Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới Nghiên cứu động vật nhà khoa học quan tâm từ lâu Một nội dung quan trọng nghiên cứu khu hệ Khu hệ động vật (fauna) tập hợp lồi động vật có tính chất lịch sử khu vực hay lãnh thổ xác định Nghiên cứu khu hệ động vật bao gồm nội dung chính: Các yếu tố hình thành khu hệ (điều kiện tự nhiên, lịch sử địa chất); đặc điểm thành phần loài, phân bố tự nhiên, nguồn gốc loài; mối quan hệ cá thể quần thể, quần thể động vật với quần thể động vật với quần thể thực vật; trạng quần thể loài động vật Đây sở khoa học cho công tác bảo tồn, khai thác sử dụng tài nguyên theo hướng bền vững Cho đến nay, Thế giới ghi nhận 6.433 loài ếch nhái thuộc 59 họ, bộ, đó: Khơng (Anura) có 5.679 lồi, 47 họ; có (Caudata) 580 lồi, họ; Khơng chân (Gymnophiona hay Apoda) có 174 lồi, họ (Frost, 2009) Các nghiên cứu trước rằng: Rừng nhiệt đới nơi đa dạng thành phần lồi ếch nhái Ví dụ, Thái Lan quốc gia nằm vùng nhiệt đới đánh giá có khu hệ ếch nhái phong phú Theo thống kê, tổng số có 130 loài ếch nhái, thuộc họ ghi nhận nước [52] Tương tự, Trung Quốc quốc gia có tính đa dạng cao loài ếch nhái Theo thống kê Zhao Adler (1993), tổng số 274 loài ếch nhái, thuộc 11 họ ghi nhận Trung Quốc Trong đó, Khơng có 250 lồi (chiếm 91,24%) thuộc họ, Có 23 lồi thuộc họ Khơng chân có lồi [58] Một ví dụ chứng minh cho nhận định tính đa dạng lồi ếch nhái khu vực nhiệt đới Ấn Độ Berkeley (2009) thống kê 213 loài ếch nhái thuộc 10 họ, Trong số 213 lồi có 27 lồi thuộc họ Megophryidae, 35 lồi thuộc họ Bufonidae, 33 loài thuộc họ Microhylidae, 55 loài thuộc họ Ranidae, 43 loài thuộc họ Rhacophoridae lồi thuộc họ Ichthyophiidae [40] Thơng tin tính đa dạng tài nguyên ếch nhái số nước khu vực Đông Nam Á thể bảng 1.1 Bảng 1-1 Thành phần loài ếch nhái số nước Đông Nam Á Tên nước Lào Gymnophiona Số họ Số loài 1 Caudata Số họ Số loài 1 Anura Số họ Số loài 58 Tổng số Số họ Số loài 60 Myanmar 0 1 81 82 Philippin 0 93 96 Thái Lan 1 107 112 Việt Nam* 1 163 11 174 Malaysia 0 193 200 Indonesia 10 0 246 256 (Nguồn: Bùi Thị Hải Hà, 2003; * Nguyen Van Sang et al., 2009) Cho đến nay, có nhiều phương pháp nghiên cứu thành phần loài ếch nhái áp dụng điều tra theo tuyến, ô tiêu chuẩn, bẫy hố điều tra theo tiếng kêu [54] Tùy vào điều kiện cụ thể, phương pháp có ưu nhược điểm riêng Ví dụ, Doan, T.M (2003), nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái, bị sát rừng mưa nhiệt đới sử dụng hai phương pháp: Điều tra theo tuyến ô tiêu chuẩn Dựa kết phân tích, tác giả đưa nhận định: Số lượng cá thể ếch nhái, bò sát thu sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến nhiều sử dụng phương pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn (ơ có dạng hình vng) Ngồi ra, nhiều lồi quan trọng ghi nhận phương pháp điều tra theo tuyến Tuy nhiên, điều tra loài sinh cảnh cụ thể, việc điều tra theo phương pháp lấy mẫu theo ô tiêu chuẩn tốt Trong điều tra dài hạn, hai phương pháp có hiệu tương đương, xét số lượng loài cá thể thu Nhóm ếch nhái hoạt động chủ yếu vào ban đêm sống quanh khe suối, với thời gian điều tra ngắn phương pháp điều tra theo tuyến thích hợp hiệu [42] Mục đích nghiên cứu sinh thái học để giải thích phân bố phong phú lồi theo mơi trường sống, sở liệu quan trọng nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn Về sinh thái học ếch nhái, Gregorio & Pizarro (2008) nghiên cứu mối quan hệ sinh cảnh, khí hậu, tác động người cấu trúc cảnh quan đến phong phú loài ếch nhái Tây Ban Nha cho thấy rằng: thay đổi khí hậu ảnh hưởng mạnh đến tính đa dạng lồi so với không đồng sinh cảnh; mức độ phong phú loài ếch nhái gia tăng theo độ cao dãy núi; xuất người có mối quan hệ chặt chẽ với phong phú lồi chim thú, ảnh hưởng đến tính đa dạng lồi lồi động vật biến nhiệt Mặt khác, nghiên cứu loài ếch nhái phong phú vùng đất có mặt người mà bị tác động tiêu cực (như trang trại) [44] Trong số lớp động vật Thế giới nay, ếch nhái lớp động vật nguy cấp Theo thống kê gần 1/3 số loài tổng số 6.433 loài Thế giới đứng bên bờ vực tuyệt chủng 200 lồi khơng ghi nhận năm gần Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng có liên quan đến gia tăng dân số hoạt động sống người Cụ thể, có 6 ngun nhân dẫn đến nguy tuyệt chủng loài ếch nhái: Phá hủy sinh cảnh, lây nhiễm bệnh tật, ô nhiễm thuốc trừ sâu, biến đổi khí hậu, lồi ngoại lai xâm hại săn bắt mức [39] Bảo tồn loài ếch nhái với mục tiêu bảo vệ quần thể ếch nhái, sinh cảnh sống chúng tạo mơi trường bình đẳng, tơn trọng bảo vệ tự nhiên nói chung động vật hoang dã nói riêng Để làm điều này, nhà khoa học đề xuất phối hợp bảo tồn giải pháp sau: (1) Giáo dục môi trường, (2) Tăng cường thực thi sách, pháp luật, (3) Kiểm sốt hoạt động tàn phá sinh cảnh, (4) Những hoạt động cho bảo vệ môi trường sống, (5) Quản lý đầu tư cho nghiên cứu khoa học [39] 1.2 Ở Việt Nam Tổng hợp khu hệ bò sát, ếch nhái miền Nam Việt Nam thực Morice (1875) Tác giả thống kê 114 lồi bị sát 13 lồi ếch nhái Morice (1875) đưa danh sách lồi ếch nhái thu Tây Ninh, Sài Gịn Hà Tiên (hiện thuộc tỉnh Kiên Giang) [56] Tirant (1885), cơng trình nghiên cứu bị sát, ếch nhái Việt Nam Campuchia, xác định 166 lồi bị sát, ếch nhái Trong đó, có 17 lồi ếch nhái, 16 lồi thuộc Khơng (Anura) lồi thuộc Khơng chân (Gymnophiona) So với Morice (1875), số loài tác giả phát nhiều mở rộng khu vực nghiên cứu [56] Trong số nhà nghiên cứu người Pháp (thời kỳ Pháp thuộc), người đặc biệt quan tâm nghiên cứu đến bò sát, ếch nhái Việt Nam kể đến là: Vaillant (1834-1914), Mocquard (1834-1917), Pellegrin (1873-1944), Chabanaud (1876-1959), Angel (1881-1950) Bourret (1884-1957) Bourret nhà khoa học dẫn đầu lĩnh vực nghiên cứu ếch nhái, bị sát Đơng Dương Ơng viết số lượng lớn báo sách bò sát, ếch nhái Việt Nam: Năm 1937, Bourret cơng bố lồi Ophryophryne poilani thu Quảng Trị, Quảng Bình Năm 1939, ơng cơng bố 12 lồi ếch nhái, bị sát có lồi: Ophryophryne microstoma, Huia nasia, Rana kuhlii, Rhacophorus leucomystax Philautus banaensis Năm 1942, chuyên khảo ếch nhái Đông Dương Bourret ghi nhận thêm loài ếch nhái: Rana kokchangae, Rana verrucospinosa, Megophrys longipes, Philautus petersi Các kết nghiên cứu ông giai đoạn viết thành “Les batraciens de L’Indochine (Ếch nhái Đơng Dương) xuất năm 1942 (Bourret,1942), cơng trình này, ơng tổng kết Đơng Dương có 171 lồi ếch thuộc họ bộ, có lồi thuộc Khơng chân (Gymnophiona), lồi thuộc Có (Caudata), 165 lồi thuộc Khơng (Anura) Trong số 171 lồi, có 59 lồi thuộc họ, phân bố Việt Nam (Bourret, 1936, 1941a, 1941b, 1942a, 1942b, 1943) Bourret ước lượng có 82 lồi ếch nhái xuất Việt Nam [41],[46] Trong giai đoạn từ năm 1945 – 1954 khơng có ghi nhận cho khu hệ ếch nhái Việt Nam bị ảnh hưởng chiến tranh Sau miền Bắc Việt Nam giải phóng (năm 1954) từ năm 1956 nghiên cứu ếch nhái lại tiếp tục ngày đẩy mạnh Trong thời gian này, cơng trình nghiên cứu ếch nhái chủ yếu nhà khoa học Việt Nam đảm nhiệm Kết điều tra ếch nhái miền Bắc Trần Kiên cộng từ năm 1956 đến 1976 ghi nhận 68 loài ếch nhái [14] Đào Văn Tiến (1977) công bố danh lục khóa định loại cho 87 lồi ếch nhái Việt Nam, có 85 lồi ếch nhái khơng đi, lồi cá cóc lồi ếch giun [23] Nghiên cứu ếch nhái đẩy mạnh đặc biệt từ năm 1990 trở lại Việc thành lập VQG, Khu BTTN đòi hỏi phải tiến hành khảo sát đánh giá tổng thể trạng nguồn tài nguyên sinh vật nhằm tạo lập sở khoa học cho việc xây dựng phương án quản lý Vì vậy, danh lục lồi động vật có thành phần lồi ếch nhái công bố, bổ sung qua nhiều đợt khảo sát nhiều chuyên gia nước qua dự án nghiên cứu khu như: Hoàng Liên (Ohler et al., 2000) [53], Cát Tiên (Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc, 2002) [32], U Minh Thượng (Nguyễn Văn Sáng cộng sự, 2002) [31], Bà Nà (Lê Vũ Khôi cộng sự, 2002) [13], Tây Côn Lĩnh (Bain & Nguyen, 2004) [38], Cúc Phương (Nguyễn Văn Sáng, 2003) [30], Ngọc Sơn - Ngổ Luông (Lê Trọng Đạt cộng sự, 2008) [49], Phong Nha - Kẻ Bàng (Hendrix et al., 2008) [45], Xuân Sơn (Nguyễn Văn Sáng Nguyễn Quảng Trường, 2009) [35], Xuân Liên, Pù Luông, Bến En (Nguyễn Kim Tiến, 2009) [25], Côpia (Lê Nguyên Ngật Nguyễn Văn Sáng, 2009) [18] Từ năm 1992 đến năm 1997, Lê Nguyên Ngật cộng sư (1997) xác định danh sách loài ếch nhái tại: Khu BTTN Hồng Liên Sơn có 25 lồi ếch nhái thuộc họ, bộ; VQG Cúc Phương có 17 lồi thuộc họ, bộ; Tây Nam Nghệ An có 17 loài thuộc họ, bộ; Ngọc Linh (Kon Tum) có 19 lồi thuộc họ, [16] Hồng Xn Quang (1993) cơng bố cơng trình nghiên cứu khu hệ bò sát - ếch nhái khu vực Bắc Trung Bộ xác định 34 loài ếch nhái thuộc họ, [20] Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1996) thống kê thành phần lồi, phân bố, giá trị tình trạng 82 loài ếch nhái Việt Nam thuộc họ, [29] Inger et al., (1999) công bố danh lục 100 loài khu hệ ếch nhái Việt Nam, 12 lồi lần ghi nhận Việt Nam loài cho khoa học so với nghiên cứu trước Nguyễn Văn Sáng (1996) [47] Số lượng loài ếch nhái Việt Nam cập nhật Nguyễn Văn Sáng cộng (2005) lên đến 162 loài, tăng 62 loài so với nghiên cứu Inger et al., (1999) [33] Gần năm 2009, danh lục ếch nhái - bị sát Việt Nam cơng bố lên đến 174 loài ếch nhái, thuộc 11 họ (Nguyen Van Sang et al., 2009) [56] Cùng với cơng tác điều tra thành phần lồi khu hệ ếch nhái, nghiên cứu sinh thái học ếch nhái tiến hành Cơng trình đề cập đến sinh thái học ếch nhái “Dẫn liệu bước đầu sinh thái học ếch đồng” Đào Văn Tiến Lê Vũ Khôi (1966) [22] Tiếp theo cơng trình Nguyễn Kim Tiến (1999), nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học ếch đồng (Rana rugulosa Wiegmann, 1825) điều kiện nuôi [24], tìm hiểu sinh thái học giống ếch (Rhacophorus) Việt Nam (Hồ Thu Cúc Orlov, 2000) [7] Lê Nguyên Ngật (2000), nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái học Cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali) điều kiện bể nuôi nhằm bổ sung dẫn liệu khoa học, xây dựng quy trình nhân ni góp phần bảo tồn lồi ếch nhái q số tập tính Cá cóc Tam Đảo ni bể kính” [17] Nghiên cứu lột xác Cóc nhà (Bufo melanosticus Schneider, 1799) thời kỳ trước trú đông trú đông điều kiện ni (Trần Kiên Đồn Văn Kiên, 2002) [15] Từ năm 1998 đến 1999, Nguyễn Văn Đức cộng (2002) nghiên cứu giun sán ký sinh số loài ếch nhái phổ biến vùng đồng sơng Hồng [10] 75 - Tên Việt Nam: Cóc mày sa pa; Bu bu (Mường) - SVL = 50 - 60mm (phụ lục 4) - Phân bố: + Thế giới: Trung Quốc (Vân Nam), Myanma, Lào, Thái Lan + Việt Nam: Lào Cai (Sa Pa, Văn Bàn), Yên Bái (Văn Yên), Hà Giang (Vị Xuyên), Cao Bằng (Nguyên Bình), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Lạng Sơn, Sơn La (Sốp Cộp, Xuân Nha), Thanh Hoá (Bến En), Nghệ An (Pù Huống), Hà Tĩnh (Kỳ Anh, Vũ Quang, Hương Sơn), Quảng Bình (Cha Lo), Thừa Thiên Huế (Bạch Mã) + Khu BTTN Thượng Tiến: 03 mẫu thu khu vực rừng thứ sinh thuộc xóm Thung (xã Q Hịa) độ cao 700m - Tình trạng bảo tồn: Cấp EN- Nguy cấp (Sách Đỏ Việt Nam, 2007); cấp LCÍt lo ngại (Danh lục Đỏ IUCN, 2009) - Mơ tả sơ bộ: Cóc mày sa pa lồi có kích thước trung bình Mõm tròn, đầu rộng dài Gờ má tù, vùng má lõm Màng nhĩ khơng rõ ràng Có nếp da từ sau mắt đến vai Ngón tay I ngón tay II Tay chân có nếp da mảnh chạy dọc Thân màu nâu thẫm Sườn, hông đùi điểm vằn đen Mặt bụng lốm đốm đen trắng Tuyến nách rõ, nằm sau khớp cánh tay Thường gặp khe suối khu vực rừng thường xanh núi thấp (300 - 700) núi cao (>700m) Babina chapaensis (Bourret, 1937) – Chàng sa pa HỌ ẾCH NHÁI - RANIDAE RAFINESQUE, 1814 Giống - Babina Thompson, 1912 - Tên đồng nghĩa: Rana (Nidirana) chapaense Bourret, 1937 Nidirana chapaense Chen & at al., 2006 76 Hình 4-15a Chàng sa pa (Mặt lưng) Hình 4-15b.Chàng sa pa (Mặt bụng) Hình 4-15 Chàng sa pa (Babina chapaensis) - Tên Việt Nam: Chàng sa pa - SVL = 40 - 50mm (phụ lục 4) - Phân bố: + Thế giới: Lào, Thái Lan + Việt Nam: Lào Cai (Sa Pa, Văn Bàn) Bắc Giang (Lục Nam), Hà Tĩnh (Hương Sơn), Kon Tum (Kon Plong), Gia Lai (Kon Ka Kinh), Đăk Lăk (Chư Yang Sin) + Khu BTTN Thượng Tiến: 03 mẫu thu khu vực suối, rừng nguyên sinh núi cao gần khu vực xóm Đồi Thung I (xã Q Hồ) thuộc đai cao 700m - Tình trạng bảo tồn: Cấp LC- Ít lo ngại (Danh lục Đỏ IUCN, 2009) - Mơ tả: Là lồi có kích thước nhỏ Hai bên sườn có gờ da rõ, mặt lưng Màng nhĩ tròn, rõ màu nâu sẫm Ngón chân thứ dài ngón thứ hai Giữa ngón chi sau có màng 1/2 Mặt lưng màu xám, điểm vằn xám đen lưng, có dải màu trắng rộng chạy dọc sống lưng từ hai mắt đến gần lỗ huyệt Mép hàm trắng Quanh mắt, màng nhĩ, má, sát với nếp da hai bên sườn màu đen Chi trước sau màu nâu nhạt với dải đen lớn Bụng, hai bên hông màu trắng đục Gặp Chàng sa pa ven suối đá vũng nước, rừng thường xanh núi cao 77 Odorrana nasica (Boulenger, 1903) - Ếch mốm HỌ ẾCH NHÁI - RANIDAE RAFINESQUE, 1814 Giống - Odorrana Fei, Ye & Huang, 1991 - Tên đồng nghĩa: Rana nasica Boulenger, 1903 Rana nasica Liu & Hu, 1995 Huia nasica Yang, 1991 Hình 4-16 Ếch mốm (Odorrana nasica) - Tên Việt Nam: Ếch mốm; đoi (Mường) - SVL = 73 - 90mm (phụ lục 4) - Phân bố: + Thế giới: Trung Quốc, Lào, Thái Lan + Việt Nam: Lào Cai (Văn Bàn), Cao Bằng (Nguyên Bình), Lạng Sơn (Mẫu Sơn), Quảng Ninh (Vân Đồn), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Sơn La (Xn Nha), Hồ Bình (Thượng Tiến), Thanh Hóa (Bến En), Nghệ An (Pù Mát), Hà Tĩnh (Hương Sơn), Thừa Thiên Huế (A Lưới, Bạch mã) + Khu BTTN Thượng Tiến: 02 mẫu thu khu vực rừng nguyên sinh núi thấp gần khu vực xóm Khú (xã Thượng Tiến) thuộc đai cao 700m 78 - Tình trạng bảo tồn: Cấp LC- Ít lo ngại (Danh lục Đỏ IUCN, 2009) - Mô tả: Là lồi có kích thước trung bình Mõm dài, đầu mõm tù vượt hàm Màng nhĩ tròn, rõ Ở góc hàm có nhiều hạt nhỏ màu trắng đục Da lưng nhẵn, có nếp da bên chạy từ sau mắt tới hậu môn Sườn hơng có nhiều mụn cóc Chân trước ngắn, khoẻ, ngón tự do, ngón to Chân sau dài, ngón chân có màng da hồn tồn Đầu ngón phình thành đĩa bám có rãnh chạy ngang Lưng vàng hay xám nhạt, rải rác có vết đen to lưng Sườn màu xám hay xám đen Bụng trắng đục Chân trước chân sau mặt có vằn xám Hơng xám Ếch mốm sống suối có nhiều đá, rừng thường xanh, chúng thường tập trung khu vực đầu nguồn, nơi có thác nước chảy mạnh Quan sát buổi tối bắt gặp chúng mỏm đá cách mặt nước 0,5 đến 2m 10 Hylarana nigrovittata (Blyth, 1855 )- Ếch suối HỌ ẾCH NHÁI - RANIDAE RAFINESQUE, 1814 Giống - Hylarana Tschudi, 1838 - Tên đồng nghĩa: Limnodytes nigrovittatus Blyth, 1856 Rana (Sylvirana) nigrovittata Dubois, 1992 Hình 4-17a Ếch suối (Mặt lưng) Hình 4-17b Ếch suối (Mặt bụng) Hình 4-17 Ếch suối (Hylarana nigrovittata) 79 - Tên Việt Nam: Ếch suối - SVL = 60 - 80mm (phụ lục 4) - Phân bố: + Thế giới: Ấn Độ, Nêpan, Trung Quốc, Myanma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Malaysia + Việt Nam: Cao Bằng (Nguyên Bình), Lạng Sơn (Mẫu Sơn, Hữu Liên), Sơn La, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hồ Bình (Thượng Tiến, Tu Lý, Đú Sáng, Mai Châu), Thanh Hoá (Bến En), Nghệ An (Pù Mát, Pù Huống), Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Nông, Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai (Cát Tiên), Kiên Giang (Phú Quốc) + Khu BTTN Thượng Tiến: 05 mẫu thu khu vực khe suối, rừng nguyên sinh núi thấp gần khu vực xóm Khú (xã Thượng Tiến) thuộc đai cao 700m - Tình trạng bảo tồn: Cấp LC- Ít lo ngại (Danh lục Đỏ IUCN, 2009) - Mô tả: Kích thước trung bình Đầu dài rộng chút Màng nhĩ rõ, đường kính màng nhĩ từ 2/3 đến gần mắt Nếp da bên lưng rõ, kéo dài từ sau mắt đến gần gốc đùi, không chạm màng nhĩ Ngón tay trung bình, mút ngón phình thành đĩa nhỏ Ngón chân có màng gần hồn tồn Củ khớp ngón phát triển Cơ thể màu nâu nhạt lưng, nhạt dần hai bên sườn Mặt bụng màu trắng, mặt chi sau màu nâu vàng Có vệt đen từ mõm kéo dài phía sau ngang qua mắt, màng nhĩ đến phía vai Chi sau với vệt xẫm vắt ngang đùi, ống cổ chân Ếch suối thường sống nhiều độ cao khác nhau, sinh cảnh rừng khe đá nơi có nước 80 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đã xác định khu hệ ếch nhái Khu BTTN Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình có 33 lồi thuộc 23 giống, họ Bổ sung cho danh lục ếch nhái Khu BTTN Thượng Tiến lồi: Cá cóc sần (Tylototriton asperrimus), Ếch ki-o (Rhacophorus kio), Ếch phê (Rhacophorus feae), Ếch sần nhỏ (Kurixalus verrucosus), Chàng sa pa (Leptobrachium chapaense); họ (Salamandridae Dicroglossidae) (bộ Có – Caudata) Bổ sung thêm phân bố loài Hịa Bình (Thượng Tiến) cho Danh lục ếch nhái-bị sát Việt Nam 2009 Đặc biệt, lồi Cá cóc sần (Tylototriton cf asperrimus) phát Lào Cai (Văn Bàn) (Nguyễn Văn Sáng cộng sự, 2009), Hà Giang (Vị Xuyên) (Bain & Nguyen, 2004) Việt Nam, tỉnh Quảng Tây (Guangxi), Quảng Đông (Guangdong), Cam Túc (Gansu), Tứ Xuyên (Sichuan), Hồ Bắc (Hubei) Trung Quốc (Frost, 2009) Phân bố số loài ếch nhái khác dạng sinh cảnh Sinh cảnh sơng suối có số lồi ếch nhái phong phú với 23 loài (69,70%); sinh cảnh khu dân cư, sinh cảnh nương rẫy đa dạng với loài sinh cảnh (27,27%) Thành phần lồi ếch nhái có xu hướng tăng dần theo đai cao: Đai cao >700m có số lượng lồi phong phú (31 loài, chiếm 93,94% tổng số loài) Đai cao từ 300 - 700m có 28 lồi (chiếm 84,85% ) Đai cao < 300m có 11 lồi (chiếm 33,33%) 81 Có mối đe doạ khu hệ ếch nhái Khu BTTN Thượng Tiến bao gồm: Phá hủy biến đổi sinh cảnh, sử dụng hóa chất nông nghiệp, săn bắt bị chết người Nguyên nhân mối đe doạ áp lực dân số, trình độ học vấn nhận thức người dân bảo tồn quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương chưa hợp lý Các giải pháp bảo tồn khu hệ ếch nhái Khu BTTN Thượng Tiến bao gồm: Tăng cường lực đội ngữ cán khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương, giáo dục nâng cao nhân thức tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, tập trung nỗ lực để bảo vệ loài ưu tiên cho bảo tồn, giám sát biến đổi sinh cảnh, quản lý đầu tư cho nghiên cứu khoa học 5.2 Tồn - Khu BTTN Thượng Tiến nằm địa phận xã Thượng Tiến Quý Hoà Do thời gian nhân lực hạn chế, đề tài điều tra đợt (3 tháng) năm 2009 xã Quý Hoà, nên chưa phát hết phần loài - Đề tài điều tra vào mùa xuân mùa hè mùa hoạt động sinh sản loài ếch nhái - Đánh giá mối đe dọa lồi ếch nhái cịn định tính thời gian nghiên cứu ngắn 5.3 Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu khu vực xã Q Hồ nhằm đánh giá đầy đủ tính đa dạng ếch nhái Khu bảo tồn - Cần khảo sát vào mùa khác năm mở rộng diện tích nghiên cứu nghiên cứu - Cần nghiên cứu đánh giá mối đe doạ giám sát sư biến đổi thành phần loài sinh cảnh theo thời gian 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007), Sách Đỏ Việt Nam Phần Động vật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Danh mục Động vật, Thực vật hoang dã qui định phụ lục Công ước CITES, (Ban hành kèm theo Quyết định số 54/2006/QĐ-BNN ngày 05 tháng năm 2006), Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2003), Chiến lược quản lý Hệ thống Khu bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm Hịa Bình (2000), Dự án bảo vệ xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến huyện Kim Bôi từ năm 2000 đến năm 2010 Chính phủ CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/ND-CP Quy định quản lý Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, từ rừng Việt Nam.Ban hành ngày 30/3/2006 Chính phủ CHXHCN Việt Nam Dự án Quỹ Môi trường toàn cầu VIE/91/G31 (1995), Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học Việt Nam, Hà Nội Hồ Thu Cúc, Nikolai Orlov (2000) “Giống ếch (Rhacophorus) Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật, Tập 22, Số 1B, Tr 34-40 Đoàn điều tra qui hoạch rừng tỉnh Hoà Bình (1994), Báo cáo chuyên đề điều tra hệ động vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Hoà Bình Đồn điều tra qui hoạch rừng tỉnh Hồ Bình (1994), Báo cáo chuyên đề điều tra thảm thực vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Hoà Bình 10 Nguyễn Văn Đức cộng (2002), “Giun sán ký sinh số loài ếch nhái phổ biến vùng đồng Sơng Hồng”, Tạp chí Sinh học, Tập 24, Số 2A, Tr: 142-146 83 11 Bùi Thị Hải Hà (2003), Góp phần nghiên cứu Lưỡng cư (Amphibia) khu vực Bà Nà, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Luận văn Thạc sỹ Khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Văn Sáng, Trương Văn Lã, Đỗ Ngọc Quang (1975), Động vật Kinh tế tỉnh Hịa Bình, Ban Khoa học-Kỹ thuật tỉnh Hịa Bình 13 Lê Vũ Khơi, Bùi Thị Hải Hà, Đỗ Tước, Đinh Thị Phương Anh (2002), “Kết bước đầu khảo sát thành ếch nhái khu vực Bà Nà (Hoà Vang – Đà Nẵng)” Tạp chí Sinh học, Tập 24, Số 2A, Tr: 47 - 51 14 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981), Kết Điều tra Bò sát, Ếch nhái Miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Trần Kiên, Đoàn Văn Kiên (2002), “Bước đầu nghiên cứu lột xác Cóc nhà Bufo melanostictus Schneider, 1799 thời kỳ trước trú đông trú đông điều kiện nuôi”, Tạp chí Sinh học, Tập 24, Số 2A, Tr: 65-74 16 Lê Ngun Ngật, Nguyễn Văn Sáng, Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng, Đoàn Thị Phương Lý (1997), Nghiên cứu thành phần lồi, sinh học số lồi ếch nhái, bị sát hệ sinh thái rừng Báo cáo đề tài Mã số B91.24.2d.73 17 Lê Nguyên Ngật (2000), “Một số tập tính cá cóc Tam Đảo ni bể kính”, Những vấn đề Nghiên cứu Sinh học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 423 – 626 18 Lê Nguyên Ngật Nguyễn Văn Sáng (2009), “Kết khảo sát lưỡng cư bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Côpia, tỉnh Sơn La”, Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ ba, Hà Nội 19 Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Cử, Lê Nguyên Ngật (2003), Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học, Nhà xuất Giao thông vận tải Hà Nội 84 20 Hoàng Xuân Quang (1993), Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái, bị sát tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sinh học 207 trang 21 Nguyễn Minh Thanh (2003), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn ĐDSH có người dân tham gia xã Thượng Tiến thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hồ Bình Luận văn Thạc sỹ Khoa học, Trường Đại Lâm nghiệp, Hà Nội 22 Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi (1966), “Dẫn liệu bước đầu sinh thái học ếch đồng” Tập san Sinh vật Địa học, IV, 4, Tr 214-222 23 Đào Văn Tiến (1977), “Về định loại Ếch nhái Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật-Địa học, XV (2), Tr 33-40 24 Nguyễn Kim Tiến (1999), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học ếch đồng (Rana rugulosa Wiegmann, 1825) điều kiện nuôi, Luận án Tiến sĩ Sinh học 25 Nguyễn Kim Tiến (2009), “Thành phần lồi lưỡng cư bị sát số vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Thanh Hoá”, Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ ba, Hà Nội 26 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Nguyễn Quảng Trường Hồ Thu Cúc (2004), “Khảo sát tập huấn giám sát lồi Bị sát Ếch nhái quan trọng Vườn Quốc gia Tam Đảo” Báo cáo Dự án Quản lý Vườn Quốc gia Tam Đảo Vùng đệm, Vĩnh Phúc 28 Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 85 29 Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục Bò sát Ếch nhái Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 30 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Trọng Đạt (2003, Bò sát Lưỡng cư Vườn Quốc gia Cúc Phương Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Sáng Trần Văn Thắng (2002), “Thành phần lồi bị sát ếch nhái Khu Bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Sinh học, Tập 24, số 2A, Tr 15-19 32 Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (2002), “Nghiên cứu thành phần lồi bị sát, ếch nhái Vườn Quốc gia Cát Tiên”, Tạp chí Sinh học, Tập 24, số 2A, Tr 2-10 33 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục Ếch nhái Bò sát Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Nhận dạng số lồi Bị sát - Ếch nhái Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Sáng Nguyễn Quảng Trường (2009), “Thành phần lồi bị sát ếch nhái Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ ba, Hà Nội 36 Richard B.P (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Bản tiếng Việt Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội dịch, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 UBND tỉnh Hồ Bình (1995), Luận chứng kinh tế kỹ thuật khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình, Hồ Bình 86 Tiếng Anh 38 Bain, R.H & Nguyen, Q.T (2004), “Herpetofaunal diversity of Ha Giang Province in northeastern Vietnam, with description of two new species” – Amer Mus Novit., 3453: I-42 39 T.J.C Beebee (1996), Ecology and Conservation of Amphibians, Chapman & Hall, UK 40.Berkeley (2009), Amphibia Web http://elib.cs.berkeley.edu/cgi- bin/amphibia University of California 41.Bourret, R., (1942), Les batraciens de L’Indochine, Institut Océanographique de L’Indochine 547p 42 Doan, T.M (2003), “Which Methods Are Most Effective for Surveying Rain Forest Herpetofauna”, Journal of Herpetology, USA 43 Frost, D.R (2009), Amphibian Species of the world: an online reference Electronic database availabe at http: www.research.amnh.org/herpetology/amphibia/index/html.Downloaded 27, June 2009 44 Gregorio, M.R., and M Pizarro (2008), Ralative influence of habitat heterogeneity, climate, human disturbance, and spatial structure on vertebrate species richness in Spain, Original article, The Ecological Society of Japan 45 Hendrix, R., Nguyen, Q.T., Bohme, W & Ziegler, T (2008), “New anuran records from Phong Nha – Ke Bang National Park, Truong Son, central Vietnam”, Herpetology Notes, volume 1: 23-32 46 Huang, C.-M (1998), “Description of Two New Species of the Genus Megophrys” Herpetological Infomation Service, No.118 47 Inger, R.F., Orlov, N., and I Darevsky (1999), Frogs of Vietnam: A Report on New Collection, Fieldiana Zoology, New Series, No 92, Field Museum of Natural History, 1-46pp 87 48 IUCN (2009), 2009 IUCN Red List of Threatened Species, IUCN-SSC http://www.redlist.org Download 23th June 2009 49 Le Trong Dat, Do Quang Huy, Le Thien Duc, Luu Quang Vinh, Luong Van Hoa (2008), Survey Report on Vertebrate Fauna of Ngoc Son – Ngo Luong Nature Reserve Lac Son, Vu Ban District, Hoa Binh Province, Vietnam, Ngoc Son – Ngo Luong Project, Ha Noi 50 Magurran, A.E (2004), Measuring Biological Diversity, Blackwell Publishing, USA 51 Nguyen Quang Truong (2006), “Herpetological collaboration in Vietnam”, Proceedings of the 13th Congress of the Societas Europaea Herpetologica, pp 233-240 52 Wirot Nutphund (2001), Amphibian of Thailand By Amarin Printing and Publishing Public Co., Ltd 53 Ohler, A., Marquis, O., Swan, S R & S Grosjean (2000), “Amphibian biodiversity of Hoang Lien Nature Reserve (Lao Cai Province, northern Vietnam) with description of two new spcecies”, Herpetozoa 13 (I/2): 71 – 87 54 Olson DH, Leonard WP, Bury RB (1997), Sampling Amphibians in Lentic Habitats: Mehods and Approaches for the Pacific Northwest, Society for Northwestern Vertebrate Biology Olympia, Wahingtion 55.Orlov, N., R.W Murphy, N.B Annajeva, S.A.Ryabov, and Ho Thu Cuc (2002), Hepertofauna of Vietnam, A Checklist, Part I Amphibia, Russian Jounal of Herpetology, Vol 9, No 2, Folium Publishing Company pp.81-104 56.Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc, Nguyen Quang Truong (2009) Herpetofauna of Vietnam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main, 768 pp 57 Zhao, E and K, Adler (1993), Herpetology of China, Oxford: Society for the Study of Amphibians and Reptiles 88 II MỤC LỤC TRANG TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC BẢNG .V DANH MỤC CÁC HÌNH VI ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Nghiên cứu khu hệ ếch nhái BTTN Thượng Tiến 10 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 12 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đặc điểm tự nhiên 12 2.1.1 Vị trí địa lý 12 2.1.2 Địa hình, địa 12 2.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 13 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 14 2.1.5 Tài nguyên rừng 16 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 17 2.2.1 Tình hình dân cư 17 2.2.2 Tình hình sản xuất đời sống 18 2.2.3 Trình độ dân trí 19 Chương 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu 20 3.2 Đối tượng 20 3.3 Địa điểm nghiên cứu 20 3.4 Thời gian nghiên cứu 20 III 89 3.5 Nội dung 21 3.6 Phương pháp nghiên cứu 21 3.6.1 Tham khảo tài liệu công tác chuẩn bị 21 3.6.2 Phương pháp vấn 21 3.6.3 Phương pháp điều tra thành phần loài 22 3.6.4 Phương pháp thu mẫu xử lý mẫu 24 3.6.5 Phân tích mẫu phịng thí nghiệm 25 3.6.6 Phương pháp đánh giá tính đa Đa dạng sinh học khu hệ ếch nhái 27 3.6.7 Xử lý số liệu 28 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 CẤU TRÚC TỔ THÀNH LOÀI CỦA KHU HỆ 29 4.1.1 Thành phần loài 29 4.1.2 Tính đa dạng phân loại học khu hệ ếch nhái Thượng Tiến 32 4.1.3 Khả phát loài 34 4.1.4 So sánh khu hệ ếch nhái Khu BTTN Thượng Tiến 37 4.2 SỰ PHÂN BỐ CỦA ẾCH NHÁI Ở KHU BTTN THƯỢNG TIẾN 40 4.2.1 Phân bố theo sinh cảnh 40 4.2.2 Phân bố theo độ cao 46 4.3 BẢO TỒN CÁC LOÀI ẾCH NHÁI KHU BTTN THƯỢNG TIẾN 51 4.3.1 Những mối đe dọa loài ếch nhái 51 4.3.2 Nguyên nhân dẫn đến mối đe dọa 56 4.3.3 Một số đề xuất nhằm bảo tồn ếch nhái Khu BTTN Thượng Tiến 58 4.4 MỘT SỐ LOÀI ẾCH NHÁI ƯU TIÊN BẢO TỒN VÀ ĐẶC ĐIỂM NHẬN DẠNG 65 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 80 5.1 Kết luận: 80 5.2 Tồn tại: 81 5.3 Kiến nghị: 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC ... trên, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu khu hệ ếch nhái Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình? ?? 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới Nghiên cứu động vật nhà khoa học... HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến nằm vị trí trung tâm tỉnh Hịa Bình, thuộc phạm vi hành xã: Thượng Tiến, Kim Tiến huyện Kim. .. phần loài với Khu BTTN Thượng Tiến + Mặt khác, sử dụng hệ số gần gũi (K) Sorenxen (1986) đánh giá mức độ quan hệ khu hệ ếch nhái Khu BTTN Thượng Tiến với khu hệ ếch nhái số Khu bảo tồn lân cận,

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan