1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của cháy rừng đến đất và một số chỉ tiêu cấu trúc rừng thông mã vĩ (pinus massoniana lamb) tại huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc​

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN TÚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHÁY RỪNG ĐẾN ĐẤT VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CẤU TRÚC RỪNG THÔNG MÃ VĨ (Pinus Massoniana Lamb.) TẠI HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN TÚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHÁY RỪNG ĐẾN ĐẤT VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CẤU TRÚC RỪNG THÔNG MÃ VĨ (Pinus Massoniana Lamb.) TẠI HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BẾ MINH CHÂU Hà Nội - 2011 i LỜI CẢM ƠN Được trí trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Sau đại học Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, tiến hành thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng cháy rừng đến đất số tiêu cấu trúc rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb.) huyện Tam Đảo – tỉnh Vĩnh Phúc” Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khóa 16 trường Đại học Lâm nghiệp Để hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn T.S Bế Minh Châu, giúp đỡ nhiệt tình cán công chức, viên chức Hạt Kiểm lâm huyện Tam Đảo, Hạt Kiểm lâm Minh Quang – Tỉnh Vĩnh Phúc, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới T.S Bế Minh Châu, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Sau đại học, thầy cô giáo nhóm sinh viên K51 Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường - trường Đại học Lâm nghiệp Tơi xin cảm ơn tồn thể cán công chức, viên chức Hạt Kiểm lâm huyện Tam Đảo, Trạm Kiểm lâm Minh Quang, cán nhân dân xã Minh Quang, Chi cục Kiểm lâm Nam Định – nơi công tác bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù nghiêm túc nỗ lực nhiều để hoàn thành luận văn, hạn chế trình độ thời gian nên luận văn khơng thể tránh khỏi ii thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng nhà khoa học, bạn học viên bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2011 Tác giả Nguyễn Văn Túc iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục biểu đồ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………………… 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.1.1 Vị trí địa lý: 10 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất: 10 2.1.3 Khí hậu, thủy văn: 11 2.1.4 Thảm thực vật 13 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13 2.2.1 Điều kiện kinh tế 13 2.2.2 Điều kiện xã hội 14 - Giáo dục: 14 - Y tế: 15 -Văn hoá, thể thao, phát thanh, truyền hình: 16 Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 iv 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Điều tra ngoại nghiệp: 19 3.4.1.1 Thu thập số liệu tình hình cháy rừng đặc điểm đám cháy nghiên cứu 20 3.4.1.2 Thu thập số liệu tính chất đất rừng lâm phần Thơng mã vĩ qua cháy chưa qua cháy 20 3.4.1.3 Đặc điểm quần xã thực vật lâm phần Thông mã vĩ qua cháy chưa qua cháy 21 3.4.1.4 Nghiên cứu biến đổi thành phần mật độ loài động vật sống đất lâm phần 24 3.4.2 Xử lý số liệu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm phân bố tài nguyên rừng tình hình cháy xã Minh Quang, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 29 4.1.1 Đặc điểm phân bố tài nguyên rừng 29 4.1.2 Tình hình cháy rừng huyện Tam Đảo 30 4.1.3 Tình hình cháy rừng khu vực xã Minh Quang, huyện Tam Đảo 32 4.1.4 Đặc điểm đám cháy xảy đối tượng nghiên cứu 34 4.2 Ảnh hưởng cháy rừng đến tính chất đất rừng 36 4.2.1 Tính chất lý học 36 4.2.2 Tính chất hóa học đất lâm phần nghiên cứu 41 4.2.2.1 Sự biến đổi độ pH trạng thái rừng 41 4.2.2.2 Sự biến đổi hàm lượng mùn đất trạng thái rừng 43 v 4.2.2.3 Hàm lượng Nitơ, Photpho Kali dễ tiêu đất đối tượng nghiên cứu 45 4.3 Ảnh hưởng cháy rừng đến số tiêu cấu trúc rừng Thông mã vĩ khu vực nghiên cứu 50 4.3.1 Ảnh hưởng cháy rừng đến sinh trưởng phát triển tầng cao 50 4.3.2 Ảnh hưởng cháy rừng tới tầng tái sinh 54 4.3.2.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển tầng tái sinh 54 4.3.2.2 Đánh giá mức độ đa dạng sinh học tái sinh lâm phần Thông 56 4.3.3 Ảnh hưởng cháy rừng đến lớp bụi thảm tươi đối tượng nghiên cứu 60 4.4 Ảnh hưởng cháy rừng đến thành phần mật độ loài động vật sống đất lâm phần nghiên cứu 63 4.5 Đề xuất số biện pháp cho công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 66 4.5.1 Một số đề xuất cho công tác PCCCR: 67 4.5.2 Đề xuất vấn đề sử dụng lửa: 67 4.5.3 Đề xuất vấn đề quản lý lửa rừng sau cháy: 68 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Số liệu khí tượng trạm khu vực Tam Đảo 11 4.1 Diện tích rừng đất rừng địa bàn xã Minh Quang 19 4.2 Tình hình cháy rừng huyện Tam Đảo (2004-2010) 30 4.3 Thống kê số vụ diện tích rừng bị cháy xã Minh Quang 33 (2004 – 2010) 4.4 Kết phân tích số tính chất vật lý đất lâm 37 phần nghiên cứu 4.5 Kết phân tích độ pH lâm phần nghiên cứu 41 4.6 Kết phân tích hàm lượng mùn theo độ sâu lớp đất 44 lâm phần nghiên cứu 4.7 Kết phân tích hàm lượng chất N, P, K dễ tiêu theo 46 độ sâu lớp đất lâm phần nghiên cứu 4.8 Sinh trưởng Thông mã vĩ lâm phần nghiên cứu 51 4.9 Đặc điểm sinh trưởng phát triển tầng tái sinh 54 lâm phần nghiên cứu 4.10 Tổ thành loài tái sinh lâm phần nghiên cứu 55 4.11 Kết đánh giá mức độ đa dạng loài tầng tái sinh 57 theo phương pháp Chỉ số đa dạng loài 4.12 Kết đánh giá mức độ đa dạng loài tầng tái sinh 59 theo phương pháp số đa dạng Simpson 4.13 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lớp bụi thảm tươi 61 trạng thái nghiên cứu 4.14 Thành phần mật độ loài động vật sống đất độ sâu – 15 cm lâm phần nghiên cứu 65 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Bố trí dạng điều tra lớp thảm thực vật lâm 23 phần nghiên cứu 3.2 Bố trí dạng điều tra động vật đất lâm 24 phần nghiên cứu 4.1 Trạng thái rừng Thông tuổi bị cháy ngày 26/12/2009 35 4.2 Trạng thái rừng Thông tuổi bị cháy ngày 12/01/2010 36 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ TT Trang 4.1 Biến đổi độ ẩm độ xốp đất rừng Thông tuổi 39 4.2 Biến đổi độ ẩm độ xốp đất rừng Thông tuổi 39 4.3 Biến đổi pH theo độ sâu lớp đất lâm phần nghiên cứu 42 4.4 Hàm lượng mùn theo độ sâu lớp đất 44 lâm phần nghiên cứu 4.5 Hàm lượng NH4+ theo độ sâu lớp đất lâm phần NC 47 4.6 Biến đổi P2O5 theo độ sâu lớp đất lâm phần nghiên cứu 48 4.7 Biến đổi K2O theo độ sâu lớp đất lâm phần nghiên cứu 49 67 lấy măng, săn chim thú, lấy mật, , trình độ dân trí cịn thấp ý thức bảo vệ rừng chưa cao Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số ý kiến sau: 4.5.1 Một số đề xuất cho công tác PCCCR: - Tại xã Minh Quang, cháy rừng chủ yếu xảy với diện tích rừng Thơng Tuy nhiên mức độ thiệt hại thường cao lâm phần Thơng non Vì vậy, cần đặc biệt ý tới trạng thái rừng Thông cấp tuổi I, độ tuổi có khả chống chịu với sâu bệnh lửa rừng so với Thơng trưởng thành - Mặc dù diện tích rừng quản lý lớn đội ngũ cán kiểm lâm nên việc quản lý để xảy cháy rừng cịn nhiều Do đó, cần phải phối hợp với người dân địa phương, đặc biệt cộng đồng sống gần rừng rừng để phát sớm dập tắt cháy rừng kịp thời cháy rừng xảy - Thực tế cho thấy với đám cháy rừng thông tuổi, chiều cao lửa khoảng 1,5m Thơng non bị cháy gần hồn tồn, cịn lại lồi Thẩu tấu tự nhiên Như đề xuất việc trồng xen loại có khả phịng cháy Thẩu tấu, Me rừng, Vối thuốc, - Cả trạng thái rừng Thông tuổi tuổi chưa qua cháy, lớp thảm tươi bụi phát triển, có nhiều lồi có khả bén lửa tốt Cỏ tranh, ràng ràng, lau, sậy nên cần quan tâm tới vấn đề dọn vệ sinh, giảm bớt vật liệu dễ cháy, từ hạn chế nguy mức độ nguy hiểm cháy rừng xảy 4.5.2 Đề xuất vấn đề sử dụng lửa: - Ở xã Minh Quang việc mang nguồn lửa vào rừng xảy Đây điểm yếu khâu quản lý quan, đơn vị bảo vị rừng xã nên tình trạng cháy rừng xảy Do đó, cần phải nghiêm cấm tình 68 trạng mang lửa vào rừng ngày có nguy cháy cao, đặc biệt khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng hàng năm - Kết nghiên cứu cho thấy, rừng Thông mã vĩ tuổi, với chiều cao vút trung bình khoảng 9-10m chiều cao cành 3.54,0m, Với đám cháy có kiểm sóat khơng gây ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển tầng cao Do đó, sử dụng lửa để làm giảm vật liệu cháy bảo vệ kinh doanh rừng Tuy nhiên cần phải ý, làm kỹ thuật tránh gây cháy rừng - Đối với rừng Thông tuổi Thông cấp tuổi I nói chung khơng nên sử dụng lửa tùy ý có sử dụng lửa để dọn vật liệu cháy phải tránh sử dụng vào mùa cháy phải gom thành đống vận chuyển bãi đất trống để đốt, phải tuân thủ biện pháp kỹ thuật đốt trước vật liệu cháy 4.5.3 Đề xuất vấn đề quản lý lửa rừng sau cháy: - Vẫn có tượng người dân chặt phá Thông diện tích rừng bị cháy, có cịn có khả nanưg phục hồi, cần thực tốt công tác bảo vệ, chống chặt phá bừa bãi sau cháy - Vệ sinh rừng sau cháy: sau cháy, thân chết bị tổn thương thuận lợi cho lồi trùng bệnh hại xâm nhập Vì sau cháy phải dọn dẹp vệ sinh rừng, tiến hành tu bổ, thu dọn cành gãy, chết cháy rừng gây nên, để ngăn chặn xâm lấn phá hoại Mối loài sâu bệnh hại ảnh hưởng tới sinh trưởng chất lượng rừng - Phục hồi lại rừng Thông sau cháy: Hiện nay, diện tích rừng Thơng tuổi bị cháy năm, tỷ lệ thiệt hại khoảng 60% chưa có biện pháp phục hồi nhanh chóng mà để tự nhiên Rừng Thông tuổi, bị thiệt hại chưa thực biện pháp tác động Do cần có 69 biện pháp trồng bổ sung kết hợp với xúc tiến tái sinh lồi tái sinh tự nhiên để nhanh chóng nâng cao độ tàn che rừng - Đối với trạng thái rừng qua cháy có số tiêu tăng có lợi hàm lượng P2O5, K2O pH lại gây đám đất trống, thay đổi hồn cảnh rừng dễ bị xói mịn rửa trơi, cần nhanh chóng tiến hành phục hồi lại hoàn cảnh rừng, xúc tiến tái sinh, đặc biệt cần phải tỉa bớt chồi, để lại gốc chồi Nếu điều kiện kinh tế cho phép tiến hành trồng bổ sung loài ưa sáng để tận dụng hoàn cảnh rừng sau cháy - Do lớp bụi thảm tươi tán rừng sinh trưởng phát triển tốt, đặc biệt trạng thái rừng chưa qua cháy, nên định kỳ phát dọn, tiến hành chặt bỏ cành phía nhằm ngăn chặn nguy xảy cháy rừng - Có thể bổ sung vào đất hàm lượng chất bị cháy rừng xảy ra, đặc biệt khu rừng trồng thông non - Cần trồng bổ sung lồi khó cháy như: Ba gạc, thẩu tấu, hoắc quang, để tạo rừng hỗn lồi có khả cháy Đặc biệt rừng Thông cấp tuổi I Bên cạnh cần phải làm giảm nguồn vật liệu cháy tán rừng phương pháp như: thu gom, đốt trước, nên tiến hành nơi có độ dốc thấp phải có đầu tư thích đáng cho cơng tác PCCCR địa phương Ngồi biện pháp cần phải tiến hành đồng thời biện pháp mặt xã hội như: - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dân vấn đề quản lý bảo vệ rừng nói chung cơng tác PCCCR nói riêng - Hỗ trợ người dân sống rừng ven rừng phương thức kỹ thuật, giống, vốn đầu tư để canh tác nông nghiệp, tránh phụ thuộc vào nguồn lợi từ rừng làm giảm nguy khai thác tài nguyên rừng nói chung PCCCR nói riêng 70 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình điều tra phân tích kết quả, đề tài đến số kết luận sau: - Minh Quang xã miền núi thuộc huyện tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, thuộc vùng đệm VQG Tam Đảo, có diện tích rừng 3.423ha, đất có rừng 2.637ha Rừng tự nhiên với 1.181ha, phân bố chủ yếu khu vực có dốc cao Rừng trồng với vứoi 1.492ha có 90% rừng Thông mã vĩ - Minh Quang xã trọng điểm cháy huyện Tam Đảo Trong năm gần (2004-2010), địa bàn xã xảy 21 vụ cháy (chiếm 91% tổng số vụ cháy rừng huyện), thiệt hại 42,6ha Trong chủ yếu cháy rừng Thông mã vĩ - Các đám cháy có ảnh hưởng đến tính chất hố học lý học đất rừng cách rõ nét, làm giảm độ ẩm, độ xốp, hàm lượng mùn, hàm lượng NH4+, làm tăng độ pH hàm lượng K2O P2O5 Nhìn chung ảnh hưởng cháy rừng đến lớp đất 0-15cm rõ nhất, độ sâu khác thay đổi khơng rõ nét Tuy nhiên, khơng có biện pháp phục hồi nhanh độ che phủ lớp thảm thực vật, chất dinh dưỡng cung cấp từ trình cháy giảm ảnh hưởng mưa dòng chảy - Cháy rừng ảnh hưởng rõ tới thực vật rừng Dưới ảnh hưởng nhiệt cao, số Thông bị chết bị tổn thương Mức độ tổn thất phụ thuộc vào đặc điểm đám cháy đặc điểm cấu trúc rừng Với đám cháy có chiều cao lửa 3,5m, tuổi lâm phần thấp có mức độ thiệt hại nhiều Với đám cháy nghiên cứu, rừng Thơng qua cháy có mức độ đa dạng sinh học thấp rừng chưa qua cháy 71 - Các đám cháy rừng làm biến đổi tính chất đất rừng quần xã thực vật, ảnh hưởng đến thành phần mật độ loài động vật sống đất Mật độ Giun giảm mật độ Kiến Mối lại tăng nhiều so với trạng thái rừng chưa qua cháy Tồn Do vấn đề nghiên cứu mẻ, thời gian điều kiện nghiên cứu hạn chế nên đề tài số tồn sau: - Đề tài chưa xác định cường độ đám cháy sau xảy cháy rừng nên việc phân tích kết gặp nhiều khó khăn - Do điều kiện nghiên cứu đề tài nghiên cứu số thành phần hệ sinh thái rừng Thông trồng kết đạt bước đầu - Số lượng OTC tiêu phân tích cịn hạn chế nên ảnh hưởng độ xác kết - Các trạng thái rừng nghiên cứu qua cháy mà tiến hành nghiên cứu hai lần trạng thái đó, nên chưa thể đánh giá khả phục hồi lâu dài trạng thái Kiến nghị Từ tồn đề tài có số kiến nghị sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng lửa rừng tới tài nguyên rừng môi trường sinh thái vấn đề mang ý nghĩa thực tế cao nội dung quan trọng phục vụ tốt cơng tác phịng chống cháy rừng Vì cần có nghiên cứu đối tượng cháy khác nhau, loại cháy khác phải tiếp tục đầu tư thời gian, kinh phí phương diện cho phương pháp nghiên cứu cách thỏa đáng - Đất rừng ảnh hưởng đến khả phục hồi thảm thực vật rừng, cần nghiên cứu biến đối tính chất đất rừng sau cháy chi tiết tính chất lý học tính chất hóa học 72 - Các nhân tố khí tượng yếu tố định đến tổ thành lồi tái sinh sau cháy Vì cần nghiên cứu nhân tố khí tượng để làm sở cho việc đề xuất biện pháp phục hồi rừng sau cháy - Cần nghiên cứu với số OTC, tiêu nhiều để kết đạt có độ xác khách quan - Hạn chế đến mức thấp tác động người vào lâm phần qua cháy, tạo điều kiện tốt cho hoàn cảnh rừng phục hồi phục vụ công tác nghiên cứu sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu cháy rừng Thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm Thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp- Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1985), Bước đầu nghiên cứu tái sinh khu rừng Quỳ Châu, Nghệ An, Viện Điều tra quy hoạch rừng Cục Kiểm lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội Cục Kiểm lâm (2010), Báo cáo phòng cháy chữa cháy rừng năm 2010 Nguyễn Duy, Trần Khải (1978), Nghiên cứu tính chất hóa học đất miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp – Hà Nội Ngô Quang Đê tác giả (1992), Giáo trình lâm sinh (tập I, II) – Đại học lâm nghiệp FAO (1989), Review of management systems of tropical Asia Rome Nguyễn Thế Hưng (2003), Sự biến động mật độ tổ thành lồi tái sinh trạng thái thực bì Quảng Ninh, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT 10 Phạm Ngọc Hưng (1994), Phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội 11 Phạm Ngọc Hưng (1998), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkusii J.) Quảng Ninh, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp – Hà Nội 12 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội 13 Vũ Đình Huề, Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam 14 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, Côn Trùng Rừng, Nxb Nông Nghiệp – Hà Nội 15 Odum P.E Cơ sở sinh thái học tập (1979), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội 16 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1998), Khí tượng thủy văn rừng, Nxb Nơng Nghiệp – Hà Nội 17 Vương Văn Quỳnh (2005), Báo cáo kết đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Ngun”, Bộ Khoa học cơng nghệ 18 Nguyễn Đình Thành (2009), Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm giảm thiểu nguy cháy rừng trồng Bình Định, Luận án tiễn sĩ 19 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội 20 Lê Đình Thuận (2000), Nghiên cứu khả phục hồi rừng Keo tai tượng (Acacia mangium willd) sau cháy VQG Ba Vì – Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp – Trường Đại học Lâm nghiệp – Hà Nội 21 Ngô Nhật Tiến, Nguyễn Xuân Quát (1967), Giáo trình đất, NXB Nơng Nghiệp - Hà Nội 22 Thái Văn Trừng (1978), “Thảm thực vật rừng tự nhiên” – Hà Nội 23 Trạm kiểm lâm Minh Quang (2010), Phương án phịng cháy chữa cháy rừng mùa khơ năm 2009 – 2010 xã Minh Quang 24 Vườn quốc gia Tam Đảo (2010), Phương án phòng cháy chữa cháy rừng năm 2010 25 Constanze Buhka, Lars Götzenberger, Karsten Weschea, Pedro Sánchez Gómezc, Isabell Hensen (2008) Post-fire regeneration in a Mediterranean pine forest with historically low fire frequency, ACTA OECOLOGICA 30 26 Craig Chandler, Phillip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Williams (1983) Fire in Forestry Volume I and Volume II US 27 Duguy, Beatriz,Vallejo, V Ramón (2008) Land-use and fire history effects on post-fire vegetation dynamics in eastern Spain Journal of Vegetation Science 19 28 Jon E.Keeyley, Teresa Brennan, Anne H.Pfaff (2008) Fire severity and ecosystem responses following crownfires in California shrublands The Ecological Society of America PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Một số hình ảnh trạng khu vực nghiên cứu Phụ biểu 02: Thang đánh giá pH (Độ chua) đất pH Đánh giá < 4,0 Rất chua 4,1 – 4,5 Chua 4,6 – 5,0 Chua vừa 5,1 – 5,5 Chua 5,6 – 6,5 Gần trung tính 6,6 – 7,0 Trung tính 7,1 – 7,5 Kiềm yếu 7,6 – 8,0 Kiềm >8 Kiềm mạnh Phụ biểu 03: Thang đánh giá hàm lượng mùn đất Hàm lượng mùn Đánh giá 8% Mùn giàu Phụ biểu 04: Thang đánh giá hàm lượng Nitơ tổng số (Đạm tổng số) đất Nitơ tổng số Đánh giá (Đạm tổng số) < 0,1 % Nghèo 0,1 – 0,15 % Trung bình 0,15 – 0,2 % Khá > 0,2 % Giàu Phụ biểu 05: Thang đánh giá hàm lượng Phốt tổng số (Lân tổng số) đất Lân tổng số (P2O5 %) Đánh giá < 0,01 % Nghèo 0,01 – 0,05 % Trung bình 0,05 – 0,1 % Khá > 0,1 % Giàu Phụ biểu 06: Thang đánh giá hàm lượng Kali tổng số đất Kali tổng số (K2O %) Đánh giá < 0,2 % Rất nghèo 0,2 – 0,5 % Nghèo 0,5 – 0,8 % Trung bình 0,8 – 1,2 % Khá > 1,2 % Giàu ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN TÚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHÁY RỪNG ĐẾN ĐẤT VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CẤU TRÚC RỪNG THÔNG MÃ VĨ (Pinus Massoniana Lamb.) TẠI... nguyên rừng môi trường, tiến hành thực luận văn tốt nghiệp với đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng cháy rừng đến đất số tiêu cấu trúc rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb.) huyện Tam Đảo – tỉnh Vĩnh. .. cứu Với lý nêu trên, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng cháy rừng đến đất số tiêu cấu trúc rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb.) huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” Kết đề tài sở khoa học quan trọng

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w