1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây keo tai tượng (acacia mangium willd ) tại vườn ươm hạt kiểm lâm huyện lang chánh, tỉnh thanh hóa​

64 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP NGUYỄN ĐĂNG QUY NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH PHẤN TRẮNG TRÊN CÂY KEO TAI TƢỢNG (ACACIA MANGIUM WILLD) TẠI VƢỜN ƢƠM HẠT KIỂM LÂM HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH TUẤN Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi giúp đỡ, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thành Tuấn Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Lâm Nghiệp, Giảng viên hướng dẫn không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực Thanh Hóa, ngày 20 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Đăng Quy ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ phòng Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, cán Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thành Tuấn, người tận tình hướng dẫn khoa học, bảo, truyền đạt kinh nghiệm q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trường, Phịng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng chắn luận văn hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 31 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Đăng Quy iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu bệnh 1.1.2 Nghiên cứu bệnh hại Keo 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu bệnh 1.2.2 Những nghiên cứu bệnh hại Keo 1.2.4 Tình hình sản xuất giống vườm ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, Thanh Hóa 14 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 2.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.2 Địa hình, địa 16 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 16 2.1.4 Đất đai 18 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 18 2.3 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp đia bàn huyện 20 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 3.1.1 Mục tiêu chung 21 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 3.2 Đối tượng nghiên cứu 21 3.3 Phạm vi nghiên cứu 21 3.4 Nội dung nghiên cứu 21 iv 3.5 Phương pháp nghiên cứu 22 3.5.1 Phương pháp kế thừa 22 3.5.2 Phương pháp điều đánh giá tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 22 3.5.3 Xác định nguyên nhân gây bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 25 3.5.4 Thử nghiệm số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 26 3.5.5 Đề xuất biện pháp quản lý bệnh phấn trắng Keo tai tượng 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đánh giá trạng bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 29 4.2 Đặc điểm triệu chứng nguyên nhân gây bệnh phấn trắng Keo tai tượng 30 4.3 Thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng 32 4.3.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 32 4.3.2 Phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng biện pháp vật lý - giới 35 4.3.3 Phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng biện pháp hoá học 40 4.4 So sánh hiệu biện pháp khảo nghiệm đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 48 4.4.1 So sánh hiệu biện pháp phòng trừ 48 4.4.2 Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu khí tượng khu vực nghiên cứu 17 Bảng 4.1 Kết điều tra bệnh phấn trắng Keo tai tượng vườn ươm trước sử dụng biện pháp phòng trừ 29 Bảng 4.2 Đánh giá mức độ bị bệnh phấn trắng hại Keo phòng trừ biện pháp lâm sinh 32 Bảng 4.3 Mức độ bệnh phấn trắng Keo giảm theo số lần điều tra dùng biện pháp lâm sinh 34 Bảng 4.4 Đánh giá mức độ bị bệnh phấn trắng hại Keo dùng biện pháp vật lý - giới .35 Bảng 4.5 Mức độ bị bệnh phấn trắng giảm theo số lần điều tra dùng biện pháp vật lý - giới .37 Bảng 4.6 Đánh giá hiệu phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng thuốc hóa học lần 40 Bảng 4.7 Đánh giá hiệu phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng thuốc hóa học lần 41 Bảng 4.8 Đánh giá hiệu phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng thuốc hóa học lần 42 Bảng 4.9 Tổng hợp hiệu phòng trừ bệnh phấn trắng trước sau phun thuốc hóa học 43 Bảng 4.10 Trị số quan sát cơng thức thí nghiệm điều tra lần 44 Bảng 4.11 Mức độ bệnh phấn trắng giảm công thức (%) 45 Bảng 4.12 So sánh hiệu lực thuốc hóa học sau lần phun phịng trừ bệnh phấn trắng khu vực nghiên cứu 47 Bảng 4.13 Tổng hợp so sánh tác động biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng 48 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vườn ươm Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 15 Hình 4.1 Triệu chứng bệnh Phấn trắng Keo tai tượng 31 Hình 4.2 Bào tử nấm gây bệnh phấn trắng Keo tai tượng (Oidium sp.) khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.3 Mức độ bệnh phấn trắng Keo giảm theo số lần điều tra dùng biện pháp lâm sinh 35 Hình 4.4 Mức độ bị bệnh phấn trắng Keo lần điều tra dùng biện pháp vật lý giới 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) chủ yếu phân bố tự nhiên Australia, Indonesia PapuaNew Guinea Đây loài trồng rộng rãi nhiều quốc giaởvùng nhiệt đới nhập nội vào Việt Nam từ năm1960 - 1970, sinh trưởng phát triển mạnh, ưa khí hậu nóng ẩm cận nhiệt đới Theo kết tổng kiểm kê rừng toàn quốc năm giai đoạn 2013 – 2015, tính đến hết năm 2015, tồn quốc có 14.061.856 rừng, đó: Diện tích rừng tự nhiên 10.175.519 ha, rừng trồng 3.886.337 ha; Diện tích trồng Keo tai tượng chiếm 60% diện tích trồng rừng năm (2011-2015) hầu hết lập địa vùng thấp từ Bắc đến Nam (TheoCục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia) Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, theo kết kiểm kê rừng tồn quốc giai đoạn 2013-2016, tồn tỉnh có 231.546 rừng trồng, diện tích rừng trồng Keo lồi chiếm 40% tổng diện tích lồi rừng trồng, diện tích trồng Keo dự đốn tiếp tục tăng mạnh năm tới Thực tế chứng minh Keo nói chung Keo tai tượng nói riêng mang lại hiệu kinh tế cải tạo đất rừng, góp phần vào việc đẩy nhanh tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân sống miền núi, đặc biệt đồng bào thiểu số sống vùng sâu, vùng xa, đồng thời đáp ứng nhu cầu gỗ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ nguyên liệu giấy Cùng với sách phát triển lâm nghiệp, diện tích rừng trồng lồi ngày mở rộng Diện tích trồng Keo lồi ngày nhiều khả mắc bệnh hình thành dịch bệnh Keo ngày cao, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng không kiểm sốt, phịng ngừa kịp thời Trong năm gần đây, Keo tai tượng mắc nhiều loại bệnh hại bệnh phấn trắng, bệnh đốm lá, bệnh gỉ sắt, bệnh loét thân cành, bệnh chết héo… Tại số nước khu vực, bệnh phấn trắng Keo tai tượng (Powdery mildew) phát triển thành dịch, ảnh hưởng lớn đến chất lượng số lượng trồng rừng Năm 1990, bệnh nấm phấn trắng gây đến 75% Keo vườn ươm Thái Lan (Chalermpongse 1990), Ryan vàBell (1989) Ở Việt Nam, địa bàn huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng) Keo tai tượng trồng lồi diện tích 400 có 118,5ha bị bệnh với tỷ lệ từ đến 59% có số diện tích bị bệnh nặng; địa bàn huyện Bầu Bàng, số dòng Keo lai bị mắc bệnh phấn hồng (Pink Disease) với tỷ lệ mức độ mắc bệnh cao gây thiệt hại cho sản xuất, địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2001, có khoảng 100 rừng Keo lai tuổi bị nhiễm bệnh loét thân, thối vỏ dẫn đến khô ngọn, tỷ lệ nặng Ngọc Tụ, Ngọc Hồi (Kon Tum) lên đến 90% số bị chết Trong số bệnh hại Keo có bệnh phấn trắng Bộ phận bị hại Keo chủ yếu ở chồi cành non Vật gây bệnh gây bệnh phấn trắng không làm ảnh hưởng đến khả quang hợp con, mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng, sản lượng chất lượng con, từ ảnh hưởng đến cơng tác trồng rừng Nếu bị bệnh nặng làm cho sớm rụng, dẫn tới bị chết Tuy nhiên, nghiên cứu bệnh phấn trắng Keo nước nói chung địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng chưa tổng kết đầy đủ, tùy theo nơi, lúc mà bệnh có biến đổi, nên đề tài: “Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd.) vƣờn ƣơm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa” đặt cần thiết, nhằm bổ sung thơng tin đặc tính sinh vật học vật gây bệnh, biện pháp phòng trừ bệnh cho Keo từ giai đoạn gieo ươm để tạo giống Keo có số lượng, chất lượng tốt phục vụ công tác trồng rừng Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu bệnh Bệnh biết đến từ người biết ni trồng Tuy nhiên, họ chưa hiểu rõ nguyên nhân bệnh, họ cho bị bệnh thần thánh (Nữ thần Robigo) Đến năm 1773, giới xuất sách bệnh nhà bác học người Đức Tallinger Cùng thời gian này, bảng phân loại nấm công bố Ngày nay, nghiên cứu bị bệnh giữ vai trò quan trọng kinh tế, với phát triển toàn diện khoa học bệnh Do vậy, khoa học bệnh khơng xác định vật gây bệnh mà cịn dựa vào sở nghiên cứu mối quan hệ vật gây bệnh thực vật, thực vật với môi trường, môi trường vật gây bệnh để đưa biện pháp phòng trừ theo quan điểm quản lý vật gây hại tổng hợp (IPM, Intergrated – Pest – Management) Người đặt móng nghiên cứu khoa học bệnh rừng Robert Hartig (1839-1901) Năm 1874 châu Âu, ông phát sợi nấm nằm gỗ cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu Kể từ đến nay, giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu bệnh lý rừng G.H.Hapting, nhà bệnh lý rừng người Mỹ, 30 năm nghiên cứu bệnh (1940-1970), đặt móng cho cơng việc điều tra chủng loại mức độ bị bệnh liên quan tới sinh lý, sinh thái chủ vật gây bệnh Năm 1953, L Roger nghiên cứu loại bệnh hại rừng mô tả sách bệnh rừng nước nhiệt đới (Phytopathologie des pays chauds) Trong sách có số bệnh hại Thơng, Keo, Mỡ Qua kết thử nghiệm lần sử dụng thuốc hoá học với loại thuốc khác nhau, chúng tơi thấy việc phun thuốc phịng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng cần thiết, giúp cho sinh trưởng tốt, hạn chế tỷ lệ chết vườn ươm đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng vườn ươm Vì mức độ bệnh hại cơng thức sử dụng thuốc giảm từ 13,48% đến 22,53% mức hại nhẹ, dần trở nên khoẻ, nên không tiến hành phun thuốc hóa học phịng trừ bệnh Để thuận tiện cho việc đánh giá hiệu lực loại thuốc tổng hợp kết lần điều tra mức độ gây hại bệnh trước sau sử dụng thuốc Kết tổng hợp bảng 4.9 Bảng 4.9 Tổng hợp hiệu phòng trừ bệnh phấn trắng trƣớc sau phun thuốc hóa học Cơng thức Sau phun thuốc (%) Trƣớc phun thuốc Lần Lần Lần (%) Đánh gia sau phun lần Đối chứng 45,30 43,77 36,48 33,30 Hại vừa Topsin(R) M70wp (CT1) 52,02 40,07 26,30 13,48 Hại nhẹ Manager 5WP (CT2) 51,02 43,58 34,62 16,16 Hại nhẹ EnColeton25WP (CT3) 48,05 40,87 30,14 17,19 Hại nhẹ VIZINES 80BTN (CT4) 35,56 41,26 34,27 22,53 Hại nhẹ Trung bình từ (CT1 - CT4) sau lần phun 17,36 Qua bảng cho thấy bệnh phấn trắng Keo giảm dần sau lần sử dụng thuốc Sau lần phun thuốc thứ trung bình mức độ hại cơng thức thí nghiệm 17,36%, đối chứng 33,30% Ở cơng thức Topsin(r) M70wp có tác dụng trừ bệnh cao nhất, thấp cơng thức VIZINES 80BTN Sau tác dụng trừ bệnh giảm dần công thức Manager 5WP công thức EnColeton25WP Để đánh giá hiệu lực loại thuốc đến bệnh phấn trắng Keo tai tượng vườn ươm tiến hành phân tích phương sai nhân tố lần điều tra cuối để làm sở đánh giá cách khoa học khách quan chung cho tồn thí nghiệm thể qua bảng bảng 4.10 Bảng 4.10 Trị số quan sát cơng thức thí nghiệm điều tra lần Công thức Mức đô hại lần nhắc lại (%) Tổng (%) Trung bình X (%) Lần Lần Lần Đối chứng 33,03 32,07 34,80 99,90 33,30 Topsin(R) M70wp (CT1) 12,93 13,63 13,87 40,43 13,48 Manager 5WP (CT2) 15,77 17,40 15,30 48,47 16,16 EnColeton25WP (CT3) 17,53 16,87 17,17 51,57 17,19 VIZINES 80BTN(CT4) 22,67 22,63 22,30 67,59 22,53 Sj∑ 101,93 102,60 103,44 307,96 102,66 Từ kết xử lý số liệu phần mềm excell Kết phân tích phương sai nhân tố cho thấy: f tính = 13,47 f0,05 = 5,19 Kết cho thấy ftính> f0,05 kết luận chắn kết thí nghiệm cơng thức khác nhau, điều chứng tỏ việc sử dụng thuốc có ảnh hưởng rõ rệt đến phát sinh, phát triển bệnh Để thấy rõ khả khống chế bệnh cơng thức thí nghiệm qua lần sử dụng thuốc thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Mức độ bệnh phấn trắng giảm công thức (%) Công thức Mức độ bệnh giảm theo lần sử dụng thuốc (%) Tổng Đối chứng 3,86 7,29 3,18 14,33 Topsin(r) M70wp (CT1) 10,93 13,77 12,82 37,52 Manager 5WP (CT2) 8,52 8,96 18,46 35,94 EnColeton25WP (CT3) 9,22 10,73 12,95 32,90 VIZINES 80BTN(CT4) 10,61 6,99 11,74 29,34 TB công thức thí nghiệm (CT1 - CT4) 33,93 Từ số liệu cho thấy khả hạn chế mức độ gây hại sau sử dụng thuốc thuốc Topsin(r) M70wp thuốc có khả khống chế bệnh phấn trắng cao nhất, mức độ bị bệnh giảm trung bình sau lần phun 12,51%, tổng lần phun giảm 37,52% Cịn thuốc có khả hạn chế thấp đến mức độ gây hại sau lần phun thuốc VIZINES 80BTN, tổng lần phun giảm 29,34% Ở đối chứng bệnh giảm, giảm bệnh nguyên nhân thời tiết thay đổi, nắng nóng mưa khơng phù hợp với sinh trưởng, phát triển nấmphấn trắng Tuy nhiên mức độ bị bệnh giảm ít, khơng đáng kể so với ô sử dụng thuốc là: Topsin(r) M70wp, Manager 5WP, EnColeton25WP, VIZINES 80BTN Qua thử nghiệm loại thuốc thấy bệnh phấn trắng Keo tai tượng vườn ươm loại bệnh nguy hiểm Sau bị bệnh, thường không chết mà làm màu xanh, mặt có lớp bột màu trắng Khi bị nấm phấn trắng xâm nhiễm, chức sinh lý thường bị biến đổi tăng tác dụng bốc hô hấp, giảm tác dụng quang hợp, chất dinh dưỡng… Bệnh nặng làm cho chết đặc biệt gặp thời tiết mưa nhiều, ẩm độ khơng khí cao bệnh phát triển mạnh vào mùa đông xuân + Từ bảng 4.6 cho thấy thuốc Topsin(r) M70wp sử dụng lần mức độ bị bệnh phấn trắng Keo tai tượng giảm 10,93%, sử dụng thuốc lần mức độ bị bệnh giảm 13,77%, 12,82% Điều chứng tỏ, thuốc Topsin(r) M70wp thuốc có hiệu lực cao loại thuốc sử dụng trung bình mức độ bị bệnh phấn trắng giảm 12,51% + Với thuốc VIZINES 80BTN: Sau lần sử dụng khả khống chế bệnh thuốc bệnh phấn trắng thấp Trung bình sau lần sử dụng thuốc mức độ bệnh giảm 9,78% thấp loại thuốc đem thử nghiệm + Hai thuốc Manager 5WP EnColeton25WP có khả khống chế bệnh tốt so với thuốc VIZINES 80BTN, trung bình sau lần sử dụng thuốc mức độ bị bệnh phấn trắng giảm trung bình 11,98% với thuốc Manager 5WP 10,97% với thuốc EnColeton25WP Mức độ bị bệnh phấn trắng Keo tai tượng giảm sử dụng thuốc hóa học cao (33,93%), đối chứng mức độ bị bệnh giảm 14,33%, chênh lệch 19,51% Điều chứng tỏ biện pháp phun thuốc hố học có khả tiêu diệt nấm bệnh phấn trắng Keo cách rõ rệt So sánh hiệu lực loại thuốc hóa học thử nghiệm phịng trừ bệnh phấn trắng Kết so sánh hiệu lực loại thuốc sau lần sử dụng thuốc thể bảng 4.12 Kết nghiên cứu bảng 4.12 cho thấy hiệu lực thuốc Topsin(r)M70wp (CT1) 62,19%, Manager 5WP (CT2) 55,44%, EnColeton25WP (CT3) 50,19%, VIZINES 80BTN (CT4) 38,15% Hiệu lực trung bình loại thuốc 51,49% Bảng 4.12 So sánh hiệu lực thuốc hóa học sau lần phun phịng trừ bệnh phấn trắng khu vực nghiên cứu Chỉ số R (%) trƣớc phun Chỉ số R (%) sau phun Chỉ số R (%) sau lần phun Hiệu lực loại thuốc (%) Đối chứng 47,63 33,30 14,33 Topsin(r) M70wp (CT1) 51,00 13,48 37,52 62,19 Manager 5WP (CT2) 51,87 16,16 35,71 55,44 EnColeton25WP (CT3) 50,09 17,19 32,90 50,19 VIZINES 80BTN(CT4) 52,10 22,53 29,57 38,15 Cơng thức Hiệu lực trung bình loại thuốc 51,49 Thuốc có hiệu lực cao đến bệnh phấn trắng Keo tai tượng thuốc Topsin(r) M70wp (CT1) hiệu lực 62,19% Thuốc có hiệu lực phịng trừ bệnh phấn trắng thấp thuốc VIZINES 80BTN(CT4), hiệu lực 38,15%.Thuốc EnColeton25WP (CT3) hiệu lực thuốc 50,19%, thuốc VIZINES 80BTN(CT4) có hiệu lực phịng trừ 38,15% so với thuốc Manager 5WP (CT2) hiệu lực cịn thấp Với thuốc Manager 5WP (CT2) hiệu lực thuốc 55,44%, cao so với EnColeton25WP (CT3) VIZINES 80BTN(CT4) Nhưng so với thuốc Topsin(r) M70wp (CT1) hiệu lực thuốc thấp 4.4 So sánh hiệu biện pháp khảo nghiệm đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 4.4.1 So sánh hiệu biện pháp phòng trừ Sau thời gian tiến hành nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng, thấy khả tác động biện pháp bệnh khác Điều thể qua kết nghiên cứu tổng hợp bảng 4.13 Bảng 4.13 Tổng hợp so sánh tác động biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng Phƣơng pháp phòng trừ R % TB lần điều tra R % TB lần điều tra Mức độ bị bệnh giảm trung bình (%) Gieo ươm hỗn giao theo luống 40,10 19,10 21 Vật lý - giới 42 17,7 24,3 Hố học 51,00 13,48 37,52 Qua bảng thấy biện pháp nghiên cứu có tác dụng định việc phịng trừ bệnh Cụ thể so với mức độ bị bệnh giảm 17,09% đối chứng thí nghiệm biện pháp phòng trừ, mức độ bị bệnh giảm từ 21% 37,52% Phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng biện pháp gieo ươm hỗn giao mức độ bị bệnh giảm 21% Song biện pháp mức độ hại bệnh lần điều tra thấp so với biện pháp cịn lại Điều lý giải tác dụng chậm biện pháp hỗn giao Việc gieo ươm hỗn giao Keo tai tượng với Lát phần làm hạn chế khả lây lan, xâm nhiễm nấm phấn trắngtrên Keo từ đầu Biện pháp vật lý - giới, mức độ bị bệnh giảm cao 24,3% Các tác động giới loại bỏ bệnh, xử lý cành khô rụng làm giảm đáng kể nguồn nấm bệnh cư trú Vì thế, biện pháp góp phần hạn chế khả lây lan nấm từ cành bệnh sang cành khoẻ từ bệnh sang khoẻ Nhưng thấy rằng, tác động giới lấy cành bị bệnh hại nặng góp phần khơng nhỏ vào việc làm giảm mức độ hại bệnh Vì phương pháp cần tiến hành thực điều tra đánh giá liên tục thời gian dài để xác định xác hiệu Trong tất biện pháp tác động, thấy biện pháp phun thuốc hố học có hiệu phịng trừ bệnh cao nhất, loại thuốc đem thử nghiệm có số giảm bệnh từ 29,57 - 37,52%, trung bình 33,93% Trong loại thuốc có hiệu lực phòng trừ bệnh cao thuốc Topsin (r) M70wp hiệu lực phòng trừ đạt tới 62,19% 4.4.2 Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng Qua q trình nghiên cứu chúng tơi thấy điểm nghiên cứu bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực gieo ươm bị bệnh mức độ hại vừa, hại nặng, mức độ thiệt hại lớn, bệnh gây hại tương đối diện tích gieo ươm Keo Với mức độ hại chưa phát thành dịch nặng song làm cho sinh trưởng vườn Keo bị giảm sút, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng phát triển sau Cũng qua điều tra cho thấy bệnh hại ô đối chứng tự giảm dần theo thời gian từ tháng đến tháng với chiều hướng ấm dần lên thời tiết Nguyên nhân nấm phấn trắng phát triển thuận lợi nhiệt độ thích hợp từ 12 - 250C với ẩm độ từ 80 - 90%, khu vực nghiên cứu bệnh bắt đầu xuất từ tháng 10 tháng năm sau, thịnh hành gây hại nặng từ tháng 12 đến tháng Từ thấy khơng có tác động quản lý, phòng trừ bệnh vườn ươm Keo điều kiện thời tiết khơng thích hợp cho vật gây bệnh bệnh giảm, chẳng hạn mùa hè (Nhiệt độ khơng khí 280C bệnh ngừng phát 300C qua hạ) Nhưng thời tiết nắng ấm nấm gây hại nặng từ trước Mặt khác mức độ giảm không nhiều chậm Nguồn nấm gây bệnh không bị tiêu diệt, thể sợi nấm bào tử nấm phấn trắng có khả qua đông qua hạ chủ vật rơi rụng tiếp tục gây bệnh năm Bên cạnh đó, thời gian phát sinh phát triển gây bệnh nấm phấn trắng kéo dài đến tháng năm khiến cho sinh trưởng, phát triển bị đình trệ, khả sinh trưởng phát triển bị giảm thiểu Vì cần phải chủ động tiến hành biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng thường xuyên cho Keo tai tượng khu vườn Trong thời gian theo dõi biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng địa bàn nghiên cứu, đề xuất số biện pháp sau: - Biện pháp lâm sinh: Tăng cường công tác quản lý, vệ sinh vườn ươm, nhằm làm giảm nguồn bệnh tích luỹ vườn ươm Chú ý việc gieo ươm hỗn giao Keo với số loài khác để hạn chế lây lan xâm nhiễm nấm phấn trắng Khi gieo hỗn giao cần chọn lồi thích hợp, gieo ươm hỗn giao với Lát hoa nhằm hạn chế khả phát tán bào tử nấm bệnh - Chọn giống Keo chọn lọc khảo nghiệm không mang mầm mống sâu bệnh để gieo ươm Đồng thời phải chăm sóc đầyđủ phải gieo nơi xử lý triệt để nguồn bệnh - Khi bị bệnh dùng biện pháp vật lý - giới cắt ngắt bỏ bệnh, thu gom cành khô, bệnh rơi rụng đem đốt để tiêu diệt nguồn lây lan, xâm nhiễm - Tăng cường biện pháp điều tra, sớm phát bệnh hại để có biện pháp khống chế kịp thời Trong trường hợp cần thiết sử dụng biện pháp hóa học để phịng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng Song cần ý phun thuốc nồng độ thích hợp để đạt hiệu phịng trừ cao đồng thời khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng không gây độc cho mơi trường, sinh vật có ích người Nên sử dụng loại thuốc Topsin(r) M70wp (CT1) có hiệu lực cao loại thuốc hoá học đem thử nghiệm thuốc Manager5WP đạt hiệu phòng trừ cao Mặt khác loại thuốc xếp vào nhóm có độ độc thấp nên ảnh hưởng đến sức khoẻ người, môi trường sinh thái sinh vật có ích KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian điều tra, nghiên cứu bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu, luận văn có kết luận sau: - Tỷ lệ bị bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 43,84%, bệnh phân bố đám Mức độ gây hại 26,36%, bị hại vừa - Nguyên nhân gây bệnh phấn trắng Keo tai tượng xác định nấmBào tử bột (Oidium sp.), họ nấm Phấn trắng (Erysiphaceae), nấm Phấn trắng (Erysiphales), lớp nấm Túi (Ascomycetes), ngành phụ ngành nấm Túi (Ascomycota), giới nấm (Fungi) Thời gian năm ảnh hưởng đến trình phát sinh, phát triển bệnh, bệnh thường xuất bị nặng vào tháng thời tiết ẩm thấp, độ ẩm khơng khí cao, nhiệt độ thấp Khi gieo giâm hom có tỷ lệ mức độ bị bệnh cao, sau giảm dần; mật độ dày dễ phát sinh bệnh hại tăng nguy lây lan bệnh Nhiệt độ thích hợp cho bào tử nấm nảy mầm 230C, 300 100C bào tử nấm ngừng phát triển Điều kiện thích hợp cho bào tử nấm nảy mầm độ ẩm 95%, pH = Bào tử nảy mầm sau đến Thời kỳ ủ bệnh từ đến ngày Tại khu vực nghiên cứu bệnh phát triển mạnh từ tháng 12 đến tháng 03 năm sau - Kết thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng biện pháp lâm sinh cho thấy mức độ gây hại trung bình bệnh phấn trắng sau lần điều tra ô đối chứng 42,1%, ô thí nghiệm 31,4% Việc gieo ươm hỗn giao Keo tai tượng Lát hoa có hiệu rõ rệt việc hạn chế bệnh phấn trắng - Phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng biện pháp vật lý - giới: Sau lần tiến hành biện pháp giới thí nghiệm so sánh với mức độ hại ô đối chứng, mức độ hại thí nghiệm giảm hẳn so với ô đối chứng Tại lần điều tra cuối cùng, mức độ hại ô đối chứng 44,8%, bệnh hại vừa; Trong thí nghiệm, mức độ hại 17,7% đánh giá bệnh hại mức độ nhẹ Điều cho thấy phương pháp vật lý - giới làm giảm mức độ bệnh hiệu Ô đối chứng bệnh giảm 4,87% thí nghiệm số giảm tới 24,3% - Kết điều tra, đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng phương pháp phun thuốc hóa học cho thấy Topsin thuốc có tác dụng phòng trừ bệnh tốt thấp thuốc Vizines.Trong trường hợp cần thiết cần tiến hành phun thuốc hóa học để tiêu diệt nấm bệnh hạn chế lan rộng bệnh toàn diện tích vườn ươm Kiến nghị Sau thời gian tiến hành nghiên cứu, luận văn có số kiến nghị sau: - Cần tăng cường biện pháp quản lý, chăm sóc gieo ươm - Cần có kế hoạch điều tra dự tính dự báo bệnh hại cách xác thường xun để phịng trừ bệnh kịp thời - Qua thực tế nghiên cứu chúng tơi thấy rằng, để có biện pháp phịng trừ bệnh hiệu cao cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, tiến hành nghiên cứu thử nghiệm nhiều địa điểm - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh vật học nấm đặc điểm sinh thái ảnh hưởng đến bệnh -Nhân rộng điều tra đánh giá hiệu phòng trừ bệnh biệnpháp thời gian dài địa phương khác để có kết khách quan đưa giải pháp đề xuất sát thực góp phần phịng trừ bệnh có hiệu cao - Cần sớm đưa số biện pháp phịng trừ có hiệu cao mà đề tài thử nghiệm Đối với biện pháp phòng trừ bệnh: Tăng cường công tác quản lý, điều tra sớm phát bệnh phấn trắng để có biện pháp sử lý kịp thời Khi bệnh xuất kết hợp biện pháp lâm sinh, vật lý - giới, cần thiết dùng biện pháp hóa học, nên sử dụng loại thuốc có hiệu cao Topsin(r) M70wp Manager 5WP TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn cục kiểm lâm (2005), Sâu bệnh hại rừng trồng biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngànhlâm nghiệp, NXBNông nghiệp, Hà Nội Cục khuyến nông khuyến lâm (2003), Kỹ thuật vườn ươm rừng hộ gia đình, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (1973), Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh hại cây, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đường Hồng Dật (1979) Khoa học bệnh cây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2004), Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp, NXB Lao động - Xã hội Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số trồng rừng chủ yếu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Mão (1993), Kỹ thuật phòng trừ bệnh hại rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Văn Mão (1994), Sớm áp dụng IPM phòng trừ sâu bệnh hại rừng, Tạp chí Lâm nghiệp (6), Tr 18 - 31 11 Trần Văn Mão (1995), Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM khả áp dụng nước ta, Tạp chí Lâm nghiệp (8), Tr 16 - 17 12 Trần Văn Mão (1997), Tình hình sâu bệnh hại Keo, Thông, Mỡ phục vụ cho nguyên liệu giấy Kon Tum (Báo cáo chuyên đề) 13 Trần Văn Mão (1997), Bệnh rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống câyrừng, Báo cáo khoa học tập 2, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Hồng Nghĩa (2006), Chọn giống kháng bệnh có suất cao cho Mỡ Keo (Báo cáo khoa học), Viện Khoa học Lâm nghiệp 16 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001), Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004), Bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ (2001), Tình hình sâu bệnh hại số lồi trồng rừng chính, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 11: 11 -14 19 Phạm Quang Thu (2002), Bệnh hại Keo tai tượng lâm trường Đạ Tẻn tỉnh Lâm Đồng - Nguyên nhân gây bệnh số biện pháp phịng trừ, Thơng tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (số 1- 2002) 20 Phạm Quang Thu (2003), Bệnh hại số lồi trồng Việt Nam, Đại học Lâm nghiệp 21 Phạm Quang Thu (2011), Sâu bệnh hại rừng trồng tập 1, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 22 Boyce J.S (1961), Forest pathology, New York, Toronto, London 23 Brown F.G (1968), Forest tree pests and deseases in plantation, London 24 贺运春(2008),真菌学, 中国林业出版,北京: 131-134 25 邵力平(1983),真菌分类学,中国林业出版社,北京: 77-83 26 邢来君,李明春(1999),普通真菌学, 高等教育出版社,北京:342 27 阮成俊(2010), 南京市林木白粉病种类调查和病原鉴定, 南京林业大 学: 27-29 28 许志刚(2009),普通植物病理学,高等教育出版社,北京:78-80 29 中国科学院中国包子植物志编辑委员会主编 (1987), 中国真菌志 (白粉菌目, 第一卷), 科学出版社,北京: 23 ... bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu ( 3) Thử nghiệm số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu ( 4) Đề xuất biện pháp quản lý bệnh phấn trắng Keo Keo tai. .. số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bệnh phấn trắng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) 3.3 Phạm vi nghiên cứu. .. độ bệnh phấn trắng Keo giảm theo số lần điều tra dùng biện pháp lâm sinh 4.3.2 Phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng biện pháp vật lý - giới Kết phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng biện pháp

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN