Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2019 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thành Long ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học viết luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tơi q trình học tập Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Duy Bách, thầy, cô giáo dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cố gắng, nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình q thầy Tác giả Nguyễn Thành Long iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Ý nghĩa đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học: 2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm chung chi trả DVMTR 1.1.1 Khái niệm DVMTR 1.1.2 Khái niệm chi trả DVMTR 1.1.3 Thiết lập hoạt động chi trả DVMTR 1.1.4 Nguyên tắc chi trả DVMTR 1.2 Nền tảng chế chi trả DVMTR 1.2.1 Người hưởng lợi phải trả tiền 1.2.2 Sự sẵn lòng chi trả DVMTR 1.3 Nội dung sách chi trả DVMTR 11 1.3.1 Căn xây dựng sách 11 1.3.2 Phương pháp tính hệ số K 12 1.3.3 Đối tượng rừng đưa vào xác định giá trị DVMTR 13 1.3.4 Đối tượng có nghĩa vụ chi trả giá trị DVMTR 14 1.3.5 Đối tượng hưởng phí chế quản lý sử dụng tiền chi trả DVMTR 15 1.3.6 Xác định số tiền chi trả DVMTR 16 1.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 17 1.4.1 Những nghiên cứu giới 17 iv 1.4.2 Những nghiên cứu nước 23 Chƣơng 30 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Mục tiêu đề tài 30 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 30 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 30 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 30 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 Chƣơng 35 ĐIỀU KIỆN, TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 35 3.1 Khái quát khu vực nghiên cứu - Huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.1.2 Địa hình 36 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 37 3.1.1.4 Thuỷ văn 37 3.1.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội 38 3.2 Tình hình thực sách chi trả DVMTR 40 Chƣơng 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp, quản lý bảo vệ phát triển rừng 42 4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 42 4.1.2 Hiện trạng công tác bảo vệ phát triển rừng 43 4.1.4 Đánh giá chung hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Văn Chấn 47 v 4.2 Đánh giá hiệu sách DVMTR huyện Văn Chấn 47 4.2.1 Cơ sở thực chi trả DVMTR huyện Văn Chấn: 48 4.2.2 Hiệu kinh tế 49 4.2.3 Hiệu môi trường 65 4.2.4 Hiệu xã hội 67 4.2.5 Tác động sách chi trả DVMTR Văn Chấn 70 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chi trả DVMTR 77 4.3.1 Những thách thức triển khai sách chi trả DVMTR huyện Văn Chấn 77 4.3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế - xã hội sách chi trả DVMTR huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Tồn 82 Một số kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tổng hợp trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Văn Chấn từ năm 2015 năm 2018 42 Bảng 4.2: Diện tích rừng đƣợc chi trả DVMTR huyện Văn Chấn 49 Bảng 4.3: Phân bổ điều tiết chi trả tiền DVMTR năm 2018 Bảng 4.4: Số tiền chủ rừng đƣợc hƣởng xã tham gia chƣơng trình Bảng 4.5: Lợi ích kinh tế ngƣời dân tham gia chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Văn Chấn Bảng 4.6: Lợi ích kinh tế từ chi trả DVMTR cộng đồng dân cƣ 13 Bảng 4.7: Một số đặc trƣng 07 xã thực điều tra 16 Bảng 4.8: Kết thực chi trả DVMTR năm 2018 17 Bảng 4.9: Ý kiến cộng đồng thực chi trả DVMTR 17 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Ảnh hƣởng lợi ích lẫn hai bên tham gia cung cấp sử dụng dịch vụ Hình 1.2: Mơ hình xác định mức chi trả dịch vụ mơi trƣờng 10 Hình 3.1: Bản đồ trạng rừng huyện Văn Chấn, 2018 35 Hình 4.1: Hiện trạng rừng huyện Văn Chấn, 2016, 2017 2018 45 Hình 4.2: Dịng tiền chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Văn Chấn Hình 4.3: Thu nhập từ rừng khu vực có giao thơng thuận lợi Hình 4.4: So sánh hiệu kinh tế nhà máy thủy điện trƣờng hợp có rừng khơng có rừng Hình 4.5: Diễn biến diện tích rừng khu vực nghiên cứu (2015 - 2018) 11 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ KT-XH Kinh tế - xã hội PFES Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng UBTVQH Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng nguồn tài ngun có khả tái tạo, có vai trị quan trọng đời sống ngƣời Rừng mang lại nhiều giá trị sử dụng, có giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp, giá trị để lại, giá trị lựa chọn giá trị tồn Tất giá trị sử dụng kể mà rừng đem đã, đƣợc ngƣời sử dụng Nhƣng thực tế Việt Nam, giá trị rừng mà ngƣời cung cấp đƣợc ngƣời sử dụng chi trả giá trị sử dụng trực tiếp nhƣ: Gỗ, củi, thuốc, nguồn gen, thực phẩm giá trị sử dụng khác, đặc biệt giá trị kinh tế dịch vụ môi trƣờng chức sinh thái mà rừng tạo nhƣ trì chất lƣợng nƣớc, giữ dịng chảy, điều tiết lũ lụt, kiểm sốt xói mịn, phịng hộ đầu nguồn, hấp thụ bon,… chƣa đƣợc ngƣời sử dụng đánh giá chi trả cho bên cung cấp Dựa nguyên tắc ngƣời sử dụng phải trả tiền, việc đƣợc chi trả cho bên cung cấp giá trị sử dụng trực tiếp mà chƣa coi trọng giá trị sử dụng khác gây thiệt thịi lớn, khơng khuyến khích đƣợc bên cung cấp tham tích cực vào bảo vệ phát triển rừng, việc cung cấp dịch vụ không ổn định bền vững Nhƣ vậy, việc bên sử dụng dịch vụ chi trả cho bên cung cấp giá trị sử dụng rừng nhƣ đòi hỏi tất yếu, khách quan, hƣớng tới công Chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (PFES) điển hình Tại Việt Nam, Nghị định số 99/2010-NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (nay Nghị định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật Lâm nghiệp) đánh dấu mốc cho việc thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng phạm vi nƣớc Việc thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng bƣớc đầu đƣợc ngƣời dân đồng tình tình ủng hộ sách, nhiên cịn bộc lộ khó khăn triển khai, hiệu sách cịn hạn chế Huyện Văn Chấn-tỉnh n Bái năm qua thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng cho chủ rừng, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ Nhằm đánh giá đƣợc thực trạng công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Huyện Văn Chấn-tỉnh Yên Bái, hạn chế khó khăn từ đề xuất giải pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu sách góp phần bảo vệ phát triển rừng ngày tốt Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với nguyện vọng đóng góp phần nhỏ thân nghiên cứu khoa học lĩnh vực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng nói chung giải pháp chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Huyện Văn Chấntỉnh Yên Bái nói riêng, tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” với mong muốn đƣa đƣợc giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách, từ góp phần vào nghiệp bảo vệ phát triển rừng, nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo bền vững xây dựng nông thôn huyện Văn Chấn Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao hiệu sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Ý nghĩa đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài nguồn tƣ liệu khoa học cho việc xây dựng lập kế hoạch nhƣ giải pháp thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đạt hiệu khu vực nghiên cứu nói riêng tỉnh Yên bái nói chung Kết đề tài tƣ liệu khoa học sinh viên học viên tham khảo lĩnh vực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài giúp nhà quản lý có nhìn tồn diện ý nghĩa vai trị việc thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Bên cạnh đó, nhà quản lý đánh giá cách đắn vai trò cộng đồng dân cƣ việc thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Kết nghiên cứu đề tài giúp cộng đồng dân cƣ có nhận thức đắn vai trị ý nghĩa việc thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đời sống kinh tế, xã hội gắn với bảo vệ phát triển rừng khu vực nghiên cứu 73 4.3.1 Những thách thức triển khai sách chi trả DVMTR huyện Văn Chấn Các nƣớc giới thực PFES đƣa tiêu chí cho mơ hình PFES hồn thiện, gồm có: - Tự nguyện giao dịch - Các dịch vụ môi trƣờng đƣợc xác định rõ - Phải đảm bảo việc cung cấp dịch vụ mơi trƣờng (tính điều kiện) - Có ngƣời cung cấp dịch vụ mơi trƣờng - Có ngƣời mua dịch vụ mơi trƣờng Căn theo tiêu chí trên, mơ hình dự án thí điểm chi trả dịch vụ môi trƣờng Văn Chấn chƣa thể đáp ứng đầy đủ, liên quan đến tiêu chí “tự nguyện” “tính điều kiện” Vì vậy, thách thức hạn chế trình thực điều không tránh khỏi Thứ nhất, nhận thức tổ chức, cá nhân quyền PFES cịn nhiều hạn chế chưa xác Chi trả dịch vụ môi trƣờng khái niệm mẻ Việt Nam đƣa đến nhiều cách hiểu khác vấn đề Chính điều gây khó khăn q trình thực dự án khơng có cách hiểu đồng nhất, xác ngƣời chi trả, ngƣời cung cấp bên trung gian Chẳng hạn, có nhiều ngƣời cho PFES loại thuế phí mơi trƣờng, quan niệm sai lầm PFES dựa chế chi trả tự nguyện Do đó, hiểu sai dẫn đến làm sai mà không mang lại hiệu mong muốn Ngƣời dân thiếu hiểu biết phổ thông PFES công chức thiếu hiểu biết chuyên môn để hƣớng PFES đến với ngƣời nghèo, có việc định hƣớng thị trƣờng để hƣớng đến PFES Hệ kéo theo không định hƣớng việc triển khai PFES ngƣời dân khơng thấy đƣợc lợi ích có nên khơng mở rộng đƣợc số ngƣời tham gia cung cấp dịch vụ mơi trƣờng 74 Bên cạnh đó, thị trƣờng dịch vụ môi trƣờng chƣa xuất Việt Nam, giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng chƣa đƣợc đánh giá cách xác nên tạo nhiều ngỡ ngàng cách tiếp cận PFES Trƣớc đây, chƣa có đứng cung cấp dịch vụ mơi trƣờng khơng có bỏ tiền cho việc hƣởng lợi ích từ mơi trƣờng Vì chƣa thiết lập đƣợc thị trƣờng dịch vụ sinh thái nên ngƣời dân chƣa nhận thức đƣợc vai trị lợi ích có đƣợc từ dự án Thứ hai, nhiều hạn chế tổ chức thực sách chương trình Sự dàn trải chống chéo tổ chức phân công chức làm tăng thêm chi phí giao dịch, đồng thời việc lập kế hoạch kiểm soát từ xuống dƣới làm hạn chế độc lập quan việc đề xuất thực cách tiếp cận Thêm nữa, lãng phí nguồn nhân lực tăng chi phí giao dịch xảy có nhiều quan làm lại việc Đây vấn đề tồn lâu hệ thống hành nƣớc ta, chồng chéo nhiệm vụ chức thực gây lãng phí thời gian nguồn lực khơng cần thiết Do đó, triển khai chƣơng trình năm cần ý đến hạn chế khắc phục Thứ ba, thể chế quy định cụ thể PFES thay đổi nên địa phương lúng túng việc áp dụng Các quy định có tính pháp lý liên quan đến PFES có Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/1/2008 Chính phủ thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng; Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2016 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Khi thực PFES địa phƣơng thiếu văn hƣớng dẫn cụ thể triển khai Các sách quy định quyền sử dụng đất cịn chƣa rõ ràng gây khó khăn việc xác định chi trả cho ngƣời thực đƣợc hƣởng lợi? 75 Thêm vào đó, quy định trách nhiệm bên tham gia chƣa đƣợc xây dựng gây khó khăn phải giải tranh chấp quyền lợi tƣơng lai Một kịch hồn tồn có khả xảy trình tham gia dự án, ngƣời làm rừng nhận tiền chi trả nhƣng không đảm bảo đƣợc dịch vụ môi trƣờng cho bên mua (ở nhà máy thuỷ điện) Đây tình dễ xảy ra, cần phải xem xét đƣa giải pháp khắc phục vấn đề Thứ tư, lực đội ngũ cán thực PFES yếu Các cán địa phƣơng chƣa đƣợc tiếp cận với vấn đề dịch vụ môi trƣờng nên lực nhận thức thực hạn chế, thiếu lực để xây dựng, quản lý giám sát PFES Đội ngũ cán chƣa đƣợc đào tạo tập huấn nhiều đánh giá, quản lý môi trƣờng, chuyên môn vấn đề môi trƣờng chƣa đƣợc nâng cao nên khả tiếp nhận thực chế quản lý môi trƣờng cịn nhiều khó khăn Ngồi ta, phƣơng pháp kỹ để xác định, định lƣợng giám sát PFES nhiều thiếu thốn nên chƣa kiểm soát đƣợc hết trách nhiệm doanh nghiệp cộng đồng Vì thế, tƣợng thiếu trách nhiệm việc bảo vệ môi trƣờng thực thi PFES thách thức lớn ngƣời thực quản lý PFES Thứ năm, thiếu chế ưu tiên cho người nghèo tham gia PFES Sự tham gia ngƣời nghèo chƣa nhiều mức chi trả cho dịch vụ mơi trƣờng 1ha diện tích rừng giao cho ngƣời nghèo cịn nên mức thu nhập nói có cải thiện, khơng thể đánh giá giúp ngƣời dân thoát nghèo nhanh chóng Hơn nữa, nhiều ngƣời dân nghèo khơng có quyền sử dụng đất, quyền chủ yếu tập trung tay ngƣời giàu Nhƣ vậy, tình trạng thuê ngƣời nghèo làm việc trả công thấp mức chi trả họ đƣợc hƣởng xảy Thực tế ngƣời mua thƣờng thích giao dịch trực tiếp với ngƣời chủ đất thông qua cộng đồng hay đất khơng có chứng nhận pháp 76 4.3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế - xã hội sách chi trả DVMTR huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Với khó khăn thách thức q trình thực hiện, việc đƣa giải pháp khắc phục hạn chế nâng cao hiệu dự án cấp thiết Các đề xuất giải cần có thực đồng quyền, doanh nghiệp ngƣời dân để đem lại hiệu tốt triển khai sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn huyện Văn Chấn - Cần tăng thêm mức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho ngƣời cung cấp dịch vụ môi trƣờng rừng Với mức chi trả thấp nhƣ nay, ngƣời dân chƣa thể sống nghề rừng mà cải thiện phần đời sống họ mà - UBND huyện Văn Chấn cần có đạo, định hƣớng ƣu tiên cho ngƣời nghèo, ngƣời dân có rừng xã khó khăn tham gia vào chƣơng trình chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, có sách riêng hỗ trợ đối tƣợng bảo vệ phát triển rừng, có chế giao khốn thêm diện tích rừng, đặc biệt loại rừng có chất lƣợng để đối tƣợng có hội nhận thêm chi trả, nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo bền vững - Tổ chức tập huấn, nâng cao trình độ lực xây dựng, giám sát thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng địa bàn huyện Các quan liên quan đến PFES nên tiến hành nhiều khoá tập huấn, trang bị kiến thức cho cán thực chƣơng trình Việc nâng cao nhận thức cho cán quan trọng họ ngƣời thực thi chƣơng trình địa phƣơng, bên trung gian quan trọng hiệu PFES - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho ngƣời dân kiến thức thiết yếu dịch vụ mơi trƣờng, vai trị trách nhiệm họ tham gia PFES Hoạt động phần quan trọng nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dân khuyến khích thêm nhiều ngƣời tham gia cung cấp dịch vụ mơi trƣờng Các hình thức tun truyền nên thực dƣới nhiều hình thức đa dạng, phong phú dễ hiểu gắn với đời sống nhân dân để họ hiểu đƣợc vai trò lợi ích 77 nhận đƣợc Các hoạt động nên đƣợc tổ chức thƣờng xuyên không giai đoạn khởi động triển khai chƣơng trình 78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chƣơng trình chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng bƣớc tiến quan trọng hoàn thiện thể chế pháp luật, hƣớng tới công bằng, khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất nƣớc, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nƣớc ta Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng hệ thống sách tiếp nối chƣơng trình quản lý phát triển rừng trƣớc nhƣ 661, 327, thực mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng PFES đƣợc nâng lên tầm cao so với trƣớc việc tạo chế để bù đắp chi trả cho bên cung cấp dịch vụ mơi trƣờng, giúp trì dịch vụ đƣợc tốt Các sách đƣợc áp dụng phạm vi nƣớc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nói riêng đem lại hiệu thiết thực, có ảnh hƣởng tích cực đến kinh tế - văn hóa-xã hội huyện Văn Chấn Qua thời gian nghiên cứu, đề tài ““Đánh giá hiệu Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” đạt đƣợc số kết cụ thể nhƣ sau: - Đã hệ thống hóa đƣợc sở lý luận tốn dịch vụ môi trƣờng rừng ảnh hƣởng sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đời sống kinh tế - văn hóa-xã hội ngƣời dân địa phƣơng - Đã phân tích, đánh giá trạng áp dụng sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Văn Chấn, đánh giá mặt đạt đƣợc, hạn chế tìm nguyên nhân hạn chế - Trên sở định hƣớng quan điểm phát triển dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Yên Bái, đề tài đề xuất số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu triển khai sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái thời gian Tồn Do thời gian nghiên cứu có giới hạn nên đề tài số tồn sau: 79 - Chƣa tập trung đánh giá hiệu sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thông qua chất lƣợng rừng cung cấp dịch vụ môi trƣờng rừng giai đoạn nghiên cứu - Kết nghiên cứu, phân tích đánh giá hiệu sách phản ánh định tính, chƣa đánh giá phân tích sâu sắc định lƣợng tác động, hiệu sách mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng… - Phạm vi nghiên cứu rộng thời gian hạn chế, gồm nhiều xã có hoạt động chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, nên chƣa sâu chi tiết hiệu chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cấp cộng đồng, so sánh kết thực cộng đồng với Một số kiến nghị Để sách chi trả DVMTR đạt đƣợc mục tiêu kỳ vọng sách mang lại, tác giả kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hiệu sách chi trả DVMTR đến bên có liên quan phạm vi rộng hơn, theo chiều sâu việc áp dụng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng bối cảnh Cần có thêm văn cụ thể hƣớng dẫn cách thức tiến hành dự án đồng thời có sách khuyến khích nhiều ngƣời nghèo tham gia PFES Tạo điều kiện cho cộng đồng vùng sâu vùng xa tham gia, góp phần nâng cao đời sống nhận thức cho họ Do cơng trình nghiên cứu thân tác giả, phƣơng pháp nghiên cứu, thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng trách khỏi thiếu sót nên nhiều lĩnh vực cần đánh giá nhƣ mơi trƣờng chƣa đề cập đến Đề tài chƣa mở rộng nghiên cứu nhiều xã nên tính đại diện chƣa cao huyện 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thủ tƣớng phủ (2008), Quyết định số 380/2008/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Thủ tƣớng phủ (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14//01/2008 Quỹ bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Thủ tƣớng phủ (2018), Nghị định số 156/2010/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2016 sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Thủ tƣớng phủ (2010), Quyết định số 2280/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 12 năm 2010, Phê duyệt Đề án Triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Các báo cáo quản lý rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, Yên Bái Hoàng Minh Hà, Vũ Tấn Phƣơng (2008), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm học Việt Nam, Nhà xuất Thông Tấn, Hà Nội Văn Hữu Tập (2016), Dịch vụ môi trường rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội UBND tỉnh Yên Bái, Quyết định số 3719/2011/QĐ-UB ngày 30/12/2011, thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng, Yên Bái Tiếng Anh Hamilton, Land King P (1983), Tropical Forested Watersheds: Hydrologic and Soils reponses Majoruses or Conversions, Boulder, Westview Press 10 Pagiola S (2007) Payments for Environmental Services: From theory to Practice World Bank, Washington 11 Wunder, S.,(2005), Payment for Environmentel Services: some nuts and bolts Occasional Paper 42 Bogor: Center for International Forestry resarch 12 World bank (2003), The World bank Resesrch observe 81 PHỤ LỤC 82 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Áp dụng chủ rừng gồm: Tổ chức, UBND xã, thị trấn, hộ gia đình, cá nhân) Nhằm nâng cáo chất lƣợng dịch vụ môi trƣờng rừng hiệu cung cấp dịch vụ môi tƣờng rừng địa bàn huyện, xin ơng/bà vui lịng cung cấp số thông tin dƣới đây: I Thông tin ngƣời đƣợc điều tra: - Họ Tên (Đại diện chủ rừng):……………………………… - Sinh năm:…………………; Giới tính: Nam, Nữ - Dân tộc:………………… ……………………………………… - Trình độ văn hóa:……………………………………………… - Nghề nghiệp:…………………………… ……………………… - Địa chỉ:…………………………………… …………………… - Số điện thoại:…………………………………… ……………… II Thông tin thu thập Rừng anh (chị) có đƣợc hình thành phƣơng thức sau ? □ Tự bỏ vốn □ Vốn hỗ trợ Nhà nƣớc □ Nhà nƣớc giao có rừng □ Bằng hình thức khác (xin nói rõ): ………………………………… Mục đích sử dụng rừng anh (chị) đƣợc cấp/ giao/ khoán… là: □ Sản xuất □ Phòng hộ □ Đặc dụng Loại rừng anh (chị) đƣợc cấp/ giao/ khoán… là: □ Rừng trồng □ Rừng tự nhiên Anh (chị) nhận tiền dịch vụ môi trƣờng rừng từ: □ Kiểm lâm □ UBND xã □ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh □ Cơ quan khác (nêu rõ) Anh (chị) đƣợc biết tới sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) thông qua: □ Hội nghị tuyên truyền □ Sách, báo, tài liệu □ Truyền hình, internet □ Hình thức khác (Xin rõ): ……………………………… Anh (chị) sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng vào mục đích ? □ Bảo vệ phát triển rừng □ Nâng cao chất lƣợng sống □ Công việc khác (Xin rõ):………………………………… Nguồn thu từ dịch vụ môi trƣờng rừng so với tổng thu nhập hộ gia đình anh (chị) là: □ 50% Anh (chị) có quan tâm đến sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (PFES ) quyền lợi nghĩa vụ : 83 □ Rất quan tâm, (Gợi ý: đƣợc nâng cao vai trò chủ rừng đem lại nguồn thu nhập)…………………………………………… □ Quan tâm, (đem lại nguồn thu nhập) …………………… □ Khơng quan tâm, ………………………………………… Anh (chị) có biết tiền mà đƣợc chi trả từ nguồn sau đây? □ Ngân sách Nhà nƣớc □ Cơ quan, đơn vị sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng □ Nguồn khác 10 Chất lƣợng rừng anh (chị) có đƣợc nâng lên năm đƣợc trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng không ? □ Đƣợc nâng lên □ Không thay đổi □ Bị suy giảm 11 Anh (chị) có hài lịng cách thức chi trả mức tiền đƣợc chi trả nhƣ : □ Hài lịng □ Khơng hài lịng (tại sao) Ý kiến khác 12 Hiệu mặt xã hội từ việc thực thi sách PFES theo anh/chị gì? □ Cải thiện thu nhập đời sống ngƣời nghèo □ Giải vấn đề việc làm cho đối tƣợng lao động □ Giúp ngƣời dân học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm trồng rừng, bảo vệ rừng phát triển rừng □ Ổn định xã hội, giảm nguy xảy tệ nạn xã hội □ Khác (xin nêu rõ) 13 Anh (chị) hiểu biết nhƣ sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES)? 14 Anh (chị) gặp thuận lợi khó khăn trình nhận tiền chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng ? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 15 Anh (chị) có yêu cầu bên sử dụng dịch vụ mơi trƣờng rừng ? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 84 Anh (chị) có yêu cầu quan chức ? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 17 Anh (chị) có kiến nghị sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng ? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… … 18 Ý kiến khác anh (chị) ? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 16 Ngƣời điều tra Văn Chấn, ngày……tháng … năm 2019 Ngƣời đƣợc vấn 85 PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TẠI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI (Áp dụng đối tƣợng cán quan quản lý nhà nƣớc) I Thông tin ngƣời đƣợc điều tra: - Họ Tên:………………………… - Sinh năm:…………………; Giới tính: Nam, Nữ - Dân tộc:………………………………… - Trình độ chun mơn:…………………… - Chức vụ:………………………………… - Cơ quan, đơn vị:………………………… - Địa chỉ:…………………………………… - Số điện thoại:…………………………… II Thông tin thu thập Đề nghị cho biết vai trị ơng (bà) việc thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… 18 Ơng (bà) thực thi sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Văn Chấn từ năm ơng (bà) có năm làm việc thực thi PFES ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… 19 Đề nghị ông (bà) cho biết đối tƣợng rừng huyện Văn Chấn đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ? □ Rừng sản xuất □ Rừng phòng hộ □ Rừng đặc dụng 20 Ông (bà) cho biết địa bàn huyện Văn Chấn có đối tƣợng chủ rừng đƣợc hƣởng sách PFES? □ Tổ chức (Cơng ty lâm nghiệp, BQL rừng phòng hộ, Doanh nghiệp…) □ UBND xã □ Cá nhân, hộ gia đình □ Cộng đồng dân cƣ □ Tất đối tƣợng chủ rừng 21 Đề nghị ông (bà) cho biết số tiền theo đơn giá thay đổi theo năm chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng có thay đổi khơng thay đổi nhƣ ? □ Không thay đổi 86 □ Thay đổi - Giảm □ Thay đổi - Tăng 22 Theo ơng (bà) Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng có đóng góp cho huyện Văn Chấn ? □ Làm tăng diện tích, chất lƣợng rừng □ Chất lƣợng sống nhân dân đƣợc nâng lên □ Nâng cao vai trò cán quản lý □ Tạo kế sinh nhai, ổn định xã hội □ Nâng cao nhận thức, vai trò ngƣời dân quản lý, bảo vệ phát triển rừng □ Khác…………………………………………………………… 23 Ơng (bà) cho biết việc thực thi sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng gặp khó khăn, thuận lợi ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… 24 Ngƣời dân với mức độ hài lòng nào? □ Ngƣời dân phản đối, không ủng hộ □ Cán chƣa đƣợc đào tạo, tập huấn nhiều chuyên môn nên chƣa có nhiều kinh nghiệm □ PFES cịn mẻ nƣớc ta nên cách hiểu hạn chế, chƣa thống □ Chồng chéo công tác tổ chức, phân cơng quản lý sách PFES □ Thể chế, quy định PFES chƣa rõ ràng □ Khác: 25 Ông (bà) cho biết việc tổ chức tuyên truyền Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng huyện Văn Chấn đƣợc thực nhƣ ? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… 26 Ơng (bà) cho biết cơng tác phối hợp quan, phịng, ban, ngành, đồn thể huyện Văn Chấn, với quyền xã, thị trấn nhƣ ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Đề nghị ơng (bà) cho biết có xã, thị trấn tổng số xã huyện hưởng sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………………………………… 87 Ơng (bà) cho biết tình hình huy động nguồn thu qua năm từ sách PFES nhƣ nào? Nêu rõ nguồn thu ví dụ điện, nguồn nƣớc sạch, sản xuất, sinh hoạt, du lịch sinh thái? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 27 Anh (chị) cho biết tình hình giải ngân, chi trả tiền dịch vụ Môi trƣờng rừng qua năm nhƣ nào? Dẫn chứng văn hành ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 28 Theo Ơng (bà) Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thực địa phƣơng có bất cập ơng (bà) đề xuất thay đổi nhƣ cho phù hợp ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Ông (bà) đánh giá nhƣ hiệu Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ngƣời điều tra Văn Chấn, ngày tháng năm 2019 Ngƣời đƣợc vấn ... cứu Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung đánh giá hiệu việc thực sách chi trả dịch vụ môi. .. vực chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng nói chung giải pháp chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Huyện Văn Chấntỉnh n Bái nói riêng, tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá hiệu Chính sách chi trả dịch vụ. .. số tiền chi trả cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng từ nhiều bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng: Tổng số Số tiền Số tiền Số tiền tiền chi trả cho chi trả từ bên chi trả từ bên chi trả từ