1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tuan 23

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Các bản đồ: hành chính, giao thông VN - Tranh, aûnh veà TP Hoà Chí Minh do GV vaø HS söu taàm III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Hoạt động sản xuất của[r]

(1)Lịch sử: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu - HS biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê ( vài tác giả tiêu biểu thời Hậu lê): +Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên *HS khá giỏi biết tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí , Lam Sơn thục lục II Đồ dùng dạy học - Phiếu thảo luận nhóm - Một số bài thơ, văn tiêu biểu cảu số tác phẩm ( có ) III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1)KTBC: ( 3- 5’) + Em hãy mô tả tổ chức GD thời hậu Lê? - HS lên bảng + Nhà hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài ( 25- 27’) - Yêu cầu HS đọc SGK để hoàn thành bảng thống kê.( phát phiếu học tập ) - HS đọc to, lớp đọc thầm - Nhận xét, chốt ý đúng - Làm việc nhóm + Các tác phẩm VH thời kì này viết - Đại diện nhóm báo cáo chữ gì? - Chữ Hán và chữ Nôm - GV giới thiệu chữ Hán, chữ Nôm + Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm lớn thời kì - Nghe này? + Nội dung các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì? - Cho HS đọc SGK để hoàn thành bảng thống *HS khá giỏi biết tác phẩm tiêu kê văn hoá tiêu biểu thời hậu Lê ( Phiếu học biểu : Quốc âm thi tập, Hồng Đức tập ) quốc âm thi tập, Dư địa chí , Lam Sơn thục lục - Nhận xét, nêu ý đúng - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Nêu KL 3)Củng cố dặn dò ( 3- 5’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị bài - Theo dõi ĐỊA LÝ THNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I/ Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh + Vị trí: nằm đồng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn + Thành phố lớn nước + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp rhanh2 phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển - Chỉ Thành phố Hồ chí Minh trên đồ ( lược đồ) II/ Đồ dùng dạy-học: (2) - Các đồ: hành chính, giao thông VN - Tranh, aûnh veà TP Hoà Chí Minh GV vaø HS söu taàm III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ - hs trả lời 1) Nêu dẫn chứng cho thấy đồng Nam 1) Hàng năm đồng Nam Bộ tạo Bộ có công nghiệp phát triển nước ta? nửa giá trị sản xuất công nghiệp nước 2) Hãy mô tả chợ trên sông? 2) Chợ thường họp đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ Trên xuồng, ghe người dân buôn bán đủ thứ, nhiều là hoa, như: mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm, các hoạt động mua bán, trao đổi diễn trên sông các xuồng - Nhận xét, cho điểm ghe, tạo khung cảnh nhộn nhịp và B/ Dạy-học bài mới: tấp nập 1) Giới thiệu bài: Trong số các thành phố lớn vùng ĐBNB có thành phố - Lắng nghe tiếng vì từ nơi này, Bác Hồ đã tìm đường cứu nước Đó là TPHCM TP Hồ Chí Minh có đặc điểm gì bật? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm 2) Bi mới: * Hoạt động 1: Thành phố lớn nước - YC hs quan sát lược đồ TPHCM - Quan sát lược đồ 1) Thành phố nằm bên sông nào? 1) Sông Sài Gòn 2) Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? 2) TP đã có 300 tuổi 3) Thành phố mang tên Bác từ năm 3) Từ năm 1976 TP mang tên Bác nào? - Các em tiếp tục quan sát lược đồ thảo luận - Làm việc nhóm đôi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: - Đại diện nhóm trả lời + Chỉ vị trí TPHCM trên lược đồ và cho + TP tiếp giáp với các tỉnh: Bà Rịa Vũng biết thành phố tiếp giáp tỉnh nào? tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang + Từ TP có thể tới các tỉnh khác + Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường giao thông nào? đường hàng không - Gọi các nhóm trả lời - Treo đồ hành chính, giao thông VN, gọi - Vài hs lên bảng và nói vị trí, giới hạn hs lên bảng vị trí, giới hạn TPHCM và TPHCM và các loại đường giao thông các loại đường giao thông từ TPHCM đến từ TPHCM đến các nơi khác các nơi khác - Gọi hs đọc bảng số liệu - hs đọc bảng số liệu - Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh - So với các TP khác, thì diện tích TPHCM diện tích và số dân TPHCM với các thành lớn nước và có số dân nhiều phố khác - Các em hãy so sánh với HN xem diện tích - DT và dân số TPHCM gấp lần Hà Nội và dân số TPHCM gấp lần Hà Nội? Kết luận: TP Hồ Chí Minh là TP lớn - Lắng nghe nước, nằm bên sông Sài Gòn TP mang (3) tên Bác từ năm 1976 * Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn - Dựa vào tranh, ảnh, đồ và vốn hiểu biết, các em hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: 1) Kể tên các ngành công nghiệp TPHCM? 2) Nêu dẫn chứng thể TP là trung tâm kinh tế lớn nước? 3) Nêu dẫn chứng thể TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn? 4) Kể tên số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn TPHCM? - Gọi đại diện các nhóm trình bày Kết luận: TPHCM là trung tâm kinh tế lớn nước Các sản phẩm công nghiệp TP đa dạng, tiêu thụ nhiều nơi nước và xuất TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn nước - Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/130 C/ Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Gắn hình vào ô thích hợp - Thầy có bảng kẻ sẵn cột tương ứng với nội dung , nhiệm vụ các em là lên gắn các hình vào cột thích hợp Bạn nào gắn đúng, nhanh, bạn đó thắng - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thắng - Về nhà xem lại bài, có du lịch TP HCM nhớ ghi lại các nơi đã đến kể cho các bạn nghe - Bài sau: TP Cần Thơ Khoa học : I.Mục tiêu: - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày 1) Các ngành công nghiệp: điện, luyện kim, khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may 2) Nơi đây là trung tâm công nghiệp lớn nước Có nhiều chợ, siêu thị lớn: chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình, bên cạnh đó có cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao thông quan trọng 3) Trung tâm văn hóa: Nơi đây có bảo tàng chứng tích chiến tranh, khu lưu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng, có nhà hát lớn,có nhiều khu vui chơi, giải trí + Trung tâm khoa học lớn: Nơi đây có nhiều trường đại học lớn và viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới 4) Các trường đại học như: ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Kỹ thuật, ĐH Y dược, ĐH Sư phạm, ĐH Kinh tế, Một số khu vui chơi giải trí lớn như: Công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên, - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - hs lên bảng thực + Hình 3a,b, 4: trung tâm kinh tế + Hình 2,5: Trung tâm văn hóa - Lắng nghe, ghi nhớ ÁNH SÁNG (4) - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, lửa… + Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhận thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt II Chuẩn bị: HS chuẩn bị theo nhóm: Hộp các-tông kín, đèn pin, kính, nhựa trong, kính mờ, gỗ, bìa các-tông III Các hoạt động chuẩn bị: Hoạt động Thầy A Kiểm tra: Tiếng ồn có thể phát từ đâu? Tác hại tiếng ồn người? Nêu các cách chống tiếng ồn? B.Bài mới: HĐ1 Tìm hiểu các vật tự phát ánh sáng và các vật chiếu sáng *Hình 1: Ban ngày: -Vật tự phát sáng -Vật chiếu sáng Hình 2: Ban đêm.: -Vật tự phát sáng -Vật chiếu sáng HĐ2 Tìm hiểu đường truyền ánh sáng HS làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm HS quan sát hình và dự đoán đường truyền a.sáng qua khe Sau đó bật đèn và quan sát HS rút nhận xét: ánh sáng truyền theo đường thẳng HĐ3: Tìm hiểu truyền AS qua các vật Ghi lại kết vào bảng: -HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan HĐ4:.Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật nào - Mắt ta nhìn thấy vật nào? GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm để đưa các dự đoán Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt C.Củng cố-Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau: Bóng tối Khoa học Hoạt động Trò HS trả lời -HS thảo luận theo nhóm theo hình và để tìm vật tự phát sáng và vật chiếu sáng -Các nhóm báo cáo trước lớp -HS làm thí nghiệm -HS quan sát hình -Các nhóm trình bày kết -HS rút nhận xét -HS tiến hành thí nghiệm trang 91SGK theo nhóm Chú ý che tối phòng học tiến hành thí nghiệm - có ánh sáng,mắt không bị chắn, -HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán BÓNG TỐI I Mục tiêu - Nêu bóng tối xuất phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng vật thay đổi II Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị chung: đèn bàn III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS (5) 1)KTBC: ( 3- 5’) - Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài : ( 25- 27’) HĐ 1: Tìm hiểu bóng tối - HD cách làm thí nghiệm ( trước làm phải tháo tất các pha đèn ) + Hỏi: ÁS có truyền qua sách hay vỏ hộp không? + Những vật không cho ÁS truyền qua gọi là gì? + Bóng tối xuất đâu? + Khi nào có bóng tối xuất hiện? - GV nêu KL HĐ 2: Sự thay đổi hình dạng kích thước bóng tối + Hỏi: Hình dạng và kích thước bóng tối có thay đổi hay không? Khi nào nó thay đổi? + Hãy giải thích vào ban ngày, trời nắng, bóng ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng buổi chiều? - GV giải thích :…… - Làm thí nghiệm theo SGK - Gọi các nhóm trình bày kết t/n + Bóng vật thay đổi nào? + Làm nào để bóng vật to hơn? -GV nêu KL: 3) Củng cố dặn dò : ( 3- 5’) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS lên bảng - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - … - … vật cản sáng - … phía sau vật cản sáng - … vật cản sáng chiếu sáng - …….có thay đổi Nó thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật cản sáng thay đổi - Giải thích theo ý hiểu - Tiến hành làm t/n theo nhóm - Vài HS trình bày - …….khi vị trí vật chiếu sáng vật đó thay đổi - ……đặt vật gần với vật chiếu sáng - Lắng nghe -Theo dõi Lịch sử NHAØ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA A Mục tieêu :  Biết hoàn cảnh đời Nhà máy khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với giúp đỡ Liên Xô nhà máy khởi công xây dựng và tháng - 1958 thì hoàn thành  Biết đóng góp Nhà máy khí Hà Nội công xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bắc, vũ khí cho đội B Đồ dùng dạy - học :  GV : - Bản đồ thủ đô Hà Nội - Các hình minh họa SGK - Phiếu học tập HS C Các hoạt động dạy- học : I Kiểm tra : - Gọi HS lên trả lời: - em leân baûng + Phong trào đồng khởi Bến Tre nổ hoàn cảnh nào ? ( Chính quyền Mĩ- Diệm gây bao tội ác cho nhân dân VN) + Nêu ý nghĩa phong trào đồng khởi (6) (Mở thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào bị động, lúng túng) - GV nhận xét, ghi điểm II Bài : Giới thiệu bài - ghi đầu bài : Các hoạt động : Hoạt động 1: Hoàn cảnh đời nhà máy khí Hà Nội : - Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm đôi : + Tại Đảng và chính phủ ta định xây dựng nhà máy khí Hà Nội? Gợi ý: Nêu tình hình nước ta sau hoà bình lập lại - Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội, giành thắng lợi đấu tranh thống nước nhà, chúng ta phải làm gì? -Thảo luận nhóm đôi và trả lời Dự kiến trả lời : - Miền Bắc trở thành hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam - Trang bị máy móc đại cho miền Bắc, thay các công cụ thô sơ, việc này giúp tăng xuất và chất lượng lao động - Nhà máy khí Hà Nội đời tác động đến - Nhà máy này làm nòng cốt cho ngành nghiệp cách mạng nước ta? công nghiệp nước ta, góp phần tăng hiệu sản xuất tạo điều kiện tốt cho - Gọi đại diện trình bày trước lớp cách mạng thắng lợi - em trả lời, em khác nhận xét và bổ *Kết luận : Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, để sung làm hậu phương lớn cho miền Nam, chúng ta cần công nghiệp hoá sản xuất nước nhà Việc xây dựng các nhà máy đại là điều tất yếu Nhà máy khí Hà nội là nhà máy đại đầu tiên nước ta Họat động 2: Nhà máy khí Hà Nội cho công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Cho HS thảo luận nhóm 4, làm vào phiếu bài tập trả lời các câu hỏi: - Thảo luận, trả lời câu hỏi vào phiếu Dự kiến câu trả lời : + Thời gian xây dựng - Từ tháng 12/1955 đến tháng 4/1958 - Phía tây nam thủ đô Hà Nội + Địa điểm: - Hơn 10 vạn mét vuông + Diện tích : - Lớn khu vực Đông Nam Á thời + Qui mô : - Liên Xô + Nước giúp đỡ xây dựng : - Máy bay, máy tiện, máy khoan, tiêu biểu là tên lửa A12 + Các sản phẩm : - Các sản phẩm nhà máy đã phục vụ + Nhà máy khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công lao động xây dựng chủ nghĩa công xây dựng và bảo vệ đất nước ? xã hội miền Bắc ,cùng đội đánh giặc trên chiến trường miền nam (tên lửa A12) - Nhà máy khí Hà Nội luôn đạt thành tích to lớn, góp phần quan trọng vào công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - em trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ - Gọi Hs trình bày sung - GV kết luận phiếu làm đúng - HS quan sát - YC học sinh quan sát ảnh để thấy niềm hân hoan Đảng, nhà nước và nhân dân thủ đô lễ khánh thành nhà máy + Đặt bối cảnh nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ (rất - Là cố gắng lớn lao, đường lối táo nghèo nàn, lạc hậu, ta chưa xây dựng nhà máy bạo, thông minh Đảng và Nhà nước, (7) đại nào, các cở sở Pháp xây dựng bị chiến tranh tàn phá), em có suy nghĩ gì nghiệp này? - Gọi HS đọc ghi nhớ bài Củng cố - dặn dò : -Gọi hs đọc ghi nhớ bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học giúp đỡ hết mình nhân dân Liên Xô - HS đọc SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I Yêu cầu Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện II Chuẩn bị Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện, số đồ dùng, máy móc sử dụng điện III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Kiểm tra bài cũ -Câu hỏi: - HS trả lời +Con người sử dụng lượng gió - Lớp nhận xét, bổ sung công việc gì? +Con người sử dụng lượng nước chảy công việc gì? -GV nhận xét, đánh giá 3-Bài  Hoạt động 1: Thảo luận - GV cho HS lớp thảo luận: +Kể tên số đồ dùng điện mà bạn biết? +Tại ta nói “dòng điện” có mang lượng? +Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng lấy từ đâu? +Tìm thêm các nguồn điện khác - HS trao đổi trả lời các câu hỏi: +Bóng đèn, ti vi, quạt… +Nói ”dòng điện” có mang lượng vì có dòng điện chạy qua, các vật bị biến đổi nóng lên, phát sáng, phát âm thanh, chuyển động ) +Do pin, nhà máy điện,…cung cấp - GV chốt: Tất các vật có khả cung cấp +Ac quy, đi-na-mô,… lượng điện gọi chung là nguồn điện Trong nhà máy điện, máy phát điện phát điện Điện tải qua các đường dây đưa đến gia đình, quan… (8)  Hoạt động 2: Quan sát thảo luận -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm -HS quan sát và làm việc theo nhóm: -Quan sát các vật thật hay mô hình tranh ảnh +Kể tên chúng đồ vật, máy móc dùng động điện đã +Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng sưu tầm đem đến lớp +Nêu tác dụng dòng điện các đồ dùng, máy móc đó +Đại diện các nhóm giới thiệu với lớp - GV chốt: Đa số các đồ dùng hàng ngày sử dụng lượng điện Ngoài điện còn sử dụng nhiều các lĩnh vực khác học tập, lao động sản xuất, vui chơi giải trí…  Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh, đúng?" - GV chia HS thành đội chơi và phổ biến luật - đội thi đua tìm loại hoạt động và các dụng chơi cụ, phương tiện sử dụng điện, các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện - Đội nào tìm nhiều ví dụ cùng thời gian là thắng +Hoạt động thắp sáng: bóng đèn điện, đèn pin…( phương tiện sử dụng điện); đèn dầu, nến (phương tiện không sử dụng điện) - Qua trò chơi GV nhấn mạnh vai trò quan trọng tiện lợi mà điện đã mang lại cho sống người Củng cố - dặn dò +Hoạt động truyền tin: bồ câu truyền tin, … ( phương tiện sử dụng điện); điện thoại, vệ tinh (phương tiện không sử dụng điện) - HS nhắc lại nội dung chính bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản Khoa học LAÉP MAÏCH ÑIEÄN ÑÔN GIAÛN A Mục tiêu :  Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn B Đồ dùng dạy - học :  GV - HS : Hình ảnh trang 94, 95, 96 Dụng cụ thực hành theo nhóm ( HS chuẩn bị - GV hỗ trợ ): cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, số vật dụng khác kim loại, nhựa, cao su… Bóng đèn điện hỏng tháo lắp và còn nhìn rõ đầu dây C Các hoạt động dạy- học : I Kiểm tra : - GV hỏi : + Hãy nêu vai trò điện ? - HS trả lời (9) + Điện mà gia đình bạn sử dụng lấy từ đâu ? + Chúng ta cần lưu ý gì sử dụng dụng cụ dùng điện sinh hoạt? II Bài : Giới thiệu bài: Hôm chúng ta dựa trên hiểu biết lượng điện đã học để tập lắp mạch điện đơn giản - GV ghi tên bài Các hoạt động : Hoạt động : Thực hành : Kiểm tra mạch điện - Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ mạch điện hình minh hoạ và cho biết : Dự đoán xem bóng đèn nào có thể sáng Vì ? - Gọi HS phát biểu Gv ghi ý kiến các em lên bảng - Gv nêu yêu cầu : các em hãy cùng lắp thử mạch điện hình vẽ mạch điện và kiểm tra kết các bạn dự đoán có đúng không ? - Gv HD các nhóm gặp khó khăn Lưu ý HS : thử hình 5c phải làm nhanh để tránh hỏng pin vì dùng dây dẫn nối hai cực pin với tạo tượng đoản mạch - Gọi các nhóm trình bày kết - Nhận xét, hỏi : Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng ? - Kết luận : Đèn sáng có dòng điện chạy qua mạch kín từ cực dương pin, qua bóng đè đến cực âm pin Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điệnđơn giản - GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS - GV làm mẫu - Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện đơn giản theo nhóm và vẽ lại cách mắc điện vào giấy - Gv giúp đỡ nhóm khó khăn - Giọ nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận cách lắp mạch điện HS - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Yêu cầu em lên bảng cho lớp thấy rõ : + Đâu là cực dương? + Đâu là cực âm? + Đâu là núm thiếc ? + Đâu là dây tóc ? - Hỏi : + Phải lắp mạch điện nào thì đèn sáng ? +Dòng điện mạch kín tạo từ đâu? + Tại bóng đè có thể sáng ? - Kết luận : Pin đã tạo dòng điện mạch điện kín; dòng điện này chạy qua dây tóc và làm cho dây tóc bóng đèn nóng lên tới mức phát sáng Củng cố, dặn dò: - Ở tiết đầu bài hơm nay, chúng ta đã tìm hiểu mạch điện qua nội dung gì? - Dặn dò: Tiết học sau chúng ta tiềm hiểu mạch điện để phân biệt vật dẫn điện, vật cách điện -Nhắc HS Chuẩn bị bài sau: + Dụng cụ thực hành theo nhóm: cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, ghim giấy, số vật dụng khác kim loại, nhựa, cao su… - HS giở SGK trang 91, ghi tên bài - Quan sát hình minh hoạ - em tiếp nối phát biểu - Làm việc nhóm - HS lắng nghe yêu cầu - nhóm trình bày - Trả lời - Các tổ báo cáo kết - Quan sát - Hoạt động nhóm - em đọc - em lên bảng thực yêu cầu - Tiếp nối trả lời - HS nghe và trả lời câu hỏi (10) Ñòa lí MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU A Muïc tieâu :  Nêu số đặc điểm bật hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga: + Liên Bang Nga nằm châu Á và châu Aâu, có diện tích lớn giới và dân số khá đông Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thậun lợi để Nga phát triển kinh tế + Nước Pháp nằm Tây Aâu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch + Dân cư chủ yếu là người da trắng  Chỉ vị trí và thủ đô Nga, Pháp trên đồ B Đồ dùng dạy - học : - Bản đồ các nước châu Âu - Một số tranh ảnh LB Nga, Pháp C Các hoạt động dạy - học : I Kiểm tra : Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + HS 1: Mô tả vị trí địa lí, giới hạn châu Âu trên - HS đồ và nêu đồ giới ? + HS 2: Nêu đặc điểm tự nhiên châu Âu ? - HS lắng nghe - GV nhận xét ghi điểm II Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: -Tiết học trước ta đã tìm hiểu Châu Âu bài học hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu vị trí địa lí đặc điểm dân cư kinh tế số nước châu Âu, đó là nước nào ta cùng vào bài học Các hoạt động : HĐ1:Liên Bang Nga - GV Gọi HS lên bảng giới thiệu lãnh thổ LB Nga đồ các nước châu Âu - 1,2 em lên - Cho hs hoạt động theo nhóm 4: + Bước 1: Gv kẻ bảng có cột , cột ghi các yếu tố, cột - Từng nhóm kẻ bảng làm bài, báo cáo kết ghi đặc điểm quả: + Bước 2: GV yêu cầu HS sử dụng tư liệu bài để điền vào bảng theo mẫu *Liên Bang Nga Các yếu tố Đặc điểm- sản phẩm chính ngành sản xuất - Vị trí địa lí - Nằm Đông Âu, Bắc Á - Diện tích - Lớn giới : 17 triệu km2 - Dân số - 144,1 triệu người - Khí hậu - Ôn đới lục địa (chủ yếu thuộc LB Nga) - Tài nguyên khoáng sản - Rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt - Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông - Sản phẩm công nghiệp - Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm - Sản phẩm nông nghiệp * Kết luận : LB Nga nằm Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế Hoạt động : Pháp - GV yêu cầu HS sử dụng hình SGK thảo luận - HS lắng nghe theo nhóm đôi để thực các yêu cầu sau: - Xác định vị trí nước Pháp; Nước Pháp phía nào Châu Âu ? Giáp với nước nào ? Đại - HS vị trí nước Pháp và nêu: Nằm Tây dương nào? Âu giáp Đại Tây Dương và các nước: Đức, - GV cho HS so sánh vị trí địa lí, khí hậu LB Nga Tây Ban Nha (11) với nước Pháp? * Kết luận : Nước Pháp nằm Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, có khí hậu ôn hoà Hoạt động : Các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp Pháp - Yêu cầu HS đọc SGK và trình bày theo gợi ý các câu hỏi SGK + Nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp nước Pháp đồng thời so sánh sản phẩm nước Nga? * GV cung cấp thêm : Ở châu Âu, Pháp là nước có nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng và còn thừa để xuất Nước Pháp sản xuất nhiều : Vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm … * Kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng tiếng, có ngành du lịch phát triển Củng cố - dặn dò: - Mời HS đọc kết luận cuối bài - Nền kinh tế nước Pháp so với nước Nga nào? - Dặn nhà học bài chuẩn bị bài sau: Ôn tập - Gần biển, biển không đóng băng, ấm áp LB Nga - HS lắng nghe - HS đọc SGK và trình bày + Sản phẩm công nghiệp: Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm + Nông phẩm : Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn + Sản phẩm công nghiệp , nông nghiệp nước Pháp có nhiều nước Nga - HS lắng nghe - HS nêu kết luận cuối bài - HS trả lời (12)

Ngày đăng: 23/06/2021, 03:54

w