Bài cũ: Gọi 2 hs đọc bài : Tuổi ngựa 2 hs đọc – nhận xét Nêu nội dung bài GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Giảng bài * Luyện đọc - HS đọc thầm Yêu cầu hs đọc các bài đ[r]
(1)THỜI KHÓA BIỂU TUẦN 18 ( Từ 31/ 12 đến / 1/ 2013 ) Thứ Môn Tên bài Chào cờ 5 Chiều Sáng Chiều Toán Đạo đức Dấu hiệu chia hết cho đ/c Ái dạy Tập đọc Toán Chính tả LTVC Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 1) Dấu hiệu chia hết cho Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 2) Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 3) Kĩ thuật Toán Cắt, khâu ,thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 4) Luyện tập Giáo viên môn Đ/ C Nhạn dạy Đ/ C Nhạn dạy Thể dục Tập đọc Luyện từ và câu Kể chuyện Toán Âm nhạc Tập làm văn Địa lí Khoa học Toán* Tiếng anh Toán Đ/ C Nhạn dạy Luyện tập chung Giáo viên môn Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 7) Kiểm tra cuối học kì I Không khí cần cho cháy Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2,5,9 Giáo viên môn Kiểm tra cuối học kì I Lịch sử Tập làm văn Sinh hoạt Khoa học Kiểm tra cuối học kì I Kiểm tra cuối học kì I Đội Không khí cần cho sống Tiếng việt* Âm nhạc Thực hành miêu tả đồ vật Giáo viên môn Ghi chú (2) TUẦN 18 Ngày soạn: 29 / 12 /2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO Toán: I.Mục đích – yêu cầu: - HS biết dấu hiệu chia hết cho Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho tình đơn giản - HS làm đúng bài tập 1,2 HS khá giỏi làm thêm bài 3,4 - Gd Hs vận dụng tính toán nhanh thực tế II Chuẩn bị : - Giáo viên : nội dung - Học sinh : sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi hai em lên bảng làm bài tập số - em làm - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - HS khác nhận xét bài bạn Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề - Lớp theo dõi giới thiệu b) Giảng bài: - Hỏi học sinh bảng chia ? - Hai học sinh nêu bảng chia - Ghi bảng các số bảng chia 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81 , 90 -Yêu cầu lớp cùng tính tổng các chữ số - Tính tổng các số bảng chia số - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : - Quan sát và rút nhận xét 18 = +8 = 27= 2+7 = 81 =8+1 =9 … - Các số này có tổng các chữ số là - Đưa thêm số ví dụ các số có số chia hết cho , chữ số để học sinh xác định - Dựa vào nhận xét để xác định -Ví dụ : 1234, 136 , 2145 , 405 ,648… - Số chia hết là : 136 ,405 ,648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết - Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút cho qui tắc số chia hết cho *Qui tắc : Những số chia hết cho 9là * Bây chúng ta tìm hiểu số số có tổng các chữ số là số chia không chia hết cho có đặc điểm gì ? hết cho -Yêu cầu lớp cùng tính tổng các chữ số số cột bên phải + HS tính tổng các chữ số các số - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : ghi cột bên phải và nêu nhận xét : 29 = + = 235 = + + = 10 + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét c) Luyện tập: Bài :1 em nêu đề bài xác định nội dung đề - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho thì không chia hết cho " (3) + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu bài 99 = + = 18 vì 18 chia hết cho nên số 99 chia hết cho - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài :Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh GV chấm bài – nhận xét Bài HS khá giỏi - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm - HS lớp nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét và cho điểm HS Bài HS khá giỏi - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS thi làm nhanh dãy em - GV nhận xét và cho điểm HS 3) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm lại các bài tập - Chuẩn bị : Dấu hiệu chia hết cho - Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài + 1HS đứng chỗ nêu cách làm , lớp quan sát - Lớp làm vào nháp Hai em sửa bài trên bảng - Những số chia hết cho là : 108 , 5643 ,29385 Một em đọc đề bài - Một em lên bảng sửa bài - Số không chia hết cho là : 96 , 7853 , 5554 , 1097 - HS đọc thành tiếng - HS lớp làm bài vào nháp - Các số chia hết là : 180 , 324 , 783 - HS đọc thành tiếng - HS thi làm –nhận xét - Các số cần điền là : 5,1, - Vài em nhắc lại nội dung bài học Đạo đức: Đ/ C Ái dạy Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ ( T1) I Mục đích – yêu cầu : - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nd Thuộc đoạn thơ, đoạn văn HKI - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài, nhận biết các nhận vật bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều.HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút) - GD học sinh cẩn thận đọc bài II Chuẩn bị GV : nội dung HS : sgk III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ Gọi hs đọc bài nhiều mặt hs đọc – nhận xét (4) trăng Nêu nội dung bài GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Giảng bài + Luyện đọc Yêu cầu hs đọc các bài đã học theo nhóm Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ theo định giáo viên Yêu cầu hs đọc thuộc đoạn thơ đoạn văn HKI GV nhận xét + Lập bảng tổng kết : HS nêu yêu cầu - Các bài tập đọc là truyện kể hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều " - Những bài tập đọc nào là truyện kể hai chủ đề trên ? Yêu cầu HS tự làm bài nhóm GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn GV nhận xét 3) Củng cố dặn dò : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết sau tiếp tục ôn tập - Nhận xét đánh giá tiết học - HS đọc theo nhóm - HS đọc – nhận xét - HS tự chọn , thi đọc Nhận xét - Học sinh đọc thành tiếng + Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi "- Vẽ trứng - Người tìm đường lên các vì Văn hay chữ tốt - Chú đất nung - Trong quán ăn " Ba Cá Bống " - Rất nhiều mặt trăng - HS trao đổi theo nhóm phút làm vào bảng phụ - Các nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Ông trạng thả diều: tác giả; Trinh Đường Nội dung:Nguyễn Hiền nhà nghèo hiếu học và đã đỗ trạng nguyên Nhân vật : Nguyễn Hiền - Vua tàu thuỷ Bạch thái Bưởi: Nhân vật Bạch Thái Bưởi - Vẽ trứng (tác giả: Xuân Yến) Nhân vật : Đa vin-xi - Người tìm đường lên các vì ( Quang Long –phạm Ngọc Toàn) Nhân vật : Xi-ôn cốp-xki - Văn hay chữ tốt Nhân vật : Cao Bá Quát (5) - Chuẩn bị : ôn tập ( t2) Chiều: tiết tin học tiết mỹ thuật Ngày soạn: 29 / 12 /2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2013 Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục đích - yêu cầu: - HS biết dấu hiệu chia hết cho - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3,4 - Gd HS vận dụng tính toán nhanh thực tế II Chuẩn bị: GV: nội dung HS : sgk III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số - em sửa bài trên bảng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Các số cần điền là: để có số 315, để có số 135, để có số 225 Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh - Hai em khác nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm chúng ta tìm hiểu " Lớp theo dõi giới thiệu Dấu hiệu chia hết cho 3” b) Giảng bài: - Hỏi học sinh bảng chia ? - Hai học sinh nêu bảng chia - Ghi bảng các số bảng chia 3 , , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30 - Cả lớp cùng tính tổng các chữ số - Tính tổng các số bảng chia số - Quan sát và rút nhận xét 12 = + = Vì : = nên số 12 chia hết cho - Các số này có tổng các chữ số là 27= + = + Vì : = nên số số chia hết cho 27 chia hết cho - Đưa thêm số ví dụ các số có chữ số để học sinh xác định - Tiếp tục thực tính tổng các chữ số - Ví dụ : 1233, 36 0, 2145, các số có , 4, chữ số + Yêu cầu HS tính tổng các chữ số này - Các số này chia hết cho vì các số này và đưa nhận xét có tổng các chữ số là số chia hết cho * Tìm hiểu số không chia hết cho có đặc điểm gì ? -Yêu cầu lớp cùng tính tổng các chữ số + HS tính tổng các chữ số các số ghi (6) số cột bên phải 25 = + = ; : = (dư 1) 245 = + + = 11 ; 11 : = (dư 2) + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho ta vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: Bài 1:- Gọi em nêu đề bài xác định nội dung đề - HS làm nháp - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài 2:- Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng sửa bài + Những số này vì không chia hết cho 3? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - Yêu cầu hs đọc yêu cầu - HS thi làm nhanh: dãy em - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu quy tắc dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài Chuẩn bị bài: Luyện tập cột bên phải và nêu nhận xét : - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho thì không chia hết cho " - Hs nêu - Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài - Lớp làm vào nháp em sửa bài trên bảng - Những số chia hết cho là : 231 , 1872 , 92313 - Một em đọc đề bài - Một HS sửa bài - Số không chia hết cho là : 502 , 6823 , 55553 , 641311 + Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho - Em khác nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng - HS thi làm – nhận xét - Các số cần điền là : 1, 2, để có các số: 561 ; 792 ; 2535 - hs nêu - HS lắng nghe Chính tả: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ ( tiết 2) I Mục đích - yêu cầu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết 1:Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc ba đoạn thơ, đoạn văn đã học học kì I Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc ba đoạn thơ, đoạn văn đã học học kì I - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút - Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật bài tập đọc đã học ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình cho trước - Giáo dục HS ý thức ôn tập tốt (7) II Chuẩn bị: GV: nội dung HS: sgk III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Bài a.Giới thiệu bài: Trực tiếp b.Giảng bài *Ôn tập các bài thuộc chủ điểm Tiếng sáo diều.(tuần 14, 15) - GV gọi hs đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ theo định giáo viên Kết hợp trả lời số câu hỏi bài - Cho điểm - nhận xét * Ôn luyện kĩ đặt câu : - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình bày - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho học sinh + Ví dụ : Từ xưa tới nước ta chưa có đỗ trạng nguyên từ lúc 13 tuổi Nguyễn Hiền *Sử dụng thành ngữ tục ngữ : + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận, trao đổi theo cặp viết các thành ngữ, tực ngữ vào nháp + Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng a/ Nếu bạn em có tâm học tập rèn luyện cao thì em dùng thành ngữ, tục ngữ nào để nói điều đó ? b/ Nếu bạn em nản lòng gặp khó khăn thì em dùng thành ngữ, tục ngữ nào để nói điều đó ? c/ Nếu bạn em thay đổi ý định theo người khác thì em dùng thành ngữ, tục ngữ nào để nói điều đó ? Hoạt động học HS lắng nghe - HS đọc - Trả lời câu hỏi Nhận xét - Học sinh đọc thành tiếng - Tiếp nối đọc câu văn đã đọc - Các học sinh khác nhận xét bổ sung HS đọc thành tiếng + HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ + Nối tiếp trình bày, nhận xét bổ sung bạn - Có chí thì nên - Có công mài sắt có ngày nên kim - Người có chí thì nên - Nhà có thì vững + Chớ thấy sóng mà rã tay chèo + Lửa thử vàng, gian nan thử sức + Thất bại là mẹ thành công + Thua keo này, bày keo khác - Ai đã thì hành Đã đan thì lận tròn vành thôi - Hãy lo bền chí câu cua Dù câu chạch, câu rùa mặc - Đứng núi này trông núi + Yêu cầu các cặp khác nhận xét, bổ sung + Nhận xét lời giải đúng Củng cố - Dặn dò : - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều - Nhắc lại các kiến thức vừa luyện lần - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài (8) Luyện từ và câu: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ (tiết 3) I Mục đích - yêu cầu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết1: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc ba đoạn thơ, đoạn văn đã học học kì I HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút - Nắm các kiểu mở bài, kết bài bài văn kể chuyện; bước đầu viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền - Gd học sinh ý thức ôn tập tốt II Chuẩn bị: GV:Nội dung HS: sgk III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài a.Giới thiệu bài Trực tiếp b.Giảng bài *Ôn tập các bài thuộc chủ điểm Tiếng sáo diều.(tuần 16, 17) - GV gọi hs đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ - HS đọc theo định giáo viên Kết hợp trả lời số câu hỏi bài - Trả lời câu hỏi - Cho điểm - nhận xét Nhận xét * Ôn luyện các kiểu mở bài kết bài bài văn kể chuyện : - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc + Gọi HS dọc truyện" Ông trạng thả diều thầm Gọi HS tiếp nối đọc phần ghi nhớ + HS tiếp nối đọc + Mở bài trực tiếp: kể vào việc mở đầu câu chuyện + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể + Kết bài mở rộng: sau cho biết kết cục câu chuyện, có lời bình luận thêm câu chuyện + Kết bài không mở rộng: cho - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân biết kết cục câu chuyện , không bình luận gì thêm + Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn + HS viết mở bài gián tiếp và kết bài đạt cho học sinh, cho điểm học sinh mở rộng cho câu chuyện ông viết tốt Nguyễn Hiền + - HS trình bày + Ví dụ mở bài gián tiếp: Ông cha ta (9) Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại các kiến thức vừa luyện - Dặn hs nhà đọc lại các bài đã luyện - Nhận xét đánh giá tiết học thường nói "Có chí thì nên", câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền trạng nguyên nhỏ tuổi nước ta + Ví dụ kết bài mở rộng: Nguyễn Hiền là gương sáng cho hệ học trò Chúng em nguyện cố gắng để xứng đáng với cháu Nguyễn Hiền "tuổi nhỏ tài cao " HS lắng nghe Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU, SẢN PHẨM TỰ CHỌN( T4) I Mục đích – yêu cầu - Hoàn chỉnh sản phẩm cắt, khâu, thêu Đánh giá qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS - Rèn hs ý thức tự đánh giá sản phẩm - Gd Hs biết quý sản phẩm mình làm II/ Chuẩn bị GV : nội dung HS : sản phẩm đã làm các tiết trước III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Kiểm tra sản phẩm hs 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài - Gv cho hs hoàn chỉnh sản phẩm cắt, khâu, thêu mình HS hoàn chỉnh sản phẩm - Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm đã làm trên bàn - HS quan sát đánh giá theo tổ HS đđánh giá xem tổ nào có sản phẩm đẹp, nhiều sáng tạo - GV chấm sản phẩm học sinhnhận xét – tuyên dương sản phẩm đẹp 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà tập thực hành lại số - HS lắng nghe sản phẩm khác - Chuẩn bị : Lợi ích việc trồng rau hoa Chiều: tiết khiếu (10) Ngày soạn: / /2013 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục đích – yêu cầu - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9,dấu hiệu chia hết cho , vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản - Hs làm đúng nhanh ,thành thạo các bài tập 1, 2, HS khá giỏi làm thêm bài - Gd Hs cẩn thận làm tính, vận dụng tính toán thực tế II.Chuẩn bị Gv : sgk HS : sgk III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Yêu cầu nêu lại dấu hiệu chia hết cho và cho 3, cho và cho Lấy ví dụ cho - HS lên bảng thực yêu cầu , HS số để chứng minh lớp theo dõi để nhận xét bài làm - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS bạn 2.Bài : a) Giới thiệu bài Gv giới thiệu ghi đề b) Luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp - HS làm trước lớp + Chia hết cho : 4563 , 2229 , 66861, 3576 + Chia hết cho : 4563 , 66861 + Số chia hết cho không chia hết cho là : 2229 , 3576 - Tại các số này lại chia hết cho ? + HS trả lời - Tại các số này lại chia hết cho ? Nhận xét - Nhận xét ghi điểm HS Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài + HS tự làm bài - Gọi HS thi làm nhanh theo tổ : tổ - HS thi làm em + Chia hết cho : 945 + Chia hết cho : 225 , 255 , 285 + Số chia hết cho và chia hết cho -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm là : 762 ,768 bạn - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi HS đọc bài làm - HS đọc bài làm -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm - HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh (11) bạn - GV chấm bài - nhận xét đổi chéo cho để kiểm tra a/ Đúng b/ Sai c/ Sai d/ Đúng Bài 4: HS khá giỏi - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài + HS tự làm bài vào nháp x hs lên bảng làm – nhận xét + Vậy ta phải chọn chữ số nào để lập - Tổng các chữ số là số chia hết cho các số đó - Là các chữ số : , , ( 612 ; 621 ; 126 ; 162 ; 261 ; 216 ) - Tổng các chữ số là số chia hết cho không chia hết cho + Là các chữ số : ; ; ( 120 ; 210 ; GV nhận xét và cho điểm HS 102 ; 201 ) 3.Củng cố - Dặn dò : - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau: Luyện tập chung TIẾT SAU: Đ/ C NHẠN DẠY Ngày soạn: / /2013 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích – yêu cầu - HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số tình đơn giản - HS làm thành thạo , nhanh các bài 1, 2, HS khá giỏi làm thêm bài - GD học sinh độc lập suy nghĩ làm bài II.Chuẩn bị : GV : nd HS : sgk II.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm a.Tìm số số có ba chữ số chia - HS lên bảng thực yêu cầu hết cho - HS lớp làm nháp, theo dõi để b Tìm số số có ba chữ số chia nhận xét bài làm bạn hết cho - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : (12) a) Giới thiệu bài Gv giới thiệu ghi đề b) Luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp - Yêu cầu hs làm trên bảng - HS nghe - HS đọc thành tiếng - HS làm trước lớp + Chia hết cho là : 4568 ; 2050 ; 35766 + Chia hết cho : 2229 ; 35 766 + Chia hết cho là : 7435 ; 2050 + Chia hết cho là : 35766 - Nhận xét ghi điểm HS - HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc thành tiếng - Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho - hs nêu 2,5 + Thực vào - Yêu cầu HS tự làm bài vào + HS làm trên bảng - Gọi HS lên bảng làm a/ Chia hết cho và : 64620 ; 5270 b/ Chia hết cho 3và : 57234; 64620 - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm c/ Chia hết cho ; ; và : bạn 64620 - GV chấm bài, nhận xét - HS nhận xét Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm bài - HS thi làm nhanh hs đọc -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm + HS tự làm bài bạn - HS thi làm nhanh – nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS + Chia hết cho : 528 ; 558 ; 588 + Chia hết cho : 603 , 693 + Số chia hết cho và chia hết cho là : 240 Bài 5: HS khá giỏi + Số chia hết cho và chia hết cho - Gọi Hs đọc đề là : 354 - Gv Hướng dẫn Hs phân tích - Hs đọc đề Hs tóm tắt - Gv nhận xét - Hs suy nghĩ làm bài vào nháp 3.Củng cố - Dặn dò : - Hs lên bảng làm – nhận xét - HS nhắc lại kiến thức vừa ôn Đáp số: 30 bạn - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau: Ki-lô-mét vuông - HS lắng nghe Âm nhạc: Giáo viên môn dạy (13) Tập làm văn: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ (tiết 6) I/ Mục đích – yêu cầu : - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết :Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nd - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát, viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2) - GD học sinh vận dụng tốt vào viết văn II / Chuẩn bị GV : nội dung HS : sgk III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Gọi hs đọc bài : Tuổi ngựa hs đọc – nhận xét Nêu nội dung bài GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Giảng bài * Luyện đọc - HS đọc thầm Yêu cầu hs đọc các bài đã học - HS đọc – nhận xét Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ theo định giáo viên GV nhận xét – tuyên dương * Ôn luyện văn miêu tả : - Học sinh đọc thành tiếng , lớp - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu đọc thầm + HS tự lập dàn ý, viết mở bài , kết thúc -Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc HS : - Hãy quan sát thật kĩ bút , tìm a/ Mở bài : Giới thiệu cây bút : tặng nhân dịp năm học ( ông đặc điểm riêng tặng nhân dịp sinh nhật ) - Không nên tả quá chi tiết , rườm rà b/ Thân bài : - Tả bao quát bên ngoài : - Hình dáng thon ,- Chất liệu : Bằng sắt ( nhựa , ) vừa tay - Màu : nâu , đen , không thể lẫn với bất kì cây bút - Tả bên : Ngòi bút , sáng loáng + Nét trơn , ( , đậm ) c/ Kết bài : Tình cảm mình bút + Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý chính + HS trình bày + Nhận xét , chữa bài lên dàn ý trên bảng lớp + Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết bài - HS trình bày – nhận xét GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho HS (14) Củng cố - Dặn dò - HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài - Chuẩn bị : kiểm tra - HS lắng nghe Địa lí: Kiểm tra học kì I (Đề phòng giáo dục) Chiều: Khoa học : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I Mục đích - yêu cầu: Giúp HS làm thí nghiệm để chứng tỏ: - Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi trì cháy lâu Muốn cháy diễn liên tục thì không khí phải lưu thông - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa có hỏa hoạn, - Gd HS thích tìm hiểu tượng xung quanh II.Chuẩn bị: GV và HS chuẩn bị cây nến nhau, lọ thuỷ tinh ( lọ to , lọ nhỏ ) lọ thuỷ tinh không có đáy để kê III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời 1) Không khí có đâu ? - Cả lớp lắng nghe nhận xét 2) Không khí có tính chất gì ? 3) Không khí có vai trò nào đời sống ? GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu + Lắng nghe b.Giảng bài Hoạt động 1: Vai trò ỗi cháy: + Thí nghiệm : + Dùng cây nến và lọ thuỷ + Quan sát, trao đổi và phát biểu ý kiến tinh không - Đốt cháy cây nến và úp cái lọ lên - HS tiến hành làm thí nghiệm Các em dự đoán xem tượng gì xảy + Cả cây nên cùng tắt + Cả cây nến cháy bình thường - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm + Cây nến lọ thuỷ tinh to cháy + Yêu cầu HS quan sát và hỏi HS xem lâu so với cây nến lọ thuỷ tinh tượng gì xảy ? nhỏ + Theo em cây nến lọ thuỷ + Vì lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều tinh to lại cháy lâu cây nến lọ không khí lọ thuỷ tinh nhỏ Mà (15) thuỷ tinh nhỏ ? không khí lại có chứa nhiều ô - xi để trì cháy + Qua thí nghiệm này chúng ta đã + Ô - xi để trì cháy lâu hơn, càng chứng minh ô - xi có vai trò gì ? có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và cháy diễn lâu + GV kết luận Hoạt động 2: Cách trì cháy: - HS lắng nghe và quan sát - GV hướng dẫn Hs làm thí nghiệm + Cây nến tắt - GV dùng lọ thuỷ tinh có đáy úp - Quan sát thí nghiệm và trả lời vào cây nến gắn trên đế kín và hỏi : - Cây nến tắt sau phút - Các em hãy dự đoán xem tượng - Cây nến cháy thời gì xảy ? gian ngắn là lượng ô - xi lọ đã + Theo em vì cây nến lại cháy cháy hết mà không cung cấp tiếp thời gian ngắn ? - GV yêu cầu HS làm thêm số thí nghiệm khác + Dùng đế cây nến đế không + Một số HS nêu dự đoán mình kín Hãy dự đoán xem tượng gì xảy ? + Vì cây nến có thể cháy bình + Cây nến có thể cháy bình thường là thường ? cung cấp ô - xi liên tục + Vậy để trì cháy cần phải làm gì + Để trì cháy liên tục ta cần ? phải cung cấp không khí * Hoạt động 3: Ứng dụng liên quan đến cháy: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Hs tiến hành thảo luận + Bạn nhỏ làm gì ? + Dùng ống nứa thổi không khí vào bếp + Bạn làm để làm gì ? củi - Để không khí bếp cung cấp - Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm liên tục để bếp không bị tắt khác bổ sung để hoàn chỉnh - Bổ sung cho nhóm bạn + Trong lớp mình còn có bạn nào có + Muốn cho lửa bếp củi kinh nghiệm làm cho lửa không bị tắt , em thường cời rỗng tro bếp củi , bếp than không bị tắt bếp để không khí lưu thông - GV nhận xét chung * Hoạt động kết thúc : - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp + Khí ô - xi và khí ni tơ có vai trò gì đối - Ô-xi trì cháy, Ni-tơ hạn chế với cháy ? cháy - GV nhận xét, khen HS trả lời đúng 3.Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại kt vừa học ? - HS tự nêu - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà chuẩn bị: Không khí cần cho sống (16) Toán :LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2,5,9 I Mục đích – yêu cầu - Hs củng cố lại kiến thức đã học dấu hiệu chia hết cho 2, 5, - Hs làm đúng, nhanh,thành thạo các bài tập - Gd Hs độc lập suy nghĩ làm bài ,vận dụng thực tế II Chuẩn bị: Gv : nội dung Hs :vở luyện III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ Hs nêu Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5 ,9 – lấy - Hs nêu - nhận xét ví dụ Gv nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu b Giảng bài: - Hs đọc đề Bài 1: Gv yêu cầu Hs đọc đề.: Trong các số sau 815; 9732; 4530 ; 8361; - Hs lên bảng làm 807.Số nào chia hết cho ? 8361 Yêu cầu hs làm nháp - Hs nhận xét - Gv kết luận ghi điểm Bài 2: Trong các số sau: 345; 480; 296; 341; 000; 995; 010; 324 hs đọc a Các số vừa chia hết cho vừa chia hết b Các số vừa chia hết cho - HS tự làm vở, chấm bài, nhận xét không chia hết c Các số chia hết cho không a Các số vừa chia hết cho vừa chia hết 5: 480; 000; 010 chia hết b Các số vừa chia hết cho không chia hết 5: 296; 324 c Các số chia hết cho không chia hết 2: 9995; 345 Bài 3: Viết vào chỗ chấm các số thích hợp vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5: 0; 10; ; ; ; 50; 60; ; ; ;.100 0; 10; 20 ; 30 ; 40 ; 50; 60; 70 ;.80 ; 90 ;100 - HS thi làm nhanh theo dãy (tiếp sức ) Nhận xét Nhận xét Bài : HS giỏi Điền chữ số thích hợp vào dấu * để các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho (17) a 28*; b 66* - HS tự làm, làm trên bảng, nhận xét HS làm nháp – gọi hs lên bảng giải – a.288 b 666 nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Chúng ta vừa luyện kiến thức nào - Về nhà xem lại bài - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập Tiếng anh: Giáo viên chức dạy Ngày soạn : /1 /2013 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2013 Toán Kiểm tra định kì cuối kì I (Đề phòng giáo dục ra) Lịch sử Kiểm tra học kì I (Đề phòng giáo dục ra) Tập làm văn Kiểm tra học kì I ( viết ) (Đề phòng giáo dục ra) Sinh hoạt Đội I.Mục đích – yêu cầu - HS nhận thấy ưu, khuyết điểm chi đội tuần , từ đó có hướng khắc phục cho tuần sau Hướng dẫn hs học chương trình rèn luyện đội viên chuyên hiệu nhà sử học nhỏ tuổi - HS có ý thức phê và tự phê cao - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt, tham gia tốt hoạt động đội II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: Ban cán chuẩn bị nd III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Gv nêu yêu cầu tiết học 2.Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn thể mĩ đánh giá hoạt động chi đội tuần qua - HS phát biểu - Ý kiến HS lớp - Chi đội trưởng nhận xét chung (18) GV nhận xét - Một số em có ý thức ôn tập tốt - Sách , đồ dùng học tập đầy đủ - Thi viết chữ đẹp giải - Tham gia tốt các hoạt động đội đề trang trí lớp học đẹp, đúng chủ đề, nhẹ nói khẻ, vệ sinh * Tồn tại: Nhiều em chưa thuộc bảng cửu chương, tính toán còn chậm ,hoạt động nghiêm túc, hay nói chuyện riêng học, viết chữ còn cẩu thả * Kế hoạch tuần tới: - Kiểm tra định kì cuối kì Khắc phục các nhược điểm còn tồn - Kiểm tra chuyên hiệu: nghi thức đội GV kiểm tra số em - Hướng dẫn học sinh học chuyên hiệu: nhà sử học nhỏ tuổi * Dặn dò: - Về nhà học thuộc chuyên hiệu vừa triển khai - HS lắng nghe - HS kiểm tra theo nhóm 2, nhận xét Khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I.Mục đích – yêu cầu: - Nêu người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì sống - HS nắm các kiến thức đã học - Biết ứng dụng sống II.Chuẩn bị GV : Tranh ảnh ( sgk) HS : sgk III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Để trì cháy ta cần phải làm gì ? - HS trả lời- nhận xét - Ni tơ có vai trò gì cháy? - GV nhận xét- ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài – Ghi đề -HS lắng nghe b.Giảng bài * Hoạt động 1: Vai trò không khí người - GV tổ chức cho HS hoạt động cá - HS nêu nhân - Cảm nhận có luồng gió thổi đập - Để tay trước mũi, thở và hít vào, vào tay bạn có nhận xét gì ? - Cảm thấy khó chịu, không thở - Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy nào ? (19) -Yêu cầu HS thực và nêu cảm giác * Hoạt động 2: Vai trò không khí động vật và thực vật - GV cho HS quan sát hình và và nêu nguyên nhân - GV giảng : Lưu ý không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh phòng ngủ đóng kín cửa (Vì cây hô hấp thải khí các-bô-níc, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến hô hấp người) * Hoạt động 3: Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình ô-xi - GV cho HS quan sát hình và dụng cụ giúp cho người thợ lặn sâu nước và dụng cụ bể cá - HS nêu : Sâu bọ và cây bị chết vì thiếu ô-xi - HS lắng nghe - Dụng cụ giúp cho người thợ lặn sâu nước là bình ô-xi - Dụng cụ bể cá là máy bơm không khí vào nước + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần + HS nêu ví dụ cho sống người, động vật và thực vật - Ô-xi + Thành phần nào không khí quan trọng thở ? + Những người thợ lặn, thợ làm việc + Trong trường hợp nào người ta phải các hầm lò, người bệnh nặng thở bình ô-xi ? cần cấp cứu,… - GV kết luận : - HS nhắc lại + Sinh vật phải có không khí để thở thì sống Ô-xi không khí là thành phần quan trọng hoạt động hô hấp người, động HS lắng nghe vật và thực vật + Không khí có thể hồ tan nước Một số động vật và thực vật có khả lấy ô-xi hồ tan nước để thở 3.Củng cố - Dặn dò: hs nêu - HS nhắc lại bài học HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho bài sau :Tại có gió Luyện tiếng việt: Tập làm văn :THỰC HÀNH MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục đích – yêu cầu: - Hs thực hành nắm kiểu bài miêu tả đồ vật - viết bài văn miêu tả cặp (20) - Gd Hs yêu quí bảo quản tốt cái cặp mình II/ đồ dùng dạy học: Gv và Hs sgk III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động day Hoạt động học 1, KTBC: Thế nào là bài văn miêu tả đồ -2 Hs trả lời Hs khác nhận xét vật ? 2, Bài mới; * Giới thiệu đề: Gv giới - Hs lắng nghe thiệu * Giảng bài: - phần : mở bài , thân , bài kết bài - Bài văn miêu tả đồ vật gồm có phần? -Phần thân bài có thể viết nhiều đoạn - Chấm xuống dòng gạch ngang đầu không? dòng - Giữa các đoạn văn cần có dấu hiệu gì? - Mở bài trực tiếp , mở bài gián tiếp - Có cách mở bài nào? - Hs lắng nghe + , các em nắm các kiến thức đã học văn miêu tả ,các em hãy viết bài văn miêu tả cái cặp em - Hs lắng nghe bạn bên cạnh - Hs làm bài vào - Gv hướng dẫn Hs viết bài - Gv yêu cầu Hs viết bài vào - Gv hướng dẫn thêm cho Hs còn - 10 Hs lên chấm bài chậm - Hs chữa lỗi mình mắc phải - Gv thu chấm bài số Hs - Hướng dẫn Hs chữa lỗi sai cách dùng từ đặt câu ,diễn đạt 3, Củng cố dặn dò: - Hs lắng nghe - Gv nhận xét tiết học - Dặn nhà xem lại bài tiết sau kiểm tra học kì (21) Luyện:Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật I Mục đích – yêu cầu - Củng cố cách làm bài văn miêu tả đồ vật - HS nắm các kiến thức - HS vận dụng tốt vào viết văn II.Chuẩn bị GV : nội dung HS : nháp III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : HS nhắc lại cấu tạo bài hs nêu – nhận xét văn miêu tả đồ vật GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài Trực tiếp b Giảng bài Đề bài: Dựa vào cách tả bài Đôi giày ba ta màu xanh ( sgk, tập 1, trang 81), em hãy tả đôi giày em đôi giày mà em thích hs đọc Yêu cầu hs đọc đề Văn miêu tả Đề bài thuộc thể loại văn gì? Tả đôi giày em đôi giày mà em Đề bài yêu cầu tả gì? thích GV gạch chân từ quan trọng Yêu cầu hs đọc lại bài Đôi giày ba ta hs đọc bài màu xanh Yêu cầu hs làm vào HS trình bày – nhận xét Yêu cầu hs trình bày GV nhận xét, bổ sung Củng cố – Dặn dò: HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Luyện tập miêu tả đồ vật Anh văn ( Giáo viên chuyên trách dạy) Ngày soạn: 23 / 12 /2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011 Thể dục: (22) GV chuyên trách dạy Đạo đức: ( Đ/c Nguyễn Thị Minh Tâm dạy) Ngày soạn: 25 / 12 / 2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011 Anh văn: GV chuyên trách dạy Kể chuyện : Ôn tập (tiết 4) I.Mục đích – yêu cầu - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết :Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nd HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút - Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / phút), không mắc quá lỗi bài, trình bày đúng bài thơ chữ ( Đôi que đan ) - GD học sinh cẩn thận viết bài II / Chuẩn bị GV : nội dung HS : sgk III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ Gọi hs đọc bài nhiều mặt trăng hs đọc – nhận xét Nêu nội dung bài GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài HS lắng nghe a.Giới thiệu bài Trực tiếp b.Giảng bài + Luyện đọc - HS đọc theo nhóm Yêu cầu hs đọc các bài đã học theo nhóm Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn - HS đọc – nhận xét thơ theo định giáo viên Yêu cầu hs đọc thuộc đoạn thơ - HS tự chọn , thi đọc Nhận xét đoạn văn HKI GV nhận xét + Nghe viết chính tả : - Học sinh đọc thành tiếng , lớp - HS đọc bài thơ " Đôi que đan " đọc thầm + Từ đôi que đan và bàn tay chị + Từ đôi que đan và bàn tay chị (23) em gì ? + Theo em , hai chị em bài là người nào ? - Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn viết chính tả - HS luyện viết vào bảng - GV đọc hs viết chính tả : - GV đọc hs dò bài - Soát lỗi chính tả Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nhiều lần , học thuộc lòng bài thơ " Đôi que đan "để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài em : mũ len , khăn áo bà , bé , mẹ cha + Hai chị em bài chăm yêu thương người thân gia đình + Các từ từ ngữ : mũ , chăm , giản dị , đỡ ngượng hs lên bảng viết – nhận xét HS viết vào - HS dò bài - HS đổi chéo dò bài bạn - HS lắng nghe Tập đọc : Ôn tập (tiết 5) I Mục đích – yêu cầu : - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết :Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nd HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút - Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn, biết đặt câu hỏi xác định phận câu đã học : làm gì ? nào ? Ai ( BT2) - GD học sinh cẩn thận làm bài II / Chuẩn bị GV : nội dung HS : sgk III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ Gọi hs nêu nào là - HS nêu – nhận xét danh từ, động từ, tính từ , cho ví dụ GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Giảng bài * Luyện đọc Yêu cầu hs đọc các bài đã học - HS đọc – nhận xét Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn - HS đọc –nhận xét (24) thơ theo định giáo viên Yêu cầu hs đọc thuộc đoạn thơ đoạn văn HKI GV nhận xét – tuyên dương * Ôn danh từ - động từ - tính từ và đặt câu hỏi cho phận in đậm: - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu -Yêu cầu học sinh tự làm bài + Gọi HS chữa bài , nhận xét , bổ sung + Nhận xét , kết luận lời giải đúng + Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho phận in đậm + Gọi HS nhận xét , chữa câu cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng 3) Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại kiến thức vừa ôn - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết sau kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài - Chuẩn bị : Ôn tập tiết - HS thi đọc – nhận xét - Học sinh đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS làm bảng lớp , HS lớp viết vào - Buổi chiều , xe dừng lại thị trấn nhỏ dt dt dt đt dt tt Nắng phố huyện vàng hoe Những em bé Dt dt tt dt Hmông mắt mí , em bé Tu Dí , Phù Dt dt dt dt dt dt Lá cổ đeo móng hổ , quần áo sặc sỡ chơi Dt đt dt dt tt đt đùa trước sân dt + HS lên bảng đặt câu hỏi Cả lớp làm vào + Nhận xét , chữa bài - Buổi chiều xe làm gì ? - Nắng Phố huyện nào ? - Ai chơi đùa trước sân ? - HS lắng nghe Ngày soạn: 25 / 12 / 2011 Ngày giảng : Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011 (25) Lịch sử: Kiểm tra định kì cuối học kì I (Đề phòng giáo dục ra) Buổi chiều Địa lí: Kiểm tra định kì cuối học kì I (Đề phòng giáo dục ra) Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ và I Mục đích – yêu cầu - Học sinh hiểu khác lọ và hình dáng, đặc điểm - Học sinh biết cách vẽ lọ và Vẽ hình lọ và gần giống với mẫu HS khá giỏi xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu - Học sinh yêu thích hội họa II Chuẩn bị GV:- Một số mẫu lọ và khác - Sưu tầm số tranh vẽ lọ và họa sĩ và học sinh HS :- tập vẽ , bút chì,tẩy, màu sáp Hoạt động dạy 1.Bài cũ : - Chấm số bài tiết trước GV nhận xét 2.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Giảng bài : Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên yêu cầu HS quan sát mẫu: - Tên mẫu? - Vị trí vật mẫu? - Khung hình chung mẫu và khung hình riêng mẫu? - Đậm nhạt và màu sắc mẫu? Hoạt động 2: Cách vẽ: - GV cho HS quan sát bài vẽ các bạn lớp trước để tham khảo - Giáo viên hướng dẫn thực hành: + Quan sát kĩ mẫu trước vẽ + ước lượng khung hình chung và riêng, tìm tỉ lệ các phận lọ và quả; + Phác các nét chính hình lọ và (phác các nét thẳng mờ); + Nhìn mẫu, vẽ hình cho giống mẫu + Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt, vẽ màu Hoạt động học + HS quan sát tranh và trả lời: - HS lắng nghe - HS nêu lại cách vẽ, nhận xét, bổ sung (26) Hoạt động 3: HS thực hành vẽ GV theo dõi uốn nắn Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá - GV chấm bài - Nhận xét Dặn dò HS: - Chuẩn bị tiết sau: xem tranh dân gian Việt Nam - HS thực hành vẽ vào Hoạt động ngoài giờ: Tìm hiểu cảnh đẹp Quảng Trị I Mục đích – yêu cầu : - HS biết số cảnh đẹp Quảng Trị - HS nêu đúng cảnh đẹp Quảng Trị - Giáo dục hs biết bảo vệ cảnh đẹp địa phương II.Chuẩn bị : GV : nd HS : tìm hiểu số cảnh đẹp Quảng Trị III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : - Gọi hs hát bài hát ca ngợi chú hs hát - nx đội GV nhận xét- ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : TT b Giảng bài GV giới thiệu cho hs biết Quảng Trị - Quảng Trị là tỉnh nằm Miền Trung Việt Nam, là vùng đất có bề dày văn hoá lịch sử, có tiềm du lịch phong phú và độc đáo Quảng Trị - HS lắng nghe có vị trí giao thông thuận lợi: Có Quốc lộ 1A chạy dọc suốt chiều dài tỉnh, có đường sắt Bắc - Nam, có Cảng Cửa Việt, bờ biển dài 75 km, có đường Hồ Chí Minh đại, Đường nối Việt Nam - Lào - Thái Lan Myanma qua Cửa Quốc tế Lao Bảo và có Cửa Quốc gia La Lay - HS nêu, nhận xét - Kể số cảnh đẹp Quảng Trị Bãi tắm Cửa Tùng, Cửa Việt, Mỹ Thủy, Khe Gió Cam Thành, trằm Trà Lộc Hải Lăng - GV nhận xét, bổ sung Quảng Trị có nguồn tài nguyên du (27) lịch phong phú và đa dạng tương lai gần Đảo Cồn Cỏ trở thành Đảo du lịch Về rừng, có rừng nguyên sinh Rú Lịnh, khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, có suối nước nóng và hệ - HS lắng nghe thống hang động, có các khu du lịch sinh thái Khe Gió, Trằm Trà Lộc, khu du lịch sinh thái nghỉ mát Khe Sanh - GV kết hợp giáo dục bảo vệ cảnh đẹp địa phương Thể dục: (GV chuyên trách dạy) (28) Luyện lịch sử - địa lí: Ôn tập học kì I I.Mục đích - yêu cầu: - Ôn tập và củng cố kiến thức đã học học kì I - Rèn hs nắm vững các kiến thức đã học,trả lời câu hỏi đúng, chính xác - GDHS ham tìm hiểu II Chuẩn bị:- GV: nội dung - HS: sgk III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng hs nêu – nhận xét Long,vua tôi nhà Trần đã dùng kể gì để đánh giặc Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? - GV nhận xét – ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài: Ghi đề b Giảng bài : * Lịch sử Gọi hs trả lời câu hỏi HS trả lời – nhận xét sau : Câu 1: Nước Văn Lang đời vào thời - Khoảng 700 năm TCN, khu vực gian nào và khu vực nào trên đất nước sông Mã, sông Hồng, sông Cả nước Văn Lang đời ta ? Câu 2: Khi đô hộ nước ta , các triều đại - Bắt dân ta phải lên rừng săn voi, tê phong kiến phương Bắc đã làm giác, xuống biển mò ngọc trai HS nhóm kể - nhận xét gì? Câu HĐN Kể lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( hoàn cảnh, diễn biến, HS nêu : chấm dứt hoàn toàn thời kì kết ) nghìn năm dân ta sống GV nhận xét – bổ sung Câu Chiến thắng Bạch Đằng có ý ách đô hộ phong kiến nghĩa nào nước ta thời phương Bắc ? GV nhận xét * Địa lí : Câu 1: Nêu đặc điểm thiên nhiên, hoạt động người Hoàng Liên Sơn Các nhóm trình bày – nhận xét (29) và Tây Nguyên ? HS lập vào bảng phụ theo nhóm Nhóm 1: Địa hình, khí hậu HLS, Tây Nguyên Nhóm 2: Dân tộc, trang phục, lễ hội HLS và Tây Nguyên Nhóm 3: Trồng trọt, chăn nuôi, nghề HS trả lời - nx thủ công Nhóm 4: Khai thác khoáng sản, khai Vì Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ thác sức nước và rừng GV nhận xét – bổ sung Bài Tại Đà Lạt có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh? GV nhận xét Củng cố -dặn dò: - Nêu nội dung vừa ôn luyện - Về xem lại các bài đã học - Chuẩn bị bài tuần 19 + 20 Luyện viết: Bài 12 ( Quyển 1+ 2) I Mục đích - yêu cầu: - Viết đúng, đẹp bài 12 (quyển + 2) Viết đúng : chữ viết hoa, lặng lẽ, tận bể - Rèn kĩ viết chữ đẹp, đúng mẫu - GDHS tính kiên trì, cẩn thận và II Chuẩn bị:- GV: Nội dung - HS: Vở luyện chữ III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi hs viết: suối trong, hs viết – lớp viết bảng nx bước GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài Trực tiếp b.Giảng bài * Hướng dẫn hs tập chép - hs đọc bài thơ hs đọc - Bài thơ nói lên điều gì? - HS nêu - HS nêu tiếng dễ viết sai - Yêu cầu hs viết vào bảng nx - HS viết bảng con, hs lên bảng * HS chép bài vào chữ đứng và viết.nx chữ nghiêng - HS nhìn chép GV theo dõi uốn nắn - Chấm bài - nx - HS chép vào (30) 3.Củng cố- dặn dò : - Nhận xét học Về nhà tập viết lại Chuẩn bị :Bài 13 - HS đổi chéo dò bài bạn (31) Khoa học : Không khí cần cho cháy I Mục đích – yêu cầu : Giúp HS làm thí nghiệm để chứng minh : - Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và cháy tiếp diễn Muốn cháy diễn liên tục , không khí phải lưu thông Biết vai trò khí Ni - tơ cháy diễn không khí - Biết ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò không khí cháy - Gd Hs thích tìm hiểu tượng xung quanh II/ Chuẩn bị: - HS chuẩn bị 2cây nến - lọ thuỷ tinh ( lọ to , lọ nhỏ ) - lọ thuỷ tinh không có đáy để kê III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời Không khí có đâu ? - lớp lắng nghe nhận xét Không khí có tính chất gì ? Không khí có vai trò nào đời sống ? GV nhận xét + Lắng nghe 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu b.Giảng bài * Hoạt động1 : Vai trò ỗi + Quan sát , trao đổi và phát biểu ý cháy: kiến + Thí nghiệm : + Dùng cây nên và lọ thuỷ tinh không - Đốt cháy cây nến và úp cái lọ - Hs tiến hành làm thí nghiệm lên Các em dự đoán xem tượng + Cả cây nên cùng tắt gì xảy + Cả cây nến cháy bình - Gv yêu cầu Hs làm thí nghiệm thường + Yêu cầu HS quan sát và hỏi HS + Cây nến lọ thuỷ tinh to xem tượng gì xảy ? cháy lâu so với cây nến lọ thuỷ tinh nhỏ + Theo em cây nến lọ + Vì lọ thuỷ tinh to có chứa thuỷ tinh to lại cháy lâu cây nến nhiều không khí lọ thuỷ tinh nhỏ lọ thuỷ tinh nhỏ ? Mà không khí lại có chứa nhiều ô - xi để trì cháy (32) + Qua thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh ô - xi có vai trò gì ? + Gv Kết luận : * Hoạt động 2: Cách trì cháy: - Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm - GV dùng lọ thuỷ tinh có đáy úp vào cây nến gắn trên đế kín và hỏi : - Các em hãy dự đoán xem tượng gì xảy ? + Theo em vì cây nến lại cháy thời gian ngắn ? - GV yêu cầu HS làm thêm số thí nghiệm khác + Dùng đế cây nến đế không kín Hãy dự đoán xem tượng gì xảy ? +Vì cây nến có thể cháy bình thường ? + Vậy để trì cháy cần phải làm gì * Hoạt động 3: Ứng dụng liên quan đến cháy: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm + Bạn nhỏ làm gì ? + Bạn làm để làm gì ? + Ô - xi để trì cháy lâu , càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và cháy diễn lâu - HS lắng nghe và quan sát + Cây nến tắt - Quan sát thí nghiệm và trả lời - Cây nến tắt sau phút - Cây nến cháy thời gian ngắn là lượng ô - xi lọ đã cháy hết mà không cung cấp tiếp + Một số HS nêu dự đoán mình + Cây nến có thể cháy bình thường là cung cấp ô - xi liên tục + Để trì cháy liên tục ta cần phải cung cấp không khí - Hs tiến hành thảo luận + Dùng ống nứa thổi không khí vào bếp củi - Để không khí bếp cung cấp liên tục để bếp không bị tắt - Bổ sung cho nhóm bạn - Trao đổi và trả lời - Gọi các nhóm lên trình bày, các + Muốn cho lửa bếp củi nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh không bị tắt , em thường cời rỗng tro + Trong lớp mình còn có bạn nào có bếp để không khí lưu thông kinh nghiệm làm cho lửa bếp củi , bếp than không bị tắt - GV nhận xét chung - Ôxi trì cháy –Ni tơ hạn chế * Hoạt động kết thúc : cháy - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp + Khí ô - xi và khí ni tơ có vai trò gì cháy ? - Hs thực - GV nhận xét, khen HS trả lời đúng 3.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị theo nhóm sgk (33) Ngày soạn: 26 /12 /2008 Ngày giảng:Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008 Đạo đức: Thực hành kĩ cuối học kì I I Mục đích – yêu cầu : - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học suốt học kì I - Có kĩ lựa chọn và thực các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực các tình đơn giản thực tế sống - Gd Hs có ý thức đạo đức tốt II.Chuẩn bị : GV : - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình bài ôn tập HS : ôn lại các bài đã học III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : Nêu ích lợi lao động - hs nêu – nhận xét GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Giảng bài *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các - Nhắc lại tên các bài học : Trung thực bài học đã học? học tập - Vượt khó học tập - Biết bày tỏ ý kiến - Tiết kiệm tiền - Tiết kiệm thời - Hiếu thảo + Ôn tập các bài đã học với ông bà cha mẹ - Biết ơn thầy cô - Gv yêu cầu lớp kể số câu giáo chuyện liên quan đến tính trung thực học tập - Lần lượt số em kể trước lớp - Trong sống và học tập em đã làm gì để thực tính trung thực học tập ? - Hs tiếp nối nêu - Qua câu chuyện đã đọc Em thấy (34) Long là người nào ? - Gọi số học sinh kể trường hợp khó khăn học tập mà em thường gặp ? - Theo em hoàn cảnh gặp khó khăn em làm gì? - GV kết luận - Long là người trung thực học tập người quý mến - Học sinh kể trường hợp khó khăn mà mình đã gặp phải học tập - HS lớp trao đổi, đánh giá cách giải GV nêu yêu cầu : - Một số em đại diện lên kể việc + Điều gì xảy em không mình tự làm trước lớp bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp - Các nhóm thảo luận sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo trước lớp em? - Một số em lên bảng nói * Hiếu thảo với ông bà cha mẹ việc có thể xảy không bày - Tại phải hiếu thảo với ông bà tỏ ý kiến cha mẹ ? - Ông bà cha mẹ là người sinh ta và nuôi dưỡng ta nên người + Thảo luận theo nhóm đôi , tiếp nối phát biểu ý kiến * Biết ơn thầy cô giáo - Tại phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo - Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt Do đó chúng em phải kính trọng, * Yêu lao động : biết ơn thầy giáo, cô giáo - Yêu cầu thảo luận nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu làm việc Nhóm :Tìm biểu - Hs thảo luận – đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét yêu lao động Nhóm : Tìm biểu lười lao động - GV kết luận các biểu yêu lao động, lười lao động Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại các kiến thức vừa thực hành - Nhận xét đánh giá tiết học Toán: Dấu hiệu chia hết cho I.Mục đích- yêu cầu: - HS biết dấu hiệu chia hết cho Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho tình đơn giản - HS làm thành thạo bài tập 1,2 HS khá giỏi làm thêm bài 3,4 (35) - Gd Hs vận dụng tính toán nhanh thực tế II Chuẩn bị : - Các tài liệu liên quan bài dạy- Phiếu bài tập - Các đồ dùng liên quan tiết học III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ - Gọi em lên bảng sửa bài tập số - em sửa bài trên bảng - Các số cần điền là : để có số 315 , để có số 135 , để có số 225 - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - HS khác nhận xét bài bạn Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm chúng ta tìm hiểu " Dấu hiệu chia hết cho 3” b) Giảng bài - Hỏi học sinh bảng chia ? - Hai học sinh nêu bảng chia - Ghi bảng các số bảng chia 3 , , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30 - Cả lớp cùng tính tổng các chữ số số - Tính tổng các số bảng 12 = + = Vì : = nên số 12 chia chia hết cho - Quan sát và rút nhận xét 27= + = + Vì : = nên số 27 chia hết cho - Đưa thêm số ví dụ các số có , chữ số để học sinh xác định - Các số này có tổng các - Ví dụ : 1233, 36 , 2145 , chữ số là số chia hết cho + Yêu cầu HS tính tổng các chữ số này và - Tiếp tục thực tính tổng đưa nhận xét các chữ số các số có , , chữ số - Các số này hết cho vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho * Bây chúng ta tìm hiểu số không chia hết cho có đặc điểm gì ? - Yêu cầu lớp cùng tính tổng các chữ số số cột bên phải 25 = + = ; : = dư 245 = + HS tính tổng các chữ số + + = 11 ; 11 : = dư các số ghi cột bên phải và nêu nhận xét : - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho thì không chia hết cho " + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho - HS nêu ta vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: (36) Bài :- Gọi em nêu đề bài xác định nội dung đề + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu bài - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài :-Gọi em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng sửa bài + Những số này vì không chia hết cho 3? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh Bài HS khá giỏi Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét và cho điểm HS Bài HS khá giỏi - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS thi làm nhanh, dãy em - GV nhận xét và cho điểm HS 3) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm lại bài - Chuẩn bị : Luyện tập - Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài + 1HS đứng chỗ nêu cách làm , lớp quan sát - Lớp làm vào nháp Hai em sửa bài trên bảng - Những số chia hết cho là : 231 , 1872 , 92313 - Một em đọc đề bài - Một HS sửa bài - Số không chia hết cho là : 502 , 6823 , 55553 , 641311 + Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho - HS đọc thành tiếng - HS lớp làm bài vào nháp - Các số chia hết là : 150 , 321 , 783 - HS đọc thành tiếng - HS thi làm – nhận xét - Các số cần điền là : , 2, để có các số : 561 ; 792 ; 2535 - hs nêu Chính tả : Ôn tập (tiết ) I Mục đích – yêu cầu : - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết :Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nd - Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật bài tập đọc đã học ( BT2), bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình cho trước ( BT3) - GV học sinh vận dụng vào viết văn II / Chuẩn bị GV : - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu (37) HS : sgk III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra số học sinh lớp - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc - Yêu cầu đọc đoạn hay bài theo định phiếu học tập - Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc - Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3) Ôn luyện kĩ đặt câu : - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu _ Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình bày - GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho học sinh + Ví dụ : Từ xưa tới nước ta chưa có đỗ trạng nguyên từ lúc 13 tuổi Nguyễn Hiền 4) Sử dụng thành ngữ tục ngữ : + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận , trao đổi theo cặp viết các thành ngữ , tực ngữ vào + Nhận xét chung , kết luận lời giải đúng a/ Nếu bạn em có tâm học tập rèn luyện cao thì em dùng thành ngữ , tục ngữ nào để nói điều đó ? b/ Nếu bạn em nản lòng gặp khó khăn thì em dùng thành ngữ , tục ngữ nào để nói điều đó ? c / Nếu bạn em thay đổi ý định theo người khác thì em dùng thành ngữ , tục ngữ nào để nói điều đó ? + Yêu cầu các cặp khác nhận xét , bổ sung Hoạt động học - Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( lần từ - em ) HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu - Chỉ định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Học sinh đọc thành tiếng + Tiếp nối đọc câu văn đã đọc - Các học sinh khác nhận xét bổ sung + HS đọc thành tiếng + HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và viết các thành ngữ , tục ngữ + Nối tiếp trình bày , nhận xét bổ sung bạn - Có chí thì nên - Có công mài sắt có ngày nên kim - Người có chí thì nên - Nhà có thì vững + Chớ thấy sóng mà rã tay chèo + Lửa thử vàng , gian nan thử sức + Thất bại là mẹ thành công + Thua keo này , bày keo khác - Ai đã thì hành Đã đan thì lận tròn vành thôi - Hãy lo bền chí câu cua Dù câu chạch , câu rùa mặc - Đứng núi này trông núi (38) + Nhận xét lời giải đúng 3) Củng cố dặn dò : *Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần - Học bài và xem trước bài Luyện từ và câu: Ôn tập tiết I/ Mục đích – yêu cầu : - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết :Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nd - Nắm các kiểu mở bài, kết bài bài văn kể chuyện, bước đầu biết viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2) - GD học sinh vận dụng tốt vào viết văn II / Chuẩn bị GV :- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở bài trang 113 và cách kết bài trang 122 SGK HS : sgk, ôn lại các bài đã học III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Phần giới thiệu :* Ở tiết này các em tiếp tục ôn tập và kiểm tra học kì - Vài học sinh nhắc lại tựa bài I 2) Kiểm tra tập đọc : - Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( lần từ - Kiểm tra số học sinh lớp - em ) HS chỗ chuẩn bị khoảng - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm phút Khi HS kiểm tra xong thì tiếp để chọn bài đọc nối lên bốc thăm yêu cầu - Nêu câu hỏi nội dung đoạn học - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo sinh vừa đọc định phiếu - Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc tra lại 3) Ôn luyện các kiểu mở bài kết - Học sinh đọc thành tiếng , lớp bài bài văn kể chuyện : đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu + HS Tiếp nối đọc + Gọi HS dọc truyện" Ông trạng thả + Mở bài trực tiếp : kể vào diều " việc mở đầu câu chuyện - Gọi HS tiếp nối đọc phần + Mở bài gián tiếp :nói chuyện khác ghi nhớ trên bảng để dẫn vào câu chuyện định kể + Kết bài mở rộng : sau cho biết (39) kết cục câu chuyện , có lời bình luận thêm câu chuyện + Kết bài không mở rộng : cho biết kết cục câu chuyện , không bình luận gì thêm + HS viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện ông - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân Nguyễn Hiền + - HS trình bày + Ví dụ mở bài gián tiếp : Ông cha ta + Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng thường nói " Có chí thì nên " , câu từ , diễn đạt cho học sinh , cho nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền điểm học sinh viết tốt trạng nguyên nhỏ tuổi nước ta + Ví dụ kết bài mở rộng : Nguyễn Hiền là gương sáng cho hệ học trò Chúng em nguyện cố gắng để xứng đáng với cháu Nguyễn Hiền " tuổi nhỏ tài cao " Củng cố dặn dò : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc tập đọc đã học từ đầu năm đến nhiều lần nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Học bài và xem trước bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài Ngày soạn : /1 /2010 Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2010 Toán: Dấu hiệu chia hết cho I Mục đích, yêu cầu: - HS biết dấu hiệu chia hết cho - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản để làm các bài tập 1, 2.HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3, - Gd HS vận dụng tính toán nhanh thực tế II Chuẩn bị: GV : Nội dung HS : sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số - Hai em làm tiết trước - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - HS khác nhận xét bài bạn Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lớp theo dõi giới thiệu (40) b) Tìm hiểu bài: - Gọi học sinh bảng chia ? - Ghi bảng các số bảng chia 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81, 90 - Yêu cầu lớp cùng tính tổng các chữ số số - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 18 = + = 27 = + = 81 = + = … - Đưa thêm số ví dụ các số có , chữ số để học sinh xác định - Ví dụ : 1234, 136 , 2145 , 405 , 648… - Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút qui tắc số chia hết cho Hs lấy ví dụ c) Luyện tập: Bài :1 em nêu đề bài xác định nội dung đề + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu bài 99 = + = 18 vì 18 chia hết cho nên số 99 chia hết cho - Gọi hai học sinh lên bảng làm các bài còn lại -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài :Gọi em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm - HS lớp nhận xét bài làm bạn -GV nhận xét và cho điểm HS Bài Dành cho HS khá, giỏi -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét và cho điểm HS - Hai học sinh nêu bảng chia - Tính tổng các số bảng chia Quan sát và rút nhận xét - Các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho - Dựa vào nhận xét để xác định - Số chia hết là : 136, 405, 648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho *Quy tắc : Những số chia hết cho là số có tổng các chữ số là số chia hết cho - Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài + 1HS đứng chỗ nêu cách làm , lớp quan sát - Lớp làm vào nháp Hai em sửa bài trên bảng - Những số chia hết cho là : 108 , 5643 ,29385 - Một em đọc đề bài - Một em lên bảng sửa bài - Số không chia hết cho là : 96 , 7853 , 5554 , 1097 - HS đọc thành tiếng -HS lớp làm bài vào - Các số chia hết là : 180 , 324 , 783 - HS đọc thành tiếng - HS lớp làm bài vào - Các số cần điền là : , , (41) 3) Củng cố - dặn dò: - Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia hết - HS nhắc lại nội dung bài học cho - Nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe - Dặn nhà học và làm bài Chuẩn bị bài sau: Dấu hiệu chia hết cho Tập đọc: Ôn tập (tiết 1) I Mục đích, yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc ba đoạn thơ, đoạn văn đã học học kì I - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết các nhân vật bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút - Gd HS yêu thích, hứng thú học học tập II Chuẩn bị: GV : nội dung HS : sgk III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi hs đọc bài : Rất nhiều mặt trăng - hs đọc – nhận xét hs nêu nội dung bài GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Giảng bài *Ôn tập các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên - GV gọi hs đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn - HS đọc thơ theo định giáo viên Kết hợp trả lời số câu hỏi bài - Trả lời câu hỏi - Cho điểm - nhận xét Nhận xét Lập bảng tổng kết: - Các bài tập đọc là truyện kể hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng - Lần lượt em nghe gọi tên lên sáo diều " - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc - Những bài tập đọc nào là truyện kể + Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " hai chủ đề trên ? Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi "- Vẽ - Yêu cầu HS tự làm bài nhóm GV trứng - Người tìm đường lên các vì giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Văn hay chữ tốt - Chú đất nung - Trong (42) + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung + Nhận xét lời giải đúng 3) Củng cố dặn dò : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết sau tiếp tục ôn tập - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị : ôn tập quán ăn " Ba Cá Bống " - Rất nhiều mặt trăng - em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài - Cử đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Ông trạng thả diều: tác giả; Trinh Đường Nội dung: Nguyễn Hiền nhà nghèo hiếu học và đã đỗ trạng nguyên Nhân vật : Nguyễn Hiền - Vua tàu thuỷ Bạch thái Bưởi: Nhân vật Bạch Thái Bưởi - Vẽ trứng (tác giả: Xuân Yến) Nhân vật : Đa vin-xi - Người tìm đường lên các vì ( Quang Long –phạm Ngọc Toàn) Nhân vật : Xi-ôn cốp-xki - Văn hay chữ tốt Nhân vật : Cao Bá Quát HS lắng nghe Luyện tập đọc Luyện đọc các bài tuần 17 I.Mục đích – yêu cầu: - Đọc trôi chảy,diễn cảm bài: Rất nhiều mặt trăng ( t1,2) - Hiểu nội dung bài các bài trên - Giáo dục hs ham thích tìm hiểu II.Chuẩn bị: GV : Bảng phụ viết sẳn đoạn đọc diễn cảm HS : Ôn lại các bài đã học tuần 17 III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ Gọi hs đọc bài : Rất nhiều mặt hs đọc - nx trăng, trả lời câu hỏi sgk - hs nêu nội dung bài - hs nêu nội dung GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp b.Giảng bài *Bài: Rất nhiều mặt trăng ( t1) - hs đọc -nx - HS đọc toàn bài - lớp đọc thầm - HS đọc -nx - Gọi HS đọc nối tiếp - nx (43) Hs nhắc lại nội dung bài + Đọc diễn cảm từ Chú khắp vườn HS nhắc lại giọng đọc nhân vật - Yêu cầu hs đọc diễn cảm ( phân vai) - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét - ghi điểm * Bài: Rất nhiều mặt trăng ( t2) + HS đọc toàn bài Qua bài em cảm nhận điều gì? - Yêu cầu hs đọc diễn cảm đoạn Nêu từ ngữ cần nhấn giọng đoạn - HS đọc – nhận xét - Yêu cầu hs thi đọc – nhận xét 3.Củng cố-dặn dò - HS nhắc lại các bài vừa luyện - Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập các bài đã học - hs nêu - nhóm đọc – nhận xét - hs nhóm đọc – nhận xét - hs đọc -nx - hs đọc -nx - HS nêu – nhận xét : cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác với người lớn - HS đọc -nx - sáng vằng văc, nhận ra, thất vọng - hs đọc – nhận xét - hs thi đọc – nhận xét Hoạt động ngoài Phòng tránh bom mìn Hãy quý trọng sống và biết cách tự bảo vệ mình I Mục đích, yêu cầu: - HS nắm nguyên nhân gây tai nạn bom mìn và các cách phòng tránh - HS nêu nguyên nhân gây tai nạn bom mìn và cách phòng tránh chính xác, đúng - Gd HS có ý thức cảnh giác lao động vui chơi II Chuẩn bị:GV: Nội dung, tranh ( sgk) HS: Sách học, sưu tầm tranh ảnh bom mìn và vật liệu chưa nổ III Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Nêu số đặc điểm bom - HS trả lời, nhận xét, bổ sung mìn và vật liệu chưa nổ - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đề b) Giảng bài *Hoạt động 1:Đọc truyện và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc truyện và thảo luận nhóm - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, đôi với câu hỏi: nhận xét bổ sung + Vì tai nạn xảy ? - Vì các bạn đập ghè coi, + Em rút bài học gì qua câu chuyện - Khi thấy vật ghi là bom mìn thì phải (44) trên GV kết luận: Bom mìn dù hoen gỉ còn nguy hiểm Khi thấy bom mìn hãy tránh xa và báo cho người lớn biết * Hoạt động 2: Đọc và xây dựng phần kết câu chuyện - Gọi HS đọc phần đầu câu chuyện và thảo luận nhóm với câu hỏi sau: + Em đoán xem Hiền và Thủy làm gì ? Hãy sắm vai giải câu chuyện đó - GV kết luận * Hoạt động 3: Sắp xếp tranh theo thứ tự hợp lí và kể thành câu chuyện: HĐ nhóm - Cho HS kể chuyện theo tranh - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 4: Quan sát và ghi tên nguyên nhân gây tai nạn bom mìn và tranh: HS quan sát tranh – ghi vào tranh nguyên nhân gây tai nạn bom mìn Trình bày – nhận xét - Đọc truyện và trả lời câu hỏi: Gọi hs đọc truyện HĐN phút trả lời câu hỏi - Những người kiếm sống nghề tìm kiếm và cưa đục bom mìn có biết công việc đó là nguy hiểm không? - Tại họ biết công việc đó nguy hiểm mà làm? - Giữa công việc kiếm nhiều tiền nguy hiểm, và công việc có thu nhập thấp an toàn em lựa chọn công việc nào? Tại sao? Các nhóm trình bày – nhận xét Củng cố, dặn dò: - Qua bài ta cần nắm nội dung gì GV nhận xét tiết học Dặn nhà thực tốt và vận dụng kiến thức đã học trên để tự bảo vệ mình và người thân Chuẩn bị tiết sau : bài tránh xa - HS lắng nghe - HS đọc và thảo luận, đại diện nhóm trình bày - Không vào khu vực có biển báo nguy hiểm, gặp biển báo nguy hiểm thì tránh xa - HS thảo luận, đại diện nhóm lên kể - HS nhận xét, tuyên dương bạn kể hay - HS làm theo nhóm – trình bày – nhận xét - HS nêu lại kiến thức đã học trên hs đọc, lớp theo dõi HS trình bày – nhận xét Nhiều hs trả lời – nhận xét HS nêu HS lắng nghe Luyện tiếng việt: Thực hành: Câu kể (45) I Mục đích - yêu cầu: - Củng cố kiến thức đã học câu kể, câu kể Ai làm gì ?, vị ngữ câu kể Ai làm gì ? - HS nắm các kiến thức đã học - GD học sinh cẩn thận làm bài II Chuẩn bị:- GV: nội dung - HS: sgk III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Nêu ý nghĩa vị ngữ câu kể ? - HS nêu – nhận xét Vị ngữ câu kể từ ngữ nào tạo thành ? - Nx - ghi điểm Bài mới: HS lắng nghe a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giảng bài: Bài : GV nêu yêu cầu: Đặt vài HS nhắc lại yêu cầu câu kể a.Về việc làm em ngày chủ nhật HS trình bày – nhận xét b Tả cái cặp em dùng Yêu cầu hs làm nháp,chú ý cách đặt câu, dùng từ – GV nhận xét, bổ sung Bài 2: GV nêu yêu cầu Viết đoạn văn ngắn khoảng – HS nêu yêu cầu câu kể công việc em vào buổi tối Cho biết câu nào đoạn HS tự làm nháp văn là câu kể Ai làm gì ? Trình bày – nhận xét Yêu cầu hs làm Gv nhận xét Bài : HS khá giỏi ( Bài – Đề 17 – TV nâng cao ) HS nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu Tìm câu kể Ai làm gì ? dùng gạch chéo tách phận chủ ngữ, vị ngữ HS trình bày - nx câu HS tự làm nháp – trình bày – nhận xét a Buổi sáng hẹp b Cũng nhẹ HS lên bảng xác định CN, VN c Sau vào lớp GV nhận xét Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa ôn - Chuẩn bị : ôn tập (46) Luyện toán : Thực hành: Dấu hiệu chia hết cho 9, I Mục đích – yêu cầu - Hs củng cố lại kiến thức đã học dấu hiệu chia hết cho 9, - Hs làm đúng, nhanh,thành thạo các bài tập - Gd Hs độc lập suy nghĩ làm bài ,vận dụng thực tế II Chuẩn bị: Gv : nội dung Hs :vở luyện III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ Hs nêu Nêu dấu hiệu chia hết cho – lấy ví dụ - Hs nêu - nhận xét Nêu dấu hiệu chia hết cho – lấy ví dụ Gv nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu b Giảng bài: - Hs đọc đề Bài 1: Gv yêu cầu Hs đọc đề.: Trong các số sau 815; 9732; 4530 ; 8361; - Hs lên bảng làm 807 a.9732; 4530; 8361; 807 a.Số nào chia hết cho ? b.8361 b.Số nào chia hết cho ? c.8361 c.Số nào vừa chia hết cho vừa chia - Hs nhận xét hết cho ? Yêu cầu hs làm nháp - Gv kết luận ghi điểm - Hs đọc Bài 2: Gv gọi Hs đọc đề - Viết chữ số thích hợp vào ô trống để – Hs lên bảng làm số - Hs nhận xét a 34 chia hết cho a 234, 534, 834 b.2 chia hết cho b.243 c chia hết cho không c 831, 861 chia hết cho d chia hết cho và chia hết cho d 801, 891 - Gv yêu cầu Hs làm - Gv chấm bài – nhận xét Bài : HS giỏi Điền chữ số thích hợp vào dấu * để hs đọc các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho a 28*; b 66* HS làm nháp – gọi hs lên bảng giải – hs làm – trình bày cách làm - nhận xét nhận xét a 288; b 666 (47) Củng cố- dặn dò: - Chúng ta vừa luyện kiến thức nào - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập Tuần 18 Ngày soạn: 23 / 12 /2011 Lớp 4a, 4b Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011 Đạo đức: Thực hành kĩ cuối học kì I I Mục đích, yêu cầu : - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học suốt học kì I - Có kĩ lựa chọn và thực các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực các tình đơn giản thực tế sống - Gd HS có ý thức đạo đức tốt II.Chuẩn bị : Gv: nội dung HS: sgk III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài - Nhắc lại tên các bài học: Trung thực học đã học? học tập - Vượt khó học tập Biết bày tỏ ý kiến - Tiết kiệm tiền Tiết kiệm thời - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ - Biết ơn thầy cô giáo Hoạt động Ôn tập các bài đã học - GV yêu cầu lớp kể số câu chuyện - Lần lượt số em kể trước lớp liên quan đến tính trung thực học tập - Trong sống và học tập em đã - HS tiếp nối nêu làm gì để thực tính trung thực học tập ? - Gọi số học sinh kể - Học sinh kể trường hợp khó trường hợp khó khăn học tập mà khăn mà mình đã gặp phải học tập em thường gặp ? - Theo em hoàn cảnh gặp khó - HS lớp trao đổi, đánh giá cách giải khăn em làm gì? - GV kết luận - GV nêu yêu cầu : + Điều gì xảy em không - Các nhóm thảo luận sau đó các nhóm bày tỏ ý kiến việc có liên quan cử đại diện lên báo cáo trước lớp - Một số em lên bảng nói việc đến thân em, đến lớp em? có thể xảy không bày tỏ ý kiến * Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (48) - Tại phải hiếu thảo với ông bà cha - Ông bà cha mẹ là người sinh ta và mẹ ? nuôi dưỡng ta nên người + Thảo luận theo nhóm đôi, tiếp nối phát biểu ý kiến * Biết ơn thầy cô giáo -Tại phải kính trọng và biết ơn thầy - Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng cô giáo em biết nhiều điều hay, điều tốt Do đó chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo * Yêu lao động : - Yêu cầu thảo luận nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu làm việc - HS thảo luận – đại diện nhóm trình Nhóm 1: Tìm biểu yêu bày, nhóm khác nhận xét lao động Nhóm : Tìm biểu lười lao động -GV kết luận các biểu yêu lao động, lười lao động Củng cố - dặn dò: - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài theo bài học học vào sống hàng ngày - Nhận xét đánh giá tiết học Chuẩn bị bài: Kính trọng biết ơn người lao động (49)