Chúng ta biết rễ hút nước và muối khoáng hoà tan.Vậy có mấy loại rễ, rễ có mấy miền và chúng có chức năng gì.. Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên.[r]
(1)Ngày soạn: 05/09/2012 Tiết: 08
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nhận biết phân biệt loại rễ rễ cọc rễ chùm - Nhận dạng số loại có rễ cọc hay rễ chùm thiên nhiên - Phân biệt cấu tạo chức miền rễ
2.Kỹ năng:
- Kỉ tìm kiếm xử lý thơng tin phân biệt rễ cọc rễ chùm, cấu tạo chức miền rễ - Kĩ trình bày ý kiến thảo luận, báo cáo
- Kĩ hợp tác ứng xử/ giao tiếp thảo luận nhóm
- Kĩ thực hành thí nghiệm, quan sát, thao tác trình bày khoa học vở thí nghiệm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị giáo viên:
-Mẫu vật: có rễ: nhãn, hành, lúa, cải, dền… -Tranh phóng to hình:9.1,9.2,9.3 SGK
- Bút dạ, miếng bìa ghi tên miền rễ, kính lúp cầm tay 2 Chuẩn bị học sinh:
- Mẫu vật: số có rễ: mít, nhãn, lúa, ngơ, hành… - Sưu tầm tranh ảnh loài (thấy phần rễ) III.Hoạt động dạy – học:
1 Ổn định tình hình lớp :(1’)
Giáo viên:kiểm tra sĩ số, vệ sinh, ánh sáng phòng học 2.Kiểm tra cũ: (4’)
* Câu hỏi: Nêu trình lớn lên phân chia tế bào, ý nghĩa q trình đó? * Dự kiến phương án trả lời:
- Sự lớn lên tế bào: Tế bào non kích thước nhỏ nhờ trình trao đổi chất tế bào lớn dần lên đến kích thước định thành tế bào trưởng thành
- Sự phân chia tế bào
+Tế bào trưởng thành phân chia thành tế bào gọi sự phân bào
+Qúa trình phân bào: hình thành nhân,sau chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành tế bào
-Ý nghĩa trình lớn lên phân chia tế bào: Tế bào lớn lên phân chia giúp sinh trưởng phát triển
3 Giảng mới: a Giới thiệu bài: (1’)
Chúng ta biết rễ hút nước muối khoáng hồ tan.Vậy có loại rễ, rễ có miền chúng có chức gì? Bài học hơm trả lời câu hỏi
b.Tiến trình dạy:
(2)GV cần lưu ý Bước 1:
Đưa ra tình h́ng
x́t phát
GV yêu cầu HS quan sát mẫu xác định vị trí rễ từ đâu đến đâu dùng bút màu đánh dấu vị trí vừa xác định
HS nêu câu hỏi:
+ làm xác định vị trí rễ cây? + Tại rễ lại có phần có nhiều rễ con? Có phần có rễ con?
Cho HS chọn có rễ lớn để dễ quan sát xác định vị trí Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu của học sinh
- GV yêu cầu HS vẽ loại rễ vừa quan sát vào vở thí nghiệm - Hãy đặt lại nhóm HS
dựa vào đặc điểm rễ để phân chia thành nhóm
- HS vẽ hình vào vở tiếp tục nêu câu hỏi rễ
- Phân nhóm rễ nhóm HS so sánh kết xác định vị trí rễ HS nhóm kết phân loại nhóm rễ
HS vẽ vào vở thí nghiệm loại rễ theo hiểu biết thân
Bước 3: Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết
-GV yêu cầu HS đề xuất hoạt động thực nghiệm tìm tịi- nghiên cứu kiểm chứng biểu tượng loại rễ, miền rễ Ghi đề xuất lên bảng
- HS quan sát rễ nhiều loại khác nhau, đề xuất chia nhóm:
+ Nhóm có rễ to nối liền thân nhiều rễ
+ Nhóm có nhiều rễ nồi liền gốc thân - Các giả thiết HS phân chia miền rễ dựa vào đặc điểm cấu tạo rễ
- Phương pháp kiểm chứng giả thuyết: so sánh rễ mang đến lớp, đọc thông tin SGK Sinh học
Bước 4: Tìm tòi nghiên cứu
Hoạt động 1: Các loại rễ - u cầu HS quan sát hình dạng ngồi rễ xếp vào nhóm theo bảng viết thích vào hình vẽ
- u cầu HS phân rễ thành nhóm: rễ cọc rễ chùm
Hoạt động 2: Các miền của rễ
- Yêu cầu HS quan sát miền rễ hoàn thành
Hoạt động 1: Các loại rễ
- HS quan sát hình dạng ngồi rễ xếp vào nhóm theo bảng theo u cầu - Viết thích vào hình vẽ ở vở thí nghiệm - Phân loại kiểu rễ: có rễ cọc có rễ chùm
Hoạt động 2: Các miền của rễ
HS quan sát miền rễ hoàn thành
HS thích vào hình vẽ loại rễ vở thí nghiệm
HS thích vào hình vẽ miền rễ vở thí
(3)bảng
- Chú thích miền rễ vào vở TN
bảng
- Chú thích hình vẽ miền rễ
- Đọc thêm thơng tin “Em có biết” trang 31 SGK để biết tượng có rễ phụ, tượng khơng có lông hút ở rễ
nghiệm
Bước 5: Kết luận,
hệ thống hóa kiến
thức
-Sau lớp thực quan sát, vẽ hình, thích xong, GV treo tranh phóng to hình:9.1,9.2,9.3 SGK
-GV treo kết phân loại loại rễ (bảng 1) có đáp án cho HS quan sát, chỉnh sửa
? Hãy phân biệt loại rễ cóc rễ chùm?
chỉnh sửa, hoàn thiện kiến thức
? Nêu cấu tạo chức miền rễ?
chỉnh sửa, hoàn thiện kiến thức
* Củng cố: Cho – HS đọc khung ghi nhớ SGK sinh học
-HS quan sát tranh vẽ tự điều chỉnh hình vẽ thuật ngữ mà em thực chưa xác vở thí nghiệm - Quan sát, đối chiếu Phân biệt loại rễ ghi vào vở:
+ Rễ cọc gồm rễ cái rễ con.
Ví dụ: ổi, xồi, mít + Rễ chùm: gồm nhiều rễ mọc từ gớc thân.
Ví dụ :lúa ,ngơ
- Quan sát, đối chiếu Nêu cấu tạo chức miền rễ ghi vào vở:
+ Miền trưởng thành: dẫn truyền
+ Miền hút: hấp thụ nước ḿi khống + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra
+ Miền chóp rễ: che trở cho đầu rễ
- – HS đọc khung ghi nhớ SGK sinh học
Điều chỉnh hình vẽ thích vở TN
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
-Quan sát số loại rễ phổ biến mà em thường gặp hàng ngày -Trả lời câu hỏi sách giáo khoa