1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai Thuc hanh

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khi trộn 2 dd trên với nhau thì xảy ra phản ứng: CuSO4 + 2 NaOH  CuOH2 + Na2SO4  Sau đó dd CuSO4 tác dụng với muối seignet tạo muối phức hòa tan, dd có màu xanh thẫm  Muối phức trên l[r]

(1)Bài : ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA ENZYME I) Nguyên tắc:   Nhiệt độ có ảnh hưởng quan trọng đến tốc độ phản ứng enzyme Sự tăng tốc độ phản ứng enzyme cách nân nhiệt độ có hiệu khoảng nhiệt độ tương đối hẹp Nhiệt độ tối thích phần lớn các enzyme là khoảng 40-600C Ở nhiệt độ trên 800C hầu hết các enzyme bị biến tính không thuận nghịch II) Cách tiến hành & kết quả:    Chuẩn bị ống nghiệm, cho vào ống 2ml dd tinh bột 1%  Ống : gia nhiệt 85-900C  Ống : cho vào nước đá  Ống : để tủ ấm 45-500C  Ống : để nhiệt độ phòng Giữ các ống 15 phút để dd ống đạt đến các nhiệt độ tương ứng Tiếp tục cho vào ống 0,5ml dd amylase đã đạt các nhiệt độ trên và đặt các ống nghiệm các nhiệt độ cũ Sau 1, 2, 4, 6, và 12 phút lấy từ ống giọt, nhỏ vào các giọt thuốc thử Lugol đã chuẩn bị sẵn trên kính Quan sát màu tạo thành phút phút phút phút phút 12 phút Ống Ống Ống Ống Xanh đen Xanh đen Xanh đen Xanh đen Xanh đen Xanh đen Tím đen Đen nhạt Nâu đen Nâu đen Nâu đất Nâu đen Đen Tím đen Nâu nhạt Nâu nhạt nhạt Nâu nhạt Nâu nhạt Đen đậm Nâu đất Nâu đất nhạt Nâu đất nhạt Nâu đất nhạt Màu lugol Qua bảng trên ta thấy : ống và ống thì màu dd tinh bột thay đổi không đáng kể, ống và ống màu dd tinh bột thay đổi nhờ enzyme đã thủy phân  Giải thích : Nhiệt độ có ảnh hưởng quan trọng đến tốc độ phản ứng enzyme Nhiệt độ tối thích phản ứng enzyme nằm phạm vi 40-50 0C và có thể biển đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố độ enzyme, thời gian phản ứng…Nhiệt độ mà enzyme bị hoàn toàn hoạt tính xúc tác gọi là nhiệt độ tới hạn, thường vào khoảng trên 70 0C Ở nhiệt độ tới hạn, enzyme bị biến tính, ít có khả hồi phục lại hoạt độ Ngược lại, 0C, hoạt độ enzyme bị giảm lại có thể tăng lên đưa nhiệt độ bình thường Bài : PHẢN ỨNG VỚI THUỐC THỬ FEHLING I) Nguyên tắc:   Do có chứa chức aldehyde ceton cho nên các monosaccharide có tính khử và gọi là đường khử Nếu monosaccharid kết hợp với hydroxyl glucoside thì disacccharide tạo thành bị tính khử Còn nhóm OH glucoside nhóm này liên kết với nhóm OH alcol monosaccharid thì disaccharid tạo thành còn tính khử Khi đun đường khử với dd thuốc thử Fehling thì kết tủa đỏ Cu 2O hình thành ( đường khử đã khử Cu(OH)2 có Fehling thành CuO2) II) Nguyên liệu và hóa chất:  Dung dịch Glucose 1% (2)     Dung dịch Mantose 1% Dung dịch Saccharide 1% Thuốc thử Fehling A (CuSO4) Thuốc thử Fehling B (Seignet + NaOH) III) Cách tiến hành & kết quả:  Lấy ống nghiệm, đánh số từ 1-3 sau : Ống : cho 2ml glucose 1% + 1ml Fehling A + 1ml Fehling B + đun phút - Kết quả: có kết tủa đỏ gạch tươi ( Cu2O ) - PTPỨ:  Ống : cho 2ml maltose 1% + 1ml Fehling A + 1ml Fehling B + đun phút - Kết quả: có kết tủa đỏ gạch tươi ( Cu2O ) - PTPỨ:  Ống : cho 2ml saccharide 1% + 1ml Fehling A + 1ml Fehling B + đun phút - Kết quả: không tượng - PTPỨ: C u O  Giải thích: + Thuốc thử Fehling là hỗn hợp 2dd : * dd CuSO4 * và dd muối Seignet với NaOH Khi trộn dd trên với thì xảy phản ứng: CuSO4 + NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4  Sau đó dd CuSO4 tác dụng với muối seignet tạo muối phức hòa tan, dd có màu xanh thẫm  Muối phức trên là hợp chất không bền  Trong môi trường kiềm, các mono và số dixacarit khử Cu 2+ dạng alcolat đồng thành Cu2+, chức aldehit bị oxi hóa thành axit muối tương ứng  Do glucose và maltose có tính khử nên đun với dd thuốc thử Fehling thì kết tủa đỏ Cu 2O hình thành (do đường đã khử Cu(OH)2 có Fehling thành Cu2O) (3)

Ngày đăng: 23/06/2021, 01:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w