1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu Lực đàn hồi và lực kế pptx

6 651 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 370,14 KB

Nội dung

BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan LỰC ĐÀN HỒI - Lò xo là một vật đàn hồi. Khi bò nén hoặc kéo dãn thì lò xo có xu hướng trở về vò trí cũ. Khi đó lò xo sẽ tác dụng các lực lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) hai đầu của lò xo. Đó là lực đàn hồi. - Độ biến dạng là phần chiều dài đoạn lò xo dài ra hoặc ngắn đi. Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. Với một số vật, có những biến dạng không phát hiện được bằng mắt thường. Câu 1: Nêu thí dụ về các vật biến dạng đàn hồi. Câu 2: Các lực nào sau đây là lực đàn hồi ? A-Lực hút của Trái Đất lên các vật. B-Lực hút của Mặt Trời lên Trái Đất. C-Lực kéo của một sợi dây khi treo vật nặng vào. D-Lực mà cung tác dụng lên mũi tên. Câu 3 : Trong hai cung bò kéo dãn sau đây, cung nào sẽ bắn mũi tên đi xa hơn. Câu 4: Em hãy xem thử các vật sau đây có tính đàn hồi không ? - đoạn dây kẽm. - không khí. - giường nệm. - quả bóng căng quả bóng xì hơi. 34 BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC – KHỐI LƯNG TRỌNG LƯNG Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. Nếu biết khối lượng của vật là m (kilôgam), thì trọng lượng của vật là P =10m (đon vò là niutơn). Cùng một khối lượng nhưng trọng lượng có thể khác nhau tuỳ theo vò trí của vật trên Trái Đất. Câu 1 : Đây là một vài loại lực kế thông dụng. Nhìn vào cách cấu tạo , em có thể dự đoán chúng được dùng vào các việc gì ? D A B C Câu 2 : Một nhãn hàng hóa có ghi : “Trọng lượng tònh của hàng hóa là 80g”. Theo em cách ghi này đúng hay sai ? Câu 3: Lực hút của Mặt Trăng nhỏ hơn lực hút của Trái Đất 6 lần. Điền vào các chỗ trống cho phù hợp (100N, 600N, 60kg). Một vật khi cân trên mặt đất có khối lượng 60kg. Trọng lượng của vật ở Trái Đất là . . . . . niutơn. Khi mang vật ấy lên Mặt Trăng thì khối lượng của vật là . . . . . kg, còn trọng lượng của vật là . . . . . 37 BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan Câu 4: Điền vào các ô còn trống : Vật Xe Quả Trứng Máy bay Bao gạo Viên thuốc Khối lượng 100 tấn 1mg Trọng lượng (N) 5000 0,46 450 Câu 5 : Hãy tính trọng lượng của một người có khối lượng 50 kg trên các thiên thể sau : Tên thiên thể Kim tinh (Sao Mai) Hoả tinh Mộc tinh Thổ tinh Thiên vương tinh Độ lớn của lực hút so với lực hút Trái Đất 0,876 0,380 2,332 0,922 0,792 Trọng lượng(N) Từ kết quả trên, em hãy nêu nhận xét giả sử con người sống trên các hành tinh trên, thì hành tinh nào được coi là tốt nhất nếu muốn trọng lượng gần giống trọng lượng trên Trái Đất. Câu 6: Em thường nghe nói đến trạng thái không trọng lượng, chứ không có trạng thái không khối lượng. Em hiểu vấn đề này như thế nào cho thí dụ minh họa. Câu 7 : Dùng cân Rôbécvan lực kế để đo khối lượng của cùng một vật ở vùng xích đạo. Khi đó hai dụng cụ cho cùng một kết quả. Nếu mang cả hai dụng cụ này vật đến vùng Bắc cực thì số chỉ của hai dụng cụ có còn giống nhau nữa không ? Cân nào chỉ đúng ?  HƯỚNG DẪN Câu 1 : Lực kế A là lực kế đơn giản dùng để đo các lực nhỏ cỡ vài chục niutơn. Lực kế B là lực kế bỏ túi, thường dùng để cân khối lượng các vật. Lực kế C để đo các lực lớn hơn , đến vài trăm niutơn. Lực kế D để đo các lực rất lớn đến vài chục ngàn niutơn, có hai móc ở hai bên thường dùng để đo lực kéo của các loại xe. Câu 2 : Đúng hơn là phải ghi khối lượng tònh. Từ lâu con người đã quen dùng trọng lượng để chỉ “sức nặng của hàng hoá” nhưng đơn vò lại ghi là khối lượng. Trong các bao bì sản 38 BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan phẩm của nước ngoài thường ghi “net weight” hoặc “poids net” được dòch là trọng lượng tònh. Câu 3 : 600 N, 60 kg, 100 N Câu 5: Tên thiên thể Kim tinh (Sao Mai) Hoả tinh Mộc tinh Thổ tinh Thiên vương tinh Độ lớn của lực hút so với lực hút Trái Đất 0,876 0,380 2,332 0.922 0,792 Trọng lượng(N) 433 190 1166 461 396 Từ bảng trên, ta thấy rằng một người trên mặt đất có trọng lượng 500 N thì ở Thổ tinh người này có trọng lượng là 461N, giá trò này gần với trọng lượng ở mặt đất nhất so với các thiên thể khác. Câu 6 : Khi một vật thoát khỏi lực hút của Trái Đất (thí dụ ở rất xa Trái Đất) thì khối lượng của vật không đổi, nhưng vật không có trọng lượng, nghóa là vật không còn sức nặng nữa. Các phi hành gia khi bay quanh Trái Đất thì khối lượng không đổi (nếu họ không tăng cân hoặc sụt cân) nhưng ở trạng thái không trọng lượng. Câu 7 : Khi dùng cân Rôbécvan thì dù ở vùng xích đạo hay ở đòa cực thì khối lượng các quả cân ở đóa bên này luôn bằng với khối lượng vật ở đóa bên kia nên cân vẫn đúng. Còn khi trọng lượng của vật thay đổi thì số chỉ lực kế thay đổi. Vì vậy, ở đòa cực, số chỉ của lực kế sẽ khác với ở xích đạo. T ất cả các vật trên Trái Đất đều có trọng lượng. Vậy lớp không khí bao quanh Trái Đất có trọng lượng không ? Trọng lượng của lớp không khí bao quanh Trái Đất ép mọi vật xuống. Đó chính là nguyên nhân tạo ra áp suất khí quyển. ( Vật lí lớp 8). Câu hỏi thảo luận H ai học sinh ở vùng biển cân hai vật có khối lượng như nhau bằng hai loại cân. Bạn A cân bằng lực kế, bạn B cân bằng cân Rôbécvan. Khi đi chơi vùng núi cao (4000m), thì sau khi cân lại vật bằng hai cân nói trên, số chỉ không còn như nhau nữa. Bạn này đổ lỗi cho cân của bạn kia bò hư. Em hãy làm trọng tài. 39 BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan Nếu vật không có tính đàn hồi, em hãy nghó cách làm cho chúng trở thành các vật đàn hồi ? Câu 5 : Treo các vật có khối lượng như nhau vào lò xo. a- Lò xo A ở trạng thái tự nhiên. Hãy so sánh lực đàn hồi của lò xo ở các trạng thái B, C, D. b- Có nhận xét gì về trạng thái lò xo E. Câu 6 : Trên hình : A là lò xo ở trạng thái tự nhiên; B, C, D là lò xo ở trạng thái đang bò kéo dãn. Cho biết lực kéo vào lò xo C là 12N, độ dãn của lò xo D gấp đôi độ dãn của lò xo C, độ dãn của lò xo B bằng 5/6 độ dãn của lò xo C. Xác đònh lực đàn hồi của các lò xo còn lại. Câu 7 : Câu hỏi thảo luận Một bạn học sinh đưa ra giả thiết “tất cả mọi vật trên Trái Đất đều có tính đàn hồi”. Bằng các ví dụ cụ thể, em hãy thảo luận với bạn bè để công nhận hay bác bỏ giả thuyết trên.  HƯỚNG DẪN Câu 1 : -Lưỡi cưa bằng thép khi bò uốn cong rồi thả ra thì quay trở lại như cũ. - Khi đặt vật nặng lên tấm ván thì tấm ván bò cong xuống. Lấy vật nặng ra, tấm ván trở lại như cũ. Câu 2 : C, D. Câu 3: Cung thứ hai sẽ bắn mũi tên đi xa hơn vì cánh cung bò biến dạng nhiều hơn. 35 BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan Câu 4: -Giường nệm quả bong bóng căng là hai vật đàn hồi dễ thấy nhất. - Nếu uốn sợi dây kẽm rồi buông ra, dây kẽm khồng có tính đàn hồi. Nhưng nếu uốn thành lò xo, lò xo này có tính đàn hồi nhưng rất nhỏ. - Cho không khí vào một ống tiêm, nén buông ra. Ta thấy không khí có tính đàn hồi. Câu 5 : - Vì vật cân bằng nên lực đàn hồi cân bằng với trọng lượng. Trọng lượng vật treo ở C gấp 2 lần B, ở D gấp 3 lần B. Vì vậy, lực đàn hồi của lò xo C gấp 2 lần B D gấp 3 lần B. - Trường hợp E : treo thêm vật vào thì lần này, lò xo dãn nhiều nhất, không giống như 3 trường hợp trên. Lò xo bò mất tính đàn hồi ta nói lò xo bò “mỏi” hay biến dạng dẻo. Câu 6 : - Lò xo A không bò biến dạng nên lực đàn hồi bằng không. - Lực đàn hồi của C là 12N. ( Vì lò xo ở trạng thái cân bằng nên lực đàn hồi cân bằng với lực kéo). - Độ dãn của lò xo D gấp đôi độ dãn ở C nên lực đàn hồi ở D là 24N. - Độ dãn ở B bằng 5/6 độ dãn ở C nên lực đàn hồi B là 10N. B ê tông (hỗn hợp xi măng, đá, cát) có thể chòu được lực ép rất lớn nhưng không chòu được lực kéo. Thép chòu được lực kéo. Vì vậy, người ta kết hợp bê tông thép thành bê tông cốt thép thành một vật liệu vừa chòu nén, vừa chòu kéo để đáp ứng các nhu cầu trong xây dựng. Phương án thí nghiệm : Em hãy nêu phương án để xác đònh trọng lượng của một vật bằng cách dùng một giá ba chân, một lò xo, một cái thước, một đoạn dây, chỉ một quả cân ? 36 . các lực nhỏ cỡ vài chục niutơn. Lực kế B là lực kế bỏ túi, thường dùng để cân khối lượng các vật. Lực kế C để đo các lực lớn hơn , đến vài trăm niutơn. Lực. không bò biến dạng nên lực đàn hồi bằng không. - Lực đàn hồi của C là 12N. ( Vì lò xo ở trạng thái cân bằng nên lực đàn hồi cân bằng với lực kéo). - Độ dãn

Ngày đăng: 14/12/2013, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w